1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hành vi thách thức chống đối của học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng...

2 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 161,85 KB

Nội dung

Trang 1

HIỂU BIẾT VỀ SỨC KHỎE TÂM THÂN Ở TRƯỜNG HỌC VÀ CỘNG ĐỒNG Ï 339 HÀNH VI THÁCH THỨC CHÓNG ĐÓI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỎ THÔNG TẠI THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH:

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Tsan Ding Nhanh', Nguyén Kim Hit, Vương Bảo My

TOM TAT:

Hành vi thách thức chống đối xuất hiện khá nhiều ở học sinh lứa tuổi trung học phê thông với nhiều biểu hiện Bởi lẽ, lúa tuổi trung học phổ thông là giai đoạn phức tạp với nhiều khó khăn trong phát triển tâm lí và đây cũng chính là nguy cơ dẫn đến những rối nhiều về cảm xúc, hành vi Việc tái diễn các biểu hiện của hành vi thách thức chống đối sẽ dẫn đến nhiều hậu quả khôn lường về phát triển tâm lí, hình thành nhân cách của học sinh trung học phổ thông Từ việc vận dụng các phương pháp nghiên cứu lí luận, chúng tôi tự thiết kế bảng hỏi khảo sát và tiến hành điều tra 978 học sinh tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh kết hợp với các phương pháp thống kê, phỏng vấn sâu để tổng hợp, phân tích về thực trạng hành vi thách thức chống đối của học sinh trung học phế thông tại thành phố Hồ Chí Minh Kết quả khảo sát cho thấy Hành vi thức

thách chống đối ở học sinh THPT tại TP.HCM chủ yếu thể hiện ở những biểu hiện sau: tranh

cãi quá mức với người lớn (chiếm 81,8%); tức giận, khó chịu (chiếm 75,5%), bị khó chịu bởi

hành động hay nét mặt của người khác (78,4%); đỗ lỗi cho người khác (79, 8%); ndi tục, chửi thề (§1,9%) Mức độ tái diễn của hành vi này ở học sinh THPT tại TP.HCM từ I5 đến 30 lần trong 01 tháng gần đây chiếm 55,8% (546/978 học sinh) Từ kết quả nghiên cứu có được, chúng tôi đưa ra các giải pháp giúp học sinh THPT hạn chế việc tái diễn của hành vi thách thức chống đối Chúng tôi cũng nhận ra rằng các giải pháp cần phải được phối hợp từ nhiều phía: gia đình, bản thân, nhà trường và xã hội mới mang lại hiệu quả cao

Từ khoá: hành vị thách thức chống đối, hành vi lệch chuẩn, phát triển tâm lí, hình thành

nhân cách

OPPOSITIONAL DEFIANT BEHAVIOR OF HIGH SCHOOL STUDENTS IN HO CHI MINH CITY: REALITY AND SOLUTIONS

ABSTRACT:

Oppositional defiant behavior (ODB) appears among high school students in various ways ODB mostly occurs among high school students because in this stage of life, teenagers have to undergo many difficulties in psychological development, which also lead to disorder in their emotions and behaviors The continual repetition and severity of their behavior problems can negatively affect their psychological development and their personality formation By applying the theoretical research methods in combination with statistical method and in-depth

!_ Trường THPT Trần Khai Nguyên Email: tsandungnhanh@gmail.com

Trang 2

340 Ì KỶ YẾU HỘI THÁO QUỐC TẾ VỀ SỨC KHỎE TÂM THÂN TRẺ EM VIỆT NAM LẦN THỨ V TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 ko

interviews method, we have conducted a survey using questionnaires with 978 students in Ho Chi Minh city in order to investigate the current status of ODB of high school students in Ho Chi Minh City The survey’s result shows that ODB in HCM?’s high school students is mainly reflected in some following aspects such as: being much argumentative with adults (accounting for 81.8%); being angry and frustrated (accounting for 75.5%), being easily annoyed by other people's actions or facial expressions (78.4%); blaming on others (79.8%); using bad words or swear words (81.9%) The frequency of these behaviors in HCM’s high school students in HCM city has risen from 15 to 30 times since last month, which accounts for 55.8% (546/978 students) According to the study results, we propose various solutions to limit the recurrence of this behavior, especially among high school students Besides, we realize that solutions must be done in parallel with the support and collaboration of family,

individual and community to bring out the best benefits

Keywords: oppositional defiant behavior, deviant behavior, psychological development, personality formation

Aiste Jusyte, Roland Pfister, Nina Gehrer and Michael Schénenberg, Risky business! Behavioral bias and motivational salience of rule-violations in children with conduct disorder, Psychiatry Research,

10.1016/j.psychres.2018.11.001, (2018)

Roberta L Clanton, Rosalind H Baker, Jack C Rogers and Stéphane A De Brito, Conduct Disorder,

Handbook of DSM-S Disorders in Children and Adolescents, 10.1007/978-3-3 19-57 196-6_26, (499-

527), (2017)

Olivier F Colins, Lore Van Damme, Kostas A Fanti and Henrik Andershed, The prospective usefulness of callous—unemotional traits and conduct disorder in predicting treatment engagement among detained girls, European Child & Adolescent Psychiatry, 26, 1775), (2017):

Simone Pisano, Pietro Muratori, Chiara Gorga, Valentina Levantini, Raffaella Iuliano, Gennaro Catone, Giangennaro Coppola, Annarita Milone and Gabriele Masi, Conduct disorders and psychopathy in children and adolescents: aetiology, clinical presentation and treatment strategies of callous- unemotional traits, Italian Journal of Pediatrics, 43, 1, (2017)

Siri D § Noordermeer, Marjolein Luman and Jaap Oosterlaan, A Systematic Review and Meta- analysis of Neuroimaging in Oppositional Defiant Disorder (ODD) and Conduct Disorder (CD) Taking Attention-Deficit Hyperactivity Disorder (ADHD) Into Account, Neuropsychology Review,

Ngày đăng: 28/05/2022, 19:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w