1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phản ứng cảm xúc trong xung đột với cha mẹ của học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Min...

2 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 154,46 KB

Nội dung

Trang 1

HIỂU BIẾT VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN Ở TRƯỜNG HỌC VÀ CỘNG ĐỒNG | 341

PHẢN ỨNG CẢM XÚC TRONG XUNG ĐỘT VỚI CHA MẸ CUA HQC SINH TRUNG HOC PHO THONG TAI THANH PHO

HÒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Tàn Ding Nhanh', Ngé Kim Ngan’, Hoang Ngọc Bảo Châu?, Nguyễn Trương Anh Thư?

TÓM TẮT:

Hiện nay, có nhiều nguyên nhân dẫn đến những hiện tượng tiêu cực, lệch lạc về hành vi, tâm lí

của bọc sinh ở lứa tuổi trung học phổ thông, trong đó, yếu tố đóng vai trò chủ yếu là do quan hệ và giáo dục trong gia đình, mà cốt lõi chính là mâu thuẫn, xung đột giữa cha mẹ và con cái

Khi xảy ra mâu thuẫn giữa cha mẹ và con cái, các phản ứng cảm xúc của các em hầu như là cảm xúc tiêu cực như: tức giận, sợ hãi, lo lắng, ngán ngắm, chán chường, thất vọng Sự lặp lại nhiều các cảm xúc trên trong một thời gian đài sẽ đẫn đến nhiều hệ luy như căng thẳng, rối loạn lo âu, trầm cảm, rối loạn bành vi Từ việc vận dụng các phương pháp nghiên cứu

lí luận, chúng tôi tự thiết kế bảng hỏi để điều tra 600 học sinh tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, kết hợp với các phương pháp thống kê, phỏng vấn sâu để tông hợp, phân tích về thực

trạng phản ứng cảm xúc trong xung đột với cha mẹ của học sinh trung học phổ thông tại thành

phố Hồ Chí Minh Kết quả nghiên cứu cho thấy 61% học sinh tham gia khảo sát thỉnh thoảng

xảy ra mâu thuẫn với cha mẹ; đồng thời, khi xảy ra xung đột với cha mẹ, hơn 50% học sinh đều luôn luôn hoặc thường xuyên có các cảm xúc tiêu cực như đã nêu trên Từ đó, chúng tôi cũng đề xuất biện pháp hiệu quá nhằm xử lí, khắc phục xung đột giữa cha mẹ và con cái, góp lần phần cải thiện chất lượng cuộc sống gia đình, hiệu quả giáo dục học sinh trong gia đình

Từ khoá: Xung đột, phản ứng cảm xúc, cảm xúc tiêu cực

EMOTIONAL REACTION IN CONFLICT WITH PARENTS AMONG HIGH SCHOOL STUDENTS IN HO CHI MINH CITY:

REALITY AND SOLUTIONS

ABSTRACT:

Nowadays, the tendency of negative phenomena as well as behavioral or psychological

deviations among high school students has been increasing, There are many reasons resulting in these problems The crucial factors leading to these issues are the family relationships and education, especially the conflicts between parents and children In actual fact, conflicts

and negative emotional reactions in family conflicts are main concerns in many studies in

! Trường THPT Trần Khai Nguyên Email: tsandungnhanh@gmail.com

Trang 2

342 | KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VỀ SỨC KHỎE TÂM THÂN TRE EM VIET NAM LẦN THỨV

Vietnam as well as in the world Once conflicts occur between parents and children, the

most common emotional reactions are mostly negative ones such as anger, anxiety, fear,

boredom, and also disappointment The repetition of these negative emotions in a long period of time will result in some serious consequences such as chronic stress, depression, anxiety

disorders, and behavioral disorders, etc By applying the theoretical research method in combination with statistical method and in-depth interview method, we have conducted a

survey using questionnaires for 600 students in HCMC in order to examine the status of emotional reactions in conflict with parents of high school students in Ho Chi Minh City

Research results show that 61% of students who participated in the survey sometimes have

conflicts with their parents; moreover, when having conflicts with parents, more than 50% of

students always or often have negative emotions as mentioned above Through the research, we propose some effective measures to deal with or to overcome conflicts between parents

and children Therefore, our research can help improve the quality of family life and educate

students effectively in families

Keywords: Conflict, emotional reactions, negative emotions

TÀI LIỆU THAM KHẢO

L

we

Ackil, J Waters, J., Dropnik, P., Dunisch, D and Bauer, P From the eyes of the storm: Mother-child conversations about a devastating tornado Poster presented at the biennial meetings of the Society for Research in Child Development Albuquerque

Cummings, E M., Iannotti, R J., & Zahn-Waxler, C (1985) Influence of conflict between adults on the emotions and aggression of young children Developmental Psychology, 21(3), 495-507

Denham, S A., Zoller, D and Couchoud, E A (1994) Socialization of preschoolers’ emotion understanding Developmental Psychology, 30, 928-936

Dunn, [., Brown, I and Beardsall, L 1991 Family talk about feeling states and children's later understanding of others’ emotions Developmental Psychology, 27, 448-455

Fivush, R 1989 Exploring sex differences in the emotional content of mother-child talk about the

past Sex Roles, 20, 675-691

Thompson, R A (1994) Emotion regulation: A theme in search of definition In N Fox (Ed.), The development of emotion regulation: Biological and behavioral considerations Monographs of the Society for Research in Child Development, 59, 25-52

Zahn-Waxler, C., Cummings, E M., & Cooperman, G (1984) Emotional development in childhood

Ngày đăng: 28/05/2022, 19:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w