1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

65 410 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 120,54 KB

Nội dung

Tiến độ thực hiện vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Sau hơn mười năm thực hiện Luật đầu tư nước ngoài, nhiều dựán được cấp giấyphép đã hoàn thành giai đoạn xây dựng, đi vào ho

Trang 1

CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC

NGOÀI TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

I ĐÁNHGIÁTỔNGQUANVỀ FDI TẠI VIỆT NAM

1 Thực trạng cấp giấy phép đầu tư trực tiếp nước ngoài

1.1 Tình hình chung

Từ khi Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam có hiệu lực cho đến hết tháng 12năm 2000, Nhà nước ta đã cấp giấy phép cho 3254 dựán đầu tư trực tiếp nước ngoàivới tổng số vốn đăng ký là 38.553 triệu USD Tính trung bình mỗi năm chúng ta cấpphép cho 250 dựán với mức 2965,62 triệu USD vốn đăng ký Cũng trong thời giannày, đã có 1067 dựán mở rộng quy mô vốn đầu tư với lượng vốn bổ sung thêm là

6034 triệu USD Như vậy tổng số vốn cấp mới và bổ sung đến thời điểm hết năm

2000 đạt khoảng 44.587 triệu USD

Trong số các dựán đã nêu trên, đã có 30 dựán hết hạn hoạt động với số vốn hếthạn là 291 triệu USD Bên cạnh đó, đã có một số lượng đáng kể dựán bị giải thể, rútgiấy phép đầu tư (645 dựán), lượng vốn giải thể là 7952 triệu USD, chiếm gần 21%tổng lượng vốn đăng ký Như vậy, tính đến ngày 15/03/2001, tổng số dựán còn hiệulực là 2701 với tổng vốn đăng ký (kể cả phần vốn bổ sung) là 36.329,775 triệu USD.Nhịp độ thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của ta có xu hướng tăng nhanh từ

1988 đến 1995 cả về số dựán cũng như vốn đăng ký Riêng năm 1996 sở dĩ có lượngvốn đăng ký tăng vọt là do có 2 dựán đầu tư vào lĩnh vực phát triển đô thịở Hà Nội và

TP Hồ Chí Minh được phê duyệt với quy mô dựán lớn (hơn 3 tỷ USD/ dựán) Nhưvậy nếu xét trong cả thời kỳ 1988-2000 thì năm 1995 có thểđược xem là năm đỉnhcao về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam (cả về số dựán, vốn đăng kýcũng như quy mô dựán) Từ năm 1997 đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam cóbiểu hiện suy giảm, nhất làđến các năm 1998, 1999 thì xu hướng giảm đó càng rõ rệthơn So với năm 1997, số dựán được duyệt của năm 1998 chỉ bằng 79,71%, năm

1999 chỉ bằng 80,58% Số liệu tương ứng của vốn đăng ký là 83,83% và 33,01%.Trong các năm này, số dựán giải thể và số lượng vốn giải thể tăng mạnh Lượng vốngiải thể năm 1998 là 2428 triệu USD, gấp 4,5 lần so với năm 1997 Đến năm 2000, sựgiảm sút có chiều hướng dừng lại và bắt đầu có sự phục hồi Số dựán và lượng vốnđầu tư của năm 2000 đã tăng lên so với năm 1999, tuy nhiên vẫn còn khá nhỏ so với

cả những năm 1997 và 1998

Trang 2

Nếu nhìn lại một cách thuần tuý trên cơ sở các con số thì có thể nói chúng ta đãngăn chặn được đà giảm sút đầu tư Song nếu nhìn nhận một cách tổng quát và kháchquan hơn, thì vẫn còn khá nhiều thách thức trong tương lai Nếu không tính đến dựánkhí Nam Côn Sơn (1080 triệu USD) được cấp phép vào những ngày cuối cùng trongnăm, thì trên thực tế năm 2000, tổng vốn FDI đăng ký chỉđạt 1318 triệu USD, thấphơn nhiều so với năm 99 (2196 triệu USD) Dựán này đã hình thành từ nhiều nămtrước nhưng bị trắc trở chủ yếu do vấn đề giá cả về khí giữa các đối tác So với năm

1999, số dựán tăng vốn chỉ bằng 94% (153/163 dựán) và số vốn tăng thêm chỉ bằng68% (427/629 triệu USD)

Bảng 1: Tình hình thực hiện FDI qua các năm

Đơn vị : triệu USD

Giảithể

Hếthạn

Vốnđăng ký

Tăngvốn

Giảithể

Hếthạn

Còn hiệulực

Trang 3

Vốn còn hiệu lực = vốn cấp mới + tăng vốn - vốn hết hạn - vốn giải thể

Nguồn : Vụ Quản lý dựán - Bộ KH-ĐT

Trong bối cảnh đầu tư quốc tế vào các nước ASEAN suy giảm và môi trườngđầu tưở nước ta vẫn còn những hạn chế nhất định, sự phục hồi bước đầu của đầu tưnước ngoài qua các số liệu nêu trên là các dấu hiệu rất đáng khích lệ và là một phần

hệ quả từ các tác động tích cực của các giải pháp thu hút đầu tư mà Chính phủđã thựcthi trong những năm gần đây Tuy nhiên chúng ta cần nỗ lực hơn nữa để tạo ra sựphục hồi thực sự vững chắc trong lĩnh vực này

Quy mô dựán đầu tư (triệu USD/ dựán)

Quy mô 8.76 11 10.8 10.98 17.6 26.1 13.5 14.2 5.52 5.73

Nguồn : Những vấn đề kinh tế thế giới, Số 2(64) 2000.

Nếu theo số lượng vốn đăng ký thì quy mô dựán thời kỳ 1988 - 2000 là 11,85triệu USD / 1dựán So với một số nước ở thời kỳđầu thực hiện chính sách thu hút đầu

tư trực tiếp nước ngoài thì quy mô dựán đầu tư vào nước ta bình quân ở thời kỳ này làkhông thấp Nhưng vấn đềđáng quan tâm là quy mô dựán theo vốn đăng ký bình quâncủa năm 1999 và năm 2000 lại nhỏđi một cách đột ngột vàở mức thấp nhất từ trướcđến nay (5,52 triệu USD/ 1dựán năm 1999 và 5,73 triệu USD/ 1dựán năm 2000) Quy

mô dựán năm 2000 chỉ bằng 48,35% quy mô dựán bình quân của thời kỳ 1988 - 2000

và bằng 32,4% so với quy mô dựán bình quân của năm cao nhất (năm 1995, ta không

so sánh với năm 1996 vì có 2 dựán đặc biệt nhưđã nêu trên), trong khi quy mô dựánbình quân của năm 2000 đã có sự tăng trưởng so với của năm 1999 Đây là những vấn

đề rất cần được lưu tâm trong chiến lược thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài củanước ta thời gian tới

1.2 Các đối tác được cấp giấy phép đầu tư

Tính đến hết năm 2000 đã có hơn 700 công ty thuộc 66 nước và vùng lãnh thổ(gọi tắt là các nước) có dựán đầu tư trực tiếp tại Việt Nam Nếu chỉ tính các dựán cònhiệu lực, tới ngày 15/03/2001 có 58 nước cóđầu tư trực tiếp tại Việt Nam trong đó 12nước có tổng số vốn đăng ký hơn 1 tỷ USD mỗi nước Chỉ với 12 nước (bằng 20,6%

số nước) đã chiếm tới 85,54% tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam(Singapore: 18,22%; Đài Loan: 13,74%; Nhật Bản:10,69%; Hàn Quốc: 8,76%; HồngKông: 7,83%; Pháp: 5%; Quần đảo Virgin: 4,92%; Nga: 4,07%; Hà Lan: 3,25%;Vương quốc Anh: 3,2%: Thái Lan: 3,03%; Malaixia: 2,83%) Trong tổng số vốn đầu

Trang 4

tư của 12 nước này thì có tới trên 70% là thuộc các nước Châu Á Các nhàđầu tưChâu Á vào muộn hơn nhưng tốc độ tăng nhanh với quy mô rộng lớn trên nhiều lĩnhvực Điều đó chứng tỏ môi trường đầu tư của Việt Nam hiện đang thu hút được sựquan tâm của các nhàđầu tư Châu Á Và trình độ, điều kiện, khả năng của các nhàđầu

tư Châu Á cũng phù hợp với điều kiện, yêu cầu phát triển của Việt Nam trong thờigian qua Đồng thời đây cũng là nguyên nhân làm cho nền kinh tế nước ta phải chịuảnh hưởng khá mạnh của cuộc khủng hoảng tiền tệ khu vực Châu Á

Trong khi đó, nguồn vốn đầu tư từ các nước công nghiệp phát triển khácnhưĐức, Mỹ, Anh còn chiếm tỷ trọng tương đối thấp, chứng tỏ môi trường đầu tưởViệt Nam chưa gây được sự chúý nhiều của các nhàđầu tư phương Tây và Mỹ

Bảng 2: 12 đối tác nước ngoài đầu tư lớn nhất vào Việt Nam

Vốn pháp định

Đầu tư thực hiện

Trang 5

1.3 Cơ cấu đầu tư theo vùng lãnh thổ

Với mong muốn hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần làm chuyểndịch cơ cấu giữa các vùng kinh tế nên Chính phủ ta đã có những chính sách khuyếnkhích, ưu đãi đối với các dựán đầu tư vào “những vùng cóđiều kiện kinh tế - xã hộikhó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa” Tuy vậy, các cấp độưu đãi chưa tương ứngvới mức độ chênh lệch vềđiều kiện giữa các vùng do đó, vốn nước ngoài vẫn đượcđầu tư tập trung chủ yếu vào một sốđịa bàn cóđiều kiện thuận lợi về kết cấu hạ tầng

và môi trường kinh tế-xã hội Nói riêng trong lĩnh vực nông lâm nghiệp, các dựán đầu

tư tập trung chủ yếu vào các vùng Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Hồng, đồng bằngsông Cửu Long Riêng 3 vùng này đã chiếm tới 63,5% số dựán và 70% vốn đầu tư.Trong khi đó, có 15 tỉnh thuộc trung du và miền núi phía Bắc, tuy vẫn là những địabàn có nhiều tiềm năng mở rộng và phát triển nông lâm nghiệp và có nhu cầu lớn vềthu hút đầu tư, nhưng do cóđiều kiện khó khăn nên hầu như chưa có dựán đầu tưnước ngoài nào vào lĩnh vực nông lâm nghiệp ở các vùng này

Hoạt động đầu tư tập trung ở các tỉnh phía Bắc và phía Nam, các tỉnh miềnTrung chiếm tỷ lệ rất nhỏ Riêng vùng Đông Nam Bộđã chiếm tới 53,13% tổng lượngvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của cả nước, trong khi vùng Tây Bắc và Tây Nguyênchiếm chưa đầy 1% Sự phân bổ FDI cũng chênh lệch rất nhiều giữa khu vực thànhthị và nông thôn Trên 80% tổng số vốn đầu tư tập trung ở khu vực thành thị, chỉ cònchưa tới 20% cho khu vực nông thôn, trong khi 80% dân số Việt Nam sinh sống ởnông thôn, làm cho khoảng cách thu nhập giữa hai khu vực ngày càng lớn

Vốn đầu tư vào các vùng (1988-1999) được xếp thứ tự như sau:

Bảng 3: Cơ cấu đầu tư theo vùng (%)

1 Đông Nam Bộ 53,13 5 Đồng bằng sông Cửu Long 2,46

2 Đồng Bằng sông Hồng 29,6 6 Bắc Trung Bộ 2,38

3 Duyên hải Nam Trung Bộ 7,64 7 Tây Nguyên 0,16

Nguồn : Những vấn đề kinh tế thế giới, Số 2 (64) 2000

Cũng trong thời kỳ này, nếu như hai thành phố lớn là Hà Nội và TP Hồ ChíMinh đã chiếm tới hơn nửa (50,3%) tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của cảnước thì 10 địa phương cóđiều kiện thuận lợi cũng chiếm tới 87,8% TP Hồ Chí Minhchiếm 26,6% tổng vốn đăng ký của cả nước Số liệu tương ứng của các địa phươngtiếp theo như sau : Hà Nội: 21,15%; Đồng Nai: 12,5%; Bình Dương: 6,4% Đến nay,

Trang 6

phần lớn các tỉnh, thành phốđều đã có hoạt động hợp tác đầu tư với nước ngoài Tuynhiên, trừ hoạt động thăm dò và khai thác dầu khíở thềm lục địa, vốn đầu tư tập trungnhiều vào 3 vùng kinh tế trọng điểm là những nơi có nhiều thuận lợi Vùng kinh tếtrọng điểm phía Nam, với ưu thế vượt trội về cơ sở hạ tầng, sự thuận lợi về giaothông thủy, bộ, hàng không và năng động trong kinh doanh là vùng thu hút đượcnhiều vốn FDI nhất, 1.378 dựán, chiếm 57% tổng số dựán của cả nước, vốn đầutưđăng kýđạt 17,3 tỷ USD, chiếm đến 48% tổng vốn đăng ký cả nước Đây cũng làvùng kinh tế sôi động nhất của cả nước, chiếm đến 66% giá trị doanh thu và 84% giátrị xuất khẩu của khu vực FDI năm 1999 Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, đứngđầu là thủđô Hà Nội, trung tâm chính trị và kinh tế của cả nước là vùng thu hút FDIthứ hai, với 493 dựán còn hiệu lực chiếm 20,5% về số dựán và 30% tổng vốn đăng

ký, làđầu tàu phát triển của cả khu vực phía Bắc Trên địa bàn kinh tế trọng điểmmiền Trung, tính riêng dựán lọc dầu Dung Quất với tổng số vốn đầu tưđăng ký 1,3 tỷUSD đã cao hơn tổng vốn đăng ký của 113 dựán tại đồng bằng sông Cửu Long là 300triệu USD Dưới đây là số liệu về 10 địa phương có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàicao nhất:

Bảng 4: Mười địa phương có vốn đầu tư cao nhất

Vốn pháp định

Đầu tư thực hiện

Trang 7

trong nước đạt kết quả chưa cao Cơ cấu FDI theo vùng còn nhiều bất hợp lý Nhưvậy, đây cũng là một trong những vấn đề rất cần được chúýđểđiều chỉnh hoạt độngcủa chúng ta trong thời gian tới đối với lĩnh vực này.

1.4 Cơ cấu đầu tư theo ngành kinh tế

Những năm đầu 1988-1990, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài phần lớn tập trungvào lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí (32,2%) và khách sạn, du lịch, căn hộ chothuê (20,6%) Nhưng từ năm 1994 trở lại đây, đầu tư vào khu vực sản xuất vật chấtcủa nền kinh tế ngày càng gia tăng (nhất là lĩnh vực công nghiệp) Hiện nay, các dựánđầu tư vào ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về số lượng dựán lẫn vốnđầu tư, tiếp đến là các lĩnh vực khách sạn, du lịch và dịch vụ Các ngành nông, lâmnghiệp có số dựán khá lớn nhưng vốn thấp, chỉ chiếm 5,79% tổng vốn đầu tư, chứng

tỏ quy mô dựán ở lĩnh vực này tương đối nhỏ Quy mô dựán đầu tư vào ngành thủysản là nhỏ nhất, khoảng 3 triệu USD Ngành dịch vụ có quy môđầu tư lớn nhất,khoảng 25 triệu USD/dựán, nếu không tính 2 dựán xây dựng khu đô thị mới tại HàNội thì quy mô bình quân 1 dựán là 21,7 triệu USD

Tính đến ngày 15/03/2001, khu vực công nghiệp có 1715 dựán đầu tư trực tiếpnước ngoài còn hiệu lực, với tổng vốn đầu tư 19430,413 triệu USD, chiếm 53,5%tổng vốn FDI của cả nước; tiếp theo là ngành dịch vụ với 638 dựán và lượng vốn đầu

tư 14796,008 triệu USD, chiếm 40,73%; khu vực nông lâm nghiệp có 348 dựán với

số vốn đầu tư 2103,353 triệu USD, chiếm 5,77% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàicủa cả nước Vốn đầu tư vào công nghiệp chủ yếu tập trung vào các ngành côngnghiệp nặng, sau đó dến công nghiệp nhẹ, xây dựng, công nghiệp dầu khí và côngnghiệp thực phẩm Ngành dịch vụ các dựán tập trung vào xây dựng văn phòng, căn

hộ, xây dựng khu đô thị mới; khách sạn du lịch, giao thông vận tải và bưu điện

Bảng 5: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành

Vốn pháp định

Đầu tư thực hiện

Trang 8

Vốn đầu tư nước ngoài vào các ngành như trên đã biểu hiện phù hợp các chỉ sốcủa cơ cấu kinh tế hiện đại, công nghiệp hóa: Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp.Tuy vậy, trong điều kiện ở giai đoạn đầu tiến hành CNH-HĐH và với đặc trưng củanền kinh tế trong đó nông nghiệp nhiệt đới đang là một trong những thế mạnh củaViệt Nam thì tình hình thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực này như hiện nay cònkhoảng cách khá xa so với yêu cầu, mong muốn và mục tiêu mà chúng ta đặt ra Sở dĩnhư vậy là vìđối với Việt Nam, nông nghiệp là một trong những lĩnh vực đang cónhiều tiềm năng mà chúng ta chưa cóđiều kiện để khai thác Và, từđặc điểm phân bốdân cư, lao động, việc làm như hiện nay thì sự thành công trong phát triển nông thôn,nông nghiệp là một trong những chỉ tiêu cơ bản đểđánh giá thành công của sự nghiệp

Trang 9

CNH-HĐH Thực hiện CNH-HĐH trong nông thôn, nông nghiệp cũng tức là tạođược việc làm và thu nhập cho sốđông lao động cũng như tác động làm chuyển biếnđáng kểđến sản xuất vàđời sống của đa số nhân dân Việt Nam

1.5 Cơ cấu đầu tư theo hình thức đầu tư

Trong giai đoạn 1988-1999, liên doanh là hình thức phổ biến nhất của đầu tưtrực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, chiếm tới khoảng 60% số dựán và 70% vốn đăng

ký Hiện nay, trong số các dựán còn hiệu lực thì hình thức doanh nghiệp 100% vốnnước ngoài chiếm tỷ lệ lớn về số dựán (56,64%), tuy nhiên vốn đầu tư chỉ chiếm30,17% tổng vốn đầu tư FDI Đối với hình thức liên doanh, các con số này là 38,47%

ra lo các thủ tục pháp lý cho sự hoạt động của doanh nghiệp hiệu quả hơn

Sau một thời gian hoạt động trong môi trường đầu tưở Việt Nam, các nhàđầu tưnước ngoài, đặc biệt là các nhàđầu tư Châu Á cóđiều kiện hiểu biết hơn về pháp luật,chính sách, phong tục tập quán và cách thức hoạt động kinh doanh ở Việt Nam Vìvậy, nhu cầu cóđối tác Việt Nam giảm đi một cách đáng kể Không những thế, khitham gia liên doanh, khả năng của phía Việt Nam thường yếu cả về vốn đóng góp lẫncán bộ quản lý, mặt khác nhiều nhàđầu tư nước ngoài không muốn chia sẻ quyền điềuhành doanh nghiệp với bên Việt Nam nên họ thấy không cần thiết phải cóđối tác Việt

Trang 10

Nam trong hoạt động đầu tư Do đó, số dựán đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ViệtNam dưới hình thức 100% vốn nước ngoài ngày càng có xu hướng tăng lên cả tuyệtđối lẫn tương đối Các dựán 100% vốn nước ngoài tập trung chủ yếu trong các khucông nghiệp và khu chế xuất vìđảm bảo các điều kiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật, tránhđược nhiều thủ tục hành chính phức tạp.

Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh đến nay chỉ chiếm 4,74% số dựán và10,36% tổng vốn đầu tư, chủ yếu trong lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí, cácdịch vụ viễn thông Hợp đồng BOT là hình thức chúng ta đưa vào áp dụng từ năm

1993 với mong muốn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng Mặc

dù Nhà nước đã có nhiều ưu đãi như không thu tiền thuêđất, hưởng các mức thuế thấpnhất, được chuyển đổi ngoại tệ nhưng số dựán thuộc hình thức này vẫn còn rất ít.Đến nay mới chỉ có 4 dựán đầu tư nước ngoài theo hình thức BOT với số vốn đăng kýhơn 415 triệu USD Điều này chủ yếu là do các bên chưa thực sự gặp nhau trong các

ý tưởng khi thương lượng, như không thống nhất được cách tính giá cảđầu vào, đầu rađối với các đối tác cung ứng nguyên, nhiên vật liệu và mua sản phẩm

2 Tình hình thực hiện của các dựán Đầu tư trực tiếp nước ngoài

2.1 Tiến độ thực hiện vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

Sau hơn mười năm thực hiện Luật đầu tư nước ngoài, nhiều dựán được cấp giấyphép đã hoàn thành giai đoạn xây dựng, đi vào hoạt động, có sản phẩm tiêu thụ tạiViệt Nam và xuất khẩu đến nhiều nước trên thế giới, đóng góp đáng kể vào sự tăngtrưởng và phát triển kinh tế xã hội của nước ta

Có 1067 dựán sau một thời gian triển khai có nhu cầu xin được tăng vốn, mởrộng quy mô sản xuất Tổng số vốn đãđược phê duyệt tăng thêm là 6034 triệu USD(bằng 32,8% số dựán được cấp giấy phép và 16,6% tổng vốn đăng ký ban đầu).Nhưvậy tổng số vốn cấp mới và bổ sung đến thời điểm hết năm 2000 đạt khoảng44.587 triệu USD

Trong số các dựán đã nêu trên, đã có 30 dựán hết thời hạn thực hiện hợp đồngvới số vốn hết hạn là 291 triệu USD Bên cạnh đó, đã có một số lượng đáng kể dựán

bị giải thể, rút giấy phép đầu tư (645 dựán), lượng vốn giải thể là 7952 triệu USD,chiếm gần 21% tổng lượng vốn đăng ký Nguyên nhân dẫn đến các dựán bị rút giấyphép trước hết là do ta chọn nhầm đối tác, nhất là những năm đầu thực hiện Luật đầu

tư Đó là những công ty môi giới buôn bán hợp đồng, khi không thực hiện được mụcđích này, họ không trở lại Việt Nam thực hiện dựán Tiếp theo là sự thiếu hụt tài

Trang 11

chính của bên nước ngoài, không thực hiện được cam kết góp vốn, huy động vốn vay;

sự biến động phức tạp của thị trường và giá cả làm đảo lộn tính toán ban đầu củadựán; sự phá sản của bên nước ngoài ở các địa bàn khác làm cho họ không có khảnăng hoạt động ở Việt Nam Ngoài ra những yếu kém trong công tác quản lý nhànước cũng góp phần làm tăng thêm số dựán đổ vỡ như không chọn lựa kỹ, dễ dãitrong bố trí cán bộ Việt Nam tham gia liên doanh, không kịp thời nhắc nhở và xử lýnhững vi phạm pháp luật và giấy phép đầu tư, không có biện pháp hữu hiệu hòa giảicác bất đồng, tranh chấp; sự thay đổi chính sách sử dụng nguyên vật liệu

Như vậy, tính đến ngày 15/03/2001, trên lãnh thổ Việt Nam còn 2701dựán đầu

tư trực tiếp nước ngoài đang hoạt động với tổng vốn đăng ký (kể cả phần vốn bổsung) của các dựán còn hiệu lực là 36.329,775 triệu USD

Tính đến 31 tháng 12 năm 2000, số vốn đã thực hiện của các dựán đầu tư trựctiếp nước ngoài bằng 44,82% của tổng số vốn đăng ký (bao gồm cả vốn bổ sung),trong đó 88,34% vốn thực hiện là của phía đối tác nước ngoài, 11,66% là vốn củadoanh nghiệp Việt Nam Tỷ lệ vốn thực hiện trên tổng vốn đăng ký của các dựán100% vốn nước ngoài và dựán Hợp đồng hợp tác kinh doanh cao hơn nhiều so vớihình thức liên doanh

Các dựán trong lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khíđạt tỷ lệ thực hiện cao hơnvốn cam kết 4%, do trong ngành dầu khí, cam kết trên giấy phép chỉ là vốn tối thiểu.Ngành tài chính ngân hàng, do tính đặc thù phải nộp ngay vốn pháp định mới đượcphép triển khai hoạt động nên tỷ lệ giải ngân cao (93%) Nhìn chung, các dựán đầu tưvào lĩnh vực công nghiệp xây dựng có tỷ lệ giải ngân cao nhất, trên 50% Các dựánnông nghiệp đạt tỷ lệ giải ngân 43%, trong khi các dựán thuỷ sản chỉ giải ngân được36%

Dưới đây là số liệu về tình hình thực hiện dựán qua các thời kỳ:

Trang 12

Bảng 7: Tình hình thực hiện dựán qua các năm

(Tính đến 31 tháng 12 năm 2000)

Đơn vị : triệu USD

Chỉ tiêu Vốn thực hiện Vốn từ nước ngoài Trong đó chia ra Vốn DN V.Nam

từ trước trừđi số vốn đã thực hiện) thì tỷ lệ vốn thực hiện diễn biến theo xu hướngthiếu ổn định Tỷ lệ này tăng nhanh từđầu đến năm 1995 (vốn thực hiện 1992/vốnđăng ký 1988-1991 còn lại = 13,6%; số tương ứng 1993=23,5%; 1994=30,1%;1995=32,2%) và sau đó giảm dần từ 1996 đến nay (số liệu tương ứng 1996=21,8%;1997=18,1%; 1998=10,1%; 1999=7,1%) Điều này một phần là do tác động của cuộckhủng hoảng tiền tệ trong khu vực, một số nhàđầu tư thuộc các quốc gia xảy ra khủnghoảng đang còn số vốn mà họ chưa thực hiện lại phải dùng đểđối phó với tình trạng

Trang 13

xấu, buộc họ phải dừng hoặc chấm dứt không thể tiếp tục đầu tư Mặt khác, một sốnhàđầu tư khi lập dựán đã tính toán chưa thật sát với thực tế nên khi triển khai dựán

đã gặp phải một số vấn đề phát sinh vượt cả khả năng tài chính cũng như các yếu tố,điều kiện cho doanh nghiệp vận hành Thậm chí có một số nhàđầu tư nước ngoài,thực chất là yếu về năng lực tài chính nên mặc dùđãđược cấp giấy phép đầu tư, nhưngkhông huy động được vốn đúng như dự kiến buộc họ phải triển khai thực hiện dựánchậm, có khi mất khả năng thực hiện

2.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số lĩnh vực kinh tế tiêu biểu

a Lĩnh vực dầu khí: So với các ngành kinh tế Việt Nam thìđây là một trong rất ít

ngành thu hút được các tập đoàn kinh tế lớn của thế giới tham gia đầu tư Đến nay,ngoài xí nghiệp liên doanh dầu khí VietsoPetro đã sản xuất được hơn 60 triệu tấn dầuthô và hiện đang tiếp tục kinh doanh có hiệu quả, chúng ta đã cấp 33 giấy phép hoạtđộng cho các tập đoàn dầu khí lớn thuộc Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Úc và Châu Á vàothăm dò, khai thác tại thềm lục địa Việt Nam theo hình thức hợp đồng phân chia sảnphẩm Các mỏĐại Hùng, Rạng Đông, Hồng Ngọc, mỏ khí Lan Đỏ - Lan Tây và mỏdầu trên vùng chồng lấn với Malaixia đều đang được khai thác Sự quan tâm của cáctập đoàn lớn trên thế giới chứng tỏ tính hấp dẫn và tiềm năng dầu khí của nước ta Vào cuối năm 1998, Việt Nam đã cấp giấy phép đầu tư cho liên doanh xây dựngnhà máy lọc dầu đầu tiên tại Dung Quất (Quảng Ngãi) với số vốn đầu tư 1,3 tỷ USD.Các nhàđầu tư nước ngoài (không kể Vietsopetro) đãđầu tư trên 2,6 tỷ USD vào khâuthăm dò, giúp Việt Nam dần dần cóđủ cơ sở dữ liệu về trữ lượng dầu khíđể xác địnhchiến lược phát triển

Công nghiệp dầu khíđã góp phần ngày càng lớn vào tăng trưởng GDP và thungân sách Nhà nước

b Lĩnh vực công nghiệp điện tử : là lĩnh vực mà các nhàđầu tư nước ngoài có mặt

tương đối sớm, vốn thực hiện chiếm tỷ lệ cao so với vốn đăng ký, có tiến độ thực hiệnđúng với cam kết được ghi trong giấy phép đầu tư vàđây là lĩnh vực sớm phát huyhiệu quả Đến nay, đã có 22 dựán đầu tư với tổng số vốn đăng ký 615 triệu USD,trong đó có hơn 60% vốn đã thực hiện (379 triệu USD) Một trong những yếu tố hơnhẳn so với nhiều lĩnh vực khác là các nhàđầu tư vào lĩnh vực này phần lớn thuộc cáchãng điện tử mạnh trên thế giới như: SONY, JVC, TOSHIBA, PHILIP, LG, FUJITSU,SAMSUNG, MATSUSHITA Tuy nhiên các dựán đầu tư chủ yếu vào điện tử giadụng, chưa chúý nhiều đến điện tử công nghiệp

Trang 14

c Lĩnh vực công nghiệp ô tô và xe máy :Đây cũng là một trong những lĩnh vực thu

hút được các nhàđầu tư thuộc các hãng lớn mà sản phẩm của họđã trở thành nổi tiếng

và có lợi thế cạnh tranh so với những sản phẩm cùng loại trên thế giới nhưTOYOTA,FORD, HONDA, SUZUKI Đến nay đã có 14 dựán sản xuất ô tô và 4 dựán sản xuất

xe máy được cấp giấy phép Số vốn đăng ký của các liên doanh ô tô là 872 triệu USD,trong đóđã thực hiện được 376 triệu USD (43,12% vốn đăng ký) Các liên doanh này

có thể sản xuất hàng năm 140 nghìn xe ô tô các loại Trong số 14 dựán trên đã có 3dựán không triển khai và 1 dựán tuy đãđầu tư 16 triệu USD nhưng tạm dừng khôngđầu tư tiếp (dựán Mercedes-Benz) và liên doanh MêKông cũng đã ngừng sản xuất.Nói chung, thị trường ô tô của nước ta còn hạn hẹp Ngành công nghiệp xe máy cũngthu hút được những hãng xe nổi tiếng thế giới mà sản phẩm đã quen thuộc với ngườiViệt Nam như Honda, Suzuki, VMEP Hiện tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài sản xuất mỗi năm khoảng 200 nghìn xe máy với tỷ lệ nội địa hóa từ 20-50%.Các dựán ô tô và xe máy đãđược cấp giấy phép đầu tư có tác động dây chuyềnđối với các dựán sản xuất linh kiện, phụ tùng; do vậy đã kéo theo hàng chục nhàđầu

tư vốn là bạn hàng của họ vào Việt Nam; đồng thời đã mở rộng quan hệ hợp tác chếtạo với các doanh nghiệp cơ khí, sản xuất săm lốp, ghếđệm của Việt Nam, giải quyếtnhững khó khăn trước mắt cho các doanh nghiệp này và góp phần phát triển chúng vềlâu dài

d Lĩnh vực viễn thông :Đến nay đã có 14 dựán đầu tư nước ngoài được cấp giấy

phép với tổng vốn đăng ký là 1545 triệu USD, trong đó sốđã thực hiện là 388 triệuUSD Trong số các dựán đầu tưở lĩnh vực này cóđến 94% theo hình thức hợp đồnghợp tác kinh doanh về dịch vụ viễn thông, 6% số dựán đầu tư theo hình thức liêndoanh để sản xuất thiết bị vật tư bưu điện Đặc biệt, đây là lĩnh vực không có dựánđầu tư hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

e.Lĩnh vực công nghiệp hóa chất :Đến nay lĩnh vực này đã thu hút 89 dựán với

tổng vốn đăng ký 1117 triệu USD (36 dựán 100% vốn nước ngoài, 48 dựán liêndoanh, 5 dựán hợp đồng hợp tác kinh doanh), trong đó tổng số vốn đã thực hiện là397,6 triệu USD (35,6% vốn đăng ký) Đầu tư nước ngoài trong công nghiệp hóa chất

đã tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao, bao gồm một số hóa chất cơ bản, mỹphẩm, chất tẩy rửa, dầu nhờn thay thế một phần hàng nhập khẩu, thỏa mãn yêu cầungày càng cao hơn của người tiêu dùng

Trang 15

g Hoạt động kinh doanh khách sạn và du lịch :Đây là lĩnh vực mà ngay từđầu đã

có biểu hiện còn nhiều tiềm năng chưa được khai thác nên nhiều doanh nghiệp trong

và ngoài nước đãđầu tư vào Đến nay có 237 dựán với 7585 triệu USD vốn đăngkýđầu tư xây dựng khách sạn, văn phòng, căn hộ cho thuê, phát triển đô thị, trongsốđóđã có 33,66% vốn được thực hiện Đồng thời, đây cũng là lĩnh vực đã xuất hiệntình trạng cung vượt quá cầu ở một số thành phố như TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, ĐàNẵng, Hải Phòng

h.Lĩnh vực dệt may, giầy dép : Đến nay chúng ta đã phê duyệt 250 dựán với tổng số

2396 triệu USD vốn đăng ký (dệt: 87 dựán với 1649 triệu USD vốn đăng ký; may:

118 dựán với 281 triệu USD vốn đăng ký; giầy dép: 45 dựán với 466 triệu USD vốnđăng ký) Tổng vốn đã thực hiện là 1079 triệu USD, đạt 45% vốn đăng ký, là một tỷ

lệ khá cao Đầu tư nước ngoài trong các ngành này đã tạo ra việc làm cho hàng vạnngười lao động, góp phần tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, là một trong những ngànhcông nghiệp có kim ngạch xuất khẩu hàng năm trên 1 tỷ USD

2.3 Tình hình khai thác công suất các dựán.

Cho đến nay đã có rất nhiều dựán hoàn thành xây dựng cơ bản vàđi vào vậnhành sản xuất kinh doanh một cách ổn định Nhiều dựán hoạt động có hiệu quảvàđãđóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế nước ta

Tuy nhiên đa phần các dựán FDI năng lực hoạt động còn thấp so với công suấtcho phép Số liệu trong bảng dưới đây sẽ cho ta thấy rõ hơn thực trạng này:

Bảng 8: Tình hình khai thác công suất một số ngành hàng của các dựán FDI (tính đến hết năm 1997) Mặt hàng Công suất cho phép Công suất huy động Tỷ lệ

1.Thép XD thông thường 1197 triệu tấn/ năm 600.000 tấn / năm 50%

2 Ô tô dưới 12 chỗ 65.600 xe / năm 6.600 xe / năm 10%

3 Xe vận tải 94.700 xe / năm 2.850 xe / năm 3%

4 Xe máy 1,28 triệu xe / năm 100.000 xe / năm 8%

5 Xi măng đen 10,5 triệu tấn / năm 1,9 triệu tấn / năm 18%

6 Tủ lạnh 300.000 chiếc / năm 60.000 chiếc / năm 20%

7 Sợi các loại 133.200 tấn / năm 20.000 tấn / năm 15%

8 Vải các loại 325 triệu mét / năm 65 triệu mét / năm 20%

9 Chất tẩy rửa, xà bông 138.000 tấn / năm 100.000 tấn / năm 72%

10 Phân bón NPK 660.000 tấn / năm 30.000 tấn / năm 5%

Trang 16

11 Phòng khách sạn 24.000 phòng 5.000 phòng 21%

Nguồn : Bộ Kế hoạch vàđầu tư

Như vậy ta thấy thực tế công suất đã huy động của các dựán còn quá bé so vớicông suất cho phép, gây ra một sự lãng phí rất lớn cho nền kinh tế Một trong nhữngnguyên nhân chính của tình trạng này là những dự báo sai lệch dung lượng thị trườngnhư 14 liên doanh lắp ráp ô tô với tổng công suất 140.000 ô tô/ năm, trong khi nhucầu thực tế của cả nước năm 1999 là 15.000 chiếc (trong đó lắp ráp trong nước chỉ

5000 chiếc), hoặc 4 dựán liên doanh sản xuất, lắp ráp xe máy với công suất 1,5 triệuxe/năm, trong khi nhu cầu nhập khẩu linh kiện CKD, IKD khoảng 0,5 triệu xe/ năm

Do các nhàđầu tư trong lĩnh vực ô tô, xe máy không tự khẳng định được khả năngxuất khẩu của mình như các nhàđầu tư trong các ngành dệt may, giày dép, điệntử nên không thể hoàn thành mục tiêu của các dựán được cấp phép

Một nguyên nhân nữa là do công tác quy hoạch đầu tư còn chậm và thiếu đồng

bộ nên dẫn đến tình trạng cấp phép đầu tư một cách ồạt và thiếu định hướng, chưaquan tâm đến kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của các dựán, thậm chí cấp phép cho cả cácdựán vào những ngành còn dư thừa năng lực sản xuất, gây tình trạng bế tắc trongkhâu tiêu thụ, đồng thời còn tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ với sản phẩm của cácdoanh nghiệp trong nước

Do đó, bên cạnh việc tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, chúng ta cần xemxét một cách kỹ càng trước khi cấp phép cho các dựán đầu tư vào các ngành còn đang

dư thừa công suất Đồng thời các doanh nghiệp cần tích cực tìm kiếm thị trường mới,nâng cao khả năng xuất khẩu của các mặt hàng để khai thác một cách triệt để và cóhiệu quả năng lực của các dựán

II.

ĐÁNHGIÁTÁCĐỘNGCỦAĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀITỚITĂNG TRƯỞNGVÀPHÁTTRIỂNKINHTẾ

Đầu tư trực tiếp nước ngoài đãđóng góp một phần tích cực vào công cuộc đổimới kinh tế của Việt Nam hơn 10 năm qua Có thể nói đầu tư trực tiếp nước ngoàinhư một trong các nguồn năng lượng quan trọng khởi động cho cỗ máy kinh tế ViệtNam đi vào quỹđạo của sự tăng trưởng Nóđã góp phần đẩy mạnh cuộc cách mạngkhoa học kỹ thuật trong sản xuất, đóng góp quan trọng vào việc đổi mới, chuyển dịch

cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH Mỗi chính sách kinh tế, mỗi biến động tàichính-tiền tệ, mỗi chiến lược phát triển và mỗi thành tựu của đất nước đều có bóngdáng của đầu tư trực tiếp nước ngoài (ĐTTTNN) Ngày nay, ĐTTTNN đã trở thành

Trang 17

một bộ phận của nền kinh tế quốc dân Trong phần này, ta sẽđi vào xem xét tác độngcủa hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tới sự tăng trưởng và phát triển của nềnkinh tế nước ta.

1 hoạt động ĐTTTNN góp phần quan trọng bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển và gia tăng tỷ lệ tích lũy của nền kinh tế

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là nguồn vốn quan trọng và là một điều kiện tiênquyết để Việt Nam thực hiện vàđẩy nhanh sự nghiệp CNH-HĐH đất nước Nó gópphần quan trọng bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển, khắc phục tình trạng thiếu vốncủa nền kinh tế quốc dân trong thời kỳđổi mới

Từ khi thực hiện chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài đến nay, vốn đầu tưnước ngoài thực hiện tại Việt Nam bình quân 1.111,75 triệu USD / năm Vốn đầu tưxây dựng cơ bản của các dựán đầu tư nước ngoài bình quân thời kỳ năm 1991-1999 là16.291 tỷđồng/ năm Đối với một nền kinh tế có quy mô như của nước ta thìđây thực

sự là lượng vốn đầu tư không nhỏ, nó thực sự là nguồn vốn góp phần tạo ra sự chuyểnbiến không chỉ về quy môđầu tư màđiều quan trọng hơn là nguồn vốn này có vai trònhư chất “xúc tác- điều kiện” để việc đầu tư của ta đạt hiệu quả nhất định Nếu so vớitổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản xã hội thời kỳ 1991-1999 thì vốn đầu tư xây dựng

cơ bản của các dựán đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm 26,51% và lượng vốn đầu tưnày có xu hướng tăng lên qua các năm

Bảng 9 : Cơ cấu vốn đầu tư XDCB của Việt Nam thời kỳ 1991-1999

Trang 18

Tổng 0 0 0 24,55

Nguồn : Kinh tế VN và Thế giới 2000-2001 - Thời báo kinh tế Việt Nam

Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ các dựán đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn1995-1999 là 118.200 tỷđồng, cao hơn hẳn so với vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nướccùng thời kỳ này (97389,6 tỷđồng) Tức là vốn ngân sách Nhà nước dành cho xâydựng cơ bản chỉ bằng 82,4% vốn từ các dựán ĐTTTNN dành cho lĩnh vực này

Kết quả phân tích cho thấy giữa vốn đầu tư trong nước và vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài có sự tương quan với nhau Hệ số tương quan Pearson bằng 0,773 chothấy mức độ chặt chẽ của mối quan hệ vàđó là tương quan cùng chiều, nghĩa là khivốn ĐTTTNN tăng lên sẽ làm cho vốn đầu tư trong nước tăng lên

Correlations

Vốn đầu tư

nước ngoài

Tỷ lệ tiết kiệm / GDP Vốn đầu tư trong nước

Pearson Correlation 810* Pearson Correlation 773*Sig (2-tailed) 003 Sig (2-tailed) 009

* Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed)

Kết quả này phù hợp với phân tích của các chuyên gia kinh tế Theo các chuyêngia quốc tế thì FDI đã tác động đến việc tăng trưởng tổng nguồn vốn đầu tư của cácnước đang phát triển, bình quân giai đoạn 1970-1998 cho thấy cứ tăng 1% vốn FDIlàm tăng thêm ở mức từ 0,5% - 1,3% vốn đầu tư trong nước Để xem xét cụ thể hơnmối quan hệ giữa hai dòng vốn đầu tưở Việt Nam, ta đi ước lượng mô hình với cácbiến VTN là vốn đầu tư trong nước, VNN là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Các biến

số trong mô hình được lấy dưới dạng logarit

Kết quả hồi quy thử nghiệm cho thấy đối với nước ta, vốn ĐTTTNN hầu nhưkhông có tác động làm tăng trưởng vốn đầu tư trong nước của năm đó nhưng có tácđộng rõ rệt đến vốn đầu tư trong nước của năm sau

Ta có hàm hồi quy mẫu như sau:

LN(VTN)(t) = 5,1168 + 0,60242 * LN(VNN)(t-1)Các kiểm định cho thấy mô hình đảm bảo được tính phù hợp, các hệ số khác 0một cách thực sự và có dấu phù hợp với phân tích định tính ở trên Kết quảước lượng

mô hình chỉ ra rằng, khi các điều kiện khác không đổi, trung bình khi vốn FDI tănglên 1% sẽ làm cho vốn đầu tư trong nước năm sau tăng lên 0,602%

Trang 19

Số liệu thống kê cho thấy tỷ trọng vốn FDI trong tổng vốn đầu tư tư nhân ở hầuhết các nước nhận được nhiều vốn đầu tư trực tiếp từ bên ngoài, đều nhỏ hơn 30%.Điều này cũng lý giải lý do tăng tổng vốn đầu tư của nhiều nước ngoài vốn FDI còn

có phần tăng vốn trong nước do tác dụng lan truyền của FDI (spillover effects) Sựhoạt động của đồng vốn có nguồn gốc từ FDI như là một trong những động lực gâyphản ứng dây chuyền làm thúc đẩy sự hoạt động của đồng vốn trong nước Sự xuấthiện của dựán FDI sẽ kéo theo sự xuất hiện của các doanh nghiệp trong nước làmnhiệm vụ cung cấp nguyên nhiên vật liệu, linh kiện, phụ kiện, lao động, dịch vụ chodựán này đồng thời đặt ra yêu cầu đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật tạođiều kiện cho sự hoạt động của các dựán này Các nhàđầu tư nước ngoài vào nước taphải sử dụng đường xá, cầu cống, bến cảng, đất đai, nhàở, bệnh viện, trường học vàcác dịch vụ khác của ta và họ phải trả chi phí, như vậy đã làm cho đồng vốn bỏ vàocác lĩnh vực này hoạt động náo nhiệt hơn và có hiệu quả hơn

Ta sẽước lượng mô hình với biến độc lập là VNN(t-1) - vốn ĐTTTNN năm (t-1)

và biến phụ thuộc là VTN(t) – vốn đầu tư trong nước năm t, để thấy rõ hơn tác độnglan truyền của FDI Kết quảước lượng mô hình chi tiết được trình bày trong phần phụlục Các kiểm định chứng tỏ kết quảước lượng mô hình có thể chấp nhận được và ta

có phương trình hồi quy mẫu như sau :

VTN(t) = 19413,3 + 2,4691  VNN (t-1)

Kết quả trên cho thấy, nếu các điều kiện khác không đổi, trung bình, khi thêmmột đồng vốn FDI được đưa vào đầu tưở nước ta sẽ làm cho vốn đầu tư trong nướcnăm sau tăng thêm 2,47 đồng Kết quả này hoàn toàn phù hợp với kết quảước tính củacác chuyên gia kinh tế nước ta Việc vốn FDI chỉ tác động nhiều đến vốn đầu tưtrongnước ở năm sau có thể giải thích là do khoảng cách thời gian từ khi các nhàđầu tưđượccấp giấy phép đầu tư tới khi triển khai thực hiện vốn đầu tư Các dựán ĐTNN chỉ thực

sự tác động đến kinh tế trong nước khi triển khai xây dựng cơ bản vàđi vào hoạt động.Tuy nhiên, phải thấy rằng, tác động dây chuyền của vốn ĐTTTNN ở nước ta như vậycòn khá nhỏ Sự gia tăng của dòng vốn FDI chưa thực sự tạo ra được động lực mạnh

mẽ kích thích nguồn vốn đầu tư trong nước tăng trưởng Các nhàđầu tư trong nướcchưa mạnh dạn và nhanh nhạy nắm bắt, khai thác các cơ hội mà hoạt động ĐTTTNNtạo ra Việc đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng mặc dùđãđược nhà nước quan tâmnhưng vẫn còn nhiều hạn chế Công tác xây dựng các công trình ngoài hàng rào

Trang 20

nhưđiện, nước, giao thông vận tải, thông tin liên lạc chậm và thiếu đồng bộ, gây trởngại rất lớn cho các nhàđầu tư nước ngoài, mặc dù việc này ngoài tạo thuận lợi chocác nhàđầu tư còn góp phần rất tích cực cho phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.Nếu các nhàđầu tư trong nước cũng như Chính phủ khai thác một cách tốt hơn mốiquan hệ giữa hai dòng vốn này thì có thể làm tăng khối lượng và hiệu quả sử dụng vốnđầu tư trong nước đồng thời khuyến khích nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài phục vụphát triển kinh tếđất nước

Bên cạnh đó, với các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả của mình, thôngqua việc nộp ngân sách, tạo thu nhập cho người lao động, kích thích các doanhnghiệp Việt Nam cùng phát triển, khu vực FDI còn góp phần gia tăng khả năng tíchlũy của nền kinh tế, nâng cao năng lực tái đầu tư mở rộng sản xuất, tăng khả năng tựchủ về kinh tế của đất nước Cùng với sự gia tăng của dòng vốn đầu tư nước ngoài,tích lũy của nền kinh tế liên tục tăng lên cả về giá trị lẫn tỷ lệ so với GDP Năm 2000,

tỷ lệ tích lũy của nền kinh tếước đạt 25% GDP

Bảng 10 : Tỷ lệ tích lũy của nền kinh tế (% GDP)

Tỷ lệ 10.1 13.8 14.5 17.1 18.2 17.2 20.1 21.4 24.6

Nguồn : Kinh tế Việt Nam 1991-2000, Bộ KH - ĐT, tháng 5-2000.

Ta sẽ xem xét mối quan hệ giữa tỷ lệ tích lũy của nền kinh tế với dòng vốnĐTTTNN thông qua kết quảước lượng mô hình kinh tế lượng, trong đó TLUY là tỷ lệtích lũy, VNN là lượng vốn FDI, T là biến xu thế và C là hệ số chặn của mô hình.Các biến TLUY và VNN được lấy dưới dạng logarit cơ số e

Ta có hàm hồi quy mẫu như sau:

Ln(TLUY) = 1,3275 + 0,06561  T + 0,1096  Ln(VNN) hay TLUY = e 1,3275

VNN 0,1096

e 0,06561 T

Như vậy ta thấy rằng, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi vốn FDItăng lên 1% sẽ làm cho tỷ lệ tích lũy của nền kinh tế tăng 0,11% Đồng thời, tỷ lệ tíchlũy của nước ta đang có xu hướng tăng dần qua các năm Khi các yếu tố khác giữnguyên như năm trước, tỷ lệ tích lũy năm sau sẽ tăng gấp 1,052 lần (e0,06561 lần)

Điều này thực sự cóý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế củanước ta vì chỉ thông qua việc nâng cao tỷ lệ tích lũy, chúng ta mới có thể tạo ra khảnăng tự lực về kinh tế cho mình trong các giai đoạn phát triển tiếp theo Để có thể làm

Trang 21

được điều này thì việc thu hút mạnh mẽ hơn nữa nguồn vốn FDI là một trong nhữngyêu cầu cấp bách.

Những kết quả phân tích trên cho thấy trong những năm qua, vốn đầu tư nướcngoài là nguồn vốn bổ sung quan trọng giúp Việt Nam phát triển một nền kinh tế cânđối, bền vững theo yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa

2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài với tăng trưởng GDP

Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đã góp phần tạo ra những năng lực sảnxuất mới, ngành nghề mới, sản phẩm mới, công nghệ mới và phương thức sản xuấtkinh doanh mới, từđó làm tăng năng suất lao động xã hội, tăng tổng sản phẩm quốcnội và làm cho nền kinh tế nước ta từng bước chuyển biến theo hướng kinh tế thịtrường hiện đại

Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài luôn có chỉ số phát triển cao hơn chỉ

số phát triển của các thành phần kinh tế khác và cao hơn hẳn chỉ số phát triển chungcủa cả nước Năm 1995, chỉ số phát triển của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nướcngoài là 114,98% thì chỉ số phát triển chung của cả nước là 109,54% Số liệu tươngứng của năm 1996 là 119,42% và 109,34%, của năm 1997 là 120,75% và 108,15%,của năm 1998 là 116,88% và 105,8% Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã góp phần đưanền kinh tếđạt tốc độ tăng trưởng cao Trong giai đoạn 1991-1997, nước ta đạt mứctăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm khoảng 8,4% Trong giai đoạn này nguồnvốn FDI chiếm khoảng 26% -30% tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội Những tínhtoán sơ bộ cho thấy nếu thời gian qua không có nguồn vốn này thì mức tăng trưởng

có thể không vượt quá 5% bình quân năm và nếu không có cả nguồn ODA thì mứctăng trưởng hàng năm có thể chỉ khoảng 3% - 4% trong điều kiện phát huy tốt nộilực

Tỷ trọng đóng góp của khu vực FDI trong GDP ngày càng gia tăng và có xuhướng tương đối ổn định, từ 2% năm 1992 lên trên 9% năm 1997 vàđạt 12,7% năm

2000 Điều đó cho thấy hoạt động FDI giữ vai trò ngày càng quan trọng đối với sựtăng trưởng của nền kinh tế nước ta

Bảng 11: Tốc độ tăng trưởng GDP qua các năm (%)

Trang 22

Nguồn : Kinh tế VN và Thế giới 2000-2001 - Thời báo kinh tế Việt Nam

Bên cạnh đó, ta thấy có mối quan hệ giữa sự gia tăng của GDP và xu hướng vậnđộng của dòng vốn FDI Hệ số tương quan Pearson bằng 0,882 cho thấy mối quan hệnày tương đối chặt chẽ và là tương quan thuận chiều, nghĩa là sự tăng lên của vốn đầu

tư nước ngoài sẽ làm tăng GDP

Từ sự phân tích này, ta sẽ xem xét mối quan hệ giữa tổng sản phẩm quốc nội vàvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thông qua ước lượng mô hình với các biến GDP vàVNN (vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài) Trong mô hình còn có mặt biến xu thế T vì tathấy tổng sản phẩm trong nước theo các năm là một chuỗi có tính xu thế, tăng dầntheo thời gian

Dưới đây là kết quảước lượng mô hình bằng phương pháp OLS:

Ln(GDP) = 9,5712 + 0,14459  T + 0,20277  Ln(VNN) hay GDP = e 9,5712

VNN 0,20277

e 0,14459 T

Các kiểm định chẩn đoán cho thấy mô hình đảm bảo được các giả thiết của ướclượng bình phương nhỏ nhất và không có khuyết tật Các hệ số của mô hình đều phùhợp với nội dung kinh tế vàđều khác 0 một cách thực sự Hệ số của biến Ln(VNN)bằng 0,20277 tức là trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi vốn ĐTTTNNtăng lên 1% sẽ làm cho GDP của nước ta tăng lên 0,202% Đồng thời từ năm nàysang năm tiếp theo, GDP sẽ tăng lên gấp 1,119 lần ( e0,14459), với điều kiện các yếu tốkhác giữ nguyên như năm trước Đây thật sự là các kết quả cóý nghĩa, cho thấy vaitrò to lớn của vốn đầu tư nói chung và vốn đầu tư nước ngoài nói riêng trong sự tăngtrưởng và phát triển của nền kinh tế nước ta

Một số lượng lớn các dựán FDI sau thời gian chuẩn bị triển khai và xây dựng cơbản đãđi vào hoạt động, tạo ra sản phẩm và nguồn thu đáng kể Doanh thu của khuvực FDI liên tục gia tăng với tốc độ nhanh chóng, từ 151 triệu USD năm 1991 lên

2063 triệu USD năm 1995, 3910 triệu USD năm 1998 vàđạt 5500 triệu USD trongnăm 2000 Tổng doanh thu thời kỳ 1998-2000 đạt 21.641 triệu USD Khu vực có vốnđầu tư nước ngoài đãđóng góp một phần đáng kể vào ngân sách Nhà nước: 195 triệu

Trang 23

USD năm 1995, 263 triệu USD năm 1996, 317 triệu USD năm 1998 Trong giai đoạn1988-2000, các doanh nghiệp FDI đãđóng góp vào ngân sách tổng cộng khoảng 1749triệu USD, đây là một con số thực sự cóý nghĩa, góp phần làm giảm bớt tình trạngthâm hụt và nâng cao khả năng chi cho đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước

Số liệu về doanh thu và nộp ngân sách Nhà nước của khu vực FDI:

Bảng 12: Doanh thu và nộp NSNN của khu vực FDI

Đơn vị : triệu USD

Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000

Doanh thu 228 505 1026 2063 2743 3851 3910 4600 5500

Nguồn : Kinh tế VN và Thế giới 2000-2001 - Thời báo kinh tế Việt Nam

Ta sẽđi xem xét cụ thể hơn vai trò của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoàiđối với sự tăng trưởng của các ngành kinh tế nước ta trong những năm vừa qua:

Đối với ngành công nghiệp

Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không những chiếm tỷ trọng cao màcòn có xu hướng tăng lên đáng kể trong tổng giá trị sản xuất của toàn ngành Khu vựcFDI luôn tạo ra hơn 25% giá trị sản xuất của toàn ngành công nghiệp Tỷ trọng giá trịsản xuất của khu vực này đạt được từ 25,1% năm 1995; 26,73% năm 1996; 28,9%năm 1997 đã tăng lên 31,98% năm 1998; 34,73% năm 1999 và 35,5% năm 2000

Tỷ trọng khu vực FDI trong GTSX công nghiệp (%)

Tỷ trọng 26.2 26,4 26,2 25,1 26,7 28,9 32 34,7 35,5

Trong ngành công nghiệp khai thác, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiđang có vị trí hàng đầu, với tỷ trọng 79% giá trị sản xuất của toàn ngành Tiêu biểumức tỷ trọng ở một số năm như sau: 77,8% (năm 1995); 78% (năm 1996); 77,7%( năm 1997) và 81,4% (năm 1998) Đặc biệt, giá trị sản xuất của ngành khai thác dầuthô và khí tự nhiên chủ yếu do các doanh nghiệp có vốn FDI tạo ra, với các mức cụthể như sau: 99,7% năm 1995; 99,7% năm 1996; 99,8% năm 1997 và 99,8% năm

1998

Trong công nghiệp chế biến, tỷ trọng giá trị sản xuất của các doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 22% và có xu hướng ngày càng tăng, từ 18,1%

Trang 24

(năm 1995); 20,1% (năm 1996); 22,9% (năm 1997) lên 25,3% (năm 1998) Trong đó,

ở một số ngành quan trọng, tỷ trọng giá trị sản xuất của các doanh nghiệp FDI nhưsau: 71% trong ngành sản xuất và sửa chữa xe cóđộng cơ (trong đó 100% trong sảnxuất và lắp ráp xe máy, ô tô); 44,3% trong ngành sản xuất sản phẩm bằng da và giảda; 100% trong ngành sản xuất tụđiện, máy in, máy giặt, tủ lạnh, điều hòa không khí,đầu video, sản xuất sợi PE, PES; 67,6% trong ngành sản xuất radio, tivi, thiết bịtruyền thông; 31% trong ngành sản xuất kim loại; 22,2% trong sản xuất thiết bịđiện,điện tử; 20,1% trong ngành sản xuất hóa chất; 19,1% trong ngành may mặc và 18,6%trong ngành dệt Các số liệu trên chứng tỏ khu vực FDI có vai trò thực sự quan trọngtrong ngành công nghiệp của nước ta vàđang nắm giữ hầu hết các ngành ứng dụngkhoa học công nghệ tiên tiến

Đối với ngành nông nghiệp

Tính đến nay, còn 298 dựán ĐTTTNN đang hoạt động trong lĩnh vực nông lâmnghiệp với tổng số vốn đăng ký gần 2 tỷ USD Đầu tư nước ngoài đã góp phần nângcao năng lực sản xuất cho ngành nông nghiệp, chuyển giao cho lĩnh vực này nhiềugiống cây, giống con, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng cao, góp phần thúc đẩy quátrình đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp và khả năng cạnh tranh của nông lâm sản hànghóa Vốn FDI còn góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp theo yêucầu của nền kinh tế CNH-HĐH Nếu như trước đây đầu tư nước ngoài chỉ chủ yếu tậptrung vào lĩnh vực chế biến gỗ, lâm sản thì những năm gần đây nhiều dựán đãđầu tưvào các lĩnh vực sản xuất giống, trồng trọt, sản xuất thức ăn chăn nuôi, mía đường,trồng rừng, sản xuất nguyên liệu giấy, chăn nuôi

Như vậy đầu tư trực tiếp nước ngoài đãđóng góp một phần rất lớn vào nhữngthành tựu về tăng trưởng kinh tế mà chúng ta đạt được trong thời gian qua vàđangkhẳng định vai trò quan trọng của mình trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đấtnước các giai đoạn tiếp theo

3 Đầu tư trực tiếp nước ngoài với chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế

Trong các mục tiêu kinh tế vĩ mô, quan trọng hàng đầu là tốc độ tăng trưởng vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu có quan hệ mật thiếtvới nhau: tăng trưởng khác nhau giữa các ngành, lĩnh vực và vùng lãnh thổ sẽ làmthay đổi cơ cấu kinh tế; ngược lại, chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ làm thay đổi tốc độtăng trưởng, nếu chuyển dịch cơ cấu theo hướng tiến bộ phù hợp với những điều kiện

Trang 25

kinh tếđất nước và quan hệ quốc tế của mỗi thời kỳ sẽ thúc đẩy tăng trưởng nhanh,hiệu quả cao và bền vững.

Trong điều kiện nền kinh tế mở, các quan hệ kinh tế quốc tế tạo ra động lựcvàđiều kiện cho sự dịch chuyển nhanh cơ cấu kinh tế của các quốc gia TrongđóĐTTTNN là một động lực mạnh mẽ, cóý nghĩa to lớn đến sự dịch chuyển cơ cấukinh tế Đầu tư nước ngoài đã góp phần tích cực thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam tăngtrưởng và chuyển dịch cơ cấu theo hướng tiến bộ, phù hợp với định hướng chiến lượcCNH-HĐH của nước ta

Bảng 13: Tốc độ tăng trưởng các ngành kinh tế Năm

Tốc độ tăng trưởng so với năm trước (%) Nông lâm nghiệp

và thủy sản

Công nghiệp và xây dựng

Nguồn : Kinh tế VN và Thế giới 2000-2001 - Thời báo kinh tế Việt Nam

Đầu tư trực tiếp nước ngoài thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp và các hoạtđộng dịch vụ trong nền kinh tế Hai khu vực này luôn có tốc độ tăng trưởng nhanhhơn khu vực nông nghiệp, chỉ trừ năm 1998, nhịp tăng của dịch vụ trong tổng sảnphẩm xã hội giảm xuống còn 5,08% và năm 1999 còn 2,25%, thấp hơn so với khuvực nông nghiệp mà nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp là do sự giảm sút luồng FDIđãảnh hưởng đến vốn đầu tư, gián tiếp đến công ăn việc làm, thu nhập và như vậylàm giảm sức mua trong nước FDI giảm kéo theo lượng khách du lịch (kết hợp vớikinh doanh) giảm, gián tiếp làm giảm doanh thu ngành vận tải, du lịch, khách sạn,nhà hàng Điều này một lần nữa cho thấy vai trò quan trọng của nguồn vốn FDI

Cơ cấu vốn FDI ngày càng thay đổi phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh

tế của đất nước, phân bố FDI thực hiện đến nay cho thấy: công nghiệp, xây dựngchiếm 48,5%; dịch vụ chiếm 47,5% Tính đến ngày 15/03/2001, trong số các dựánFDI còn hiệu lực thì khu vực công nghiệp có 1715 dựán, với tổng vốn đầu tư

Trang 26

19430,413 triệu USD, chiếm 53,5% tổng vốn FDI cả nước; tiếp theo là ngành dịch vụvới 638 dựán và lượng vốn đầu tư 14796,008 triệu USD, chiếm 40,73%; khu vựcnông lâm nghiệp có 348 dựán với số vốn đầu tư 2103,353 triệu USD, chiếm 5,77%.Vốn đầu tư nước ngoài vào các ngành như trên đã biểu hiện phù hợp các chỉ số của

cơ cấu kinh tế hiện đại, công nghiệp hóa: Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp.Những năm gần đây, đầu tư nước ngoài vào khu vực công nghiệp ngày càng giatăng (khoảng 2/3 nguồn vốn đầu tư) đã nâng tỷ trọng khu vực FDI trong giá trị sảnxuất công nghiệp lên khoảng 34,7% vào năm 1999 Trong những năm 1996-1999, giátrị sản xuất công nghiệp ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng khá cao đạt mức22,3% bình quân năm Nguồn vốn FDI cũng góp phần thúc đẩy ngành dịch vụ pháttriển, nâng tỷ trọng của ngành này trong GDP lên trên 42% vào những năm 1995-

1997

Cơ cấu ngành kinh tếđã có sự chuyển dịch đáng kể: nông nghiệp tăng khá về giátrị tuyệt đối, song tỷ trọng trong GDP giảm từ 38,7% năm 1990 xuống còn khoảng25% vào năm 2000, tương ứng công nghiệp và xây dựng tăng từ 22,7% lên khoảng34,5% và dịch vụ từ 38,6% lên 40,5%

Bảng 13: Cơ cấu ngành kinh tế qua các năm (đơn vị %)

Cơ cấu ngành kinh tế Năm

1990

Năm 1995

Năm 2000 (ước tính)

Thay đổi sau 10 năm

Nguồn : Tổng kết tình hình thực hiện chiến lược 10 năm (1991-2000) - Bộ KH &ĐT

Nhà nước ta đã có chính sách thu hút nhiều nguồn vốn khác nhau tài trợ cho cácvùng chậm phát triển, vùng khó khăn Xu hướng thu hút vốn đầu tư nước ngoài đãtừng bước lan ra các vùng ngoài các vùng phát triển trọng điểm Nếu trong nhữngnăm đầu khi có Luật đầu tư nước ngoài, ở các tỉnh phía Bắc chỉ chiếm 25% số dựánvới 20% tổng vốn đầu tư, thìđến hết năm 1999 các tỉnh phía Bắc thu hút trên 30% sốdựán với trên 35% vốn đầu tư Đến nay đã có 59 trong tổng số 61 tỉnh và thành phốtrực thuộc TW có dựán đầu tư nước ngoài Tốc độ tăng vốn đầu tư bình quân hàngnăm trong 10 năm qua, nhanh nhất là Trung du miền núi phía Bắc, khoảng 19% năm,các vùng khác từ 15-17% / năm

Trang 27

Bên cạnh đó, ĐTTTNN còn góp phần chủ yếu đẩy nhanh quá trình hình thànhcác khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX), vùng kinh tế trọng điểm, ngànhcông nghiệp mũi nhọn của nền kinh tế Việt Nam Đến cuối tháng 7/1998, Việt Nam

đã có 54 KCN, KCX trong đó 48 KCN-KCX đãđi vào hoạt động, phân bố rộng khắp

từ Bắc vào Nam Đến hết tháng 6/1998 trong các KCN đã có 609 doanh nghiệp hoạtđộng với tổng vốn đầu tư khoảng 5,8 tỷ USD, vốn thực hiện 3,5 tỷ USD, thu hút120.000 lao động, đạt giá trị sản xuất công nghiệp 890 triệu USD, xuất khẩu 552 triệuUSD trong 6 tháng đầu năm 1998 ĐTNN đã góp phần hình thành 3 vùng kinh tếtrọng điểm của 3 miền Bắc-Trung-Nam, mỗi vùng là một khu vực kinh tế tăng trưởngnhanh, có tác dụng đầu tàu đối với kinh tế Việt Nam Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnhthổ bước đầu có sự chuyển biến theo hướng khai thác thế mạnh của từng vùng, cácvùng phát triển trọng điểm Năm 1999, ba vùng kinh tế trọng điểm tạo ra khoảng 48%GDP, 69,2% giá trị gia tăng công nghiệp

Như vậy, bên cạnh vai trò là nguồn bổ sung vốn quan trọng, góp phần đáng kểvào tăng trưởng GDP, hoạt động ĐTTTNN còn có tác động tích cực thúc đẩy quátrình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng CNH-HĐH

4 Đầu tư trực tiếp nước ngoài với hoạt động xuất nhập khẩu và quá trình

mở cửa, hội nhập nền kinh tế thế giới

Đầu tư trực tiếp nước ngoài thúc đẩy quá trình mở cửa và hội nhập của nền kinh

tế Việt Nam với thế giới, nó là một trong những phương thức đưa hàng hóa sản xuấttại Việt Nam thâm nhập thị trường nước ngoài một cách có lợi nhất Các nhàđầu tưnước ngoài thông qua thực hiện dựán đầu tưđã trở thành “cầu nối”, làđiều kiện tốt đểViệt Nam nhanh chóng tiếp cận và tiến hành hợp tác được với nhiều quốc gia, nhiều

tổ chức quốc tế cũng như những trung tâm kinh tế, kỹ thuật, công nghệ mạnh của thếgiới

Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giúp Việt Nam mở rộng hơn thị phần ở nướcngoài Đối với những hàng hóa xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI, vô hình chung

đã biến các bạn hàng truyền thống của các nhàđầu tư nước ngoài tại Việt Nam thànhbạn hàng của Việt Nam Sự ra đời và hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài đã làm cho thị trường xuất khẩu của Việt Nam không ngừngđược mở rộng Từ các thị trường truyền thống thuộc khối các nước xã hội chủ nghĩatrước đây mà chủ yếu là các nước Đông Âu, thị trường xuất khẩu đã mở rộng sangcác nước Tây Âu, Bắc Mỹ và các nước NICs Với sự giúp đỡ thông qua uy tín và hệ

Trang 28

thống marketing sẵn có của các nhàđầu tư nước ngoài, các hàng hóa xuất khẩu củachúng ta có thể thâm nhập vào thị trường thế giới một cách dễ dàng hơn.

Trong những năm qua kim ngạch xuất khẩu của nước ta liên tục có sự tăngtrưởng với tốc độ khá cao Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu tăng 24% so với năm

1999 Tỷ trọng xuất khẩu/ GDP giai đoạn 1991-1999 cho thấy xu thế mở cửa của nềnkinh tế Việt Nam ngày càng gia tăng Đến năm 1999, tỷ trọng xuất khẩu so với GDPđạt mức 40,7%

Bảng 14: Tình hình xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua

1996, KNXK của các doanh nghiệp FDI tăng 78,6% so với năm trước, thì KNXK của

cả nước tăng 33,2%, còn KNXK của các doanh nghiệp trong nước chỉ tăng 29,5% Sốliệu tương ứng của năm 1997 là: 127,7%; 26,6% và 14%; của năm 1998 là: 10,7%;2,4% và 1,8%; năm 1999 là: 30,2%; 23% và 21,1% Về số tuyệt đối, KNXK của cácdoanh nghiệp FDI đã tăng một cách đáng kể qua các năm Nếu năm 1991 đạt 52 triệuUSD, năm 1995 đạt 445 triệu USD, năm 1997 đạt 1790 triệu USD thì năm 1999 đạt

2590 triệu USD và năm 2000 đạt tới 3320 triệu USD Như vậy, KNXK của các doanhnghiệp loại này đạt được trong năm 2000 gấp 7,4 lần của năm 1995 và gần bằng 64lần của năm 1991

Dưới đây là số liệu về tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI :

Trang 29

Nguồn : Vụ Quản lý dựán - Bộ KH-ĐT

Về số tương đối, tỷ trọng KNXK của các doanh nghiệp có vốn FDI trong tổngKNXK của cả nước đang có xu hướng tăng lên Năm 1992 chiếm 4,3%, năm 1996chiếm 12,7% vàđến năm 2000 đã chiếm 23,2% tổng KNXK của cả nước

Bảng 15: Xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI

Như vậy, các doanh nghiệp ĐTTTNN đang đóng vai trò quan trọng trong sảnxuất và xuất khẩu hàng hóa ở nước ta Kết quảđáng khích lệđó một phần do nỗ lựccủa bản thân các doanh nghiệp, một phần do chính sách Nhà nước ngày một thôngthoáng nhằm khuyến khích mạnh mẽ các doanh nghiệp FDI tham gia sản xuất và xuấtkhẩu Khoảng gần 2/3 số dựán mới cấp phép trong hơn một năm nay làđầu tư tại cáckhu công nghiệp, khu chế xuất vàđều gắn với mục tiêu xuất khẩu ít nhất từ 50% sảnphẩm trở lên Điều đó báo hiệu khả năng gia tăng xuất khẩu của nước ta nói chung,của khu vực doanh nghiệp FDI nói riêng trong những năm tới

Tuy nhiên phải thấy rằng nếu không kể xuất khẩu dầu khí thì tỷ trọng xuất khẩuqua các dựán FDI so với tổng kim ngạch xuất khẩu còn khá bé, chứng tỏ các nhàđầu

tư vẫn tập trung vào các ngành sản xuất hàng thay thế nhập khẩu nhiều hơn là hướng

Trang 30

về xuất khẩu Chúng ta cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư,chú trọng phát triển năng lực xuất khẩu của nền kinh tếđểđưa nước ta ngày càng hòanhập với kinh tế khu vực và thế giới.

5 Đầu tư trực tiếp nước ngoài với giải quyết công ăn việc làm,

nâng cao năng lực của người lao động

Hoạt động của các dựán ĐTTTNN đã tạo ra một số lượng lớn chỗ làm việc trựctiếp và gián tiếp có thu nhập cao, đồng thời góp phần hình thành cơ chế thúc đẩy việcnâng cao năng lực cho người lao động Việt Nam

Tính đến ngày 31-12-2000, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã tạo racho Việt Nam khoảng 349.000 chỗ làm việc trực tiếp và khoảng 1 triệu lao động giántiếp (bao gồm công nhân xây dựng và các ngành sản xuất, dịch vụ phụ trợ có liênquan) - theo tính toán của Ngân hàng thế giới Như vậy, số lao động làm việc trongcác bộ phận có liên quan đến hoạt động của các dựán đầu tư nước ngoài bằng khoảng39% tổng số lao động bình quân hàng năm trong khu vực nhà nước Ngành côngnghiệp nhẹ là ngành tạo ra nhiều việc làm nhất, với hơn 15 vạn chỗ làm việc, chiếmgần 50% số lao động trong khối FDI Đây là một kết quả nổi bật của hoạt động đầu tưtrực tiếp nước ngoài

Bảng 16: Giải quyết việc làm khu vực FDI (1000 người)

Trang 31

phương tiện, công cụ mới trong quản lý kinh tế, cóđiều kiện làm quen và tự rèn luyệntác phong công nghiệp, sử dụng thành thạo các máy móc thiết bị hiện đại

Sự hấp dẫn về thu nhập cùng với đòi hỏi cao về trình độ là những yếu tố tạo nên

cơ chế buộc người lao động Việt Nam cóý thức tự tu dưỡng, rèn luyện, nâng cao trình

độ và tay nghềđể có thểđủđiều kiện được tuyển chọn vào làm việc tại các doanhnghiệp loại này Theo đánh giá của một số chuyên gia về lao động cho thấy, đến nay,ngoại trừ một sốít lao động bỏ việc do mâu thuẫn với giới chủ, một số khác bị thảiloại do không đáp ứng được yêu cầu (chủ yếu do tay nghề yếu), số công nhân hiệncòn làm việc tại các doanh nghiệp FDI đều được bồi dưỡng trưởng thành và tạo nênmột đội ngũ công nhân lành nghề, đáp ứng được yêu cầu đối với người lao động trongnền sản xuất tiên tiến

Sự phản ứng dây chuyền tự nhiên, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp FDI vớicác doanh nghiệp trong nước trên thị trường lao động là nhân tố thúc đẩy lực lượnglao động trẻ tựđào tạo một cách tích cực và có hiệu quả hơn, cũng như góp phần hìnhthành cho lao động Việt Nam nói chung một tâm lý tuân thủ nề nếp làm việc theo tácphong công nghiệp hiện đại có kỷ luật

Vềđội ngũ các cán bộ quản lý, kinh doanh: trước khi bước vào cơ chế thị trường,chúng ta chưa có nhiều nhà doanh nghiệp giỏi có khả năng tổ chức sản xuất kinhdoanh có hiệu quả trong môi trường cạnh tranh Khi các dựán đầu tư nước ngoài bắtđầu hoạt động, các nhàđầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam những chuyên gia giỏi,đồng thời áp dụng những chếđộ quản lý, tổ chức, kinh doanh hiện đại nhằm thực hiệndựán có hiệu quả Đây chính làđiều kiện tốt một mặt để các doanh nghiệp Việt Namtiếp cận, học tập và nâng cao trình độ, kinh nghiệm quản lý; mặt khác, để liên doanh

có thể hoạt động tốt, nhàđầu tư nước ngoài cũng buộc phải đào tạo cán bộ quản lýcũng như lao động Việt Nam đến một trình độđủđểđáp ứng được yêu cầu kỹ thuật,công nghệđang sử dụng trong các dựán Như vậy dù không muốn thì các nhàđầu tưnước ngoài cũng phải tham gia vào công tác đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam Đếnnay, chúng ta có khoảng 6.000 cán bộ quản lý, 25.000 cán bộ kỹ thuật đang làm việctại các doanh nghiệp có vốn FDI Họ chủ yếu là nước kỹ sư trẻ, có trình độ có thểcùng các chuyên gia nước ngoài quản lý doanh nghiệp, tổ chức sản xuất, kinh doanh

có hiệu quả vàđủ khả năng để tiếp thu nhanh những công nghệ hiện đại thậm chí cả bíquyết kỹ thuật

Trang 32

Như vậy, thông qua việc thu hút và tạo ra thu nhập ổn định cho một lượng lớn laođộng xã hội, ĐTTTNN đã góp phần đào tạo và nâng cao tay nghề cho người lao độngViệt Nam, chuyển đổi cơ cấu lao động xã hội theo hướng giảm lao động nông nghiệp,tăng lao động công nghiệp và dịch vụ cả về số lượng, tỷ trọng lẫn chất lượng, gópphần giảm các tệ nạn xã hội cũng như giảm các tội phạm về kinh tế, tăng sựổn địnhchính trị - xã hội của cả nước cũng như từng địa phương

6 Đầu tư trực tiếp nước với hoạt động chuyển giao công nghệ,

nâng cao trình độ kỹ thuật của nền sản xuất

Khi đầu tư vào Việt Nam, chủđầu tư không chỉ chuyển vào nước ta vốn bằng tiền

mà còn chuyển cả vốn hiện vật như máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu (còn gọi làcông nghệ cứng) và vốn vô hình như chuyên gia kỹ thuật công nghệ, tri thức khoahọc, bí quyết quản lý (còn gọi là công nghệ mềm) Thông qua hoạt động đầu tư trựctiếp nước ngoài, quá trình chuyển giao công nghệđược thực hiện tương đối nhanhchóng và thuận tiện cho cả bên Việt Nam và bên chủđầu tư

Về vấn đề những công nghệđang được sử dụng ở các doanh nghiệp FDI thuộcngành công nghiệp nói riêng và trên toàn bộ nền kinh tế Việt Nam nói chung cũngcòn nhiều ý kiến đánh giá khác nhau Nhưng qua đánh giá thực tế của một số cơ quanchuyên môn và phân tích theo logic ta thấy rằng:

- Các nhàđầu tư nước ngoài bao giờ cũng đặt lợi nhuận và thời gian thu hồi vốnlàm mục tiêu hàng đầu Những thiết bị công nghệ mà họđưa vào sử dụng tại các dựánđầu tưở ta tuy có thểđãđến lúc cần thay thếở nước họ, nhưng vìđi cùng với nhữngthiết bị, công nghệ này thường là một số lượng nhất định tiền vốn phải bỏ ra, xuấtphát từ sự gắn liền với lợi ích của mình như vậy nên khi chuyển thiết bị, công nghệvào nước ta, bên nước ngoài cũng cân nhắc tính toán kỹ chúng ta tin rằng họ chỉchuyển vào những thiết bị công nghệ mà họ thấy còn phù hợp với trình độ và pháthuy được hiệu quả tại Việt Nam, để chíít họ cũng còn khả năng thu hồi được vốn và

có lãi (tất nhiên ta không loại trừ những trường hợp cá biệt, ngoại lệ)

- Thực tế, những thiết bị, công nghệ của nước ngoài chuyển vào thực hiện dựánđầu tư tại Việt Nam lâu nay chưa phải là những loại thuộc thế hệ hiện đại nhất của thếgiới nhưng phần lớn là hiện đại hơn rất nhiều những thiết bị có trước đây tại ViệtNam

Kết quả hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dựán FDI thời gian qua đã gópphần nâng cao một cách rõ rệt trình độ công nghệ của sản xuất trong nước so với thời

Ngày đăng: 03/10/2013, 13:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình thực hiện FDI qua các năm - CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
Bảng 1 Tình hình thực hiện FDI qua các năm (Trang 2)
Bảng 1: Tình hình thực hiện FDI qua các năm - CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
Bảng 1 Tình hình thực hiện FDI qua các năm (Trang 2)
Bảng 3: Cơ cấu đầu tư theo vùng (%) - CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
Bảng 3 Cơ cấu đầu tư theo vùng (%) (Trang 5)
Bảng 4: Mười địa phương có vốn đầu tư cao nhất - CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
Bảng 4 Mười địa phương có vốn đầu tư cao nhất (Trang 6)
Bảng 5: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành - CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
Bảng 5 Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành (Trang 7)
Bảng 5: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành - CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
Bảng 5 Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành (Trang 7)
Dưới đây là số liệu về tình hình thực hiện dựán qua các thời kỳ: - CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
i đây là số liệu về tình hình thực hiện dựán qua các thời kỳ: (Trang 12)
Bảng 7: Tình hình thực hiện dựán qua các năm - CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
Bảng 7 Tình hình thực hiện dựán qua các năm (Trang 12)
2.3. Tình hình khai thác công suất các dựán. - CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
2.3. Tình hình khai thác công suất các dựán (Trang 15)
Bảng 8:  Tình hình khai thác công suất một số ngành hàng của các dựán FDI (tính đến hết năm 1997) - CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
Bảng 8 Tình hình khai thác công suất một số ngành hàng của các dựán FDI (tính đến hết năm 1997) (Trang 15)
Bảng 9: Cơ cấu vốn đầu tư XDCB của Việt Nam thời kỳ 1991-1999 - CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
Bảng 9 Cơ cấu vốn đầu tư XDCB của Việt Nam thời kỳ 1991-1999 (Trang 17)
Bảng 9 : Cơ cấu vốn đầu tư XDCB của Việt Nam thời kỳ 1991-1999 - CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
Bảng 9 Cơ cấu vốn đầu tư XDCB của Việt Nam thời kỳ 1991-1999 (Trang 17)
Bảng 10 : Tỷ lệ tích lũy của nền kinh tế  (% GDP) - CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
Bảng 10 Tỷ lệ tích lũy của nền kinh tế (% GDP) (Trang 20)
Bảng 11: Tốc độ tăng trưởng GDP qua các năm (%) - CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
Bảng 11 Tốc độ tăng trưởng GDP qua các năm (%) (Trang 21)
Bảng 11: Tốc độ tăng trưởng GDP qua các năm  (%) - CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
Bảng 11 Tốc độ tăng trưởng GDP qua các năm (%) (Trang 21)
Bảng 12: Doanh thu và nộp NSNN của khu vực FDI - CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
Bảng 12 Doanh thu và nộp NSNN của khu vực FDI (Trang 23)
Bảng 13: Tốc độ tăng trưởng các ngành kinh tế Năm - CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
Bảng 13 Tốc độ tăng trưởng các ngành kinh tế Năm (Trang 25)
Bảng 13: Tốc độ tăng trưởng các ngành kinh tế - CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
Bảng 13 Tốc độ tăng trưởng các ngành kinh tế (Trang 25)
Bảng 13: Cơ cấu ngành kinh tế qua các năm (đơn vị %) Cơ cấu ngành kinh tếNăm  - CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
Bảng 13 Cơ cấu ngành kinh tế qua các năm (đơn vị %) Cơ cấu ngành kinh tếNăm (Trang 26)
Bảng 14: Tình hình xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua - CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
Bảng 14 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua (Trang 28)
Bảng 14: Tình hình xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua - CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
Bảng 14 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua (Trang 28)
Bảng 15: Xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI - CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
Bảng 15 Xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI (Trang 29)
Bảng 15: Xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI - CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
Bảng 15 Xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI (Trang 29)
Như vậy, phải thấy rằng sự gia tăng hình thức đầu tư 100% VNN cũng như việc chuyển các liên doanh sang 100% VNN đang trở thành một xu thế - CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
h ư vậy, phải thấy rằng sự gia tăng hình thức đầu tư 100% VNN cũng như việc chuyển các liên doanh sang 100% VNN đang trở thành một xu thế (Trang 44)
Hình thức này cóưu điểm là các nhàđầu tư tự chịu trách nhiệm trực tiếp về hiệu quả sản  xuất kinh doanh của mình, giá trị vốn cốđịnh được xác định đúng với giá trị thực của  nó - CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
Hình th ức này cóưu điểm là các nhàđầu tư tự chịu trách nhiệm trực tiếp về hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình, giá trị vốn cốđịnh được xác định đúng với giá trị thực của nó (Trang 44)
Sự sụt giá các đồng tiền của khu vực có thể thấy qua bảng số liệu dưới đây. Ta thấy ngay cảđồng Yên Nhật cũng bị mất giá liên tục so với đồng đôla Mỹ: đầu năm 1997,  1USD = 100 Yên đến tháng 8/1998, 1USD = 143 Yên, mất giá 43% - CHƯƠNG II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
s ụt giá các đồng tiền của khu vực có thể thấy qua bảng số liệu dưới đây. Ta thấy ngay cảđồng Yên Nhật cũng bị mất giá liên tục so với đồng đôla Mỹ: đầu năm 1997, 1USD = 100 Yên đến tháng 8/1998, 1USD = 143 Yên, mất giá 43% (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w