I. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Khái niệm: Cơ sở của Thủ tục; Khái niệm thủ tục: là trình tự, cách thức để tiến hành những hành động nhất định nhằm đạt được hệ quả mà quy phạm vật chất dự kiến trước. Ví dụ: Quy phạm vật chất quy định: áp dụng hình thức kỷ luật buộc thôi việc với công chức tự ý bỏ việc 7 ngày cộng dồn trong 1 tháng => phải có quy trình, cách thức để đạt được hệ quả là áp dụng hình thức kỷ luật với CC vi phạm Điều 147 Hiến pháp 1992 quy định “Chỉ có Quốc hội mới có quyền sửa đổi Hiến pháp…” => Cách thức nào để QH tiến hành sđ Hiến pháp Các loại thủ tục nhà nước: thủ tục lập hiến lập pháp, thủ tục hành chính, thủ tục tố tụng Đảm bảo pháp chế (không được tự đặt ra TT mới) Phù hợp với thực tế và nhu cầu khách quan phát triển KTXH (phù hợp với tính nhanh nhạy của thị trường) Đơn giản, dễ hiểu, thuận lợi cho công việc (nghĩ đến quá trình tổ chức thực hiện tránh tốn kém sức lực, tiền bạc) Có tính hệ thống (tránh chồng chéo, mâu thuẫn) 1. Định nghĩa và ý nghĩa của nguyên tắc 2. Các nguyên tắc của TTHC Ngoài các nguyên tắc chung của QLHCNN (Đảng lãnh đạo, tập trung – dân chủ, pháp chế XHCN) TTHC còn các nguyên tắc đặc thù NT khách quan NT công khai, minh bạch Đơn giản, tiết kiệm Nhanh chóng, kịp thời
Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Nội dung bài: I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI THỦ TỤC HÀNH CHÍNH II QUY PHẠM VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT TTHC III CÁC NGUYÊN TẮC CỦA TTHC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG TTHC I KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Khái niệm: - Cơ sở Thủ tục; - Khái niệm thủ tục: trình tự, cách thức để tiến hành hành động định nhằm đạt hệ mà quy phạm vật chất dự kiến trước - Ví dụ: Quy phạm vật chất quy định: áp dụng hình thức kỷ luật buộc thơi việc với công chức tự ý bỏ việc ngày cộng dồn tháng => phải có quy trình, cách thức để đạt hệ áp dụng hình thức kỷ luật với CC vi phạm - Điều 147 Hiến pháp 1992 quy định “Chỉ có Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp…” => Cách thức để QH tiến hành sđ Hiến pháp - Các loại thủ tục nhà nước: thủ tục lập hiến lập pháp, thủ tục • => tthc thủ tục nào? • Các quan điểm khác TTHC: quan điểm – Quan điểm 1: TTHC cách thức giải tranh chấp hành xử phạt VPHC – Quan điểm 2: TTHC cách thức ban hành định hành cá biệt – Quan điểm 3: TTHC cách thức thực hoạt động hành - Định nghĩa TTHC: Là trình tự, cách thức thực hoạt động hành nhà nước nói chung trình tự, cách thức thực hoạt động quản lý ngành cụ thể luật hành quy định * Ý nghĩa TTHC: • Là cơng thức cho hoạt động quản lý hành chính, đảm bảo cho QĐHC thể thực tế; Ví dụ: Xử phạt VPHC hoạt động QLNN, muốn thực hoạt động phải theo thủ tục chặt chẽ PLXLVPHC quy định • Là cơng cụ thực chức quan HC; Chức thực thông qua thẩm quyền, thẩm quyền muốn triễn khai phải thông qua TTHC VD: Để thực chức quan HCNN cao nhất, CP có quyền ban hành Nghị định Để ban hành Nghị định phải có quy trình, cách thức Ý nghĩa TTHC • Là cầu nối quan hệ NN CD (đặc biệt người dân tham gia TTHC nhằm đảm bảo quyền, lợi ích mình) – quan điểm: TTHC đặt nhu cầu quản lý quan HCN! • Là biểu văn hóa, văn minh trị Đặc điểm thủ tục hành - TTHC Luật hành quy định chặt chẽ - TTHC chủ yếu thực ngồi trình tự TA - TTHC không nhằm thực QPVC LHC, mà QPVC ngành luật khác; ví dụ: tranh chấp đất đai (đất chưa có quyền sử dụng đất: theo TTHC – triển khai quy phạm vật chất luật Đất đai - So với luật nội dung quy định TTHC có tính động hơn, đa dạng nhu cầu thay đổi nhanh Ví dụ: Luật Xây dựng 2003 quy định nội dung cấp phép xây dựng, việc thực cấp phép xây dựng Luật XD nhiều văn luật khác như: nghị định Chính phủ quy hoạch xây dựng, địa phương TPHà Nội vào Pháp lệnh Thủ đô, Quyết định 04 UBND TPHN để thực thủ tục cấp phép Phân loại TTHC: • Ý nghĩa phân loại: nhằm hiểu rõ loại TTHC để có hướng hồn thiện • Căn phân loại: dựa vào mục đích nội dung thủ tục – Vì khơng vào ngành, lĩnh vực quản lý nhà nước? Các loại TTHC bản: • TT ban hành QĐHC chung QĐHC quy phạm VD: thủ tục ban hành nghị quyết, nghị định CP • TT giải vụ việc cá biệt cụ thể mang tính tích cực VD: TT ban hành QĐ định bổ nhiệm chức vụ… • TT cưỡng chế hành chính: TT xử phạt VPHC, TT xử lý hành khác, phòng ngừa, ngăn chặn HC… • TT xử lý kỷ luật Phân biệt TTHC với loại thủ tục nhà nước khác: • Phân biệt TTHC với TT tố tụng tư pháp: – Chủ thể thực – Cơ sở pháp lý thủ tục – Nội dung thủ tục – Kết Thủ tục • Với Thủ tục lập hiến, lập pháp • Với Thủ tục Trọng tài II QUY PHẠM VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Quy phạm pháp luật thủ tục hành Quan hệ pháp luật thủ tục hành Quy phạm pháp luật thủ tục hành a Khái niệm QPTTHC - Khái niệm - Ý nghĩa, vai trò quy phạm thủ tục HC b Đặc điểm: + Đặc điểm chung: giống QPPL hành nội dung: + Đặc điểm riêng: QP thủ tục HC đảm bảo pháp lý cho việc thực quyền, nghĩa vụ cá nhân, tổ chức NHững đặc điểm riêng khác tương tự đặc c Phân loại Quy phạm thủ tục hành - Ý nghĩa phân loại - Các phân loại: + Căn vào nội dung quy phạm: Quy phạm khái niệm; qiuy phạm nguyên tắc, quy phạm thẩm quyền quản lý; QP trách nhiệm quản lý; QP thẩm quyền thực hiện; trách nhiệm thực hiện; QP quyền, nghĩa vụ chủ thể tham gia thủ tục; QP giai đoạn thủ tục… + Căn vào mục đích điều chỉnh quy phạm: QP thủ tục giải công việc cá biệt, cụ thể, mang tính điều hành tích cực; QP thủ tục giải yêu cầu, kiến nghị công dân; Qp thủ tục giải khiếu nại, tố cáo: tra; thủ tục xử phạt VPHC; thủ tục xử lý kỷ luật… Quan hệ pháp luật TTHC a Khái niệm - Định nghĩa QHPLHC thủ tục - ý nghĩa, vai trò QHPLHC thủ tục - Mối quan hệ yếu tố: QPHC vật chất, QHPLhc vật chất, QPHc thủ tục, QHPHC thủ tục b Đặc điểm QHPLHC thủ tục: - Những đặc điểm chung QHPLHC - Đặc điểm riêng QHPLHC TT: hình thành trước quan NN, người có thẩm quyền định giải vụ việc c Nội dung QHPL TTHC d Điều kiện làm phát sinh QHPL TTHC - Có QPVC hành - Có QPTT tương ứng - Sự kiện pháp lý p.sinh QHPL VC QHPLTT - Năng lực chủ thể III Các nguyên tắc TTHC • Định nghĩa ý nghĩa nguyên tắc • Các ngun tắc TTHC – Ngồi nguyên tắc chung QLHCNN (Đảng lãnh đạo, tập trung – dân chủ, pháp chế XHCN) TTHC nguyên tắc đặc thù – NT khách quan – NT công khai, minh bạch – Đơn giản, tiết kiệm – Nhanh chóng, kịp thời IV Nguyên tắc xây dựng TTHC • Đảm bảo pháp chế (không tự đặt TT mới) • Phù hợp với thực tế nhu cầu khách quan phát triển KT-XH (phù hợp với tính nhanh nhạy thị trường) • Đơn giản, dễ hiểu, thuận lợi cho cơng việc (nghĩ đến q trình tổ chức thực tránh tốn sức lực, tiền bạc) • Có tính hệ thống (tránh chồng chéo, mâu thuẫn) V Chủ thể TTHC • Định nghĩa • Các loại chủ thể TTHC – Chủ thể tiến hành (thực hiện) TTHC: chủ thể bắt buộc quan hệ TTHC – Chủ thể tham gia TTHC: chủ thể thường VI Các giai đoạn TTHC • Bước 1: khởi xướng vụ việc; • B2: chuẩn bị xem xét giải vụ việc • B3: Ra định giải vụ việc • B4: thực định • B5: khiếu nại • B6: xem lại định TTHC cấp (nếu có KNTC…) Chương Một số thủ tục hành SV chia nhóm chuẩn bị báo cáo Các loại Thủ tục: • 1/ Thủ tục thành lập doanh nghiệp đăng ký kinh doanh • 2/ Thủ tục cấp phép đầu tư • 3/ Thủ tục đăng ký kết hôn, khai sinh, khai tử • 4/ Thủ tục thay đổi họ, tên; xin nhận ni • 6/ Thủ tục xin cấp phép xây dựng • 7/ Thủ tục xuất nhập • 8/ Thủ tục xuất nhập cảnh • 9/ Thủ tục xử phạt vi phạm hành lĩnh vực GT đường • 10/ Thủ tục ban hành Nghị định Chính phủ • 11/ Thủ tục khiếu nại, tố cáo • 12/ Thủ tục xử lý kỷ luật công chức • 13/ thủ tục xin cấp giấy chứng nhận QSHN QSD Đất • 14/ Thủ tục thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện thay đổi chức kinh doanh doanh nghiệp • 15/ Thủ tục đăng ký quyền sở hữu xe loại (xe gắn máy, xe ôtô ... Chủ thể TTHC • Định nghĩa • Các loại chủ thể TTHC – Chủ thể tiến hành (thực hiện) TTHC: chủ thể bắt buộc quan hệ TTHC – Chủ thể tham gia TTHC: chủ thể thường VI Các giai đoạn TTHC • Bước 1: khởi... vực GT đường • 10 / Thủ tục ban hành Nghị định Chính phủ • 11 / Thủ tục khiếu nại, tố cáo • 12 / Thủ tục xử lý kỷ luật cơng chức • 13 / thủ tục xin cấp giấy chứng nhận QSHN QSD Đất • 14 / Thủ tục thành... Các quan điểm khác TTHC: quan điểm – Quan điểm 1: TTHC cách thức giải tranh chấp hành xử phạt VPHC – Quan điểm 2: TTHC cách thức ban hành định hành cá biệt – Quan điểm 3: TTHC cách thức thực