HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
PHAN VIEN BAO CHÍ VÀ TUYEN TRUYEN
TONG QUAN KHOA HOC
(DE TAI KHOA HOC CAP CG SO)
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM (1993 -2003)
- QUA KHẢO SÁT Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: T.S NGÔ VĂN LƯƠNG
Trang 2
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN CỦA ĐỀ TÀI
- Ƒ.5 Ngô Văn Lương, Trưởng Khoa Kinh tế chính trị - Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, Chủ nhiệm đề tài
-_ Thạc sỹ Vũ Xuân Lai, Phó Trưởng Khoa Kinh tế chính trị - Phân viện Báo chí
và Tuyên truyền, thành viên
- Thạc sỹ Bùi Quốc Luật, Giảng viên Khoa Kinh tế chính trị - Phân viện Báo
chí và Tuyên truyền, thành viên
Giang viên Nguyễn Thị Vân The, Khoa Kinh tế chính trị - Phân viện Báo chí
và Tuyên truyền, thành viên
Thạc sỹ Lê Thị Thuý, Giảng viên Khoa Kinh tế chính trị - Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, thành viên
Giảng viên Nguyễn Thị Kim Thu, Giảng viên Khoa Kinh tế chính trị - Phân
viện Báo chí và Tuyên truyền, thành viên
7
Giảng viên Đào Anh Quân, Giảng viên Khoa Kinh tế chính trị - Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, Thư ký đề tài
10 © of
Trang 3MUC LUC TONG QUAN KHOA HOC
PHAN M6 ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước Mục tiêu nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu
NOI DUNG TONG QUAN
CHUONG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DAU TUTRUC TIEP NUGC NGOAI (FDI) 1.1 Đầu tư trục tiếp nuéc ngodi - cdc hinh thite va su tac động của nó
1.1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài - nguyên nhân và hình thức : 1.1.2 Sự vận động của FDI trên thế giới và các nhân tố tác động
đến việc thu hút FDI
1.3 Sự tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.2 Kinh nghiệm thực tiễn thu hút FDI ở một số nước |
1.2.1 Thực tiễn thu hút FDI & một số nước
1.2.2 Những bài học rút ra từ kinh nghiệm các nước
1.3 Một số quan điểm của Đảng ta về thu hút FDÌ
1.3.1 Trước đổi mới
1.3.2 Từ khi đổi mới đến nay
CHƯƠNG 2
THUC TRANG FDI G VIET NAM (1993 - 2003) QUA KHAO SAT
Trang 42.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội dnh
hưởng dén thu hit FDI ở nưóc ía |
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
2.2 Thực trạng đầu tư trục tiếp nưóc hgoài ở thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh (1993 — 2003) , 2.2.1 Thành tựu và nguyên nhân 2.2.2 Hạn chế và nguyên nhân 2.3 Những vấn đề rút ra từ thực tiên thu hút FDI tại thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG 3 |
MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG VA GIAI PHAP THU HUT DAU TU
TRUC TIEP NUGC NGOAI VAO VIET NAM TUNAY DEN 2010 3.1 Mục tiêu và phương hướng
3.1.1 Mục tiêu 3.1.2 Phuong hướng
3.2 Các giải pháp và kiến nghị
3.2.1 Về chiến lược và định hướng thu hút FDI 3.2.2 Cải thiện tổng thể môi trường đầu tư
Trang 5
A PHAN MO ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài
Đến nay, Việt Nam thực hiện Luật Đầu tư nước ngoài đã hơn 15 năm
Trong khoảng thời gian đó, đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng chỉ đã trở thành
một tập hợp vốn đáng kể cho nền kinh tế mà còn là một trong những bộ phận hợp thành quan trọng của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài - hình thức tổ chức kinh tế không thể thiếu được trong nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa Cùng với xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài nói chung, bộ phận kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nói riêng ngày càng phát triển đa dạng, có mặt ở 60/64 tỉnh, thành trong cả nước, thu hút sự quan tâm đặc biệt của các cấp, các ngành, các tầng lớp nhân dân, của nhiều nhà quản lý, kinh doanh và các nhà khoa học
Để đầu tư trực tiếp nước ngoài phát huy hơn nữa những tác động tích cuc va thuc su trở thành nhân tố thúc đẩy mạnh mế tiến trình CNH - HĐH đất nước,
vấn đề trung tâm và mấu chốt cần tháo gỡ là phải căn cứ vào điều kiện, hoàn
cảnh của cả nước, của từng địa phương, trong từng thời kỳ cụ thể để giải quyết tốt mối quan hệ giữa các mục tiêu của nước ta với mục đích của các nhà đầu tư
_Trong hơn 10 năm qua, thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là
những địa phương liên tục dẫn đầu cả nước về thu hút và sử dụng có hiệu quả
nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhờ những lợi thế vượt trội về điều kiện tự
nhiên, kinh tế - xã hội và đặc biệt là những thành tựu bước đầu nhưng rất quan trọng trone đổi mới quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài Là hai dịa phương đi tiên phong trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, sau hơn I5
năm thực hiện Luật đầu tư nước ngoài, Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đã
chứng minh một cách thuyết phục cả nước rằng: FDI là nguồn đầu tư quan trọng đóng góp tích cực cho việc tạo ra năng lực sản xuất mới trong nhiều ngành kinh
Trang 6
theo cơ chế thị trường, kích thích sự phát triển của thị trường nội địa và mở rộng
thị trường quốc tế, tạo ra nhiều việc làm cho người lao động và có những đóng
góp nhất định cho ngân sách nhà nước
Tuy nhiên, cũng như nhiều địa phương trong cả nước, nguồn vốn FDI mặc dù luôn được Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh bố trí trên bàn cờ chiến lược
chung của các nguồn vốn, nhưng trong quá trình thực hiện đã bộc lộ không ít
những sai sót, hạn chế và lúng túng khi triển khai những biện pháp nhằm đẩy mạnh thu hút và nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của FDI tại địa phương
Để tận dụng ngoại lực, phát huy cao độ nội lực, tranh thủ tác động tích
cực, hạn chế tác động tiêu cực của hoạt động FDI nhằm khuyến khích và hướng
dẫn đầu tư vào những lĩnh vực mà chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 5 năm và 10 năm ưu tiên, cần phải có một sự nghiên cứu tổng thể, toàn diện về đầu tư trực
tiếp nước ngoài | |
Xuất phát từ những lý do đó, chúng tôi chọn để tài trên để nghiên cứu
Nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước ngoài tại hai địa phương tiêu biểu là thành phố
Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh từ đó rút ra những vấn đề có tính chất hàm ý đối với cả nước, và do đó có thể là những gợi ý đối với các địa phương
2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước a Ngoài nước:
Đề tài về đầu tư nước ngoài nói chung, FDI nói riêng trong nền kinh tế thế giới đã được nhiều tổ chức và học giả nước ngoài quan tâm nghiên cứu Các công trình nghiên cứu nước ngoài (trong đó có một phần nhỏ đã được dich ra
tiếng Việt) tập trung vào hai mảng vấn đề sau: Thứ nhất, các lý thuyết về FDI vi mô
Các lý thuyết và đóng góp nổi bật vẻ FDI ở tầm vi mô phải kể đến là lý
Trang 7quốc tế hố của các cơng ty; Kindleberger (1969) - phân tích lợi thế của các
công ty ở nước ngoài; Johnson (1970) - về khái niệm “hàng hố cơng cộng ” trong nội bộ công ty, Caves (1971) - về khả năng phân đoạn một sản phẩm hàng
hóa; Buckley and Casson (1991) - về vai trò của nghiên cứu và triển khai (R&D) và đầu tư vào R&D của công ty; Dunning (1993) - về ba yếu tố quy định sự mở rộng và phương thức mở rộng của TNC
Thứ hai, các lý thuyết về FDI vĩ mô:
Đặt nên móng cho những lý thuyết về FDI sau này phải kể đến thuyết “lợi thế so sánh” của D Ricardo - nhà kinh tế học tư sản cổ điển người Anh Ngoài ra, nghiên cứu FDI ở tầm vĩ mô, cần phải kể đến những đóng góp của các tác giả như Harraod và Domar về mối quan hệ giữa vốn đầu tư và tăng trưởng kinh
tế; Caves (1974) - về sự lan toả của FDI; Blomstom va Worff (1989) - về tý lệ sở
hữu hợp lý của nhà nước và của nước ngoài trong FDI; Haddad và Harrison (1993) - về tác động của FDI đến năng suất lao động xã hội
b Trong nước:
Nghiên cứu trong nước về FDI thực sự được bắt đầu từ cuối thập kỷ 80 dau
thập kỷ 90, khi tư tưởng đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế được khẳng định và
triển khai trên thực tế Một số công trình nghiên cứu, điển hình là các công trình -_ từ số I1 đến số 17 (rong Danh mục tài liệu tham khảo báo cáo Tổng quan này) đã đi sâu vào các vấn đề lý luận về FDI, phân tích thực trạng tình hình thu hút và sử dụng FDI ở tầm vĩ mô, về quản lý nhà nước FDI Ngoài những điểm chung
đã được thừa nhận cả về lý luận và thực tiễn, trong mảng này còn thiếu những
điểm nhấn cần thiết Đó là chưa có sự nghiên cứu một cách tổng thể FDI ở từng vùng, từng địa phương, đặc biệt là ở hai địa bàn trọng điểm: thành phố Hà Nội và
thành phố Hồ Chí Minh
Trang 8Làm rõ lý luận về bản chất, các loại hình, vai trò và sự tác động của hoạt động FDI
Phân tích thực trạng, đề xuất hệ thống giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút và nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của FDI đáp ứng yêu cầu thực hiện chiến lược phát triển đất nước đến năm 2010 3 a b C d
Nội dung nghiên cứu
Lý luận chung về FDI
Một số quan điểm cơ bản của Đảng ta về tranh thủ ngoại lực và FDI Hiện trạng FDI ở thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
Các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh thu hút và nâng cao hiệu quả sử
dung FDI
4 Phương pháp nghiên cứu
Ngoài phương pháp duy vật biện chứng - phương pháp luận của kinh tế
chính trị, đề tài áp dụng các phương pháp nghiên cứu của các khoa học kinh tế,
nhất là các phương pháp đặc thù của kinh tế chính trị như trừu tượng hoá, phân
tích, so sánh, tổng hợp, thống kê
Trang 9NỘI DUNG
CHUONG 1
MOT SO VAN DE VE DAU TUTRUC TIEP NUGC NGOAI (FDD)
1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài - các hình thúc và sự tác động của nó 1.1.1 Đầu tư trực tiếp nHóc ngoài - nguyên nhân và hình thức
1.1.1.1 Khái niệm FDI |
Dau tu truc tiép nudc ngoai (FDI) 1a mét bé phan chủ yếu của đầu tư quốc tế, do đó, trong suốt nhiều thập kỷ qua, lý luận về FDI trên cả hai bình diện vi mô và vĩ mô đều đã đạt được những bước tiến đáng kể, góp phần tích cực cho
việc hoạch định các chính sách nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả nhất đối với
nước tiếp nhận đầu tư, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc gia tăng nguồn vốn EDI từ phía các nước đầu tư Về khái niệm EDI, do có nhiều cách tiếp cận khác nhau nên hiện nay có khá nhiều định nghĩa về hoạt động này Theo chúng
tôi những khái niệm sau đây là khá phổ biến và ổn định:
Theo cách tiếp cận FDI như là một bộ phận của vốn đầu tư quốc tế, thì EDI là hình thức trong đó chủ đầu tư nước ngoài đưa toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu tư vào các dự án nhằm giành quyền điều hành hoặc tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
| Một cách tiếp cận khác dựa vào hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh thì
cho rằng: FDI là loại hình kinh doanh của nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn để thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh ở nước tiếp nhận đầu tư; nhờ đó cho phép họ có quyền quản lý, điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư nhằm mục đích thu
được lợi nhuận từ hoạt động đầu tư đó
Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (sửa đổi năm 2000), trên phương diện quản lý nhà nước về FDI đã đưa ra khái niệm: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài
sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này”
! Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và Nghị định hướng dẫn thì hành - NXB CTQG H 2000, tr 10
Trang 10
1.1.1.2 Nguyên nhân thúc đẩy FDI
Sở dĩ xuất khẩu tư bản nói chung, đầu tư trực tiếp nói riêng trở thành một hiện tượng phổ biến và ngày càng phát triển là do quá trình tích luỹ tư bản, đầu
tư trong nước không đem lại lợi nhuận cao, dẫn đến hiện tượng “thừa tư bản”, do
vậy các nhà tư bản phải đầu tư ra nước ngoài, thường đầu tư vào các nước kinh tế kém phát triển vì ở đây các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất như lao động,
đất đai, nguyên vật liệu rẻ, nên lợi nhuận thu được cao hơn Đặc biệt từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, sự tác động của cuộc cách mạng khoa học - công
nghệ đã đưa tới quá trình tồn cầu hố kinh tế, quá trình hợp tác, phân công quốc
tế được đẩy mạnh, nên quá trình hợp tác đầu tư phát triển vô cùng mạnh mẽ Do đó, không chỉ các nước phát triển xuất khẩu tư bản, mà ngay cả các nước đang phát triển cũng xuất khẩu tư bản Hiện tượng phổ biến là một nước (phát triển hoặc đang phát triển) vừa nhận đầu tư, đồng thời lại vừa đầu tư tư bản ra nước
ngoài Những nước công nghiệp phát triển là những nước xuất khẩu vốn FDI nhiều nhất, nhưng cũng là những tiếp nhận vốn FDI nhiều nhất hiện nay, tạo nên luồng đầu tư hai chiều, đầu tư lẫn nhau giữa các quốc gia, trong đó các tập đoàn xuyên quốc gia (TNCs) đóng vai trò chủ chốt
Trong xuất khẩu ngày nay, xuất khẩu đầu tư trực tiếp (FDD chiếm vi tri
quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn và có tốc độ gia tăng nhanh chóng
I.1.1.3.Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài phổ biến trên thế giới hiện nay gồm có: hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng; công ty liên doanh do
các bên cùng góp vốn, công ty 100% vốn nước ngoài; hợp đồng xây dựng - kinh
doanh - chuyển giao (BOT)
1.1.2 Sự vận dộng của FDI trên thế giới và các nhân tố tác động đến
việc thu hit FDI
1.1.2.1 FDI trên thế giới ngày nay vận động theo 5 dac trưng nổi bật như
Sau:
Trang 11Một là, dòng vốn ngày một gia tăng và chịu sự chỉ phối chủ yếu của các nước công nghiệp phát triển |
Hai là, dưới hình thức hợp nhất hoặc mua lại các chỉ nhánh công ty Ở nước ngoài đầu tư ra nước ngoài đã trở thành chiến lược hợp tác phát triển chính của các công ty xuyên quốc gia (NG))
Ba là, có sự thay đổi sâu sắc trong các lĩnh vực đầu tư
- Bốn là, các nước Mỹ, Anh, Đức, Pháp, Nhật chi phối dòng vận động chính của vốn FDI trên thế giới, song đã xuất hiện một số chủ đầu tư mới như các nước cong nghiép mdi (NICs)
Nam la, dong von FDI đổ vào các nước đang phát triển gia tăng mạnh mẽ,
đặc biệt là các nước đang phát triển ở châu Á, nhất là Trung Quốc
ˆ_1.1.2.2 Các nhân tố tác động đến việc thu hút FDI
Theo chúng tôi có 3 nhân tố khách quan ảnh hưởng đến FDI:
Thứ nhất, sự phát triển của lực lượng sản xuất và những tiến bộ của khoa học và công nghệ
Thứ hai, chính sách mở cửa, tự do hoá thương mại và đầu tư quốc tế Thứ ba, sự quốc tế hoá các hoạt động kinh doanh và vai trò của các công
ty xuyên quốc gia
Các nhân tố chủ quan tác động tới thu hút FDI Có 6 nhân tố chủ yếu sau:
Một là, sự ổn định về chính trị - kinh tế - xã hội
_ Hai là, có hệ thống pháp luật đây đủ đồng bộ, hoàn chỉnh, có hiệu quả,
nhất là luật đầu tư
Ba là, sự linh hoạt của hệ thống chính sách FDI, bao gồm: chính sách thương mại cần thơng thống; chính sách tiền tệ phải giải quyết được vấn đề kiểm soát được lạm phát, ổn định tiền tệ; chính sách lãi suất và ty giá hợp lý có
tác động mạnh đến thu hút FDI; chính sách thuế cần phải rõ ràng, minh bạch,
đơn giản, dễ áp dụng và mức thuế không được quá cao so với lãi suất, lợi nhuận II
Trang 12
bình quân so với mức thuế chung của khu vực và quốc tế và chính sách hỗ trợ tín
dụng
Bốn là, kết cấu ha tang kinh tế - xã hội hoàn thiện và ngày càng hiện đại Năm là, trình độ của đội ngũ lao động, tiểm lực khoa học - công nghệ và
trình độ phát triển của các doanh nghiệp trong nước
Sáu là, năng lực của nên hành chính quốc gia và hiệu quả của các dự án
FDI đã triển khai
Tóm lại: Các dòng FDI sẽ tìm đến các quốc gia có điều kiện chính trị, kinh tế - xã hội ổn định, có hệ thống luật pháp hoàn thiện đồng bộ, có chính sách linh hoạt thơng thống, có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội hoàn thiện Và ngày
càng hiện đại, có đội ngũ người lao động đáp ứng được yêu cầu FDI, có trình độ
khoa học công nghệ và hệ thống các doanh nghiệp trong nước, đảm bảo có khả năng tiếp nhận FDI và cuối cùng phải có nền hành chính mạnh, có hiệu quả để
thu hut FDI
1.1.3 Sự tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài Theo hai hướng tac
động tích cực và tiêu cực | * Đối với nước đầu tư FDI có những tác động tích cực sau đây:
Thứ nhất, FDI giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư
Thứ hai, EDI còn giúp cho quốc gia đầu tư bành trướng sức mạnh về kinh tế và nâng cao uy tín chính trị trên trường quốc tế
Thứ ba, đầu tư vốn ra nước ngoài giúp cho các chủ đầu tư phân tán rủi ro do tình hình kinh tế, chính trị trong nước bất ổn
Thứ tư, gìa nhập thị trường không độc quyền để phân chia quyền lợi hoặc
nhằm xâm nhập và chiếm lĩnh thị trường ở lĩnh vực sản xuất công nghiỆp
* Đối với nước nhận đầu tư FDI có những tác động tích cực sau đây:
Trước hết, FDI cung cấp vốn bổ sung cho nước chủ nhà để bù đắp sự thiếu
hụt của nguồn vốn trong nước
Trang 13Thứ hai, qua thực hiện EDI, các công ty (mà chủ yếu là các công ty xuyên quốc gia) đã chuyển giao kỹ thuật công nghệ từ các nước đầu tư (hoặc các nước khác) sang các nước chủ nhà
Thứ ba, do tác động của vốn, của khoa học công nghệ, FDI sẽ tác động mạnh mẽ đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Thứ tư, nước nhận đầu tư có thêm điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế quốc
Thứ năm, FDI tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích đầu tư trong và ngoài -
nước
-Về những tác động //¿u cực, theo chúng tôi, FDI có những tác động trực
tiếp chủ yếu đến nước nhận đầu tư ở những phương điện chủ yếu sau:
- FDI tạo ra mối đe doạ đối với khu vực kinh tế quốc doanh, hoặc ảnh hưởng xấu đến thị trường cũng như thuần phong mỹ tục của nưỚc SỞ tại
Đối với các doanh nhân trong nước, đầu tư nước ngoài tạo ra sự cạnh
tranh trong việc tìm kiếm thị trường của từng loại sản phẩm, cạnh tranh chèn ép làm phá sản những ngành nghề truyền thống
- Nguồn vốn do FDI mang lại cho nước chủ nhà song trên thực tế do chủ
đầu tư quản lý trực tiếp và sử dụng theo những mục tiêu cụ thể của mình cho nên cơ cấu đầu tư thiên lệch và lệ thuộc VàO nước ngoài
- Do yếu kém của nước tiếp nhận đầu tư khiến nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã lợi dụng chỗ sơ hở trong luật pháp và trong quản lý của nước chủ nhà để kinh doanh gian dối, trốn lậu thuế, gây tác hại đến môi trường sinh thái và lợi
ích của nước chủ nhà, đẩy các nước đang phát triển và tình trạng bị bóc lột nặng
nề hơn
- Chuyển giao công nghệ là mặt tác động lớn của FDI, song còn tồn tại
nhiều hạn chế và tiêu cực, trong đó có việc chuyển giao nhỏ giọt, từng phần và thông thường là công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm với giá cao hơn mặt bằng quốc tế
Trang 14
- Trong số các nhà đầu tư nước ngồi khơng phải khơng có trường hợp
hoạt động tình báo, gây rối an ninh, chính trị
Chính do những mặt hạn chế trên mà nhiều nước chủ nhà đã lên tiếng
phản đối Nguyên Tổng thống Philippin, ông Marcos, cũng đã nhận xét rằng: “Nếu khơng có sự kiểm sốt thì đầu tư nước ngoài không kém gì sự xâm lược” Nêu lên những hạn chế của FDI không có nghĩa là phủ nhận tác dụng của nó mà chỉ muốn lưu ý rằng không nên quá ảo tưởng về nó và cần có những biện pháp
kiểm tra, kiểm soát và đối sách hữu hiệu để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt
tiêu cực của FDI
1.2 Kinh nghiệm thực tiên thu hút FDI ở một số nước 1.2.1 Thực tiễn thu hút FDI ở một số nước
1.2.1.1 Kinh nghiệm của Hàn Quốc
Biện pháp chủ yếu và cũng là kinh nghiệm thành công của Hàn Quốc
trong việc thu hút vốn nước ngoài là:
- Xác lập sự tin cậy trong quan hệ vay nợ, thông qua nhiều nguồn, nhiều
chủ thể để tranh thủ vốn nước ngoài :
- Tạo môi trường tốt đẹp cho việc đầu tư, có luật đầu tư với những qui định
ưu đãi để thu hút người nước ngoài đầu tư nhiều hơn, thời hạn dài hơn
+ Về chính trị: Cân ồn định về chế độ chính trị, ổn định về chính sách + Về pháp chế: Có hệ thống pháp luật đồng bộ về đầu tư quốc tế, quyền lợi của người đầu tư nước ngoài được pháp luật bảo hộ, các luật thuế, luật hải quan, luật quản lý ngoại hối có thể bảo đảm cho người đầu tư thụ được lợi
nhuận thích đáng |
+ Về kinh tế: kết cấu hạ tầng, chất lượng công nhân, điều kiện tài nguyên,
tình hình thị trường thuận lợi cho việc thu lợi nhuận ở mức tương đối -
1.2.1.2 Kinh nghiệm của Thái Lan
- Chính phủ Thái Lan khuyến khích các nhà đầu tư hợp tác VỚI Các CƠ
quan nhà nước khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường, các dự án sử dụng
14
Trang 15
nhiều lao động, xuất khẩu sản phẩm, sử dụng nguyên liệu thô của Thái Lan, thay
thế hàng nhập khẩu
- Tỷ lệ góp vốn liên doanh không thành điều kiện bắt buộc Tuy nhiên, các -
dự án cho phép Thái Lan góp vốn trên 50% thì được uỷ ban đầu tư cấp chứng chỉ
bảo lãnh |
- Vé thué loi tức, đánh thuế 30% vào các công ty và đối tác có đăng ký tại thị trường chứng khoán của Thái Lan và đánh thuế 35% vào các công ty và các đối tác khác Tuỳ từng dự án mà có thể được miễn giảm thuế lợi tức từ 3 - 8 nam
kể từ khi có lãi
- Về thuế nhập khẩu, các doanh nghiệp được miễn giảm 50% thuế nhập
khẩu đối với máy móc, thiết bị nhập khẩu vào mà Thái Lan chưa sản xuất được
Được miễn thuế nhập khẩu đối với các nguyên liệu và linh kiện đưa vào để sản xuất và lắp ráp hàng xuất khẩu Các doanh nghiệp được xét giảm đến 90% thuế
nhập khẩu đối với nguyên liệu nhập vào nếu các thứ này Ở Thái Lan chưa sản xuất được
- Về chính sách xuất khẩu, các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu
được miễn thuế nhập khẩu vật tư, phụ tùng, các chi tiết tạm nhập tái xuất, được
miễn hoặc giảm thuế lợi tức 5% Các doanh nghiệp trong khu chế xuất được miễn thuế nhập khẩu đối với vật tư |
- Về quản lý ngoại hối, nhà đầu tư được chuyển ra nước ngoài các thu
nhập, lợi nhuận, nhưng có thể bị hạn chế trong trường hợp để cân đối tình hình thu - chỉ: Trong trường hợp hạn chế này thì cũng được chuyển ít nhất 15%/năm
so với tổng số vốn đem vào Thái Lan
- Việc sở hữu đất đai được quy định riêng cho từng loại công ty Mỗi công
ty được sở hữu bao nhiêu đất đai do luật quy định Công nhân lành nghề, kỹ
thuật viên và gia đình họ được phép vào Thái Lan làm việc Uỷ ban đầu tư chịu trách nhiệm xem xét
Trang 16
- Thái Lan cũng đã nhiều lần cải tiến thủ tục cấp giấy phép; thủ tục triển khai dự án theo hướng khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài
1.2.1.3 Kinh nghiệm của Trung Quốc
Về chính sách chung, Trung Quốc huy động vốn FDI thông qua các hình thức như hợp đồng sản xuất, liên doanh, 100% vốn đầu tư nước ngoài vào các
khu vực đặc biệt
- Chính sách cơ bản để thu hút FDI của Trung Quốc là chính sách thuế Trung Quốc ban hành nhiều loại thuế riêng cho các hình thức đầu tư: hợp tác, liên doanh, 100% vốn nước ngoài và cho 14 thành phố ven biển Liên doanh đóng thuế lợi tức 30% và 10% thêm cho địa phương Với doanh nghiệp 100%
vốn nước ngoài thì thuế lợi tức từ 20 đến 40% và 10% cho dia phuong |
- Vé thủ tục hành chính, Trung Quốc phân cấp mạnh cho các địa phương
-về thẩm định dự án và cấp giấy phép đầu tư Sau khi có giấy phép đầu tư, các thủ
tục liên quan đến triển khai dự án được giải quyết mau lẹ
- Các vấn đề giải phóng mặt bằng, cấp điện, nước, giao thông, môi trường
được giải quyết dút điểm Thực hiện chính sách “một cửa” để tạo điều kiện thu
w
hút FDI thuận lợi
- Ngoài các chính sách trên, để thơng thống hơn, Trung Quốc cho thời
hạn hợp đồng kéo dài hơn, có thể tới 50 năm
1.2.2 Những bài học rút ra từ kinh nghiệm các nước
1.2.2.1 Về các quyền cơ bản và các bảo đảm cho các nhà đầu tư gồm: Một là: Đảm bảo không tước đoạt (sung công)
Hai là: Đảm bảo cho hhững mất mất như quốc hữu hoá, phá huỷ do chiến
tranh gây ra, tính không chuyển đổi được của tiền tệ Ba là: Chuyển (gửi) ngoại hối tự do
1.2.2.2 Về đảm bảo cho một môi trường cạnh tranh bình đẳng:
- Cạnh tranh nhập khẩu: Chính sách nhập khẩu của nước sở tại cần phù
hợp và tạo điều kiện cho chính sách công nghiệp của nước đó phát triển
Trang 17
- Cạnh tranh chính phủ: Các chương trình của chính phủ về hỗ trợ các
doanh nghiệp nhà nước không được vi phạm tính cạnh tranh
- Canh tranh nội địa thông qua việc đánh thuế từ các rào chắn thâm nhập - vào ngành công nghiệp Điều này liên quan đến việc tạo ra sự cạnh tranh bình
đẳng giữa các nhà đầu tư nước ngoài và các nhà đầu tư trong nước 1.2.2.3 Về miễn, giảm thuế:
: Miễn thuế vốn Chính phủ không thu thuế trên các khoản chuyển nhượng
hay phần kiếm được từ cổ phiếu |
- Miễn, giảm thuế suất, thuê" thu nhập doanh nghiệp
Sau khi kinh doanh có lãi, trong một thời gian các nhà đầu tư được hưởng
ưu đãi không phải nộp thuế Sau một thời gian miễn thuế, các nước tiến hành giảm thuế
+ Miễn, giảm các loại thuế thu nhập khác Ngành được miễn, giảm có thể là các ngành định hướng xuất khẩu hay ngành thu về nhiều ngoại tệ cho dất
nước |
+ Mién hodc gidm thuế hàng tư liệu sẵn xuất nhập khẩu (vốn)
| Chính phủ không thu thuế nhập khẩu tư liệu sản xuất phục vụ các ngành
khuyến khích như ngành hướng vào Xuất khẩu hay các ngành thực hiện chiến
lược cơng nghiệp hố đất nước
+ Miễn thuế bản quyên Việc miễn thuế bản quyền nhằm khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao công nghệ vào nước sở tal
+ Miễn các loại thuế và chỉ phí khác như thuế thu nhập cá nhân đối với một số chuyên gia kỹ thuật nước ngoài làm việc trong các khu vực được ưu Liên;
các khoản thuế doanh thu hay các mức thuế đặc biệt khi mới khởi sự công việc kinh doanh
1.2.2.4 Về những khoản trợ giúp của chính phủ
+ Trợ cấp đầu tr: cho phép một tỷ lệ nhất định của khoản vốn đầu tư không phải chịu những nghĩa vụ về đầu tư trong một thời gian nhất định
Trang 18+ Các khoản khấu trừ khác: các khoản khấu trừ này có thể tồn tại dưới
hình thức có những quy định đặc biệt đối với một số ngành như cho phép được
miễn trừ gấp hai lần về mặt giá trị, về mặt thời gian hay ban hành những quy
định ưu đãi
+ Tín dung thué’ déu tu: day thực chất là một biện pháp mà chính phủ sử dụng nhằm khuyến khích và cũng để giúp các nhà đầu tư tăng vốn đầu tư, như trợ cấp đầu tư, trả lại những nghĩa vụ về thuế đã phải nộp cho nhà đầu tư nếu nhà
đầu tư tái đầu tư (vào các ngành được ưu tiên, hay việc sử dụng vốn tái đầu tư vượt quá một thời gian ấn định )
+ Tín dụng thuê" trên trang thiết bị vốn nội địa: Khi nhà đầu tư thay vì
mua sắm trang thiết bị, linh kiện, phụ tùng từ nước ngoài chuyển sang mua nội địa, chính phủ sẽ cho hưởng những ưu đãi về thuế và các nghĩa vụ khác trên
khoản thiết bị mua sắm, như miễn thuế giá trị gia tăng (VAT)
1.2.2.5 Về các khuyến khích đặc biệt:
+ Đối với các công ty đa quốc gia: Một số nước đã sử dụng các khuyến
khích đặc biệt như coi những công ty đa quốc gia như những công ty được ghi tên ở thị trường chứng khoán và cho hưởng những ưu đãi tương tự
Việc thành lập các khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu công nghiệp tập
trung cũng là một biện pháp khuyến khích các công ty đa quốc gia hoạt động ở
nước SỞ tại |
+ Môi giới liên doanh: chính phủ các nước tạo điều kiện thuận lợi va khuyến khích thành lập các liên doanh thông qua các ngân hàng, các tổ chức tư
vấn luật pháp, các nhà kiểm tốn, cơng ty hỗ trợ thành lập liên doanh bằng việc
cung cấp thông tin hay tạo ra những tiền đề ban đầu để các bên có thể đàm phán với nhau
+ Š giúp đỡ về kỹ thuật: là sự giúp đỡ trực tiếp của các cơ quan chính phủ về mặt kỹ thuật cho việc thiết lập các doanh nghiệp mới
Trang 19+ Các trợ giúp khác: về việc hoàn thành các thủ tục đầu tư hay trợ giúp
trong qúa trình triển khai dự án đầu tư như giải phóng mặt bằng, tuyển dụng
nhân công và những yêu cầu trợ giúp khác của nhà đầu tư | 1.3 Một số quan điểm của Đảng (a về thu hút FDI
1.3.1 Trước đổi mới — |
Trong thời gian này nước ta chỉ có quan hệ hợp tác với Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa khác Thông qua hợp tác tương trợ, các nước
xã hội chủ nghĩa nhất là Liên Xô và Trung Quốc đã đầu tư giúp chúng ta xây dựng được một số công trình công nghiệp đặt nền móng bước đầu cho cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội ở nước ta
1.3.2 Từ khi đổi mới đến nay
Đối với FDI, qua các kỳ Đại hội có thể rút ra một số quan điểm sau: + Tạo điều kiện để kinh tế có vốn FDI phát triển thuận lợi, coi đây là một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế Việt Nam |
+ Thu hút vốn FDI phải gắn liên với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
của toàn bộ nền kinh tế, hiệu quả đầu tư phải được xem là yếu tố cân nhắc hàng
đầu trong quyết định thu hút vốn đầu tư
+ Khuyến khích chuyển dịch cơ cấu đầu tư trong toàn bộ nền kính tế, hạn chế đầu tư vào các lĩnh vực không có khả năng sinh lời và đang có dấu hiệu thừa hay bão hoà trên thị trường trong và ngoài nước Cần hướng thành phần kinh tế này phát triển mạnh vào sản xuất hàng xuất khẩu, vào xây dựng kết cấu hạ tầng
kinh tế, xã hội
+ Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp để họ yên tâm đầu tư
kinh doanh
+ Nhà nước bảo vệ quyền lợi cho người lao động trong các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài
+ Tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh và pháp lý để thu hút mạnh
vốn FDI
Trang 20CHƯƠNG 2
THUC TRANG FDI G VIET NAM (1993 - 2003) QUA KHAO SAT TAI
THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH |
2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến thu hút FDI 6 nước ta
_ Sau khi phân tích một cách tổng thể điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội nước ta, đặc biệt là những thành tựu bước đầu nhưng rất quan trọng của công cuộc đổi mới, đề tài kết luận:
“Với chính sách kinh tế vĩ mô đúng đắn cùng với tiểm năng lớn về tài
nguyên và nhân lực, an ninh, chính trị xã hội ổn định, môi trường pháp lý thuận
lợi, (Luật Đầu tư nước ngoài công bố tháng 12/ 87 thơng thống và qua nhiều lần sửa đổi tích cực) đã, đang và sẽ ngày càng hấp dẫn hơn đối với đầu tư nước ngoài
vào Việt Nam” |
Đề tài đã đi sâu phân tích những điệu kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, và kết luận: “Hơn ở đâu hết, thành
phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đã và đang có điều kiện đi đầu cả nước về chất lượng và hiệu quả phát triển gắn với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo
tiền đề vững chắc cho việc thu hút, khai thác và sử dụng các nguồn lực, trong đó có nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài”
Trang 21Tính đến ngày 31/ 12/ 2003 số dự án đầu tư trực tiếp nước vào Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh lên đến I 419 dự án trong tổng số 4.324 dự án EDI của cả nước, với tổng vốn đầu tư lên tới 18 tỷ 318 triệu USD Trong đó vốn pháp định là 8 tỷ 649 triệu USD, vốn đầu tư thực hiện là 9 tỷ 021 triệu USD Trong
hơn L5 năm từ 1988 đến 2003, lượng vốn thu hút của hai thành phố chiếm trung
bình 40% tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài so với cả nước Số dự án FDI đang còn hiệu lực chiếm 38 - 40% số dự án và 35 - 38% tổng số vốn đầu tư so VỚI Cả nưỚc Bảng: _ 10 ĐỊA PHUONG DAN DAU CA NUGC VE THU HUT FDI (1988 - 2003) Tổng số vốn Tổng vốn TT Địa phương Số đầu tư pháp định | Đầu tư thực dự án hiện (Triệu USD) | (Triệu USD) 1 | T.P Hồ Chí Minh 1.367 10.755121| 54326331| 5.683,192 2_|T.P Hà Nội 482 7563/260| 3323852| 34338517 3 | Đồng Nai 510 6.504,478 |'- 2.634,323| 3029827 4 | Binh Duong 752 3,378,090 | 1502953| 1665/52 5_ | Bà Rịa - Vũng Tàu 96 2.064,531 762,816 | 1.377.805 6 | Dau khi 26 1872483| 1379583| 4410983 7_| Hải Phòng 144 1.476,908 678,783 | 1.145,355 8 | Lâm Đồng _6{ 868,691 123,133 177,338 9_ | Long An 78 541,316 258,920 278,478 10 | Hai Duong 49 526,053 224,356 246,373 Tổng số cả nước 4.324 40.794,854| 18553161| 24,601,188 Nguồn: Cục đâu tư nudc ngodi - B6 Ké hoach va Ddu tu, Vietnam - Economic, 31/12/2003 * Về quy mô dự án (vốn):
Quy mô bình quân một dự án khá lớn, tính đến nay, quy mô bình quân
một dự án FDI ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh (tính theo vốn đầu tư đăng
ký) đạt khoảng 15,5 triệu USD, cao hơn các tỉnh, thành phố khác trong cả nước
* Ouy mo von ddu tu:
Trang 22Quy mô vốn đầu tư của các dự án FDI ở cả hai thành phố không ổn định từ 12 triệu USD/ dự án năm 1993, sang năm 1994 lại tiếp tục giảm chỉ còn 12,3 triệu USD Năm 1995 con số này trở lại lại là 18,6 triệu USD và kể từ đó đến nay là số vốn đầu tư trên từng dự án có chiều hướng sút giảm Vốn đầu tư tập trung chủ yếu vào các quy mô từ l đến 5 triệu USD, chiếm 475 số dự án Điều này cho
thấy các dự án có quy mô vừa và nhỏ rất được các nhà đầu tư ưa chuộng * Về hình thức đầu tư:
Trong những năm đầu của thời kỳ mở cửa (giai đoạn 1989 - 1997), các nhà đầu tư nước ngoài đa phân chọn hình thức đầu tư là loại hình liên doanh Hình thức đầu tư này chiếm khoảng 78% so với tổng số các dự án đã được cấp giấy phép đầu tư Những năm của giai đoạn tiếp theo (1998 — 2001), hình thức đầu tư dần được chuyển sang loại hình 100% vốn nước ngoài Ngoài ra, trong
những năm qua, hình thức đầu tư hợp doanh cũng được một số đối tác lựa chọn song, tỷ lệ thấp hơn
* Về chủ ddu tu:
Đến nay đã có gần 50 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào hoạt động sản xuất, kinh doanh trực tiếp trên địa bàn Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh Theo thống kê của hai Sở kế hoạch và đầu tư, tính đến cuối năm 2003 thì nhà đầu tư
lớn nhất ở Hà Nội là Singapore với trên 30 dự án và tổng số vốn đăng ký 1a 2.980
triệu USD; đứng thứ hai là Nhật Bản với tổng số vốn đăng ký là 1.260 triệu USD
Còn ở thành phố Hồ Chí Minh dẫn đầu về số dự án là Đài Loan với 213 dự ấn chiếm 22,95% tổng dự án, tiếp đến là Nhật Bản với 12,07% với 12 dự án Hàn
Quốc với 108 dự án với tỷ trọng 11,64% Về vốn đầu tư Hồng Kông lại là nước chiếm ưu thế với 1.746 triệu USD, xếp thứ 2 là Đài Loan với I.685 triệu USD,
sau đó đến Singapore là 1.227 triệu USD
*Về cơ cấu đầu tr:
Tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, hoạt động FDI da di vao hầu hết mọi lĩnh vực, mọi ngành kinh tế Tỷ trọng công nghiệp chiếm trong cơ cấu vốn
Trang 23dau tu FDI tang nhanh qua các năm, lĩnh vực dịch vụ, viễn thông có tỷ trọng tăng giảm ổn định, riêng lĩnh vực phát triển bất động sản tăng trưởng nhanh trong giai đoạn 1993 - 1996, chiếm tỷ trọng trên 50% trong cơ cấu vốn đầu tư FDI Tuy nhién, do nhu cầu chuyển hoá của thị trường, lĩnh vực bất động sản giảm mạnh ở giai đoạn 1997 - 2001 và lĩnh vực này chỉ chiếm tỷ trọng trong cơ cấu vốn đầu tư FDI là 12% (giảm từ 58% xuống còn 12%)
* Về doanh thu:
Trong quá trình hoạt động, tính đến nay Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh 41% trong tổng số doanh nghiệp đang còn hiệu lực hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi; 29% doanh nghiệp hoạt động bình thường, có khi lãi, khi lỗ;
14% doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thua lỗ liên tục; 7% doanh
nghiệp gặp khó khăn về tài chính, chưa xây dựng xong công trình; 9% doanh
nghiệp mới cấp giấy phép đầu tư đang triển khai thủ tục ban đầu * Về nộp ngân sách:
Tỷ trọng nộp ngân sách trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp có vốn FDI chủ yếu tập trong ở lĩnh vực công nghiệp chiếm 68%, bất động sản chiếm 18%, các lĩnh vực khác chiếm 2% Như vậy, có thể thấy các doanh nghiệp có vốn FDI hoạt động trong lĩnh vức công nghiệp đóng góp phần
lớn cho ngân sách của hai thành phố * Về giải quyết việc làm:
Tính đến thời điểm cuối năm 2003, ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
đã thu hút được trên 240.000 lao động trực tiếp tại khu vực kinh tế có vốn FDI, |
được đào tạo và tiếp cận với trình độ kỹ thuật và quản lý tiên tiến Ngoài ra còn
thu hút thêm hàng trăm nghìn lao động gián tiếp
* Về tiếp nhận công nghệ hiện đại:
Qua hợp tác với nước ngoài, thời gian qua Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đã tiếp nhận được một số công nghệ, kỹ thuật tiên tiến trong nhiều ngành
kinh tế quan trọng như: viễn thông, thăm do dầu khí, xi măng, sản xuất ơ tơ, hố :
Trang 24chất, nông nghiệp, xây dựng, điện tử Hiện nay, trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, trình độ cơng nghệ, thiết bị tiên tiến chiếm tỷ trọng
khá lớn | |
* Về xuất khẩu:
Sản phẩm xuất khẩu mang tính chiến lược của khối doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài là: đèn hình, hệ thống điện xe ôtô, linh kiện máy ảnh, phần mềm máy tính, hàng thủ công mỹ nghệ, da, giày, các sản phẩm may mặc Trong tương lai gần sẽ tiến tới xuất khẩu các mặt hàng chiến lược khác là ôtô, tivi màu màn hình phẳng, xe máy, linh kiện kỹ thuật số, hàng nông sản chế
biến |
* FDI góp phần cho tăng trưởng GDP của hai thành phố: Bảng: TỶ TRỌNG FDI TRONG GDP TẠI HÀ NỘI
Don vi: TriéudéngVN _ Giai doan 1993 -1995 1996 - 2000 2001 - 2003 GDP 32.972.469 118.517.328 175.000.000 FDI 1.770.718 14.502.886 18.500.000 Tỷ lệ (%) 5,4 12,2 10,5
Nguồn: Sở kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
Bảng: TỶ TRỌNG FDI VÀO TĂNG TRƯỞNG GDP THÀNH PHỐ SO VỚI CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ (%) Năm 1993 |1994 | 1995 | 1996 | 1997 | 1998 | 1999 2000 |2001 | 2002 | 2003 Tổng số 12.5 | 14.6 | 15.6 | 14.7 | 12.1 | 9.00 | 6.20 | 9.00 |9.50 | 10.0 | 11.0 Nhànước | 5.04 | 6.94 | 5.48 | 5.70 | 4.86 | 3.14 | 196 | 4.79 [4.82 | 4.56 | 4.32 Dân doanh | 4.22 | 5.50 | 5.24 | 405 | 3.99 | 258 | 213 | 2.19 | 2.68 | 3.31 | 4.45 FDI 3.24 | 216 | 458 | 4.95 | 3.25 | 3.28 | 2.11 | 2.02 | 2.00 | 2.13 | 2.23
(Nguồn: Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh)
* EDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
24
Trang 25FDI góp phần thay đổi mạnh cơ cấu kinh tế của hai thành phố về chất: tỷ
trọng ngành công nghiệp, dịch vụ tăng lên, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm Năm 2003, tỷ trọng GDP ngành công nghiệp là 38,48%, (TP HCM là 40,8%); ngành dịch vụ là 58,04% (TP HCM là 57,3%) và nông nghiệp là 3,48% (TP
HCM là 1,9%) FDI đã góp phần làm xuất hiện một số ngành và sản phẩm công
nghiệp mới như: sản xuất ôtô, máy vi tính, lắp ráp 2.2.1.2 Nguyên nhân của những thành tựu kể trên:
Thứ nhất, cả hai thành phố có nên tầng chính trị ổn định, có chính sách kinh tế đối ngoại mở cửa linh hoạt, trật tự xã hội đảm bảo tạo ra môi trường đầu
tư ổn định, tạo sự an tâm cho các chủ đầu tư
Thứ hai, vai trò quản Lý nhà nước thể hiện trong việc ban hành, sửa đổi các
chính sách đầu tư nước ngoài kịp thời, hợp lý tạo sự hấp dẫn các nhà đầu tư và phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế |
Thứ ba, có vị tri dia lý thuận lợi, lao động đồi dào, tài nguyên phong phú
và giầu tiểm năng du lịch Người lao động cần cù, thông minh, năng động, có
trình độ và có ý chí vươn lên
Thứ tư, đất nước và các vùng kinh tế trọng điểm phía bắc và phía nam đang trên đà đổi mới, thị trường trong nước và nước ngoài ngày càng rộng mở,
tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút đầu tư nước ngoài
2.2.2 Hạn chế và nguyên nhân 2.2.2.1 Hạn chế
* Nhìn chung khả năng thu hút vốn FDI của Hà Nội và thành phố Hồ Chí
Minh có xu hướng tăng trưởng cao, song những năm gần đây hoạt động FDI có sút giảm, số dự án và số lượng vốn đăng ký giảm nhanh, quy mô của tùng dự án
nhỏ và quy mô bình quân dự án giảm dần
* Các dự án EDI thực hiện đở đang còn nhiều do không có khả năng về tài
chính, đo gặp khó khăn trong khâu giải phóng mặt bằng, do quá trình triển khai
dự án chậm, thi công sai giấy phép, bị đình chỉ xây dựng
Trang 26* Về cơ cấu vốn đầu tư: Trong những năm gần đây, cơ cấu vốn đầu tư tập trung nhiều vào lĩnh vực bất động sản gây mất cân bằng đầu tư, góp phần tạo ra
các cơn sốt bất động sản giả tạo Đầu tư vào các lĩnh vực tài chính, ngân hàng
còn thấp, số dự án đầu tư vào công nghiệp nhiều song quy mô vốn đầu tư trên
một dự án không lớn
* Hình thức đầu tư còn đơn giản, kém phong phú, chủ yếu vẫn là hình thức liên doanh với tỷ lệ góp vốn của phía sở tại chỉ chiếm khoảng 30 - 40% chủ
yếu là giá trị sử dụng đất đai và nhà xưởng Do đó phải ở vào thế bất lợi trong
liên doanh về quyền hạn và lợi ích |
* Hiệu quả sử dụng vốn FDI con thap, nhiều doanh nghiệp liên doanh bị thua lỗ nặng làm ảnh hưởng lớn đến quyền lợi kinh tế - xã hội của địa phương Các khu công nghiệp còn ít và hoạt động kém hiệu quả, tốc độ thu hút đầu tư vào
các khu công nghiệp còn chậm
* Trình độ công nghệ và kỹ thuật còn nhiều hạn chế, thiết bị, công nghệ được chuyển giao thiếu đồng bộ hoặc quá cũ gây thiệt hại lớn cả về kinh tế lẫn
môi trường
* Với sự gia tăng của các khu công nghiệp, q trình đơ thị hố nhanh
cùng với sự gia tăng dân số, rác thải sinh hoạt và công nghiệp nhiều gây ô nhiễm
môi trường, nguồn nước
2.2.2.2 Nguyên nhân
Thứ nhất, việc sửa đổi Luật Đầu tư nước ngoài nhiều lần làm cho các chủ đầu tư nước ngoài phải mất nhiều thời gian nghiên cứu và cân nhắc đã làm cho › tốc độ đầu tư bị chững lại Mặc dù quy hoạch tổng thể của hai thành phố đã được chính phủ thông qua, nhưng việc triển khai thực hiện còn nhiều vướng mắc bởi
sự phối hợp giữa các ngành, các cấp chưa đồng bộ, nhiều cơ chế, chế tài chưa kịp thời được xây dựng
Trang 27
Thứ hai, tình hình suy thoái và khủng hoảng tài chính, tiền tệ của các nước châu Á, đặc biệt là các nước khu vực ASEAN đã có ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình FDI vào Việt Nam nói: chung và hai thành phố nói riêng
Thứ ba, ở trong nước cũng như trong khu vực đã và đang hình thành rõ nét các thị trường cạnh tranh mạnh mẽ về thu hút vốn FDI, dac biét 1a gia dat,
chinh sach thué, giá lao động, các thủ tục cấp phép
Thứ tr, khâu tổ chức thực hiện công tác xúc tiến FDI chưa thực sự đem lại hiệu quả do thiếu kinh nghiệm trong việc thiết lập các chương trình, thiếu sự trợ giúp của các chuyên gia nước ngoài cũng như một số tổ chức quốc tế, _
Thứ năm, cán bộ đang là khâu yếu nhất trong các dự án liên doanh với
nước ngoài trên địa bàn Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh Do thiếu kiến thức
chuyên môn, không nắm vững pháp luật và thương trường, không biết ngoại
ngữ nên nhiều cán gặp khó khăn khi làm việc với đối tác nước ngoài
2.3 Những vấn đề rút ra từ thực tiễn thu hút FDI tại hai thành phố Từ những thành tựu và hạn chế của quá trinh thu hut va su dung FDI tại
hai thành phố lớn nhất nước ta, cũng là hai địa phương dẫn đầu cả nước trong
lĩnh vực này, có thể rút ra một số vấn đề cho các địa phương và cả nước tham khảo như sau:
Một là, phải đánh giá đúng vị trí EDI trong nền kinh tế quốc dân
Vấn để này cần được toàn xã hội nhận thức một cách thấu đáo Bởi FDI là một bộ phận cấu thành của toàn bộ hoạt động đầu tư quốc gia, trong đó nguồn vốn trong nước là quyết định FDI không thay thế được các nguồn đầu tư khác, nhưng nó có thế mạnh riêng Trong khi nguồn vốn tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế còn hạn hẹp thì việc thu hút FDI là rất quan trọng và cần thiết Tuy nhiên, trong qua trinh thu hut FDI, phải tránh cả 2 loại quan điểm sai lầm sau:
- Coi nhẹ, thậm chí lên án FDI như một nhân tố có hại cho nền kinh tế độc
lập, tự chủ, là sự “du nhập” chủ nghĩa tư bản, “phục hồi” chế độ bóc lột
Trang 28
- Ảo tưởng về phép “màu nhiệm” của FDI, bất chấp điều kiện bên trong của địa phương, của đất nước từ đó thủ tiêu mọi cố gắng cải thiện môi trường
đầu tư | :
Hai là, phải nắm vững nguyên tắc thoả hiệp tích cực trong lựa chon FDE Thoả hiệp tích cực là thoả hiệp có nguyên tắc, là kết quả hai bên nhân
nhượng lẫn nhau về lợi ích, không phải là thất bại mà hai bên đều thắng lợi, là sự lựa chọn tốt nhất Bởi phía tiếp nhận FDI có bao nhiêu kỳ vọng thì phía chu đầu
tư nước ngoài cũng có bấy nhiêu lợi ích, tất cả phải trên nguyên tắc tuân theo
pháp luật, bình đẳng, cùng có lợi, phù hợp với thông lệ quốc tế, hợp lý, có SỨC
thuyết phục |
Ba là, hiệu quả kinh tế - xã hội phải được coi là tiêu chuẩn cao nhất trong hợp tác đầu tư
Nếu nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài chỉ quan tâm nhiều đến hiệu quả tài
chính thì phía nước nhận đầu tư để đánh giá một dự án FDI phải quan tâm nhiều
hơn đến hiệu quả kinh tế - xã hội của nó Tiêu chuẩn này đồng thời cũng là yêu
cầu cơ bản xác định phương hướng lựa chọn các dự án và các loại công nghệ Tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế - xã hội là tổng thể các yêu cầu: vốn, công nghệ, tri
thức và kinh nghiệm quản lý, việc làm và thu nhập, thị trường lrong điều kiện
hiện nay của nước ta, đặc biệt là các địa phương còn nhiều khó khăn, không nhất thiết bắt buộc các chỉ tiêu trên phải hội tụ đầy đủ trong một dự án cụ thể, mà có thể nên coi trọng mục tiêu tạo công ăn việc làm cho người lao động, tạm thời phải chấp nhận thực tế là chưa thể lựa chọn công nghệ tiên tiến
Bốn là, phải đa dạng hoá hình thức FDI
Vấn đề lựa chọn hình thức FDI thực chất là cơ cấu vốn, sử dụng von trong
nước và nước ngoài sao cho có hiệu quả nhất Mỗi hình thức FDI đều có mặt mạnh và mặt yếu của nó Lựa chọn hình thức nào là tuỳ thuộc vào khả năng, điều kiện của ta và của đối tác nước ngoài
Trang 29
Năm là, xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa quản lý nhà nước và quyền tự chủ của các doanh nghiệp có FDI
Có thể nói những thành quả bước đầu nhưng rất quan trọng của FDI tại Hà
Nội và thành phố Hồ Chí Minh cũng như của cả nước trong hơn l5 năm qua gắn liền và là kết quả của quản lý nhà nước đối với lĩnh vực hoạt động này Đổi mới
và nâng cao chất lượng quản lý nhà nước về FDI là một đòi hỏi bức thiết hiện
nay ở nước ta Vai trò quản lý nhà nước ở đây được thể hiện trên cả hai phương diện: một mặt, phải tạo điều kiện, giải quyết những vướng mắc cho các nhà đầu tư một cách thoả đáng; mặt khác, phải kịp thời và triệt để khác phục những tác động tiêu cực của FDI
29
Trang 30
CHƯƠNG 3
MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ
TRỤC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM TỪNAY ĐẾN 2010
3.1 Mục tiêu và phương hướng 3.1.1 Mục tiêu
Nghị quyết 09/2001/NQ-CP ngày 28 tháng 8 năm 2001 của Chính phủ về
“Tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả đâu tư trực tiếp nước ngoài thời kỳ
2001 - 2005” cho biết “Trong kế hoạch 5 năm 2001 - 2005, nền kinh tế cần huy
động và thực hiện tổng vốn đầu tư toàn xã hội khoảng 840 nghìn tỷ đồng (tương đương 60 tỷ USD), trong đó 2/3 huy động từ nguồn vốn trong nước (khoảng 40 tý USD) và 1/3 từ nguồn vốn nước ngoài (khoảng 20 tý USD) gồm: 7 - 8 tỷ USD
viện trợ ưu đãi và 12 - 13 tỷ USD từ FDI.” Như vậy, mục tiêu huy động vốn FDI
trong những năm trước mắt là phải đạt khoảng 4 tỷ USD/năm Nghị quyết còn
chỉ rõ: “Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ được hướng vào các khu công nghiệp, khu chế xuất, sản xuất hàng xuất khẩu, sản phẩm công nghệ cao; khuyến khích đầu tư chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp và nông thôn, phát triển công nghiệp chế biến nông sản, phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ, nâng cao tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm, các lĩnh vực khoa học kỹ thuật và chuyển giao
công nghệ, công nghệ thông tin, phát triển nguồn nhân lực.”
3.1.2 Phương hướng
- - Xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu tư trực tiếp nước ngoài
- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách về đầu tư
trực tiếp nước ngoài
- Nang cao hiệu quả quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài - - Cải tiến các thủ tục hành chính
- Đẩy mạnh vận động, xúc tiến đầu tu - - Hoàn thiện công tác cán bộ và đào tạo
Trang 313.2 Các giải pháp và kiến nghị
3.2.1 Về chiến lược và định hướng thu hit FDI
3.2.1.1 Phải xây dựng định hướng chiến lược và quy hoạch tổng thể về
thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
Trước hết, cần phải rà soát, xem xét lại thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế vừa qua, làm rõ những điểm hợp lý và chưa hợp lý trong cơ cấu kinh tế hiện
nay Xác định một cách khoa học các yếu tố cần thiết để có được một cơ cấu
kinh tế theo hướng đẩy mạnh CNH, HĐH thích hợp với yêu cầu phát triển của
đất nước trong tương lai
Để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài trong việc lựa
chọn dự án đầu tư và tạo điều kiện cho các ngành, các địa phương chủ động trong việc kêu gọi vốn đầu tư một cách hợp lý, có hiệu quả, chính phủ cần sớm công bố quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế vùng, ngành Quy hoạch này cố gắng đảm bảo độ chuẩn xác cao với tình hình và yêu cầu thực tế Nó phải trở thành bức tranh tổng thể về nhu cầu thu hút đầu tư nước ngoài nói chung và FDI
nói riêng của Việt Nam Trong những năm tới, cần tiếp tục định hướng ưu tiên đầu tư vào xây dựng kết cấu hạ tầng (huy động vốn ODA) để những vùng, những ngành, những lĩnh vực có ít hoặc không có FDI nhằm điều chỉnh cơ cấu kinh tế
hợp lý, có hiệu quả cũng như tạo nên các yếu tố có sức hấp dẫn hơn của những
vùng, ngành, lĩnh vực này đối với FDI Mặt khác, tiếp tục nghiên cứu, bổ sung
các chính sách ưu đãi thoả đáng đối với các dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, lĩnh vực công nghệ chế biến (nhất là chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản), đầu
tư vào những vùng có kết cấu hạ tầng chưa phát triển, vùng sâu, vùng xa, vùng
có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn
Tuy nhiên, việc đưa ra quy hoạch, kế hoạch, chiến lược thu hút EDI cần phải dựa trên sự phân tích, nghiên cứu xu thế chuyển động của dòng FDI trên thế
giới và khu vực, nghĩa là phải tính toán đến lợi ích của ta với lợi ích các công ty
xuyên quốc gia Sự gắn kết này có được khi chúng ta khuyến khích đầu tư vào
3l
Trang 32
những ngành, những lĩnh vực mà ta có lợi thế so sánh Các cuộc điều tra cho
thấy các nhà đầu tư quan tâm nhiều nhất đến lợi thế về nguồn lao động, vi trí địa
lý, triển vọng phát triển thị trường
Trong chiến lược thu hút FDI cần chú ý hướng tới những công ty xuyên
quốc gia hiện đại, có tầm cỡ, có quy mô lớn về vốn, khoa học công nghệ, thị
trường, kinh nghiệm quản lý và có khả năng cạnh tranh trên thị trường Như vậy
chúng ta mới có thể khai thác được ưu thế về sức mạnh các mặt của họ 3.2.1.2 Cải thiên tổng thể môi trường đâu tư
Trước hết, cần phải tiếp tục cải thiện mạnh mé môi trường đầu tư và kinh doanh Môi trường đầu tư thuận lợi theo nghĩa rộng là tất cả những yếu tố đảm
bảo cho hoạt động kinh doanh sinh lời với những phí tổn kinh tế ở mức tối thiểu
Môi trường này không chỉ bao gồm những yếu tố ngắn hạn như những khuyến
khích do chính phủ đưa ra mà còn bao gồm những yếu tố dài hạn như triển vọng
phát triển kinh tế, sự phát triển của thị trường các yếu tố sản xuất kinh doanh, sự ồn định chính trị và an toàn xã hội, sự ổn định và minh bạch của các chính sách
và hệ thống pháp lý, hiệu lực và hiệu quả của bộ máy hành chính Môi trường đó không thể hình thành trong thời gian ngắn bằng những giải pháp nhất thời, cục bộ mà là kết quả của sự nỗ lực liên tục, thể hiện trong đường lối cải cách
nhất quán và kiên quyết Theo chúng tôi, để cải thiện môi trường đầu tư, cần
quan tâm đến những vấn đề sau:
Thứ nhất, xây dựng và phát triển đồng bộ các loại thị trường, bao gồm: thị
trường vốn, thị trường đất đai, bất động sản, thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị
trường sức lao động Khả năng phát triển thị trường chứng tỏ tiểm năng và khả
năng có thực và có thể khai thác được từ đó sẽ làm tăng niềm tin của các nhà đầu
(uw nude ngoài vì họ đánh giá rất cao yếu tố khả năng phát triển thị trường của
một nước bên cạnh các yếu tố quan trọng khác như tài nguyên, lao động rẻ
Thứ hai, tao ra tính ồn định của môi trường kinh doanh N phĩa là phải có tính nhất quán khi đưa ra các chính sách và chính sách đưa ra phải đặt trong bối
32
Trang 33
cảnh phát triển, tránh trường hợp thay đổi chính sách liên tục nhưng lại mâu
thuẫn nhau tạo ra những bất ổn và nhiễu thông tin không cần thiết làm ảnh - hưởng tới các quyết định €ủa các nhà đầu tư
Thứ ba, đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội để thu hút
EDI Trước hết phải tạo ra được hệ thống giao thông, vận tải, thông tin liên lạc
đảm bảo và hiện đại, khả năng cung ứng điện, nước, hệ thống sân bay, bến cảng, các khu công nghiệp, công nghệ cao làm nền tảng, cơ sở cho việc thu hút FDI
Bên cạnh đó phải quan tam đến kết cấu hạ tâng xã hội, đầu tư phát triển giáo dục
đào tạo, văn hoá, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng và những chính sách xã hội khác nhằm phát triển nguồn lực con người
Thứ tư, tiếp tục hoàn thiện, bổ sung và đưa ra những chính sách, thể chế tạo điều kiện thuận lợi cho một thị trường sức lao động thực sự tồn tại và phát
triển, đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp Bằng cách đó, sức lao động
mới có thể được di chuyển tự do và được khai thác một cách tối ưu, có hiệu quả
phù hợp với quy luật thị trường
Thứ năm, tiếp tục cải thiện và hoàn thiện môi trường pháp lý, nhất là bổ sung luật và văn bản dưới luật liên quan đến hoạt động đầu tư tfực tiếp nước
ngoài | |
Thứ sáu, cải thiện môi trường kinh doanh ở các địa phương, giải quyết
nhanh và giảm bớt tối đa các khó khăn, cần trở kinh doanh Đề cao vai trò của toà án trong việc xử lý những tranh chấp pháp lý và mâu thuẫn nây sinh giữa các bên có liên quan trong hoạt động đầu tư
Thứ bảy, đẩy mạnh cải cách hành chính là một trong những yếu tố quan
trọng để thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài Trước hết phải giảm bớt
các quy định, các thủ tục rườm rà không cần thiết, chồng chéo, nhiều cửa, nhiều
dấu, tiếp đó phải đề cao trách nhiệm của cá nhân, hiệu lực, hiệu quả của bộ máy công chức hành chính, hạn chế thói cửa quyền, tham nhũng, gây phiền hà cho các chủ đầu tư
Trang 34Thứ tám, cần hỗ trợ cho đoanh nghiệp trong việc cung cấp thông tin thị
trường một cách đầy đủ, kể cả thị trường trong nước và thị trường ngoài nước
nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có căn cứ để xử lý và quyết định điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh một cách kịp thời, nhanh nhạy
3.2.1.3 Quản lý nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài
Quản lý nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài có một vai trò và ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn đầu tư
trực tiếp nước ngoài Thể hiện được vai trò điều tiết của nhà nước về kinh tế đối
với hoạt động FDI Mỗi quốc gia có đường lối và chiến lược phát triển kinh tế riêng, do đó có những quy chế quản lý riêng đối với hoạt dong FDI Song trong
bối cảnh toàn cầu hóa và khu vực hoá, các quy chế của mỗi nước đều phải đi theo những chuẩn mực chung và phải mang tính cạnh tranh so với các nước
khác Cho nên, trong việc chỉ đạo đổi mới quản lý nhà nước đối với hoạt động
FDI là phải đơn giản hoá, thuận lợi hoá và tự do hoá
Thứ nhất, cần phải tiếp tục thực hiện đơn giản hoá thủ tục đăng ký đầu tư, tiếp đến khả năng tự do hoá đầu tư ở những lĩnh vực mà luật phát không cấm
Nghĩa là nhà nước chủ yếu xác định những lĩnh vực không cần hoặc hạn chế đầu
tư nước ngoài, còn lại thì các nhà đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước được
hưởng quy định như nhau
Thứ hai, phân định rõ và xóa bỏ những chồng chéo, trùng lắp về quản lý nhà nước đối với hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Phân cấp quản lý giữa Bộ Kế hoạch Đầu tư, chính quyền cấp tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương và Ban quản lý các khu chế xuất, khu công nghiệp
Thit ba, nang cao hiệu quả của các công cụ chính sách thuế đối với các
doanh nghiệp nước ngoài Cần đơn giản hoá các thủ tục thuế, đánh thuế chính
xác và giảm thuế một cách hợp lý nhằm khuyến khích thu hút vốn FDI và tạo thêm động lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 35
- Thứ Iư, phát triển thị trường lao động bằng cách nới lỏng các quy chế về
thi trường lao động, tăng các đầu mối cung ứng lao động cho các doanh nghiệp nước ngoài, giảm mức thuế thụ nhập với người lao động Việt Nam làm việc trong khu vực có von FDI
Thứ năm, cần cải thiện thủ tục hải quan, tránh những thủ tục rườm rà
không cần thiết, có chính sách áp giá hàng chính xác và hợp lý, cần giảm thuế
nhập khẩu một số mặt hàng nhập để tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích đầu
tư kinh doanh tuy phải tính tới các yếu tố bảo hộ tạm thời cho các doanh nghiệp
ở một số ngành trong nước | |
Thi sdu, tiép tục cải thiện và hoàn thiện các chính sách giá cả, tiền tệ, tiền lương trong các doanh nghiệp FDI Giảm dần tiến tới xóa bỏ chính sách phân
biệt giá đối với người nước ngoài như giá điện, nước, bưu chính viễn thông, giá vé máy bay, các loại phí và lệ phí để họ có môi trường cạnh tranh bình đẳng
Mặt khác, trong chính sách tiền tệ phải đảm bảo ổn định tiền tệ, tỷ giá hối đoái, chống lạm phát, tăng giá quá mức Vấn để tiền lương của người lao động, Việt Nam cũng phải dựa trên quan hệ cung - cầu của thị trường lao động và dựa theo luật pháp của Việt Nam Cuối cùng phải hoàn thiện luật pháp và cÑính sách đối
với đất đai, tốc độ giải phóng mặt bằng, khung giá với các loại đất sử dụng cho
hoạt động FDI và các chính sách hỗ trợ đầu tư, phát triển khoa học, công nghệ
3.2.1.4 Tăng cường công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp, công chức nhà nước và công nhân có trình độ chuyên môn nghiệp - vụ, phương pháp hoạt động kinh tế đối ngoại, trình độ ngoại ngữ và tay nghề kỹ
thuật cao, đủ năng lực để đáp ứng yêu cầu thu hút và quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài
Nhân tố con người bao giờ cũng giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong mọi lĩnh vực Đối với hoạt động FDI cũng vậy, để đảm bảo đội ngũ cán bộ, công nhân cho lĩnh vực này, trước hết phải có kế hoạch, quy hoạch đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật để vừa đáp ứng kịp thời cho nhu cầu trước, vừa chuẩn bị một
Trang 36
cách cơ bản cần và lâu dài cho hoạt động này Trước mắt, nhà nước cần có
những quy định về điều kiện tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị, chuyên môn nghiệp vụ cho từng loại cán bộ tham gia hoạt động FDI; trách nhiệm và quyền - lợi của những người làm việc trong các doanh nghiệp có vốn FDI
Trang 37
| KET LUAN
Thu hút FDI là một cuộc cạnh tranh gay gắt, khốc liệt, đặc biệt là trong
bối cảnh có sự nổi lên mạnh mẽ của thị trường Trung Quốc và sự gia tăng thu
hút FDI của các nước trong khu vực châu Á Các nước kém phát triển như nude
ta cần có những chính sách phù hợp với bối cảnh quốc tế đó Do đó đòi hỏi
chúng ta phải có những cải cách mạnh bạo hơn nữa, xây dựng một môi trường hấp dẫn hơn trong cạnh tranh thu hút nguồn FDI, tạo ra những nguồn lực quan
trọng về vốn, công nghệ và quản lý cho sự tăng trưởng nhanh và bền vững, rút
ngắn khoảng cách phát triển giữa Việt Nam và các nước trong khu vực
z8
Trang 38
- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Các Mác: Tư bản, Quyển I, tập 3; Quyển III, tap 1 - NXB Chính trị quốc gia, H 1995 V.I Lên: - Van dé xuất khẩu tư bản: tập 2,4,23,26,27,30,31,32,34,37,38 và 4I - - _ Vấn đề tô nhượng: tập 12,21,22,25,26,28,3lvà 32 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội IX, NXB Chính trị quốc gia, H 2001
Đảng bộ thành phố Hà Nội: Văn kiện Đạt hột Đại biểu lần thứ XIH
Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh : Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XIHI
Bộ Kế hoạch - Đầu tư: Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và các văn bản
N
huong dan dp dung, NXB Chinh tri quéc gia, H 2001
UBND thành phố Hà Nội: Quy hoạch tổng thể kinh tế — xã hội Hà Nội đến
năm 2020
Viện nghiên cứu phát triển kinh tế — xã hội Hà Nội: Giải pháp tài chính thúc ddy phat triển kinh tế thành phố Hà Nội, ÑXB Chính trị quốc gia, H 2002
Các quy định pháp luật về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, NXB Chính trị
quốc gia, H 2002
10 Bộ kế hoạch và đầu tư: Báo cáo tổng hợp về FDI
11.Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Chính sách đầu tư nước ngoài của Trung Quốc —
kinh nghiệm đối với Việt N am”, trong khuôn khổ dự dn VIEO1/012 do UNDP -_ tài trợ
12 Chu Văn Cấp, Nguyễn Khắc Thân: Những giải pháp chính trị, kinh tế nhằm thụ hút có hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, NXB Chính
trị quốc gia, H 1996
13 Nghiêm Xuân Đạt: Hà Nội trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế NXB
Chính trị quốc gia, H 2002
Trang 39r
14 Lê Bộ Lĩnh: Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Hà Nội và thành phố
Hồ Chí Minh NXB KHXH, H 2002
15 Niên giám thống kê Hà Nội năm 2000,2001,2002
16 Phong DTNN — Sở Kế hoạch & Đầu tư Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh:
Báo cáo hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài các năm từ 1993 - 2003 17 Phan Hy: Dau tw truc tiép nước ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh — Luận
văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 1996
18 Đầu tư, trực tiếp nước ngoài ở Trung Quốc từ năm 1979 đến nay, NXB
KHXH., H 2002
19 Đầu tr trực tiếp nước ngoài phục vụ cơng nghệ hố ở Malaysia, NXB Nông
nghiệp, 1999,
20 Trân Quốc Trung, Nguyễn Linh Chi: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam - Tình hình và triển vọng Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 283, tháng
'12/2001 |
21 Nguyén Quéc Binh: Nang cao tính chỉnh thể của môi trường FDI tại Hà
Nội Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số 4 (72)/ 2001 x
22 Nguyễn Thu Thuỷ: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội - Thách thức » và giải pháp Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 258, thang 11/1999 =:
23 Nguyễn Thị Hường: Một số giải pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong
triển khai thực hiện các dự án FDI tại Việt Nam Tạp chí Kinh tế và dự báo,
số 12/2001 |
24 Hoang Xuan Long: Tiém ndng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt
Nam hiện nay Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 6/2001
25 Bùi Quang Tuấn: Tổng quan các nghiên cứu về FDI trong ngành chế tạo ở
các nước dang phát triển Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới số 1/2003
26 Đỗ Đức Bình & Bùi Huy Nhượng: Đầu † trực tiể? nước ngoài ở Trung Quốc gần đây và một số kinh nghiệm đối với Việt Nam Tạp chí Những vấn
đề kinh tế thế giới số 4 (84)/2003