1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng ngoại thành thành phố hồ chí minh, thực trạng và giải pháp

107 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực Vùng Ngoại Thành Thành Phố Hồ Chí Minh, Thực Trạng Và Giải Pháp
Trường học University of Ho Chi Minh City
Chuyên ngành Human Resource Management
Thể loại Thesis
Thành phố Ho Chi Minh City
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 38,23 MB

Nội dung

Trang 1

ROG ENE LE

a

vEO VAN TINE

NG CLO CHAD LUONG Seas

MAAN EEO VENG AGO UN Ue i ae

OWE TRANG VA GIA CHAE

RIOR ANE LUNES NORTE PE

AaANTY OFC l23©1,X5E1E SINH

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ CS wo LE VAN HUNG

NANG CAO CHAT LUGNG NGUON

NHAN LUC VUNG NGOAI THANH

THANH PHO HO CHI MINH

`

THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP

Chuyên ngành : Kinh Tế Chính Trị

Mã số : 60 31 01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học :

Trang 3

Tơi cam đoan nội dung luận văn

Thạc sỹ Kinh tế chuyên ngành Kinh tế Chính Trị:

“ Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực

Vùng Ngoại Thành Thành Phố Hồ Chí Minh

thực trạng và giải pháp “

là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi

Trang 4

MUC LUC

Phần mỡ đầu :

Chương 1: Nguồn nhân lực và sự cần thiết nâng cao chất

lượng nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế — xã hội

1.1 Các quan niệm về nguồn nhân lực:

1.1.1 Khái niệm về nguồn nhân lực

I.12_ Mối quan hệ giữa dân số, nguồn nhân lực, nguơn lao động và cơ cấu lao động

I.1.3 Vai trị của nguồn nhân lực trong phát triển nền kinh tế 1.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

1.2.1 Chất lượng của nguồn nhân lực là gì?

1.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực

I.2.3 Hệ thống các chỉ số chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân

lực

1.2.4 Sự cần thiết phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

1.3 Vai trị của nguồn nhân lực trong cơng nghiệp hố,hiện đại hố nơng nghiệp,nơng thơn

1.4 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực trong một số nước

1.4.1 Xác định nhất quán vai trị quyết định của nguồn nhân lực

1.4.2 Kiên trì tạo dựng vốn người, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Trang 5

2.1 Sơ lược tình hình tự nhiên kinh tế xã hội vùng ngoại thành, thành

phố Hồ Chí Minh

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên của vùng ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh

2.1.2 Sự hình thành phát triển vùng đất con người

2.1.3 Hiện trạng kinh tế xã hội vùng ngoại thành, thành phố Hồ Chí Minh

2.2 Thực trạng nguồn nhân lực vùng ngoại thành thành phố Hồ Chí

Minh

2.2.1 Đặc điểm cấu trúc dân số

2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực ở vùng ngoại thành thành phố Hồ Chí

Minh

2.2.2.1 Trình độ học vấn người dân vùng ngoại thành T/p Hồ Chi Minh 2.2.2.2 Tình hình giáo dục phổ thơng tại các huyện ngoại thành

2.2.2.3 Cơ cấu trình độ chuyên mơn

2.2.2.4 Chính sách đào tạo, nâng cao tay nghề và tạo việc làm cho lao động nồng thơn ngoại thành

2.2.2.5Hoạt động chăm sĩc, bảo vệ sức khỏe người dân vùng ngoại thành 2.2.3 Cơ cấu lao động nơng thơn ngọai thành chia theo ngành kinh tế

2.2.4 Lao động nhập cư vào vùng nồng thơn, thành phố Hồ Chí Minh

Trang 6

2.3 Những vấn để đặt ra trước yêu cầu sử dụng nguồn nhân lực

trong quá trình cơng nghiệp hố,hiện đại hoa ở nước ta hiện nay 2.3.1 Mất cân đối giữa nhu cầu và khả năng giải quyết việc làm

2.3.2 Thiếu nghiêm trọng lao động , kỹ thuật và mất cân đối nghiêm trọng cơ cấu nhân lực đã qua đào tạo

2.3.3 Hệ thống giáo dục đào tạo chưa gắn với thị trường lao động 2.3.4 Tiềm năng nhân lực bị lãng phí và sử dụng khơng hiệu quả

Kết luận: Một số nhận định, đánh giá về hiện trạng chất lượng nguồn

nhân lực của vùng nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh

Chương 3: Phương hướng và một số giải pháp nâng cao chất

lượng nguồn nhân lực để sử dụng cĩ hiệu quả vùng nơng thơn ngoại thành -thành phố Hồ Chí Minh

3.1 Quan điểm chung và các mục tiêu định hướng cho việc phát triển kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minhđến năm 2010

3.1.1 Các quan điểm cơ bản về phát triển kinh tế xã hội vùng ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh

3.1.2 Mục tiêu, định hướng cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh

3.1.2.1 Nhiệm vụ ,mục tiêu chung

3.1.2.2 Định hướng một số mục tiêu chủ yếu

3.2 Quan điểm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo mục tiêu

Trang 7

3.3.1 Giải pháp đổi mới tồn diện và triệt để hệ thống giáo dục đào tạo, dạy nghỀ và nâng cao dân trí nguồn nhân lực vùng ngoại thành

3.3.2 Giải pháp vé nang cao thé lực cửa nguồn nhân lực vùng ngoại

thành,thành phố Hồ Chí Minh

3.3.3 Đẩy mạnh cải cách hành chánh nhà nước để thúc đẩy phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

3.3 4 Giải pháp đẩy mạnh việc phát triển, ứng dụng khoa học cơng nghệ

3.3.5 Giải pháp giải quyết việc làm, thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động ở

vùng nơng thơn ,ngoại thành,thành phố Hồ Chí Minh

Trang 8

DANH MUC CAC BANG SO LIEU Chương | Số Tên Bảng Trang Thứ Tư 2 2.1 Diện tích-dân số và đơn vị hành chính năm2003 37 vùng ngoại thànhT/P Hồ Chí Minh

3 2.2 _ | Trình độ văn hĩa nhân khẩu từ 16 tuổi trở lên 38

2 2.3 Học sinh bình quân trên một vạn dân 40

2 2.4 Tỉ lệ học sinh phổ thơng các bậc học 41

Z 2.5 Dân số trong độ tuổi lao động ở ngoại thành chia 43 theo trình độ chuyên mơn năm 2003

z 2.6_ | Trình độ chuyên mơn của người dân ngoại thành 44

2 2.7 | Nhân khẩu lao động ở ngoại thành 47

2 2.8 Tổng số lao động tạm trú ở ngoại thành 49 z 2.9 Lao động chưa cĩ việc làm và cĩ nhu cầu việc 51

làm tại vùng ngoại thành thời điểm quí 1/2004

2 2.10 Tỉ lệ thất nghiệp ở TP.HCM 52 2 2.11 | Trình độ chuyên mơn của người cĩ khả năng lao 61

động ở ngoại thành TP.HCM

2 2.12_ | Chi tiêu bình quân người/ tháng ở ngoại thành 63 3 Bl Biểu dự báo dân số các huyện ngoại thành năm 67 2000 - 2010 DANH MỤC CÁC BIẾU ĐỒ, HÌNH VẼ Chương | Số thứ Tên bang đổ, hình vẽ Trang tự biểu | 1.1 Bang đồ hành chính các huyện ngoại thành TP.HCM 2 2.1 Cơ cấu dân số chia theo tỉ lệ ở thành thị và nơng 37 thơn TP.HCM

2 2:2 Cơ cấu dân số theo thành thị và nơng thơn 38

3 | Mơ hình phân luồng đào tạo sau trung học cơ sở 94

Trang 9

Phu luc 1: Trình độ học vấn của người dân Thành Phố Hồ Chí

Minh:

Phụ lục 2: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên

Phụ lục3: Số lượng giáo viên phổ thơng ở các huyện ngoại thành:

Phụ lục 4: Số người 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thường

xuyên chia theo trình độ văn hĩa năm 2002

Phu luc 5: Số người trong độ tuổi lao động đã qua đào tạo ở

nơng thơn Thành Phố Hồ Chí Minh chia theo trình độ năm 2003

Phụ lục 6: Cơ cấu lao động và giá trị SX phân theo ngành của

hai huyện Hĩc Mơn và Nhà Bè năm 2002

Phụ lục 7: Số người được đào tạo và thực tế làm việc trong các

ngành Nơng, lâm thủy sản năm 2003:

Phụ lục 8: Tình hình chuyến đổi nghề nghiệp ở khu vực nơng

thơn — ngoại thành Thành Phố Hà Chí Minh:

Phụ lục 9: Dân số từ 5 tuổi trở lên sống tại Thành Phố Hồ Chí Minh chia theo hộ khẩu thường trú:

Phụ lục 10: Trình độ chuyên mơn, kỹ thuật, nghiệp vụ của lao

động nhập cư vào Thành phố Hồ Chí Minh

Phụ lục 11: Lao động hoạt động kinh tế thường xuyên chia theo

tình trạng việc làm năm 2003

Phụlục12: Hộ nhân khẩu nơng nghiệp

Phụ lục 13: Trình độ chuyên mơn của những người đang làm việc trong độ tuổi lao động chia theo thành thị — nơng thơn:

Phụ lục 14: Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động đã qua đào

tạo chia theo kỹ năng, ngành nghề đào tạo:

Phụ lục 15 :Dân số và biến động dân số từ năm 1995 đến 2003

Phu luc 16: Méi quan hé gitta dan sé, nguén nhan luc, ngudn lao động và cơ cấu lao động:

Phụ lục I7 Dự báo tỷ lệ hộ gia định cĩ tiện nghỉ sinh hoạt ở ngoại thành

Trang 10

^ -2 ^

PHAN MO DAU

œ LO»

1 TINH CAP THIET CUA DE TAI

Phát triển nguồn nhân lực là một chiến lược lớn đối với mỗi quốc gia

trong sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của mình

Trong điều kiện cách mạng khoa học-cơng nghệ phát triển như vũ bắovà quá trình hội nhập quốc tế nhanh chĩng đang đặt ra sự địi hỏi gắt gao phải đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cả về chất,lượng và cơ cấu.Vì thế, vai trị của con người đã trở thành nhân tố quan trọng nhất ,vượt lên trên những yếu

tố khác

Nhận rõ tầm quan trọng ấy, vấn để phát triển nguồn nhân lực luơn được Dang,nha nước ta hết sức quan tâm và thể hiện nhất quán qua các văn kiện

của Đáng và những chính sách của chính phủ

Vùng ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh trong những năm qua đã đạt

được những thành tựu to lớn gĩp phần đáng kể vào thắng lợi bước đầu cửa sự

nghiệp đổi mới

Tuy nhiên ,quá trình ấy cũng bộc lộ nhiều vấn để bất cập ở các khía cạnh khác nhau Sự đánh giá về nĩ,do đĩ cũng cĩ nhiều ý kiến khác nhau.Rõ ràng,thực tiễn phát triển nguồn nhân lực đang đặt ra địi hỏi phải được tiếp tục nghiên cứu để làm rõ hơn cả về mặt lý luận và thực tiễn,ầm ra con đường,

hình thức, bước đi và giải pháp tối ưu trên phạm vi cả nước,từng lĩnh vực cũng như từng địa phương.Trong đĩ cĩ vùng ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh

Trang 11

Nơng nghiệp, nơng thơn và nơng dân ngoại thành “đã, đang và sể cịn chịu sự tác động mạnh cửa chương trình đơ thị hĩa với tốc độ nhanh Trong đĩ

cịn nhiều bất cập cần phải tiếp tục được giải quyết như : Trình độ ứng dụng khoa học-kỹ thuật;vấn đề chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp, nơng thơn; trình độvăn hĩa; tay nghề của người lao động cịn thấp.Đời sống vat chat va tinh

thần cuả người dân ngoại thành tuy cĩ bước phát triển nhưng vẫn cịn khoảng

cách khá xa so với nội thành.Số hộ nghèo, hộ chính sách cịn chiếm tỷ lệ lớn

ở các vùng xa, vùng căn cứ cách mạng cũ

Xuất phát từ chổ ý thức được tầm quan trọng vơ cùng to lớn và tính cấp bách của việc phát triển nguồn nhân lực nhằm phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp

hĩa,hiện đại hĩa trong nước,thành phố và chương trình đơ thị hĩa vùng ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh nĩi riêng cĩ ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu

sắc.Với mong muốn gĩp một phần nhỏ vào việc ấy, tác giả chọn đề tài:”

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh thực trạng và giải pháp “ làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế chuyên

ngành kinh tế chính trị

2 TINH HINH NGHIEN CUU DE TAI

Ở Việt Nam, vấn đề phát triển nguồn nhân lực đã được nhiều nhà khoa

học và các cơ quan nghiên cứu trên những gĩc độ khác nhau Cĩ thể kể ra một số như sau :

I Giáo sư Phạm Tất Dong, Xu hướng tồn cầu hĩa và chiến lược phát

triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020 nhà xuất bản Hà Nội

Trang 12

10

Z Giáo sư ,tiến sĩ Nguyễn Thị Cành, Tình trạng thất nghiệp, thất nghiệp cơ cấu và hướng giải quyết thất nghiệp trong quá trình đơ thị hĩa tại năm quận

mới thành phố Hồ Chí Minh viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 1/5/2001

3 Tiến sĩ Trần Thị Tuyết Mai Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực trong chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến 2010 Hội thảo khoa học, Bộ kế hoạch đầu tư

4 Uy Ban Nhân dân, Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh chương

trình phát triển và đào tạo nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn

2001 -2005

Hầu hết các cơng trình nghiên cứu trên cĩ điểm chung là để cập đến hiện trạng nguồn nhân lực,phân tích vĩ mơ về nhu cầu nguồn nhân lực cho

cơng nghiệp hĩa,hiện đại hĩa phục vụ cho chương trình quy hoạch của t/phố Như vậy so với nội dung của các cơng trình trên, đối tượng nghiên cứu của đề tài này ( Nâng cao chất lượng Nguồn Nhân Lực Vùng Ngoại Thành

Thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng và giải pháp ) gĩp phần làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận và thực tiễn dưới gĩc độ kinh tế chính trị hy vọng cĩ thể giúp cho địa phương về chiến lược phát triển con người ở vùng ngoại

thành,thành phố Hồ Chí Minh đến giai đoạn 2010

3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU :

q> Mục đích nghiên cứu:

Qua phân tích lý luận, thực tiễn và kinh nghiệm phát triển nguồn nhân

Trang 13

của việc nâng cao chất lượng và sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình đơ

thị hĩa ở vùng ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010

b> Nhiệm vụ nghiên cứu:

Để thực hiện mục tiêu trên, luận văn tập trung vào giải quyết một số vấn đề sau:

- Lam 16 khái niệm về nguồn nhân lực và các chỉ số đánh giá chất lượng nguồn nhân lực

- _ Vai trị của nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế

-_ Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đánh giá những

khĩ khăn, thuận lợi, những tơn tại và hạn chế trong quá trình sử dụng

nguồn nhân lực ở vùng ngoại thành ,thành phố Hồ Chí Minh

-_ Đưa ra một số phương hướng giải pháp cĩ tác động mạnh đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở vùng ngoại thành, thành phố Hồ Chí Minh

4 ĐƠI TƯỢNG VA PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

Đối tượng nghiên cứu của luận văn được xác định la: phát triển và nâng

cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hĩa, hiện đại

hĩa theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Phạm vì nghiên cứu của luận văn là :vùng ngoại thành thành phố Hồ Chí

Minh,đề cập chủ yếu vào các huyện: Cử Chỉ, Hĩc Mơn, Bình Chánh, Nhà

Trang 14

12

5 NHUNG DONG GOP MGI VA Y NGHIA CUA LUAN VAN:

Làm rõ cơ sở lý luận để chứng minh sự cần thiết phải phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Phân tích một cách sâu sắc thực trạng về sự phát triển và nâng cao chất

lượng nguồn nhân lực trong thời gian qua ở vùng ngoại thành , thành phố Hồ

Chí Minh Từ đĩ, tìm ra các vấn để bức xúc cần phải giải quyết trong thời

gian tdi

Đề xuất một số giải pháp cơ bản cĩ tinh kha thi nhằm nâng cao chất

lượng nguồn nhân lực để phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa ở

vùng ngoại thành , thành phố Hồ Chí Minh, đáp ứng yêu cầu phát triển ngày càng cao của thành phố đến năm 2010

6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Để thực hiện các mục tiêu trên, các phương pháp nghiên cứu chủ

yếu được tác giả sử dụng trong luận văn là :

Phương pháp biện chứng duy vật : dựa vào phương pháp này, việc

nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở vùng ngoại thành thành phố Hồ

Chí Minh được xem xét trong trạng thái luơn luơn biến đối, liên hệ,tác động qua lại ,phát triển và do đĩ, cần được thường xuyên hồn thiện

Phương pháp trừu tượng hĩa khoa học: là phương pháp lại bỏ khỏi quá trình các hiện tượng nghiên cứu những cái ngẫu nhiên, tạm thời, để tìm ra cái bản chất của các hiện tượng quá trình kinh tế, hình thành các

phạm trù ,các quy luật kinh tế

Phương pháp phân tích và tổng hợp : Là phương pháp nghiên cứu

Trang 15

tính, tính chất cửa mỗi sự vật hiện tượng,nhưng phải đặt chúng trong mối liên hệ tổng thể để nhận thức sự vật một cách tồn diện

Phương pháp lơg¡ch và lịch sứ : Nghiên cứu hiện tượng và quá trình

kinh tế gắn liền với điều kiện lịch sử cụ thể,ầm ra cái bản chất chi phối sự vận động phát triển của các hoạt động kinh tế

Ngồi ra, luận văn cịn được nghiên cứu bằng các phương pháp khoa học như : thống kê thu thập nguồn tài liệu, phương pháp khảo sát

thực tế để phân tích và xử lý dữ liệu, số liệu cĩ liên quan, phương pháp diễn dịch quy nạp, dự đốn khoa học,

7 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN:

Ngồi phần mở đầu và kết luận, luận văn chia thành ba chương:

Chương 1: Nguồn nhân lực và sự cần thiết nâng cao chất lượng nguồn nhân

lực trong phát triển kinh tế -xã hội

Chương 2: Thực trạng về nguồn nhân lực ở vùng ngoại thành , thành phố Hồ Chí Minh cũng như những vấn đề cịn tồn tại của nguồn nhân lực

Chương 3:Phương hướng và một số giải pháp nâng cao chất lượng và sử dụng

cĩ hiệu quả nguơn nhân lực vùng ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh nhằm

Trang 16

14

Chuong 1:

NGUON NHAN LUC VA SU CAN THIET NANG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONGPHÁTTRIỂN

KINH TE ~ XÃ HỘI

1.1 Các quan niệm về nguồn nhân lực: 1.1.1 Khái niệm về nguồn nhân lực:

Nguồn nhân lực :là lực lượng lao động đã được đào tạo để tham gia phát

triển kinh tế - xã hội Chất lượng nguồn nhân lực : thể hiện ở tri thức, kỹ năng và chất lượng lao động (trình độ tay nghề), thể lực, và cả sự trưởng thành về đạo đức, tư tưởng chính trị, nhân cách,

Trong những năm gần đây, yếu tố con người được xem xét với tư cách là

một nguồn lực cơ bản cho sự phát triển Kinh tế- xã hội

.Từ đĩ, đã hình thành khái niệm mới: nguồn nhân lực hay nguơn lực con người Các lý thuyết kinh tế và các cơng trình nghiên cứu gần đây đã đưa ra cách xem xét về nguồn nhân lực trên các gĩc độ sau:

- Trong lý luận về tăng trưởng kinh tế, yếu tố con người được để cập với tư cách là lực lượng sản xuất chủ yếu, là phương tiện để sản xuất hàng hĩa,

dịch vụ Ở đây, con người được xem xét từ gĩc độ là những lực lượng lao động

cơ bản nhất trong xã hội Việc cung cấp đầy đủ và kịp thời lực lượng lao động theo nhu cầu của nền kinh tế là vấn để quan trọng nhất để đắm bảo tốc độ tăng trưởng sản xuất và dịch vụ

- _ Trong lý luận về vốn người, con người được xem xét trước hết như một

yếu tố của quá trình sản xuất, một phương tiện để phát triển kinh tế- xã hội

Trang 17

Ngồi ra, lý luận về vốn người cịn xem xét con người từ quan điểm nhu cau cho sự phát triển của nĩ Đầu ¡ cho con người cũng tương tự đầu tư vào các

lĩnh vực khác, nghĩa là đầu tư để thu lợi trong tương lai Cách tiếp cận này đang được áp dụng & phổ biến ở hầu hết các nước hiện nay

- Theo một cách tiếp cận khác, Ngân hàng thế giới cho rằng: nguồn nhân lực là tồn bộ vốn người (thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp.) mà mỗi cá nhân sở hữu Ở đây, nguồn nhân lực được coi như một nguồn vốn bên cạnh: các loại vốn vật chất khác như: vốn tiền, cơng nghệ, tài nguyên thiên nhiên Đầu tư cho con người giữ vị trí trung tâm trong các loại đầu tư và được coi là

cơ sở chắc chắn cho sự phát triển bên vững

Cũng dựa trên cách tiếp cận này, Liên Hiệp Quốc đưa ra khái niệm về nguồn nhân lực là: “Nhân lực cĩ trình độ lành nghề, kiến thức và năng lực của tồn bộ cuộc sống con người hiện cĩ trong thực tế hoặc tiềm năng để phát triển kinh tế~ xã hội trong một cộng đồng.” [49 tr 214 |]

Theo quan niệm của các tác giả Việt Nam, phát triển nguồn nhân lực

được hiểu về cơ bản :” là quá trình làm gia tăng giá trị cho con người trên các

mặt như đạo đức, trí tuệ, kỹ năng , tâm hồn, thể lực, làm cho con người trở

thành những người lao động cĩ năng lực, phẩm chất mới và cao, đáp ứng yêu cầu to lớn của sự phát triển kinh tế-xã hội”

Tĩm lại, từ những vấn đề nêu trên, cĩ thể thấy rằng: nguồn nhân lực được đề cập như một nguồn vốn tổng hợp với hệ thống các yếu tố hợp thành: thể lực, trí tuệ, khối lượng cùng với các đặc trưng về chất lượng lao động như

Trang 18

16

làm việc Ở đây ,con người được xem xét với tư cách là một yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, một nguồn lực chủ yếu để phát triển kinh tế xã hội

1.1.2 Mối quan hệ giữa dân số, nguồn nhân lực, nguồn lao động và cơ cấu

lao động:

Khái niệm về dân số dễ dàng được mọi người nhất trí nhất Dân số là tổng lượng thành viên con người tỒn tại trong một vùng lãnh thổ nhất định, tại một thời điểm nhất định

Nguồn nhân lực được hiểu như là nguồn con người cĩ chất lượng,trong

một độ tuổi nhất định, cĩ khả năng tham gia và được huy động quản lý cùng

với các nguồn lực khác để phát triển kinh tế xã hội

Ở nước ta nguồn nhân lực đã từng được hiểu là nguồn lao động Đĩ là

dân số trong độ tuổi lao động theo luật định cĩ khả năng tham gia lao động và những người ngồi độ tuổi lao động cĩ tham gia lao động

Cơ cấu lao động, đĩ là tỷ lệ chia theo các tiêu thức khác nhau trong nền

kinh tế Hiện nay, khi nĩi về cơ cấu lao động, người ta thừơng sử dụng các

tiêu thức như: cơ cấu trình độ lao động, cơ cấu lao động theo ngành nghề , cơ cấu giới tính Khi một quốc gia cĩ một cơ cấu lao động hợp lý sẽ cĩ những

điều kiện thuận lợi nhất để phát huy hết tiềm năng của mình trong phát triển

kinh tế xã hội cũa đất nước Bên cạnh đĩ, một cơ cấu lao động hợp lý sẽ thúc

đẩy nguồn nhân lực phát triển

1.1.3 Vai trị của nguồn nhân lực trong phát triển kinh teế

Các-Mác đã từng phát biểu rằng: con người là điều kiện, tiền đề đầu

Trang 19

con người, khơng cĩ lịch sử, khơng cĩ xã hội Con người là chủ thể của tất cả hoạt động, các quá trình xã hội

Khi bàn đến các nguồn lực để tiến hành cơng nghiệp hố-hiện đại hố đất nước trong giai đoạn hiện nay của nước ta, thường để cập đến bốn yếu tố chủ yếu sau: Tài nguyên thiên nhiên; Nguồn vốn; Khoa học cơng nghệ; Con

người Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định: Trong cấu trúc của lực lượng sắn

xuất thì nguồn nhân lực là bộ phận năng động nhất, sáng tạo nhất của quá trình sản xuất, nĩ là chủ thể của quá trình sắn xuất, quyết định tồn bộ quá trình sản xuất xã hội; nhờ nĩ mà sản xuất phát triển ngày càng nhanh với năng suất, chất lượng và hiệu quả ngày càng cao; đời sống vật chất, tinh thần và bộ mặt xã hội cĩ nhiều tiến bộ Vai trị cửa nguồn nhân lực trong lực lượng

sản xuất theo chủ nghĩa Mác —Lênïin thể hiện ở các nội dung cơ bản sau: - Chính người lao động đề ra mục đích, quyết định việc sử dụng các cơng cụ, phương tiện sản xuất trong quá trình sản xuất, thơng qua những hình thức, phương thức, khác nhau để sản xuất ra của cải, đáp ứng nhu cầu con người

- Chính người lao động trong suốt chiêu dài lịch sử của xã hội lồi người đã khơng ngừng sáng tạo và kế thừa Với lao động và khả năng, tri thức kinh

nghiệm, con người khơng ngừng cải tiến cơng cụ,phương tiện sản xuất làm

cho cơng cụ phương tiện sắn xuất ngày càng đổi mới, tạo ra những tư liệu lao động hiện đại, đáp ứng tốt hơn nhu cầu xã hội khơng ngừng phát triển

- Sức sản xuất xã hội là sự kết hợp sức lao động con người với tư liệu sản xuất Khơng cĩ sức lao động con người thì tư liệu sản xuất dù cĩ hiện đại đến

Trang 20

18

Trong báo cáo của chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) đã

cơng bố: “Của cải đích thực của một quốc gia là con người của quốc gia đĩ.” Đối với một đất nước như Việt Nam, ca về nguồn lực, tài chính lẫn thiên nhiên đều tương đối hạn chế, thì con người được xem là nguồn lực quan trọng, quyết định sự thắng lợi của sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố, là “nguồn lực của mọi nguồn lực khác” Con người là chủ thế năng động và sáng tạo nhất của sự phát triển, như Lê - nin đã chỉ rõ “Lực lượng sắn xuất hàng đầu của tồn thể nhân loại là cơng nhân, là người lao động” Sự nghiệp đối mới và phát triển đất nước thành cơng hay khơng phần lớn là do nguồn lực

này quyết định, vai trị của nĩ được thể hiện trên hai mặt: Một mặt, con người đĩng vai trị là người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ Mặt khác, con người lại đĩng vai trị là người sáng tạo ra các sắn phẩm đĩ với sức lực và trí tuệ của

mình Để thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu vật chất và tinh thần, con người

ngày càng hồn thiện và phát huy khả năng của mình, thúc đẩy sự nghiệp

cơng nghiệp hố-hiện đại hố phát triển

Con người là động lực của mọi chính sách, chiến lược từ lớn đến nhỏ

Một cách đơn giản, chúng ta ai cũng dể chấp nhận rằng : khơng cĩ con người

thi chang cĩ chính sách, chiến lược nào được thực hiện Mọi ý tưởng tốt dep

sẽ mãi mãi và vĩnh viễn nằm trên giấy một khi nĩ thiếu nguồn nhân lực cần thiết để chuyển ý tưởng thành hành động, kết nối các hành động theo một trật tự hệ thống để đến mục tiêu Khơng cĩ con người mang tinh thần xã hội chú

nghĩa, sẽ khơng thể xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội trên đất nước này

So với các nguồn lực khác, nguồn nhân lực cĩ ưu thế nổi bật ở chỗ nĩ

khơng bị cạn kiệt trong quá trình khai thác và sử dụng mà ngược lại nĩ cịn cĩ

Trang 21

nguồn vốn sức lao động và các nguồn vốn khác, là yếu tố cơ bản làm cho nhân tố con người trở thành nguồn lực chính cho sự phát triển nhanh và bền vững Do đĩ, ở hầu hết các quốc gia hiện này đều đặt con người ở vị trí trung tâm của sự phát triển và đề ra các chính sách, biện pháp nhằm khai thác cĩ hiệu quả nguồn lực quan trọng này

Đề cao vai trị của yếu tố con người cũng là nét nổi bật trong tư tưởng

kinh tế của Các Mác với tư tưởng chủ đạo: chỉ cĩ lao động mới tạo ra giá trị

và là nguồn gốc của của cải xã hội

Tư tưởng trên đây của Marx cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng Nĩ cho thấy tiến bộ kỹ thuật khơng hề làm giảm ý nghĩa cửa yếu tố con người mà ngược lại, cùng với quá trình áp dụng tiến bộ khoa học- kỹ thuật vào san xuất con

người cùng với tiềm năng trí tuệ cĩ vai trị ngày càng quan trọng

Coi trọng và để cao trí thức cũng chính là dé cao yếu tố con người Mơ

hình sản xuất lấy con người làm trung tâm trở thành biểu hiện nối bật của

chiến lược phát triển ở mọi quốc gia Khai thác và phát huy tiềm năng yếu tố con người được coi là một giải pháp quan trọng nhất để cạnh tranh và phát triển trong điều kiện hiện nay

Nĩi con người là nguồn vốn lớn nhất và quý nhất, là yếu tố quyết định

cho mọi quá trình kinh tế - xã hội lại càng đúng hơn khi đi sâu phân tích hồn

cảnh kinh tế — xã hội cụ thể ở nước ta trong thời kỳ xây dựng và đổi mới, đặc biệt là trong sự nghiệp cơng nghiệp hố -hiện đại hố đất nước

Trang 22

20

phát của chúng ta rất thấp, các nguồn lực vật chất với tư cách là tiền dé cho cơng cuộc cơng nghiệp hố -hiện đại hố cịn rất hạn chế

Về khoa học — kỹ thuật, tổng kết mười năm đổi mới, Đại hội VIII của

Đảng Cộng Sản Việt Nam đã đánh giá * đã thích nghi với cơ chế thị trường ”

Tuy nhiên, trình độ cơng nghệ của nước ta cịn đang ở mức trung bình Trong

ngành cơng nghiệp, nếu so với các nước phát triển, hệ thống máy mĩc, thiết

bị của nước ta cịn lạc hậu từ hai đến ba thế hệ

Tuy nhiên, nhìn từ một gĩc độ khác thì dân số đơng và lực lượng lao động dồi dào hiện cĩ, lại đang là thách thức rất lớn đối với sự phát triển kinh

tế xã hội Với mức tăng lực lượng lao động khoảng 30% / năm cộng với chất lượng thấp của nguồn lao động đang tạo ra sức ép rất lớn cho nên kinh tế về vấn đề việc làm và hàng loạt các vấn dé khác Nền kinh tế cịn phổ biến là sản xuất nơng nghiệp, thu nhập thấp đã hạn chế nhiều khả năng nhịp độ phát triển kinh tế-xã hội Đời sống khĩ khăn cịn cĩ thể làm nảy sinh nhiều tiêu cực, làm mất lịng tin ở nhân dân Thực tế đĩ cho thấy: chúng ta phải đối mặt

với những khĩ khăn khơng nhỏ do sức ép dân số gây ra

Hai cách nhìn trên khơng cĩ gì mâu thuẫn với nhau Dân số đơng, lực lượng lao động dồi dào cĩ thể trở thành gánh nặng cắn trở sự phát triển Song nĩ thật sự là lợi thế nếu biết phát huy Vấn đề đặt ra là chúng ta cần phải cĩ định hướng đúng đắn, tìm cách tập hợp, khai thác và sử dụng một cách cĩ hiệu quả nhất thì nguồn nhân lực sẽ là một nguồn lực lớn nhất cho sự phát triển

Trang 23

cơng nghiệp hố -hiện đại hố nĩi riêng Cả nước cũng như thành phố Hồ Chí Minh khơng cĩ con đường nào khác hơn là phải tập trung cho đào tạo, bồi

dưỡng, hỗ trợ các mặt để phát triển kinh tế-xã hội là vấn đề cĩ ý nghĩa then chốt nhất trong cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nước, đưa nên kinh tế đất nước phát triển hùng mạnh

1.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực:

1.2.1 Chất lượng nguồn nhân lực:

Chất lượng nguồn nhân lực : là ứrạng thái nhất định của nguồn nhân lực thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong của nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực khơng những là chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển kinh tế, mà cịn là chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển về mọi mặt đời sống xã hội, bởi lẽ chất lượng nguồn nhân lực cao sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ hơn với tư cách khơng chỉ là một nguồn lực của sự phát triển, mà cịn thể hiện mức độ văn minh của một xã hội nhất định

1.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực: Để hiểu rõ hơn về nguồn nhân lực và vấn đề sử dụng nguồn nhân lực, từ đĩ đề ra một số giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ta đi sâu vào nghiên cứu những yếu tố cơ bản cấu thành nguồn nhân lực

Mội là: nhĩm nhân tố ảnh hưởng đến trình độ văn hĩa,trình độ chuyên

mơn kỹ thuật,tính sáng tạo trong nghề nghiệp của nguồn nhân lực :

Khi tham gia vào quá trình phát triển kinh tế-xã hội, con người khơng những phải sử dụng lao động chân tay mà cịn phải sứ dung ca lao động trí ĩc Hơn nữa, sử dụng nĩ ngày càng nhiều khi xã hội càng phát triển Vai trị của

Trang 24

22

độ nào đĩ, tri thức xã hội biến thành lực lượng sản xuất trực tiếp Quá trình khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp đang diễn ra dưới tác dụng của

cuộc cách mạng cơng nghệ hiện nay đã khẳng định sự tiên đốn chính xác

của lời dự báo đĩ Ngày nay, tri thức khoa học đang thấm sâu vào mọi yếu tố cửa quá trình sản xuất và trở thành nhân tố quyết định của sự phát triển

Như vậy, cĩ thể khẳng định rằng: /zí zuệ là nhân tố cĩ vai trị quan trọng hàng đầu của nguồn nhân lực Nhờ đĩ, con người cĩ thể cĩ được những yếu tố khác như: của cải, khoa học và cơng nghệ mới, kể cả quyên lực Với tầm quan

trọng đĩ, việc khai thác và phát huy tiềm năng trí tuệ trở thành yêu cầu quan

trọng nhất của sứ dụng nguồn nhân lực Trí tuệ của nguồn nhân lực được thể

hiện thơng qua tri thức Tuy nhiên, tri thức chỉ thực sự trở thành nguồn lực khi nĩ được con người tiếp thu, làm chủ và sử dụng chúng Bởi vì, dù máy mĩc, cơng nghệ cĩ hiện đại tới đâu đi nữa mà khơng cĩ những người lao động cĩ

phẩm chất và năng lực cao, cĩ tri thức khoa học thì cũng khơng thế phát huy

tác dụng được Vậy,sự nghiệp giáo dục đào tạo đã gĩp phần quan trọng nhất

A nw Aw v 2 z nw À ^

tạo nên sự chuyển biến căn bản về chất trong nguồn nhân lực

Hai là :,nhĩm nhân tố ảnh hưởng đến thể chất nguồn nhân lực: nĩi đến nguồn nhân lực, khơng thể chỉ nĩi đến trí tuệ mà khơng nĩi đến sức khoẻ của nguồn nhân lực Đây là yêu cầu khơng thể thiếu Sức khoẻ là điều tiên quyết để duy trì và phát triển trí tuệ, là phương tiện chú yếu để chuyển tải tri thức, biến tri thức thành sức mạnh vật chất

Trang 25

lại lợi thế cho nguồn nhân lực cịn phải tính đến nhân cách và đạo đức con

người Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phái trên mẫu

số chung là nhân cách phẩm chất đạo đức của con người

Trình độ phát triển nhân cách đạo đức đem lại cho con người khả năng thực hiện tốt các chức năng xã hội, nâng cao năng lực sáng tạo trong hoạt động thực tiễn xã hội Do vậy, giáo dục đào tạo cho con người trong thời đại ngày nay phải theo hướng cân đối dạy người và dạy nghề Trong đĩ, dạy người là mục tiêu cao nhất như lời dạy của Chú tịch Hồ Chí Minh

Bốn là : hệ ;hống các chính sách,cơ chế quản lý kinh tế- xã hội về nguồn

nhân lực

Sự tác động cửa các chính sách ảnh hưởng đến việc phát huy tiềm năng của lực lượng lao động nhằm sử dụng cĩ hiệu quả nguồn nhân lực xã hội.Hệ thống các chính sách đúng đắn sẽ tác động lớn thu hút nguốn lực trí

tuệ vào nền sản xuất xã hội.Điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, tạo ra sự hợp

lý của việc bố trí nguồn nhân lực theo đúng khả năng và trình độ đào tạo

1.2.3 Hệ thống các chỉ số chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân

lực

Liên Hiệp Quốc đưa ra Chỉ số phát triển con người Human Development Index(HDI):để đo lường kết quả và đánh giá thành tựu phát triển con người.Báo cáo phát triển con người năm 1990 và các báo cáo tiếp theo của

VNDP đã đưa ra một loạt các chỉ số Chỉ số tổng hợp nhất được đưa ra từ năm 1990 (và được hiệu chính lại năm 1999) là chỉ số phát triển con người HDI là giá trị trung bình của ba chỉ tiêu:

Trang 26

24

-Trình độ giáo dục, tính tổng hợp theo tỉ lệ biết chữ của người lớn và các tý lệ đi học tiểu học, trung học và đại học

-Mức sống, đo bằng giá trị GDP thu nhập bình quân đầu người thực tế theo sức mua tương đương — PPP

Giá trị cực đại của H DI là 1 và giá trị cực tiểu là 0 Nước nào cĩ gia ltrị HDI càng gần tới 1 thì mức độ phát triển nguồn nhân lực rất cao

Phân loại các nước theo chỉ số HDI: Phát triển con người cao ( HDI > 0.800)

Phát triển con người trung bình ( HDI từ 0.5 đến 0.799 )

Phát triện con người thấp ( HDI<0.500) [ 1 tr26-29 và 40 tr 16-18 ]

Cho đến nay, HDI vẫn là một chỉ số tốt nhất được dùng để đánh giá sự

phát triển con người của một quốc gia Tuy nhiên, những xem xét và nêu

trên cho thấy HDI cịn được sử dụng những thước đo bổ sung khác Chẳng hạn, nhằm chỉ rõ sự khác biệt về trình độ phát triển con người,

các vùng,các nhĩm xã hội, cần xây dựng HDI chi tiết cho từng địa

phương và từng nhĩm đối tượng dân cư cần nghiên cứu

+ Chỉ số phát triển GDI :Đây là chỉ số đánh giá sự bình đẳng về cơ hội

phát triển giữa phụ nữ và nam giới

+ Chỉ số nghèo khổ tổng hợp HPI:là chỉ số đo lường các kết quả về

xĩa đĩi giảm nghèo, bảo đảm các nhu cầu cơ bản cho tất cả mọi người

Trang 27

Thứ ba, do quá trình trang bị kỹ thuật cơng nghệ hiện đại cho nền kinh tế

quốc dân Như đã khẳng định ở trên, con người là yếu tố quan trọng nhất, là

nhân tố quyết định sự thành cơng trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại

hố đất nước Chất lượng nguồn nhân lực cao cĩ tác động làm tăng năng suất

lao động

Chính vì vậy, trong lĩnh vực nguồn nhân lực đã và đang cĩ sự chuyển

biến về chất: từ lao động thủ cơng sang lao động cơ khí và lao động trí tuệ Do

vậy, việc địi hỏi phải cĩ một nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao là vơ cùng

cần thiết và cĩ ý nghĩa quyết định

Tĩm lại, xuất phát từ vai trị vơ cùng quan trọng và đích thực của nguồn nhân lực, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một tất yếu khách quan

, một xu thế thời đại mà chúng ta phải thực hiện Đĩ khơng chỉ là do nhu cầu cửa nền sản xuất ngày càng phát triển, do chính bản thân người lao động mà cịn do yêu cầu thực hiện quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nhằm đưa

nên kinh tế phát triển theo con đường mà một quốc gia đã chọn Một nguồn nhân lực chất lượng cao là tiền đề, là cơ sở quyết định sự thành bại trong cơng

cuộc xây dựng và phát triển đất nước Chính điều này sẽ là nhân tố khắc phục

những hạn chế vềtài nguyên thiên nhiên , mơi trường) vị trí địa lý Do vậy,

cũng như những quốc gia khác trên thế giới, việc phát triển để nâng cao chất

lượng nguồn nhân lực là con đường duy nhất và nhanh nhất để đưa đất nước

bắt kịp với sự tăng trưởng và phát triển của thế giới Đây là một tất yếu khách

Trang 28

27

1.3 Vai trị của nguồn nhân lực trong cơng nghiệp hố,hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn:

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực luơn là điều kiện tiên quyết đối với tất cả nền kinh tế Trong khu vực nơng nghiệp, nơng thơn, do những đặc thù của ngành nghề, điều kiện địa lý, càng đặt vấn để nguồn nhân lực vào vị trí

hết sức quan trọng Hai nội dung cơ bản cửa cơng nghiệp hố,hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn là thực hiện tiến bộ, khoa học cơng nghệ trong nơng nghiệp, nơng thơn đều do lực lượng lao động quyết định Mác đã từng chỉ ra

rằng: “Năng suất lao động phụ thuộc vào trình độ khéo léo, trung bình của

người cơng nhân, mức độ phát triển của khoa học, trình độ áp dụng khoa học

vào quy định cơng nghệ, sự kết hợp xã hội của quá trình sản xuất và điều kiện thiên nhiên “ [48 tr -213 ].Như vậy, cĩ thể thấy rõ nhân tố con người là nhân tố hàng đầu, quyết định năng suất lao động của xã hội Trong khu vực nơng nghiệp nơng thơn nước ta, vấn đề năng suất lao động thấp là vấn đề hết sức cấp bách và phải nhanh chĩng được giải quyết

Do mặt bằng chung cửa lao động ở nơng thơn Việt Nam là cịn rất thấp nên chất lượng nguồn lao động sẽ quyết định trình độ tiếp thu và phát triển

khoa học kỹ thuật trong nơng nghiệp, nơng thơn, người lao động là nhân tố

báo đám cho sự tiếp thu, ứng dụng cũng như phát triển, những tiến bộ, những

phát minh mới của các ngành khoa học trong nơng nghiệp, quá trình cơ giới hĩa, điện khí hĩa trong nơng nghiệp, nơng thơn sẽ khơng thể hồn thiện nếu khơng cĩ những kỹ sư, cán bộ cĩ trình độ Ngồi ra, nguồn nhân lực ở vùng

nơng thơn là yếu tố cơ bản quyết định cơ cấu ngành nghề ở nơng thơn Khi chất lượng nguồn nhân lực ở nơng thơn cĩ sự biến đổi thì cơ cấu kinh tế ở

Trang 29

1.4 Kinh nghiệm một số nước về sử dụng Nguồn Nhân Lực trong

quá trình cơng nghiệp hố,hiện đại hố:

Trong số các quốc gia tiến hành cơng nghiệp hĩa đất nước thành cơng

thì Nhật Bản và Nic Đơng Á là các nước được cả thế giới đánh giá cao trong

việc phát huy và sử dụng nhân tố con người Các quốc gia này cĩ những nét - tương đồng với Việt Nam về đặc điểm dân tộc, truyền thống văn hĩa, điều

kiện tự nhiên Vì vậy, nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng nguồn nhân lực các

quốc gia khác là vấn để cĩ ý nghĩa lý luận, vừa cĩ ý nghĩa thực tiễn sâu sắc,

nĩ khơng chỉ cho chúng ta thấy rõ những bí quyết thành cơng, mà cịn cho chúng ta những bài học kinh nghiệm quí giá phục vụ tốt cho quá trình cơng

nghiệp hố,hiện đại hố ở đất nước ta hiện nay

1.4.1 Xác định nhất quán vai trị quyết định của nguồn nhân lực:

So sánh điều kiện khi tiến hành cơng nghiệp hĩa đất nước giữa Nhật Ban và các nước Đơng Á với các nước Tây Âu, Mĩ, chúng ta cĩ thể dễ dàng

nhận thấy rằng thiên nhiên đã khơng ưu ái ban cho những điều kiện thuận lợi

để phát triển Điểm giống nhau giữa các quốc gia Đơng Á là diện tích nhỏ

hẹp, dân số đơng, thị trường nội địa nhỏ hẹp và tài nguyên thiên nhiên hầu

như khơng cĩ gì là đặc biệt Chính từ những khĩ khăn như thế, mà các quốc

gia này sớm nhận thức được rằng nguồn nhân lực là tài sản quí giá nhất và to

lớn nhất Khơng cĩ con đường nào khác là phải đầu tư vào yếu tố con người, khai thác tiểm năng nhân lực để bù đắp sự nghèo nàn về tài nguyên thiên nhiên Vì vậy, ngay từ đầu yếu tố con người đã được đặt ở vị trí trung tâm trong chiến lược phát triển Đây chính là mục tiêu đầu tư phát triển trong suốt

Trang 30

+0

Từ mơ hình phát triển kinh tế Đơng Á,chúng ta cĩ thể rút ra bài học kinh

nghiệm quí giá: đánh giá đúng các nguồn lực phát triển và từ đĩ xây dựng mơ

hình phát triển phù hợp với các nguồn lực hiện cĩ, tức dựa vào lợi thế so sánh

để xây dựng chiến lược phát triển

1.4.2 Kiên trì tạo dựng vốn người, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực:

Nghiên cứu về quá trình phát triển của các quốc gia Đơng Á, Tây Âu sẽ

thấy được việc kiên trì tạo dựng nguồn nhân lực của họ, và giáo dục — dao tao

được coi là yếu tố trung tâm trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực

Các nước Nic Đơng Á cũng rất chú trọng giáo dục và luơn phấn đấu cho một mục tiêu là biến quốc gia mình thành một xã hội học tập, cĩ học vấn cao

và xác định đĩ là chìa khĩa để nâng cao đời sống cửa người dân và động lực

của sự phát triển Cụ thể như Hàn Quốc, kinh phí đầu tư cho giáo dục khơng

ngừng tăng lên từ năm 1970 cho đến nay, trung bình cũng đạt mức trên 5%ØGNP

Điểm chung của các quốc gia này là số kinh phí dành cho giáo dục tiểu

học và giáo dục phổ thơng là tương đối lớn Nhờ tập trung ưu tiên cho giáo

dục tiểu học và trung học cơ sở mà các nước Đơng Á đã tạo ra một tiền đề vững chắc cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở các cấp đào tạo tiếp theo và đây là điều kiện tiền để cho sự đột phá về trình độ, chất lượng nguồn nhân lực ở các quốc gia này Sự ưu tiên về tài chính cho giáo dục tiểu học trong suốt mấy chục năm vừa thể hiện sự kiên trì xây dựng vốn người, vừa thể hiện nhận thức đúng đắn của các quốc gia trong việc lựa chọn chiến

lược phát triển Đây cũng chính là bài học kinh nghiệm cho nước ta trong khi

ngân sách dành cho giáo dục cịn thấp Xây dựng vốn người cịn được thể

Trang 31

rất chú trọng đến việc chăm sĩc sức khoẻ cho thế hệ trẻ Giáo dục thể chat

được coi trọng và bắt buộc ở tất cả các trường học Trong giai đoạn đầu, Nhật Ban và Hàn Quốc chú trọng phát triển giáo dục phổ cập Đến những năm 80

của thế kỉ trước, các quốc gai này lại tập trung đầu tư cho giáo dục đại học và

nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao kiến thức chuyên sâu cho nguồn nhận

lực đáp ứng nhu cầu chiếm lĩnh kỹ thuật, cơng nghệ cao Do đĩ, tránh được

những lãng phí về vật chất và nhân lực

Đầu tư cho phát triển con người địi hỏi phải cĩ chi phí lớn và kết quả

khơng thể thấy ngay được Vì vậy, cần nhận thức sâu sắc về vấn đề này để

mạnh dạng đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp cơng

nghiệp hố,hiện đại hố đất nước

1.4.3 Chú trọng khai thác năng lực sáng tạo của người lao động?

Tính quyết định của nguồn nhân lực cịn được thể hiện ở năng lực sáng tạo Mối bật nhất là việc thu hút sáng kiến của mọi cá nhân trong các cơng ty của Nhật Bản Tất cả những sáng kiến đĩ dù lớn hay nhỏ đều được trân trọng

và đánh giá khách quan, cĩ chế độ khen thưởng và động viên kịp thời nên đã

thu hút được rất nhiều sáng kiến đĩng gĩp

Nhờ cĩ những chính sách đúng đắn trong việc bồi dưỡng, ưu đãi và sử

dụng nguồn nhân lực mà các quốc gia này ít chịu thiệt hại về nạn chảy máu chất xám - đây là vấn đề nĩng bỏng ở các nước đang phát triển và ở nước ta hiện nay Cĩ thế khẳng định rằng, chính sách thu hút và trọng dụng nhân tài

là một bộ phận hết sức quan trọng trong việc sử dụng nguồn nhân lực ở các

Trang 33

Chuong 2:

THUC TRANG VE NGUON NHAN LUC

VUNG NGOAI THANH , THANH PHO HO CHi MINH

CUNG NHU NHUNG VAN DE CON TON TAI CUA NGUON NHAN LUC

2.1 Sơ lược tình hình tự nhiên kinh tế xã hội vùng ngoại thành ,thành phố

Hồ Chí Minh:

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên của vùng ngoại thành, thành phố Hồ Chí Minh:

Thành Phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế, văn hĩa, xã hội lớn

cúa đất nước Nằm trên một vùng đơi thấp với diện tích 290501km”, phía Bắc

giáp Tây Ninh, phía Tây giáp Long An, phía Đơng giáp Đồng Nai, Bình

Dương phía Nam giáp biển Thành phố là nơi hội tụ của hệ thống giao thơng huyết mạch cả đường khơng, đường bộ, đường thủy

Do cĩ vị trí thuận lợi cùng một quá trình lịch sử lâu dài, Thành Phố Hồ Chí Minh là nơi tập trung cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như đội ngũ lao động

khoa học kỹ thuật và cơng nhân lành nghề vào loại cao nhất cả nước Tốc độ

tăng trưởng kinh tế trung bình của thành phố đạt trên 10%

Vùng nơng thơn — ngoại thành trước đây được xác định bao gồm cả các

Trang 34

33

nhiên, theo đa số tác giả, thì vàng nơng thơn — ngoại thành được xác định là 5

huyện ngoại thành Cú Chỉ, Hĩc Mơn, Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ nằm

trong cơ cấu tổng thể kinh tế - xã hội của cĩ diện tích đất nơng nghiệp

99.164ha, lâm nghiệp 34.657 ha và trên 35.500 ha mặt nước ao hồ sơng rạch

2.1.2 Sự hình thành phát triển vùng đất con người:

Thành Phố Hồ Chí Minh vừa tổ chức lễ kỷ niệm 300 năm hình thành và phát triển Đầu thế kỷ XVII, một số người từ miền Trung và miền Bắc kéo

vào sinh sống Nhờ điều kiện địa lý đặc biệt thuận lợi cho giao lưu và phát

triển kinh tế, số cư dân đã tăng lên nhanh chĩng Từ mấy ngàn người lúc đầu, đến năm 1859, thực dân Pháp chiếm thành Gia Định, số dân ở đây cĩ khoảng một vạn Đến cuối thế kỷ XIX, đã cĩ hơn § vạn người Đầu đại chiến thế giới lần thứ nhất, Sài gịn - Hịn ngọc Viễn Đơng cĩ số dân lên đến 30 vạn Năm 1945, số dân Sài Gịn - Chợ Lớn tăng vọt là 85 vạn Hiện nay, thành phố Hồ

Chí Minh cĩ 5.558.225 Trong đĩ, vùng ngoại thành chiếm 1.913.442 người

Sau năm 1975 Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng bộ Thành Phố Hồ

Chí Minh đã xác định phương hướng, nhiệm vụ, bước đi của nơng nghiệp và nơng thơn ngoại thành là “Vành đai nơng nghiệp cần đảm bảo cung cấp một

phần quan trọng nhu cầu thực phẩm cho Thành Phố Hồ Chí Minh và dành một phần cho xuất khẩu; đồng thời đáp ứng nhu cầu lương thực cho nơng dân

ngoại thành và cho chăn nuơi.” Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành Phố Hồ Chí

Minh lần thứ I]

2.1.3 Hiện trạng kinh tế xã hội vùng ngoại thành ,thành phố Hồ Chí Minh: - Nghị quyết hội nghị lần thứ V BCHTW Đảng khĩa IX về đẩy nhanh cơng

Trang 35

+ Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp và nơng thơn chuyển dịch chậm, chưa theo sát với thị trường; sản xuất nơng nghiệp ở nhiều nơi cịn phân tán, manh

mún, mang nhiều yếu tố tự phát; đời sống vật chất, văn hĩa của nhân dân ở nhiều vùng nơng thơn cịn thấp kém

+ Hệ thống quản lý, chỉ đạo phát triển nơng nghiệp và nơng thơn chưa

đáp ứng được yêu cầu phát triển sắn xuất hàng hĩa xây dựng nơng thơn

mới

+ Trong tổ chức chỉ đạo thực hiện nghị quyết đặc biệt quan tâm xây

dựng đào tạo đội ngũ cán bộ, đảng viên và cứng cố các cơ sở Đảng trong sạch, vững mạnh, coi đây là nhân tố quan trọng đảm bảo sự thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hố,hiện dai hố nơng nghiệp, nơng thơn

Thời gian qua, vùng nơng thơn — ngoại thành đã đạt được những kết quả

rất khả quan trong phát triển kinh tế- xã hội Giá trị của ngành cơng nghiệp đã đạt khoảng 55.5% Kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn đã cĩ chuyển biến

tích cực Đơ thị hĩa và xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển nhanh, đất nơng nghiệp bị thu hẹp lại dần nhưng vẫn giữ được mức tăng trưởng khá cao (2001 tăng 3,3%; 2002 tăng 4,7%; 2003 tăng 5.5%) [ 35 tr 47-48 ] Cơng nghiệp- tiểu thủ cơng nghiệp và thương mại -dịch vụ nơng thơn ngoại thành phát triển khá cao theo đúng chiến lược và qui hoạch chung của

thành phố Hồ Chí Minh

Cho đến nay, ở vùng nơng thơn ngoại thành đã cĩ 60% diện tích đất canh tác Quan hệ sản xuất ở nơng thơn đã thay đổi theo hướng tích cực Mức

Trang 36

35

- Tuy vậy, kinh tế-xã hội vùng nơng thơn — ngoai thanh van cOn mét sé

khĩ khăn tơn tại Đặc biệt là sự chênh lệch đời sống so với vùng nội thành

Tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn chậm; cơng nghiệp nơng thơn tuy

đã phát triển nhưng chỉ tập trung vào một số ngành nhất định chưa đáp ứng

được yêu cầu của cơng nghiệp hố,hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, các

ngành phi nơng nghiệp ở nơng thơn như cơng nghiệp chế biến, thủ cơng

nghiệp xây dựng dịch vụ chưa phát triển rộng khắp `

Một nền kinh tế muốn đạt tốc độ tăng trưởng cao, cần phải cĩ đội ngũ lao động được đào tạo cĩ chất lượng tốt với số lượng và cơ cấu hợp lý Thực hiện quá trình đơ thị hĩa, qui hoạch và phát triển kinh tế xã hội thành phố trong các năm qua dân số khu vực nơng thơn ngoại thành thành phố, cũng như

nguồn lao động vùng ngoại thành đã cĩ sự biến đổi nhanh chĩng Lực lượng lao động ở khu vực nơng thơn năm 1993 cĩ 689.579 người chiếm tỷ lệ 27.92%

tổng số lao động thành phố Năm 1997 cĩ 591.919 người chiếm tỷ lệ 20.3% Tổng số lao động vào năm 2001 cịn 550.867 người chiếm tỷ lệ 15.98%; 2003:

450640 người với tý lệ 13.45%

Như vậy, lực lượng lao động ở vùng nơng thơn — ngoại thành liên tục cĩ

xu hướng giảm xuống trong các năm Xác định rõ tầm quan trọng của việc

nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở khu vực nơng thơn Trong những năm

đổi mới, Đảng ta đã cĩ chủ trương, chính sách phát triển nguồn nhân lực ở khu vực này như đã thực hiện nhiều giải pháp cụ thể để gắn phát triển nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn, với chuyển dịch cơ cấu lao động nơng nghiệp,ưu tiên đầu tư cho kinh tế dịch vụ nơng nghiệp và xã hội nơng thơn; mở rộng nhiều ngành nghề và giải quyết việc làm thu hút lao động tại chỗ; tạo việc

Trang 37

đã đạt được các kết quả quan trọng như: tăng cường quản lý nguồn lao động ở nơng thơn, xác định được các nhu cầu nghề nghiệp và việc làm; thực hiện các

chương trình việc làm đối với nơng thơn

Kết quả của các chương trình trên đã gĩp phần chuyển dịch cơ cấu lao

động ở vùng nơng thơn theo hướng ngày càng phù hợp với nền kinh tế hiện

đại

2.2 Thực trạng nguồn nhân lực vùng ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh:

2.2.1 Đặc điểm cấu trúc dân số:

Theo thống kê năm 1975 dân số thành phố khoảng cĩ 3 triệu người,

nhưng đã tăng lên đến 5.630.192 người trong năm 2003 Ở ngoại thành là

1.059.316 người [ 35 tr 40-41 ] Những năm gần đây, dân cư cĩ xu hướng

chuyển từ nội thành ra ngoại thành nên các quận ven và quận mới đều cĩ tỷ lệ tăng dân số cơ học cao và đĩ cũng là phù hợp với yêu cầu giản dân, đơ thị

hĩa Tất nhiên, trong số này cĩ tỷ lệ nhập cư khá lớn từ các tỉnh đến, mà tuyệt

đại bộ phận là trong độ tuổi lao động và là lao động pho thong nên càng làm

Trang 39

2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực vùng ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh 2.2.2.1 Trình độ học vấn:

Tý lệ biết chữ chung tồn thành phố là 94.4%, nam 95.6%, nữ 93.2% Thành thị 94.7%, nơng thơn 92.8%

Cơng tác giáo dục thời gian qua, thành phố đã cĩ nhiều cố gắng và đạt được những thành quả nhất định Tuy nhiên, số em chưa bao giờ đến trường,

hoặc đã đi học nhưng phải bỏ học ngay từ những năm đầu phố thơng cịn

chiếm tỷ lệ khá lớn

Ở ngoại thành, ta thấy cĩ 42% các em bỏ học vì lý do kinh tế, 30% khơng thích học vì mất động lực và 28% vì lý do khác [ Tổng điều tra dân số

1999]

Số liệu ngành giáo dục qua nhiều năm, chỉ rõ: cứ 100 em vào lớp l, cĩ 87 em học hết tiểu học, 66 em học hết trung học cơ sở, và chỉ cĩ 35 em học

đến năm cuối phổ thơng trung học

Trang 40

39

Là vùng nơng thơn — ngoai thành nhưng với vị trí gần trung tâm kinh tế văn hĩa xã hội lớn của cả nước, nên trình độ học vấn trung bình của người

dân khá cao; Năm 2000 là 5.5% (khu vực thành thị là 7.1%) Trình độ văn hĩa

của người lao động ở nơng thơn — ngoại thành tăng rất nhiều so với giai đoạn 1993 — 1997 nhưng hiện nay vẫn cịn 60% lao động cĩ trình độ văn hĩa dưới trung học cơ sở là một khĩ khăn lớn trong cơng tác đào tạo, dạy nghề và bố trí việc làm cho lao động nơng thơn trong quá trình đơ thị hĩa

Như vậy, chúng ta cĩ thể thấy rằng: tỷ lệ học sinh bỏ học ở bậc phố

thơng cĩ xu hướng gia tăng, tập trung chủ yếu ở các hộ cĩ hồn cảnh khĩ

khăn Nguyên nhân chủ yếu là do cha mẹ các em chưa quan tâm đến vấn đề

học hành của các con hoặc chi phối học hành của các em ngày càng cao, vượt quá khá năng trang trải của gia đình

Giáo dục phổ thơng mà tối thiểu là phải hồn thành phổ cập phổ thơng cơ sở là điều kiện tiền đề cần thiết để một người cĩ thể bước vào lực lượng

lao động hoặc tiếp tục học nghề, hoặc học lên cao nữa Năm 2000, Việt Nam cơng bố thanh tốn xong nạn mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học Đĩ là một

thành cơng lớn của Đảng và nhà nước ta trong chiến thắng giặc dốt Nhưng,

thực tế vùng nơng thơn ta nĩi chung và vùng nơng thơn ngoại thành Thành

phố Hồ Chí Minh nĩi riêng đang đặt ra những địi hỏi bức thiết cho trình độ văn hĩa của người lao động Với mục tiêu là đến năm 2010 hồn thành phổ

cập phổ thơng cơ sở đã nĩi lên quyết tâm xây dựng một đội ngũ lao động cĩ

trình độ cửa Đảng bộ và nhân dân thành phố

Cĩ thể nĩi trình độ văn hĩa của người lao dộng ở vùng nơng thơn —

Ngày đăng: 05/01/2022, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN