Giao thông công cộng bằng xe buýt tại thành phố hồ chí minh thực trạng và đề xuất quy hoạch mạng lưới giao thông công cộng bằng xe buýt tới năm 2020 và hướng tới năm 2025

149 2 0
Giao thông công cộng bằng xe buýt tại thành phố hồ chí minh thực trạng và đề xuất quy hoạch mạng lưới giao thông công cộng bằng xe buýt tới năm 2020 và hướng tới năm 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân, xuất phát từ thực tế phát sinh nơi để hình thành hướng nghiên cứu Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, thu thập trình bày nguyên tắc Kết trình bày luận văn trung thực, xây dựng q trình nghiên cứu thân tơi chưa công bố trước Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3/2013 Tác giả Trần Quốc An Trần Quốc An Luận văn Thạc sĩ KHKT LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hướng dẫn khoa học TS Hồ Anh Cương Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy tận tình hướng dẫn có ý kiến bảo quý báu cho em trình thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Cô Bộ môn Công trình Giao thơng cơng Mơi trường Thầy Cô khác trang bị cho em kiến thức tảng để thực luận văn Đồng thời, em xin cảm ơn trường Đại học Giao thông Vận tải, Bộ mơn Cơng trình Giao thơng cơng Môi trường tạo điều kiện thuận lợi để chúng em học tập nghiên cứu suốt khóa học, kiến thức truyền đạt tảng hỗ trợ chúng em trình làm việc sau Bên cạnh đó, em gửi lời cảm ơn đến Anh Chị cán Sở Giao thông Vận tải thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Quản lý Điều hành vận tải hành khách công cộng cung cấp cho em số liệu, tài liệu liên quan Những thông tin quan trọng, đảm bảo luận văn có tính thực tiễn khả ứng dụng cao Do kiến thức chun mơn cịn nhiều hạn chế, luận văn « Giao thơng cơng cộng xe buýt thành phố Hồ Chí Minh : Thực trạng đề xuất quy hoạch mạng lưới giao thông công cộng xe buýt tới năm 2020 tầm nhìn hướng tới năm 2025 » khó tránh khỏi sai sót Kính mong thơng cảm Q Thầy Cơ mong nhửng ý kiến đóng góp quý báu để em tiếp tục hoàn thiện luận văn Kính chúc Q Thầy Cơ ln mạnh khỏe, thành cơng Kính chúc trường Đại học Giao thơng Vận tải, Bộ mơn cơng trình Giao thơng Cơng Mơi trường ngày phát triển vững mạnh TP.HCM, ngày 29/3/2013 Trần Quốc An Trần Quốc An Luận văn Thạc sĩ KHKT MỤC LỤC Trang phụ bìa Báo cáo tóm tắt Lời cảm ơn Mục lục Danh mục hình vẽ, sơ đồ Danh mục bảng Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ GIAO THÔNG CÔNG CỘNG .3 1.1 KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm hệ thống giao thông công cộng .3 1.1.3 Thành phần hệ thống giao thông công cộng 1.1.4 Phân loại mạng lưới giao thông công cộng 1.2 CÁC LOẠI HÌNH PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG CƠNG CỘNG 1.2.1 Xe taxi – minibus 1.2.2 Xe buýt 1.2.3 Xe điện 1.2.4 Hệ thống đường sắt nhẹ ( Light Rail ) 1.2.5 Hệ thống đường sắt nặng (Heavy Rail) 1.2.6 Hệ thống thủy công cộng .11 1.3 NHỮNG LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ CỦA HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG 12 1.3.1 Lợi ích 12 1.3.2 Hạn chế 14 1.3.3 Giao thông công cộng phát triển đô thị bền vững 15 CHƯƠNG PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIAO THÔNG VẬN TẢI, HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 16 2.1 Giới thiệu chung thành phố Hồ Chí Minh .16 2.1.1 Điều kiện tự nhiên xã hội 16 2.1.2 Điều kiện kinh tế 16 Trần Quốc An Luận văn Thạc sĩ KHKT 2.2 Quy hoạch tổng thể định hướng phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh .17 2.2.1 Quy hoạch tổng thể .17 2.2.2 Định hướng phát triển GTVT thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 sau năm 2020 .18 2.3 Hiện trạng giao thông đô thị 21 2.3.1 Giao thông đường 21 2.3.2 Giao thông đường sắt 23 2.3.3 Giao thông đường thủy 24 2.3.4 Giao thông đường không 30 2.4 Hiện trạng VTHKCC thành phố Hồ Chí Minh .31 2.4.1 Mạng lưới tuyến: 31 2.4.2 Cơ sở hạ tầng phục vụ VTHKCC 34 2.4.3 Hiện trạng cung ứng dịch vụ VTHKCC TP.HCM 38 2.5 Các hình thức vận tải hành khách cơng cộng khác thành phố Hồ Chí Minh 43 CHƯƠNG QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI TUYẾN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TẠI TP.HCM ĐẾN NĂM 2025 47 3.1 Dự báo nhu cầu VTHKCC TP.HCM 47 3.2 Lý thuyết quy hoạch mạng lưới giao thông công cộng 54 3.2.1 Phương pháp quy hoạch mạng lưới tuyến 54 3.2.2 Phân loại tuyến xe buýt 54 3.2.3 Một số minh họa kiểu dạng tuyến 56 3.2.4 Các tiêu phản ánh chất lượng phục vụ mạng lưới tuyến: .61 3.3 Đề xuất quy hoạch mạng lưới giao thông công cộng .64 3.3.1 Quy hoạch mạng lưới giai đoạn I đến năm 2015 65 3.3.2 Quy hoạch mạng lưới tuyến giai đoạn II từ năm 2015 – 2020 107 3.3.3 Quy hoạch mạng lưới tuyến giai đoạn III từ năm 2020 - 2025 132 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 137 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 Trần Quốc An Luận văn Thạc sĩ KHKT DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Xe buýt Bi – Articulated Hình 1.2: Xe bt thành phố Hồ Chí Minh Hình 1.3: Xe điện bánh sắt Milan – Italia, Munich - Đức Hình 1.4 : BTS – Hệ thống đường sắt cao BangKok Hình 1.5: Một số hình thức đường sắt cao sử dụng phổ biến giới (tại Vancouver Detroit) Hình 1.6: Hệ thống đường sắt hành khách Kuala Lumpua 10 Hình 1.7: Hệ thống đường sắt mặt đất Berlin 10 Hình 1.8: Đường sắt ngầm Mexico City Paris 11 Hình 1.9: GTCC thuỷ loại hình giao thơng Tp Venice Italia 11 Hình 2.1: Bến xe Miền đơng 23 Hình 2.2: Mơ hình hóa hệ thống mạng lưới đường TP.HCM 32 Hình 2.3: Sơ đồ hố hệ thống mạng lưới tuyến xe buýt TP.HCM 33 Hình 2.4: Các mẫu trụ, trạm dừng xe buýt 37 Hình 2.5:Thị phần vận tải ĐVVT hệ thống buýt 39 Hình 2.6: Phân cấp quản lý hoạt động VTHKCC xe buýt Tp HCM 42 Hình 3.1: Phân bố nhu cầu hành khách sử dụng xe buýt mạng lưới 48 Hình 3.2: Phân bố nhu cầu hành khách sử dụng xe buýt tiềm mạng lưới 49 Hình 3.3: Mối liên kết KVNT nội đô thông qua mạng lưới tuyến VTHKCC 55 Hình 3.4: Mơ hình tuyến trục tuyến gom 56 Hình 3.5: Mạng lưới tuyến trực tiếp 57 Hình 3.6: Mạng lưới tuyến trục - tuyến nhánh 58 Hình 3.7: Mạng lưới bàn cờ 60 Hình 3.8: Mạng lưới kết hợp 60 Hình 3.9: Các bước quy hoạch mạng lưới tuyến buýt Tp HCM đến năm 2015 68 Hình 3.10: 14 tuyến chạy hành lang trục nằm vành đai 82 Hình 3.11: 10 tuyến chạy hành lang trục nằm ngồi vành đai 83 Hình 3.12 : Phương án điều chỉnh tuyến số 25 91 Hình 3.13: Phương án điều chỉnh tuyến số 80 92 Hình 3.14: Phương án điều chỉnh tuyến số 102 93 Hình 3.15: Phương án điều chỉnh tuyến số 16 94 Trần Quốc An Luận văn Thạc sĩ KHKT Hình 3.16: Phương án điều chỉnh tuyến số 142 95 Hình 3.17: Phương án điều chỉnh tuyến số 41 96 Hình 3.18: Phương án điều chỉnh tuyến số 16 97 Hình 3.19: Phương án điều chỉnh tuyến số 139 99 Hình 3.20: Phương án điều chỉnh tuyến số 59 100 Hình 3.21: Phương án điều chỉnh tuyến số 53 101 Hình 3.22: Ranh giới mở tuyến giai đoạn I 103 Hình 3.23: Sơ đồ hướng tuyến số N1-1 104 Hình 3.24: Sơ đồ hướng tuyến số N1-2 105 Hình 3.25: Sơ đồ hướng tuyến số N1-3 105 Hình 3.26: Sơ đồ hướng tuyến số N1-4 106 Hình 3.27: Các phương án điều chỉnh lộ trình tuyến buýt với ĐSĐT/BRT 108 Hình 3.28: Lựa chọn tuyến buýt dự phịng cho tuyến đường sắt thị 108 Hình 3.29: Điều chỉnh tuyến buýt tạo kết nối xe buýt với ga đường sắt thị 109 Hình 3.30: Sơ đồ hướng tuyến số 104 117 Hình 3.31: Sơ đồ hướng tuyến số 06 118 Hình 3.32: Hệ thống bến xe buýt thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 136 Trần Quốc An Luận văn Thạc sĩ KHKT DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: So sánh trạng mạng lưới tuyến xe buýt TP.HCM 33 Bảng 2.2: Tổng hợp tuyến xe buýt 34 Bảng 2.3: Hiện trạng bến 35 Bảng 2.4: Các depot đậu xe TP.HCM 37 Bảng 2.5: Cơ cấu đồn phương tiện phân theo nhóm xe 39 Bảng 2.6: Cơ cấu đồn phương tiện phân theo nhóm xe 40 Bảng 2.7: Hệ thống giá vé 41 Bảng 2.8: Trợ giá qua năm 43 Bảng 3.1: Chiều dài chuyến hành khách sử dụng xe buýt tiềm 47 Bảng 3.2: Tuyến đường nối với số lượng hành khách xe buýt lớn năm 2010 50 Bảng 3.3: Các tuyến có sản lượng lớn có xu hướng gia tăng 52 Bảng 3.4: Các tuyến có có sản lượng lớn xu hướng giảm 53 Bảng 3.5: Phân loại tuyến theo tiêu chí “phương tiện” 67 Bảng 3.6: Phân loại tuyến theo tiêu chí “cấp cung ứng” 67 Bảng 3.7: Phân loại tuyến theo tiêu chí “điều kiện đường sá” 68 Bảng 3.8: Danh sách 24 tuyến chạy hành lang trục đề xuất quy hoạch 72 Bảng 3.9: Phương án quy hoạch cho 24 tuyến chạy hành lang trục giai đoạn I 75 Bảng 3.10: Các điểm trung chuyển mạng lưới 84 Bảng 3.11: Kết khảo sát tiêu chí thứ ba 87 Bảng 3.12: Phương án quy hoạch 24 tuyến hành lang trục giai đoạn II 110 Bảng 3.13: Các ga trung chuyển mạng lưới đường sắt thị 114 Bảng 3.14: Kết dự báo lưu lượng giao thông đoạn Xa lộ Hà Nội – Suối Tiên 115 Bảng 3.15: Dự báo nhu cầu giao thông tuyến metro số 123 Bảng 3.16: Một số điểm trung chuyển 132 Bảng 3.17: Các bến xe liên tỉnh (theo quy hoạch GTVT đến năm 2020) 134 Bảng 3.18: Quy hoạch bến xe buýt 135 Trần Quốc An Luận văn Thạc sĩ KHKT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BXD Bộ Xây dựng CTCC Cơng trình cơng cộng GTCC Giao thơng cơng cộng GTVT Giao thông vận tải QĐ Quyết định QH Quy hoạch QL Quốc lộ TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân VTHKCC Vận tải hành khách công cộng HOUTRANS The study on urban transport master plan and feasibility study in Hochiminh metropolitan area Trần Quốc An Luận văn Thạc sĩ KHKT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ở đô thị lớn thành phố Hồ Chí Minh, với nhịp độ tăng trưởng kinh tế trình gia tăng nhanh dân số, nhu cầu lại, dẫn đến gia tăng không ngừng phương tiện cá nhân số lượng chủng loại; hạ tầng giao thông không đáp ứng kịp với gia tăng gây hệ lụy tình trạng ách tắc tai nạn giao thơng, khó khăn lại, nhiễm mơi trường Góp phần giải thực trạng trên, giao thơng công cộng (GTCC) giải pháp trung gian tất phương tiện đáp ứng nhu cầu người sử dụng mặt chất lượng dịch vụ, tiện nghi, tốc độ, thuận tiện Phát triển hệ thống GTCC thông qua hệ thống xe buýt tiền đề để phát triển hệ thống GTCC đại (tàu điện, metro ), bước đường xây dựng đô thị văn minh, đại phát triển bền vững Trong 35 năm qua, mạng lưới tuyến xe buýt tự phát triển theo kiểu mị mẫm Ngồi Quy hoạch giao thông tổng thể đến năm 2020 Chính phủ phê duyệt, thành phố chưa có quy hoạch cụ thể chi tiết mạng lưới tuyến xe buýt Thực trạng hệ thống vận tải hành khách công cộng xe buýt TP.HCM vận hành theo dạng hướng tâm khơng có định hướng theo quy hoạch cụ thể mà xếp luồng tuyến theo kinh nghiệm Ví dụ việc có nhiều tuyến tập trung trạm trung tâm chợ Bến Thành vừa gây nên cảnh hỗn loạn vừa khơng hiệu Hiện có đến gần 57% tuyến xe buýt bị trùng lắp phát triển mạng lưới tuyến cách tự do, nước cao 30-40% Hiện thành phố có 3.200 xe buýt 30% dùng hết cơng suất Ngồi ra, việc thiếu trạm trung chuyển (mới có 8/22 trạm đưa vào sử dụng), khơng có đường riêng, mơ hình hợp tác xã chiếm 67% luồng tuyến khơng cịn thích hợp, kết nối với hệ thống metro tương lai toán nan giải phát triển xe buýt thành phố Trần Quốc An Luận văn Thạc sĩ KHKT Để vận tải hành khách công cộng xe buýt tiếp tục giữ vai trò chủ đạo hệ thống vận tải hành khách công cộng đến năm 2020, Quyết định 280/QĐTTg ngày 08/3/2012 Thủ tướng Chính Phủ nêu rõ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải lập quy hoạch phát triển mạng lưới tuyến xe buýt giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020 để đảm bảo đáp ứng nhu cầu lại nhân dân trước mắt lâu dài, góp phần hạn chế vấn đề ùn tắc giao thông địa bàn tỉnh, thành phố Đối với Thành phố Hồ Chí Minh cần tập trung quy hoạch lại mạng lưới tuyến xe buýt có, kết hợp với việc đầu tư tuyến xe buýt nhanh vận chuyển khối lượng lớn hệ thống đường sắt đô thị, tàu điện ngầm thời gian tới Những vấn đề nêu lý nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài: Phân tích thực trạng mạng lưới tuyến xe buýt hữu Thành phố Hồ Chí Minh Quy hoạch lại mạng lưới tuyến xe buýt theo tình hình thực tế hướng đến hệ thống GTCC xe buýt hoàn chỉnh tương lai Đối tượng ngiêm cứu: Mạng lưới tuyến xe buýt Thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu trạng mạng lưới GTCC xe buýt tất quận, huyện thuộc Thành phố Hồ Chí Minh Tập trung đề xuất xây dựng mạng lưới tuyến hợp lý: theo hướng tới trung tâm quận, huyện xét tới hệ thống sở hạ tầng có xét tới ảnh hưởng hệ thống tàu điện đô thị chuẩn bị triển khai Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng số liệu dự báo nhu cầu vận tải hành khách cơng cộng có sẳn nghiên cứu trước từ đề xuất, tính tốn quy hoạch lại mạng lưới tuyến xe buýt thành phố Hồ Chí Minh Trần Quốc An Luận văn Thạc sĩ KHKT 127 Hình 3.38: Sơ đồ hướng tuyến số 94 [Quốc An, 2013] Trần Quốc An Luận văn Thạc sĩ KHKT 128 • Các tuyến metro số tuyến xe điện số vào hoạt động Việc điều chỉnh mạng lưới thực sau: + Cắt bỏ số tuyến: ƒ Tuyến 08a lộ trình gần trùng lắp toàn với tuyến metro số ƒ Tuyến 104 (mặc dù điều chỉnh) lộ trình trùng lắp nhiều với tuyến metro số ¾ Nội dung thứ tư: Đề xuất mở tuyến Mở tuyến giai đoạn tiếp tục dựa tiêu chí đề giai đoạn I với phương châm lấy vành đai làm ranh giới để nghiên cứu Với tiêu chí đề giai đoạn đề xuất mở tuyến sau: 1) Tuyến N2-1: Ga Chợ Nhỏ – Long Phước; 2) Tuyến N2-2: BX Suối Tiên – Long Thuận; 3) Tuyến N2-3: BX Suối Tiên – Tam Hiệp (tuyến C21); 4) Tuyến N2-4: BX Ngã Tư Ga – BX Thủ Dầu Một (tuyến C22); 5) Tuyến N2-5: BX Miền Tây – Ga số 10 tuyến metro số (tuyến C24); 6) Tuyến N2-6: BX An Sương – BX Miền Tây mới; Phương án cụ thể thể hình đây: Trần Quốc An Luận văn Thạc sĩ KHKT 129 Hình 3.39: Sơ đồ hướng tuyến số N2-1 [Quốc An, 2013] Hình 3.40: Sơ đồ hướng tuyến số N2-2 [Quốc An, 2013] Trần Quốc An Luận văn Thạc sĩ KHKT 130 Hình 3.41: Sơ đồ hướng tuyến số N2-3 [Quốc An, 2013] Hình 3.42: Sơ đồ hướng tuyến số N2-4 [Quốc An, 2013] Trần Quốc An Luận văn Thạc sĩ KHKT 131 Hình 3.43: Sơ đồ hướng tuyến số N2-5 [Quốc An, 2013] Hình 3.44: Sơ đồ hướng tuyến số N2-6 [Quốc An, 2013] Trần Quốc An Luận văn Thạc sĩ KHKT 132 3.3.3 Quy hoạch mạng lưới tuyến giai đoạn III từ năm 2020 - 2025 a Nguyên tắc lập mạng lưới tuyến Giai đoạn mạng lưới đường sắt đô thị thành phố Hồ Chí Minh hình thành bao gồm: tuyến metro, tuyến xe điện tuyến đường sắt cao Đây giai đoạn mạng lưới VTHKCC thành phố có phát triển mạnh mẽ, đồng thời có điều chỉnh nhằm tạo đồng liên thông phương thức mạng lưới Như vậy, nguyên tắc lập điều chỉnh mạng lưới tuyến gần giống với giai đoạn trước, có số điểm khác biệt như: 1) Hạn chế mở tuyến nằm phạm vi khu vực vành đai thành phố; 2) Xem xét điều kiện sở hạ tầng nhằm nâng cấp số tuyến xe buýt thành xe buýt nhanh BRT b Phương án mạng lưới tuyến Trong giai đoạn này, tuyến cịn lại mạng lưới đường sắt thị vào hoạt động Vì vậy, phương án quy hoạch mạng lưới tuyến giai đoạn cần thiết phải thực số công việc sau: ƒ Nội dung thứ nhất: Xác định thêm điểm trung chuyển mạng lưới tuyến ƒ Nội dung thứ hai: Tiến hành điểu chỉnh mạng lưới tuyến nhằm tích hợp đường sắt đô thị vào hệ thống VTHKCC ƒ Nội dung thứ ba: Lấy vành đai làm ranh giới để từ xem xét việc đề xuất mở tuyến ¾ Nội dung thứ nhất: Xác định thêm điểm trung chuyển Bảng 3.16: Một số điểm trung chuyển Tuyến số 3a Tuyến số 3b ƒ Ga số (ga Ngã Cộng Hòa): Trung chuyển với tuyến metro số 3b metro ƒ Ga số (ga Đại học Y Dược): Trung chuyển với tuyến metro số ƒ Ga số (ga Cây Gõ): Trung chuyển với tuyến metro số tuyến xe điện số ƒ Ga số (ga Tao Đàn): Trung chuyển với tuyến metro số ƒ Ga số (ga Hồ Con Rùa): Trung chuyển với tuyến metro metro số ƒ Ga số (ga Ngã Tư Hàng Xanh): Trung chuyển với tuyến metro số Trần Quốc An Luận văn Thạc sĩ KHKT 133 Tuyến số 4 Tuyến số ¾ ƒ Ga số (ga Nguyễn Oanh): Trung chuyển với tuyến xe điện số ƒ Ga số (ga Ngã tư Phú Nhuận): Trung chuyển với tuyến metro số ƒ Ga số 12 (ga Tân Sơn Nhất): kết nối với sân bay Tân metro Sơn Nhất ƒ Ga số 13 (ga nhà văn hóa Thanh Niên): Trung chuyển với tuyến metro số 3b ƒ Ga số 14 (ga Bến Thành): Trung chuyển với tuyến metro số ƒ Ga số 19 (ga Nguyễn Văn Linh): Trung chuyển với tuyến xe điện số ƒ Ga số (ga Bà Quẹo): Trung chuyển với tuyến metro số metro ƒ Ga số (ga Phú Lâm): Trung chuyển với tuyến metro số 3a [Quốc An, 2013] Nội dunt thứ hai: Điều chỉnh tuyến Cắt bỏ tuyến 42 trùng lặp với tuyến metro số ¾ Nội dung thứ ba: Đề xuất mở tuyến Về tiêu chí để mở tuyến giống với giai đoạn I II khác ranh giới xem xét Trong giai đoạn việc mở tuyến lấy vành đai làm ranh giới để xem xét Trên sở đó, tác giả đề xuất mở số tuyến sau: 1) Tuyến N3-1: BX Sông Tắc – Vành đai – BX Suối Tiên; 2) Tuyến N3-2: BX Miền Tây – QL 1A – Đường cao tốc liên vùng – TP Nhơn Trạch; 3) Tuyến N3-3: BX Suối Tiên – Vành đai – TP Nhơn Trạch; 4) Tuyến N3-4: BX Sông Tắc – Đường cao tốc (TPHCM – Long Thành – Dầu Giây) – Sân bay Long Thành; 5) Tuyến N3-5: BX Xuyên Á – QL22 – Vành đai – Thị xã Thủ Dầu Một (Bình Dương); Trần Quốc An Luận văn Thạc sĩ KHKT 134 6) Tuyến N3-6: BX Xuyên Á – QL 22 – Vành đai – Tỉnh lộ 10 - Thị trấn Đức Hòa (Long An) 3.4 Quy hoạch bến xe buýt chính: Theo quy hoạch phát triển GTVT thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, thành phố có bến xe liên tỉnh bảng 3.17 sau đây: Bảng 3.17: Các bến xe liên tỉnh (theo quy hoạch GTVT đến năm 2020) T Tên bến xe T Diện Vị trí tích (m2) Bến xe Miền Đơng Quận Bình Thạnh 7.000 Bến xe Suối Tiên (Miền Đông mới) Quận 240.000 Bến xe Sông Tắc (Miền Đông mới) Quận 150.000 Bến xe Bình Chánh (Miền Tây mới) Huyện Bình Chánh 140.000 Bến xe Bình Chánh (Miền Tây mới) Bến xe Xuyên Á Bến xe Ngã Tư Ga QL50- Huyện Bình Chánh 50.000 Xã Tân Thới Nhì – 200.000 Huyện Hóc Mơn Quận 12 2.000 [Chính phủ, 2007] Nhằm đáp ứng nhu cầu sở hạ tầng, tác giả đề xuất “chuyển đổi số bến xe liên tỉnh thành bến dành riêng cho xe buýt nội thành” Một điểm khác biệt dễ nhận thấy dịch vụ xe buýt nội thành liên tỉnh nhu cầu bến Từ trước đến nay, xe buýt nằm chờ bến xe khởi hành vào thời điểm cụ thể theo lịch trình lập sẵn Do khoảng thời gian xe buýt liên tỉnh dừng bến xe, khu vực tập kết cần diện tích lớn cho đội xe Đối với xe buýt nội thành, hành khách chờ xe trạm dừng việc tính tốn khoảng cách thời gian hoạt động hai xe quan trọng Theo quy hoạch phát triển GTVT, thành phố di chuyển bến xe liên tỉnh ngoại ô thành phố Như vậy, bến xe liên tỉnh cũ biến thành điểm trung chuyển hành khách lớn xe buýt nội thành gồm có: bến xe An Sương, Miền Trần Quốc An Luận văn Thạc sĩ KHKT 135 Đông, Miền Tây, Ngã Tư Ga Việc đồng thời giúp tăng diện tích bãi đỗ xe dành cho xe buýt nội thành Bảng 3.18: Quy hoạch bến xe buýt Trạm Bến Thành Quận Diện tích (m2) 8.100 Công viên 23/9 Quận 10.000 BX An Sương Huyện Hóc Mơn 16.000 BX Miền Tây Quận Bình Tân 49.000 BX Miền Đơng Quận Bình Thạnh 62.000 Bến quận Quận 10.000 Bến Chợ Lớn Quận 11.000 BX Ngã Tư Ga Quận 12 20.000 Ga Chợ Nhỏ Thủ Đức 1.400 10 Bến Thủ Thiêm Quận 15.000 11 Ga Hịa Hưng Quận 5.000 12 BX Tân Bình Quận Tân Bình 5.500 13 Bến Kho muối Quận 1.000 14 Bến Củ Chi Huyện Củ Chi 8.000 15 Bến Hóc Mơn Huyện Hóc Mơn 7.000 16 Bến ĐH Nơng Lâm Quận Thủ Đức 3.100 17 Bến Bình Khánh Huyện Cần Giờ 1.500 18 Bến Nhà Bè Huyện Nhà Bè 10.000 19 Bến Lê Minh Xuân Huyện Bình Chánh 10.000 20 Bến Đền Hùng Quận 6.000 21 Bến CV Đầm Sen Quận 11 1.600 STT Tên bến Tổng cộng Vị trí 269.200 [Chính phủ, 2007] Trần Quốc An Luận văn Thạc sĩ KHKT 136 Hình 3.32: Hệ thống bến xe buýt thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 [Quốc An, 2013] Trần Quốc An Luận văn Thạc sĩ KHKT 137 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Kết luận 1) Luận văn nghiên cứu nội dung sau đây: a) Nội dung thứ nhất: Phân tích, đánh giá trạng giao thơng thị thành phố Hồ Chí Minh, trọng đến trạng giao thơng cơng cộng, từ đưa hướng điều chỉnh, quy hoạch lại cho phú hợp với tình hình thực tế Luận văn phân tích trạng phát triển GTVT thành phố Hồ Chí Minh đưa kết phân tích, đánh giá nhằm khẳng định kết luận hạn chế VTHKCC thành phố nay, bao gồm: - Hệ thống VTHKCC hữu thành phố có dịch vụ vận tải đường bao gồm 153 tuyến xe buýt, có 116 tuyến có trợ giá, khoảng 10.700 xe taxi khoảng 25.000 xe ôm Sản lượng VTHKCC năm 2011 đạt khoảng 552 triệu lượt hành khách, chiếm khoảng 10.5 % tổng nhu cầu lại - Đoàn phương tiện VTHKCC thành phố đầu tư từ năm 2003 đến năm 2005, tiêu chuẩn khí thải đoàn phương tiện hầu hết đạt mức tiêu chuẩn khí thải EURO II, chất lượng phận lớn phương tiện sản xuất nước xuống cấp ảnh hưởng đến chất lượng hiệu khai thác - Điều kiện hạ tầng cho xe buýt nhiều hạn chế đặc biệt thiếu điểm trung chuyển mạng lưới tuyến xe buýt khơng thể đảm bảo tính liên thơng, số tuyến phải chạy hướng tâm xuyên tâm lớn, tuyến buộc phải kéo dài cự ly dẫn đến cân đối nghiêm trọng suất vận chuyển đoạn tuyến tuyến - Hệ thống vé chưa thực thuận tiện cho người sử dụng, chưa đáp ứng yêu cầu mua lần nhiều tuyến, nhiều lần nhiều ngày - Hệ thống thơng tin vận tải cơng cộng cịn lạc hậu, chủ yếu thông tin tĩnh, tốn thời gian chi phí việc cập nhật điều chỉnh thông tin, không đáp ứng nhu cầu giao tiếp người quản lý với người cung ứng dịch vụ hành khách - Lực lượng vận tải hành khách công cộng với 28 nhà cung ứng với lực quản lý trình độ khác xa khiến cho hệ thống VTHKCC đảm bảo chất lượng đồng đều, liên thông vé, thông tin hành khách phối hợp dịch vụ theo đoạn theo cấp Trần Quốc An Luận văn Thạc sĩ KHKT 138 - Cơ quan quản lý nhà nước trực tiếp Trung tâm Quản lý Điều hành VTHKCC thuộc sở GTVT với chức hạn chế đảm đương nhiệm vụ quản lý hệ thống dịch vụ cơng cộng có mạng lưới dịch vụ rộng với vấn đề có liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành khác thành phố địa phương lân cận ™ Xác định mục tiêu – nhiệm vụ quy hoạch Trên sở định hướng dự báo nhu cầu, luận văn xác định mục tiêu nhiệm vụ cụ thể cho VTHKCC thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2010- 2025 sau: Nâng cao số chuyến dịch vụ vận tải công cộng – đạt 15% nhu cầu lại đô thị vào năm 2015, định hướng đạt 30% nhu cầu lại đô thị năm 2025 Xây dựng tiêu phân cấp, phân loại tuyến VTHKCC mức dịch vụ cho cấp, loại tuyến Tăng cường liên thơng tồn mạng thơng qua hệ thống điểm trung chuyển Tăng cường kết nối mạng lưới xe buýt với tuyến đường sắt đô thị BRT đưa vào vận hành b) Nội dung thứ hai: Xây dựng phương án phát triển VTHKCC ba giai đoạn sau ™ Giai đoạn I từ năm 2013-2015: • Năng lực đáp ứng hệ thống khoảng 7,8 triệu chuyến/ngày, xe buýt đạt 6,5 triệu chuyến/ngày; vận tốc trung bình cao điểm 17km/h xe buýt thường 25 km/h xe buýt nhanh • Sản lượng VTHKCC đạt 5,6 triệu chuyến/ngày đường sắt thị xe buýt nhanh đạt khoảng 0,6 triệu chuyến/ngày, xe buýt thường đạt khoảng 4,12 triệu chuyến/ngày, taxi xe ôm đạt khoảng 0,88 triệu chuyến/ngày ™ Giai đoạn II từ năm 2015-2020: • Năng lực đáp ứng hệ thống 15 triệu chuyến/ngày, đường sắt thị xe buýt nhanh đạt lực triệu chuyến/ngày, xe buýt thường đạt khoảng triệu chuyến/ngày • Sản lượng hệ thống đạt khoảng triệu chuyến/ngày, đường sắt thị đạt khoảng 1,2 triệu chuyến/ngày, xe buýt nhanh đạt khoảng 0,6 triệu Trần Quốc An Luận văn Thạc sĩ KHKT 139 chuyến/ngày, xe buýt thường đạt khoảng 6,6 triệu chuyến/ngày loại hình VTHKCC khác đạt 0,7 triệu chuyến/ngày ™ Giai đoạn III từ năm 2020-2025: • Năng lực đáp ứng hệ thống 21 triệu chuyến/ngày, đường sắt thị xe buýt nhanh đạt lực khoảng triệu chuyến/ngày, xe buýt thường đạt khoảng 12 triệu chuyến/ngày • Sản lượng hệ thống đạt khoảng 13,78 triệu chuyến/ngày, đường sắt thị đạt 3,24 triệu chuyến/ngày, xe buýt nhanh đạt khoảng 1,2 triệu chuyến/ngày, xe buýt thường đạt 8,43 triệu chuyến/ngày loại hình VTHKCC khác đạt 0,9 triệu chuyến/ngày 2) Những tồn hướng nghiên cứu tiếp theo: a Những tồn luận văn: • Do hạn chế nguồn kinh phí hạn hẹp nghiên cứu phải dựa vào tài liệu nghiên cứu sẵn có, số liệu khảo sát trước Vì vậy, nghiên cứu khơng thể có số liệu cập nhật để có điều chỉnh cho phù hợp với xu • Chưa xây dựng đồ quy hoạch tổng thể mạng lưới mạng lưới tuyến b Hướng nghiên cứu tiếp theo: Xây dựng đồ quy hoạch tổng thể mạng lưới tuyến xe buýt thành phố Hồ Chí Minh Kiến nghị Thành phố sớm hồn tất cơng trình trọng điểm Metro, đoạn đường vành đai để tạo kết nối với tuyến xe buýt hữu triển khai tuyến xe buýt khu vực ngoại thành quận 2, quận quận Thủ Đức Để thống quản lý tổ chức thực theo quy hoạch kiến nghị với UBND thành phố Hồ Chí Minh, sở GTVT quan ban ngành có liên quan số vấn đề sau: • Thành phố cần phải trì ủng hộ mạnh mẽ với vận tải cơng cộng, sách ưu tiên cần phải trì liên tục nhằm đạt mục tiêu định hướng phát triển theo VTCC Do đó, thành phố cần có quy hoạch thức Trần Quốc An Luận văn Thạc sĩ KHKT 140 phát triển VTHKCC thành phố Hồ Chí Minh nhằm tạo công cụ pháp lý cho quan quản lý • Thành phố hồn thiện khung sách phát triển giao thông vận tải đô thị VTHKCC phát triển chế, công cụ cần thiết đảm bảo khả thẩm định, kiểm tra giám sát mối quan hệ dự án với mục tiêu tầm nhìn phát triển thị • Thành phố sớm chủ trương định hướng phát triển lực lượng VTHKCC địa bàn thành phố theo hướng: Doanh nghiệp nhà nước vận hành tuyến đường sắt đô thị, BRT, tuyến xe buýt cấp I số tuyến buýt cấp II; Các doanh nghiệp xã hội hóa vận hành tuyến cấp II, cấp III, hoạt động VTHKCC sức chứa nhỏ • Thành phố sớm đạo ban, ngành, tổng công ty nhà nước có liên quan xây dựng mơ hình đơn vị vận hành dịch vụ VTHKCC khối lượng lớn (BRT đường sắt thị) • Thành phố kiến nghị với phủ điều chỉnh nội dung quy trình lập quy hoạch thị, đảm bảo khả tích hợp phận quy hoạch tảng quy hoạch phát triển GTVT thị • Thành phố sớm ban hành chế, sách quy định cụ thể ưu tiên quyền sử dụng sở hạ tầng đường cho dịch vụ xe buýt công cộng Trần Quốc An Luận văn Thạc sĩ KHKT 141 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [Bộ GTVT , 2007] –Bộ GTVT Viện chiến lược phát triển GTVT Tedi South Quy hoạch phát triển giao thơng vận tải đến năm 2020 TP.Hồ Chí Minh 2007 [2] [HOUSTRANS, 2004] – Bộ GTVT UBND TP.HCM JICA Đoàn nghiên cứu HOUSTRANS Quy hoạch tổng thể nghiên cứu khả thi GTVT đô thị khu vực TP.HCM Tp Hồ Chí Minh 2004 [3] [TRICC-JSC, 2010] – Cơng ty CP Tư vấn Đầu tư Xây dựng GTVT Dự án đầu tư xây dựng đường sắt đô thị TP.HCM Tuyến tàu điện ngầm số Bến Thành – Tham Lương 2010 [4] [QĐ-TTg, 101/2007] – Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 101/2007/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2007 V/v phê duyệt Quy hoạch phát triển GTVT thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020 [5] [QĐ-TTg, 589/2008] – Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 589/2008/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2008 V/v phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng vùng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 [6] [QĐ-TTg, 280/2012] – Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 280/2012/QĐ-TTg ngày 08 tháng năm 2012 phê duyệt Đề án phát triển vận tải hành khách công cộng xe buýt giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020 [7] [QĐ-UBND, 8971/2006] – Quyết định Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh [8] [Bùi Xuân Cậy, 2006] – PGS TS Bùi Xuân Cậy Đường đô thị tổ chức giao thông Trường đại học Giao thông Vận tải 2006 [9] [Nguyễn Trọng Hòa, 2005] – TS Nguyễn Trọng Hịa Giáo trình tổ ch7c1 giao thơng cơng cộng đô thị Trường đại học Kiến trúc TP.HCM 2005 [10] [22TCVN 104-2007] – Bộ Xây dựng Tiêu chuẩn kỹ thuật TCXDVN 104:2007 “Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế” 2007 [11] [BXD, 2008] – Bộ Xây dựng Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam quy hoạch xây dựng QCXDVN 01:2008/BXD 2008 Trần Quốc An Luận văn Thạc sĩ KHKT

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan