1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam thời gian qua

37 397 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 333 KB

Nội dung

Cùng với lịch sử để lại của từng quốc gia là sự tác động không ngừng của các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, đã tạo cho các quốc gia có những tiềm lực khác nhau trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của mình. Hiện nay, trong quá trình phát triển có rất nhiều nước thừa vốn, thừa tư bản nhưng thiếu tài nguyên thiên nhiên, sức lao động. Ngược lại, nhiều nước thiếu vốn, thiếu tư liệu sản xuất nhưng tài nguyên thiên nhiên, sức lao động lại sử dụng chưa hiệu quả. Chính sự khác nhau này đã tạo cho mỗi quốc gia có những lợi thế so sánh khác nhau trong quá trình hợp tác, quan hệ đối ngoại. Sự khác nhau này cùng với cơ hội tìm kiếm lợi nhuận cao hơn đã dẫn đến quá trình đầu tư ra nước ngoài cũng như quá trình đầu tư nước ngoài vào bên trong mỗi quốc gia. Việt Nam từ hơn 10 năm đổi mới đến nay. Nhất là từ khi luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được quốc hội thông qua ngày 29 tháng 12 năm 1987 và chủ trương nguồn vốn trong nước là chủ yếu, nguồn vốn nước ngoài là quan trọng. Việt Nam đã thu được rất nhiều thành công trong lĩnh vực thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư nước ngoài để phát triển nền kinh tế của mình. Nhưng bên cạnh những thành công bước đầu đó thì vẫn còn nhiều khiếm khuyết cần được dần khắc phục và hoàn thiện. Để tạo cho Việt Nam trở thành một nước có nhiều nguồn vốn được thu hút vào, trong sự giảm sút nguồn vốn đầu tư trên thế giới thì yêu cầu đặt ra với Nhà nước Việt Nam là phải tạo ra được một môi trường thuận lợi hơn để khuyến khích và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đó. Chính vì những lý do trên tôi xin được chọn đề tài “Một số vấn đề về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam thời gian qua”. Nhưng do thời gian cũng như kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên bài viết này khó tránh khỏi những khiếm khuyết. Tôi mong muốn và chân thành cảm ơn sự đóng góp và bổ sung của thầy cô và các bạn để hoàn thành tốt hơn trong những chuyên đề sau.

phần mở đầu Cùng với lịch sử để lại của từng quốc gia là sự tác động không ngừng của các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, đã tạo cho các quốc gia có những tiềm lực khác nhau trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của mình. Hiện nay, trong quá trình phát triển có rất nhiều nớc thừa vốn, thừa t bản nhng thiếu tài nguyên thiên nhiên, sức lao động. Ngợc lại, nhiều nớc thiếu vốn, thiếu t liệu sản xuất nhng tài nguyên thiên nhiên, sức lao động lại sử dụng cha hiệu quả. Chính sự khác nhau này đã tạo cho mỗi quốc gia có những lợi thế so sánh khác nhau trong quá trình hợp tác, quan hệ đối ngoại. Sự khác nhau này cùng với cơ hội tìm kiếm lợi nhuận cao hơn đã dẫn đến quá trình đầu t ra nớc ngoài cũng nh quá trình đầu t nớc ngoài vào bên trong mỗi quốc gia. Việt Nam từ hơn 10 năm đổi mới đến nay. Nhất là từ khi luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc quốc hội thông qua ngày 29 tháng 12 năm 1987 và chủ trơng nguồn vốn trong nớc là chủ yếu, nguồn vốn nớc ngoài là quan trọng. Việt Nam đã thu đợc rất nhiều thành công trong lĩnh vực thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu t nớc ngoài để phát triển nền kinh tế của mình. Nhng bên cạnh những thành công bớc đầu đó thì vẫn còn nhiều khiếm khuyết cần đợc dần khắc phục và hoàn thiện. Để tạo cho Việt Nam trở thành một nớc có nhiều nguồn vốn đợc thu hút vào, trong sự giảm sút nguồn vốn đầu t trên thế giới thì yêu cầu đặt ra với Nhà nớc Việt Nam là phải tạo ra đợc một môi trờng thuận lợi hơn để khuyến khích và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đó. Chính vì những lý do trên tôi xin đợc chọn đề tài Một số vấn đề về đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam thời gian qua. Nhng do thời gian cũng nh kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên bài viết này khó tránh khỏi những khiếm khuyết. Tôi mong muốn và chân thành cảm ơn sự đóng góp và bổ sung của thầy cô và các bạn để hoàn thành tốt hơn trong những chuyên đề sau. 1 Phần nội dung Chơng I Một số vấn đề cơ bản về đầu t trực tiếp nớc ngoài. I-/ Khái niệm chung Đầu t trực tiếpmột loại hình di chuyển vốn quốc tế, trong đó ngời chủ sở hữu đồng thời là ngời trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử dụng vốn đầu t. Quá trình đầu t trực tiếp yêu cầu với việc xây dựng cơ sở hạ tầng, chi nhánh ở nớc ngoài và làm chủ toàn bộ hay từng bộ phận cơ sở đó. Quyền quản lý và điều hành doanh nghiệp phụ thuộc vào mức độ đóng góp của mỗi bên. Nếu doanh nghiệp là 100% vốn đầu t nớc ngoài thì quyền quản lý và điều hành sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào chủ đâù t nớc ngoài. Phần phân chia lợi nhuận và rủi ro là tuỳ thuộc vào mức độ đóng góp của mỗi bên. Quá trình đầu t trực tiếp nớc ngoài thờng diễn ra quá trình chuyển giao công nghệ, chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao các bản quyền khác. Nó tác động mạnh đến nớc tiếp nhận đầu t trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mình. Bên cạnh đó, nó cũng tác động không nhỏ đến nớc đầu t. II-/ Sự tác động của hoạt động đầu t trực tiếp 1-/ Với nớc xuất khẩu vốn đầu t: Với nớc xuất khẩu vốn thì có thể do sự sử dụng vốn không hiệu quả ở trong nớc, do sự hạn chế về nguồn nguyên liệu đầu vào, do giá cả của sức lao động cao cho nên không thể đạt đợc mức tỉ suất lợi nhuận cao. Chính vì vậy, đầu t ra nớc ngoài là nhằm nâng cao hiệu quả đồng vốn, tận dụng đợc nguồn nhân lực với giá rẻ, nguồn tài nguyên của nớc nhận đầu t. Bên cạnh đó nớc xuất khẩu vốn có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng quốc tế thông qua giảm chi phí sản xuất. Ngày nay, với việc sử dụng các hàng rào thuế quan và phi thuế quan nhằm mục đích bảo vệ thị trờng trong nớc thì đầu t trực tiếpmột biện pháp hữu hiệu để nớc xuất khẩu đầu t có thể thâm nhập vào thị trờng nớc nhận đầu t mà các biện pháp khác không thể làm đợc. Việc đầu t trực tiếp luôn đi kèm với quá trình chuyển giao công nghệ, sẽ giúp cho nớc xuất khẩu đầu t có thể chuyển cho nớc nhận những công nghệ đã lỗi 2 thời để kéo dài vòng đời của công nghệ đó. Bên cạnh những tác động tích cực của FDI đối với nớc xuất khẩu vốn, nó có thể đem lại một số ảnh hởng tiêu cực nh sau: Thứ nhất, do có sự di chuyển vốn ra khỏi biên giới để thực hiện tỉ suất lợi nhuận cao hơn ở trong nớc đã làm cho các nhà đầu t quên đi nghĩa vụ là phải đầu t trong nớc để phát triển nguồn vốn và phát triển kinh tế. Thứ hai, việc chảy máu chất xám cũng dễ bị xảy ra, do việc đầu t ở nớc ngoài có lợi hơn cho nên một số các công trình nghiên cứu triển khai sẽ không đợc thực hiện lần đầu ở trong nớc mà trực tiếp thực hiện ở nớc nhận đầu t. Thứ ba, bên cạnh việc thu lợi nhuận cao do đầu t trực tiếp ở nớc ngoài thì mức độ rủi ro cũng không phải là thấp. Chính vì thế, nớc xuất khẩu đầu t có thể bị mất hoàn toàn vốn, nếu nh tình hình chính trị của nớc sở tại không ổn định nh lật đổ chính trị, thay đổi cơ chế chính sách . sẽ tác động mạnh đến nớc xuất khẩu đầu t. Đó là những cái đợc và cái mất của nớc xuất khẩu vốn còn nớc nhận đầu t thì họ đợc cái gì và mất gì ? 2-/ Với nớc nhận vốn đầu t. Đứng trên giác độ nớc đang phát triển, việc tiếp nhận đầu t trực tiếp có thể giúp đất nớc tiết kiệm đợc chi phí nghiên cứu và triển khai các loại công nghệ thông qua việc chuyển giao công nghệ trong các dự án đầu t quốc tế. Với việc chuyển giao công nghệ thì các sở tại sẽ có đợc những kỹ thuật cũng nh đội ngũ cán bộ lành nghề, kinh nghiệm quản lý kinh doanh tiên tiến của các nớc t bản phát triển và góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động. Đầu t quốc tế đ- ợc thực hiện thông qua quá trình góp vốn. Do đó, có thể tạo cho nớc sở tại một cơ hội để sử dụng có hiệu quả phần vốn góp trong liên doanh. Bên cạnh đó, các nớc sở tại có thể thực hiện và phát huy tốt lợi thế so sánh của mình về tài nguyên thiên nhiên và vị trí địa lý của mình. Nh ta đã biết, đầu t là một yếu tố quan trọng để nâng cao thu nhập quốc dân của đất nớc. Cho nên, đầu t quốc tế là một yếu tố không thể thiếu giúp cho một nền kinh tế tăng trởng. Với Việt Nam thì trong các dự án, chúng ta chỉ quy định mức vốn tối thiểu chứ không quy định mức vốn tối đa, vì thế mà cho phép Việt Nam tăng cờng khai thác đợc nhiều nguồn vốn bên ngoài. Bên cạnh những mặt tích cực mà nớc nhận đầu t có đợc thì những mặt tiêu cực phát sinh cũng không phải là nhỏ, chúng đợc thể hiện qua: Nếu nh nớc nhận đầu t không có một môi trờng đầu t ổn định, cơ chế chính sách thoáng thì sẽ hạn chế khả năng thu hút vốn đầu t. Bên cạnh đó là sự hợp tác liên doanh, nớc nhận đầu t phải đối đầu với một đối tác có nhiều kinh nghiệm nên 3 dễ dẫn đến thua thiệt trong kinh doanh hợp tác. Và nớc nhận đầu t nếu không có một quy hoạch cụ thể dễ dẫn đến đầu t tràn lan kém hiệu quả, sử dụng tài nguyên thiên nhiên tràn lan gây ô nhiễm môi trờng. Quá trình đầu t quốc tế nh đã nói ở trên là đi kèm với chuyển giao công nghệ. Nếu nớc nhận đầu t không có đủ thông tin cũng nh kinh nghiệm trong đánh giá lựa chọn thì không tránh khỏi phải nhập những công nghệ quá lỗi thời, sử dụng tốn nguyên liệu và gây ô nhiễm môi trờng. ở Việt Nam những năm đầu đổi mới do thiếu thông tin và ít kinh nghiệm nên chúng ta đã nhập phải một số công nghệ lạc hậu lỗi thời không thể sử dụng đợc hoặc sử dụng không có hiệu quả và gây ô nhiễm môi trờng. Đầu t trực tiếp đồng nghĩa với việc chúng ta có đợc một đội ngũ cán bộ có tay nghề thì chính những cán bộ này nếu không có đạo đức kinh doanh, am hiểu nghiệp vụ kinh doanh sẽ dẫn đến làm thua thiệt trong quá trình hợp tác với bên đối tác nớc ngoài. Tóm lại, đối với các nớc xuất khẩu cũng nh nhập khẩu vốn đều có những mặt lợi, mặt hại nhng một điều đặt ra là phải làm sao để có thể hạn chế những mặt bất lợi và phát huy đợc những mặt có lợi để đầu t trực tiếp nớc ngoài thực sự là một nguồn động lực thúc đẩy kinh tế phát triển. III-/ Những xu hớng vận động đầu t trực tiếp hiện nay trên thế giới. Đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc phản ảnh bởi một số xu hớng chủ yếu sau: Xu hớng thứ nhất: Từ thập kỷ 60 đến nay xu hớng đầu t trực tiếp có nhiều thay đổi. Nó thể hiện ở những khu vực có tơng đối nhiều vốn nh: Mỹ, Nhật, Canada . là những nớc vừa đi đầu t lớn đồng thời cũng là nớc thu hút vốn lớn. Đây phải chăng là một nghịch lý mà các nớc đang phát triển thiếu vốn phải đơng đầu. Bởi vốn lại không chảy từ các nớc thừa đến các nớc thiếu mà lại chảy trong nội bộ các nớc có tơng đối lớn về vốn. Xu hớng này có thể là một nghịch lý nhng nó lại là một yêu cầu khách quan với chủ đầu t. Bởi hoạt động đầu t nhằm mục đích là thu lợi nhuận cao. Chính vì vậy, nơi nào có thể sử dụng hiệu quả vốn, ít rủi ro và có lời cao thì họ sẽ đầu t. Do vậy mà các nớc có nhiều vốn lại là các nớc thu hút đợc nhiều . Xu hớng thứ hai: là phải kể đến sự vận động đồng vốn chủ yếu đợc thực hiện trong nội bộ khu vực. Bởi sự tơng đồng về các điều kiện văn hoá, xã hội , chi phí đợc giảm bớt do có sự thu hẹp khoảng cách địa lý. Nh hiện nay, khu vực Châu á - Thái Bình Dơng chủ yếu là vùng Đông Nam á thì chủ yếu do các nớc nh Nhật Bản và các nớc Nics đầu t. 4 Xu hớng thứ ba: nếu trớc đây các nớc lớn nh: Mỹ, Tây Âu, Nhật . là các n- ớc dẫn đầu thế giới về đầu t thì hiện nay một số nớc nh Nics Châu á, một số nớc ở Châu Mỹ la tinh đã vơn lên chiếm lấy vị trí mạnh trong lĩnh vực đầu t đi các nớc, đặc biệt chính các nớc này lại xâm nhập vốn đầu t vào chính các nớc mà trớc đây đã đầu t vào họ. Nh các nớc Nics đầu t vào Mỹ, Nhật . Xu hớng thứ t: sự thay đổi trong lĩnh vực đầu t. Trớc đây, các chủ đầu t thực hiện các dự án chủ yếu vào các lĩnh vực truyền thống nh khai thác tài nguyên thiên nhiên, chế biến, may mặc . cần nhiều lao động thì ngày nay lại chủ yếu đầu t vào các ngành nh thơng mại dịch vụ, các ngành có hàm lợng công nghệ cao . Vì lúc đầu các nhà đầu t chủ yếu muốn khai thác nguồn nhân công rẻ, sự dồi dào về TNTN của nớc nhận đầu t, nhng ngày nay do sự phát triển của khoa học kỹ thuật nên những ngành này không còn là u thế mà chuyển sang các ngành khác nh kể trên. Xu hớng thứ năm: sự chuyển dịch khu vực đầu t. Nếu trớc đây, Mỹ, Canada và Tây Âu là những khu vực năng động trong việc thu hút và sử dụng vốn thì ngày nay (trớc khủng hoảng kinh tế khu vực) thì Châu á là nơi hấp dẫn đầu t nhất thế giới, bởi khu vực này có những u thế: nhân công rẻ, môi trờng đầu t đợc cải thiện . với sự tác động mạnh của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực Châu á mức tăng tr- ởng thơng mại thế giới năm 1998 chỉ có 3,7% so với 9,4% năm 1997 và 6,3% năm 1996. Song đầu t nớc ngoài trên thế giới vẫn gia tăng và đạt mức cao, bất chấp cả tình trạng suy giảm kinh tế trên thế giới. Theo tổ chức thơng mại và phát triển của liên hợp quốc cho rằng sự tác động của khủng hoảng kinh tế khu vực Châu á - Thái Bình Dơng chỉ làm giảm đầu t ngắn hạn vào các thị trờng chứng khoán, còn đối với đầu t dài hạn vẫn tơng đối ổn định và có chiều hớng gia tăng. Cũng theo tổ chức này thì tổng mức đầu t năm 1998 trên thế giới đạt khoảng 4000 tỷ USD tăng khoảng 10% so với năm 1997 trong số 4000 tỷ USD này thì đầu t trực tiếp nớc ngoài đạt khoảng 440 tỷ USD cũng tăng khoảng 10% so với năm 1997. Sở dĩ, có sự gia tăng của đầu t trực tiếp nớc ngoài là sự sáp nhập và liên kết giữa các công ty, doanh nghiệp lớn với nhau gọi là Đám cới của những chú voi. Nó đã tạo ra các tập đoàn, các công ty siêu lớn về quy mô, siêu mạnh về vốn. Năm 1996 có khoảng 22.729 vụ sáp nhập thì năm 1998 có khoảng 30.000 vụ. Sự sáp nhập này đụng trạm đến nhiều ngành, đặc biệt là những ngành công nghệ cao, ngành truyền thống, ngành chế tạo và cả dịch vụ. 5 Trên đây là một số xu hớng vận động chính của đầu t trực tiếp nớc ngoài trên thế giới trong những năm vừa qua, chính các xu hớng này đã tạo ra cho các nớc đang phát triển thiếu vốn nói chung và Việt Nam nói riêng phải có những biện pháp để thu hút có hiệu quả các luồng vốn cũng nh việc sử dụng đồng vốn sao cho lợi nhất. IV-/ Một số hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam Luật đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam đợc quốc hội thông qua ngày 20 - 12 - 1987 và sau nhiều lần sửa đổi bổ sung cùng với một số lớn các văn bản hớng dẫn thi hành đã quy định: Các tổ chức, cá nhân nớc ngoài đợc đầu t trực tiếp vào Việt Nam dới các hình thức sau: + Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh. + Doanh nghiệp liên doanh + Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài. Ngoài ra, còn có một số hình thức khác nh: xây dựng khu chế xuất, khu công nghiệp . 1-/ Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức đầu t trong đó các bên quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu t kinh doanh ở Việt Nam mà không thành lập một pháp nhân mới. Nội dung chính của hợp đồng, hợp tác kinh doanh là: - Quốc tịch, địa chỉ, đại diện có thẩm quyền của các bên hợp doanh. - Mục tiêu và phạm vi kinh doanh. - Đóng góp của các bên hợp doanh, việc phân chia kết quả kinh doanh, tiến độ thực hiện hợp đồng. - Sản phẩm chủ yếu, tỷ lệ xuất khẩu và tiêu thụ trong nớc. - Thời hạn thực hiện của hợp đồng. - Quyền và nghĩa vụ của các bên hợp doanh. - Sửa đổi và chấm dứt hợp đồng, điều kiện chuyển nhợng. - Giải quyết tranh chấp. 6 Hợp đồng này có hiệu lực ngay từ khi đợc Chính phủ Việt Nam cấp giấy phép, trong quá trình kinh doanh các bên hợp doanh đợc thoả thuận thành lập ban điều phối để theo dõi giám sát việc thực hiện hợp đồng. Nhng ban này không phải là đại diện pháp lý cho các bên hợp doanh. Mỗi bên hợp doanh phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình trớc pháp luật, các nghĩa vụ nh nghĩa vụ thuế và nghĩa vụ tài chính khác của các bên là không giống nhau. Cụ thể là bên nớc ngoài chịu sự điều chỉnh của luật đầu t nớc ngoài, còn bên Việt Nam chịu sự điều chỉnh của luật doanh nghiệp Việt Nam. Trong quá trình hợp đồng các bên hợp doanh có quyền chuyển nhợng vốn nhng phải u tiên cho bên đối tác đang hợp tác. 2-/ Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp đợc thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký kết giữa bên ( hoặc các bên) Việt Nam với bên (hoặc các bên) nớc ngoài để đầu t kinh doanh tại Việt Nam. Nh vậy, doanh nghiệp liên doanh là một pháp nhân theo pháp luật Việt Nam đợc thành lập bởi hai bên hoặc nhiều bên hoặc là bởi sự ký kết giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ nớc ngoài. Doanh nghiệp liên doanh hoạt động theo nguyên tắc tự chủ về tài chính, trên cơ sở hợp đồng liên doanh và đợc thành lập với t cách nh là một công ty trách nhiệm hữu hạn, vốn pháp định và vốn hợp đồng đợc đóng góp dựa trên sự thoả thuận giữa các bên. Nh vậy, quyền lợi và trách nhiệm của các bên sẽ phân chia dựa trên phần vốn góp của mình. Theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam thì bên liên doanh nớc ngoài phải có mức đóng góp tối thiểu là 30% tổng vốn hợp đồng của doanh nghiệp. Về phần vốn góp, thì bên Việt Nam có thể góp bằng quyền sử dụng đất, mặt nớc, mặt biển, có thể góp bằng tài nguyên hoặc cũng có thể góp bằng tiền Việt Nam hoặc ngoại tệ, thiết bị máy móc, nhà xởng . Bên liên doanh, có thể góp bằng tiền, máy móc thiết bị, công nghệ chuyển giao . Về pháp lý thì Hội đồng quản trị là cơ quan cao nhất của doanh nghiệp liên doanh có quyền quyết định những nguyên tắc, kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp, nó đóng vai trò nh một cơ quan luật pháp ban hành các định hớng. Dới hội đồng quản trị là ban điều hành nó đóng vai trò nh cơ quan hành pháp thực thi tất cả các điều lệ, kế hoạch mà hội đồng quản trị đa ra. Ban giám đốc chịu tất cả trách nhiệm và nghĩa vụ trớc hội đồng quản trị và pháp luật nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 7 3-/ Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu t nớc ngoài do nhà đầu t nớc ngoài thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài đợc thành lập theo hình thức một công ty trách nhiệm hữu hạn, mà theo đó phần vốn góp có thể của một chủ đầu t nớc ngoài, hoặc nhiều chủ đầu t nớc ngoài nhng không có sự hợp tác của bên Việt Nam. Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài đợc thành lập theo pháp luật Việt Nammột pháp nhân thuộc quyền quản lý của pháp luật nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Theo quy định của luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam thì doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài phải u tiên sử dụng lao động Việt Nam, u tiên sử dụng nguyên, nhiên vật liệu trong nớc. Và nếu trong nớc không đáp ứng đợc nhu cầu đó thì phải có kế hoạch để đào tạo bổ sung trong tơng lai. Trên đây là ba hình thức chủ yếu của hợp đồng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam. Ngoài ra, còn có các loại hình khác nh BOT, BTO, BT . chúng đã đóng góp rất lớn cho sự tăng trởng của Việt Nam trong những năm đổi mới vừa qua. V-/ Một số biện pháp khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nammột số nớc Châu á Hoạt động thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nammột số nớc Châu á. Luật đầu t nớc ngoài sửa đổi ngày 12 tháng 11 năm 1996 và các quyết định thi hành của Chính phủ qua nhiều lần sửa đổi và bổ sung đã tạo cho Việt Nam trở thành một trong những nớc có sức hút mạnh vốn đầu t nớc ngoài cụ thể đợc thể hiện qua bảng sau: 8 Bảng I - Việt Nam những lợi thế nhằm khuyến khích đầu t Số liệu tháng 4 năm 1997 Nớc Chỉ tiêu Việt Nam Trung Quốc Thái Lan Philippin Thuế lợi nhuận 10% 15% 20% 20% 15% 20% 25% 25% Miễn thuế 2 - 4 năm 2 năm 3 - 8 năm 6 - 10 năm Miễn thuế nhập khẩu Thiết bị nguyên liệu thô, linh kiện hàng hoá Thiết bị nguyên liệu thô, linh kiện hàng hoá Thiết bị nguyên liệu thô cho xây dựng Tất cả các loại nguyên liệu thô. Nguồn: Theo Bộ KH và Đầu t và đánh giá của cán bộ IMF Theo nghị định của Chính phủ ngày 23 tháng 1 năm 1998 thì các miền trừ về thuế lợi nhuận đối với một số dự án đợc mở rộng trong 4 năm và mở rộng các miền trừ thuế nhập khẩu đối với các hàng hoá vốn và nguyên liệu thô không sản xuất đợc trong nớc. Qua bảng trên ta thấy rằng sự u đãi của Chính phủ Việt Nam cho các nhà đầu t nớc ngoài là tơng đối thoáng và thuận lợi, nó tạo động lực cho Việt Nam có đợc một môi trờng tốt. Tuy nhiên so với một số nớc Châu á thì chi phí kinh doanh ở Việt Nam vẫn còn cao bao gồm cả chi phí thành lập doanh nghiệp và chi phí đa doanh nghiệp vào hoạt động. Bảng sau cho ta thấy sự mất lợi thế do giá đất đai, điện nớc ở ta cao so với nhiều nớc khác. Bảng II - Giá đất đai, điện, nớc đối với khu công nghiệp, khu chế xuất ở một số nớc châu á. Số liệu tháng 4 năm 1997 Chỉ tiêu Quốc gia Giá đất USD/m 2 Giá điện USD/KWh Giá nớc USD/m 3 Trung Quốc 0,06 - 3,2/năm 0,015 - 0,037 0,02 - 0,06 Thái Lan 39,5 - 66,7/dự án 0,10 0,36 Malaysia 6,3 - 22,2/dự án 0,62 0,35 - 0,46 Indonesia 45,0 - 61,7/dự án 0,05 0,42 Philippin 0,20 - 0,24/tháng 0,037 - 0,073 không rõ Việt Nam 65 - 150/50 năm (1,3 - 3,0/năm) 0,08 0,43 Nguồn: Theo Bộ KH và Đầu t và đánh giá của cán bộ IMF 9 Nh vậy là so với một số nớc thì chi phí kinh doanh của Việt Nam là cao bên cạnh đó là gần 200 thứ phí làm cho sự phàn nàn của các nhà đầu t nớc ngoài ngày càng tăng. Thiết nghĩ với sự dồi dào về điện năng của Việt Nam cùng với một số yếu tố khác ta có thể giảm tối thiếu những chi phí trên đến mức trung bình hoặc thấp hơn so với một số nớc để tạo tâm lý tốt cho các nhà đầu t. Trên đây là một số thuận lợi cũng nh khó khăn của Việt Nam so với một số nớc trong khu vực trong việc thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu t nớc ngoài. Phải chăng, đây là một dấu chấm hỏi với những nhà hoạch định chính sách để nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là nguồn vốn quan trọng trong quá trình phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam. 10

Ngày đăng: 31/07/2013, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w