Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
44,71 KB
Nội dung
NHƯNGVẤNĐỀLÝLUẬNVỀTHẨMĐINHTÀICHÍNHDỰÁNĐẦUTƯ 1.1. Dựán của doanh nghiệp 1.1.1. Khái quát về hoạt động đầutư của doanh nghiệp Doanh nghiệp là một chủ thể kinh tế độc lập trong nền kinh tế, chúng đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành và vận hành nền kinh tế. Ở Việt Nam, theo Luật Doanh nghiệp: “ Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo qui định của pháp luật, nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh – tức là thực hiện một hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời”. Như vậy, cho dù với một quy mô lớn hay nhỏ, với một số vốn ít hay nhiều, doanh nghiệp dù ở bất cứ trong lĩnh vực nào của nền kinh tế, không phân biệt loại hình cũng đều hoạt động vì một mục tiêu cuối cùng đó là tối đa hoá giá trị của doanh nghiệp. Hướng tới mục tiêu đó, trong quá trình kinh doanh của mình, doanh nghiệp phải thường xuyên thực hiện hoạt động đầu tư. Có thể nói, đầutư là một hoạt động chủ yếu, quyết định sự phát triển và khả năng tăng trưởng của doanh nghiệp. Trong hoạt động đầu tư, doanh nghiệp bỏ vốn dài hạn hình thành và bổ sung nhữngtài sản cần thiết để thực hiện những mục tiêu kinh doanh. Hoạt động đầutư này được thể hiện tập trung và rõ nét thông qua các dự án. Để có thể đáp ứng mục tiêu tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu, doanh nghiệp cần có chiến lược trong việc tìm kiếm và lựa chọn các dự án. Nếu không có những ý tưởng mới và dựán mới , doanh nghiệp sẽ không thể tồn tại và phát triển, đặc biệt là trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Hướng phát triển cho những sản phẩm mới, kéo dài tuổi thọ của sản phẩm hay làm tăng khả năng thu lợi của sản phẩm hiện có là nhữngvấnđề các nhà quản lýtàichính luôn tìm kiếm lời giải đáp. Trong quá trình hình thành mới một doanh nghiệp thì hoạt động đầutư càng thể hiện rõ vị trí không thể thiếu của nó. Để hình thành, doanh nghiệp có nhiều điều kiện, trong đó điều kiện quan trọng phải kể đến là về vốn đầu tư. Nhờ có vốn đầutư mà nhà xưởng, trang thiết bi máy móc được hình thành, tạo cơ sở vật chất cho doanh nghiệp hoạt động. Mặt khác, vốn đầutư còn được sử dụng đề mua sắm nguyên vật liệu đầu vào, trả lương cho người lao động trong chu kì sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trên thực tế, tuỳ theo từng thời điểm và hoàn cảnh cụ thể cũng như tiềm lực tàichính của mỗi doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể thực hiện nhữngdựán lớn như xây mới cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ cho sản xuất kinh doanh, dựán thay mới dây chuyền công nghệ, dựán nghiên cứu triển khai một loại sản phẩm mới hay một dựán nhỏ hơn như trang bị thêm cho các nhân viên của doanh nghiệp những phương tiện làm việc hiện đại v.v…Tuy vậy, cho dù là quyết địnhđầutư lớn hay nhỏ, với số vốn nhiều hay ít, ta cũng có thể chia hoạt động đầutư của doanh nghiệp ra làm những loại sau : Căn cứ theo cơ cấu tài sản đầutư có các loại sau : - Đầutưtài sản cố định Đây là các hoạt động đầutư nhằm mua sắm, cải tạo, mở rộng tài sản cố định của doanh nghiệp. Đầutưtài sản cố định thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng đầutư của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất. Loại đầutư này bao gồm : đầutư xây lắp, đầutư mua sắm máy móc thiết bị, đầutưtài sản cố định khác. Các tài sản cố định được đầutư có thể là tài sản cố định hữu hình hoặc tài sản cố định vô hình. - Đầutưtài sản lưu động Đây là khoản đầutư nhằm hình thành các tài sản lưu động cần thiết để đảm bảo cho các hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành bình thường. Nhu cầu đầutưtài sản lưu động phụ thuộc vào đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh, vào nhu cầu tăng trưởng của doanh nghiệp. - Đầutưtài sản tàichính Các doanh nghiệp có thể đầutư vào các tài sản tàichính như mua cổ phiếu, trái phiếu hoặc tham gia góp vốn liên doanh với các doanh nghiệp khác. Hoạt động đầutưtàichính ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu đầutư và mang lại nhiều lợi ích hơn cho các doanh nghiệp. Phân loại đầutư theo cơ cấu tài sản đầutư có thể giúp các nhà quản lýtàichính xây dựng một kết cấu tài sản thích hợp nhằm đa dạng hoá đầu tư, tận dụng được năng lực sản xuất và năng lực hoạt động, đồng thời nâng cao được hiệu quả của hoạt động đầu tư. Căn cứ theo tính chất dựánđầutư : -Dự ánđầutư mới: Là họat động đầutư xây dựng cơ bản, nhằm hình thành các công trình mới. Thực chất trong đầutư mới, cùng với việc hình thành các công trình mới, đòi hỏi có bộ máy quản lý mới. -Dự ánđầutư chiều sâu: Là họat động đầutư xây dựng cơ bản, nhằm cải tạo, mở rộng, nâng cấp, hiện đại hoá, đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất, dịch vụ; trên cơ sở các công trình đã có sẵn. Thực chất trong đầutư chiều sâu, tiến hành việc cải tạo mở rộng và nâng cấp các công trình đã có sẵn, với bộ máy quản lý đã hình thành từ trước khi đầu tư. -Dự ánđầutư mở rộng: Là dựán nhằm tăng cường nâng lực sản xuất – dịch vụ hiện có nhằm tiết kiệm và tận dụng có hiệu quả công suất thiết kế của năng lực sản xuất đã có. Căn cứ theo mục đích đầu tư, có thể phân loại đầutư thành đầutư tăng năng lực sản xuất, đầutư đổi mới sản phẩm, đầutư đổi mới thiết bị, đầutư mở rộng sản xuất kinh doanh, đầutư nâng cao chất lượng sản phẩm, đầutư mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm v.v…Việc phân loại này có thể giúp cho các nhà quản lýtàichính xác định hướng đầutư và kiểm soát được tình hình đầutư theo những mục tiêu đã định. Hoạt động đầutư của doanh nghiệp thực sự quan trọng và không thể thiếu trong quá trình phát triển của mình, nhưng trước khi ra quyết địnhđầu tư, doanh nghiệp không thể nào không xem xét đến những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động này. Nếu như không có sự đánh giá một cách kĩ lưỡng và toàn diện, rất có thể hoạt động này sẽ trở nên phản tác dụng. Tất cả các ý tưởng đầutư cũng như những nhân tố ảnh hưởng, liên quan tới quyết địnhđầutư đều được thực hiện thông qua các dự án. 1.1.2. Dựán của doanh nghiệp Dựán và đầutư có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Đây là mối quan hệ nhân quả. Đầutư phát triển là nguồn gốc ra đời của dự án. Ngược lại việc xây dựng và thực hiện các dựán sẽ kiểm nghiệm tính đứng đắn của quyết địnhđầu tư. Dựán được xem xét dưới nhiều giác độ khác nhau. Theo thời gian, quan niệm vềdựán ngày càng phát triển, có người coi dựán là cách sử dụng các nguồn lực vào các mục đích sản xuất nhất định; Ngân hàng thế giới (một tổ chức tàichính quốc tế lớn nhất và có vai trò quan trọng trọng việc cung cấp vốn, viện trợ kinh tế – kĩ thuật, thúc đẩy đầutư vào các nước đang phát triển thông qua các chương trình và dự án) đã xem dựán là tổng thể các chính sách, hoạt động và chi phí có liên quan với nhau, được hoạch định nhằm đạt được những mục tiêu nào đó trong một thời gian nhất định. Cũng có người cho rằng : dựán là tập hợp các đối tượng được hình thành và hoạt động theo một kế hoạch cụ thể để đạt được mục tiêu nhất định trong một khoảng thời gian nhất định . Với tư cách là người đầu tư, mối quan tâm hàng đầu và mục đích chủ yếu của đầutư là kiếm lời, đây là một quá trình tìm kiếm rất khó khăn, vất vả. Để đạt được điều này, nhà đầutư phải nghiên cứu chi tiết tất cả nhữngvấnđề có liên quan ảnh hưởng đến tính sinh lời của công việc đầutư đó. Tóm lại, một cách tổng quát nhất, dựán được hiểu là một tập hợp các hoạt động đặc thù liên kết chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau nhằm đạt được trong tương lai ý tưởng đã đặt ra với nguồn lực và thời gian xác định. Dựán được hình thành và phát triển với nhiều giai đoạn riêng biệt nhưng gắn kết chặt chẽ với nhau, thậm chí đan xen nhau theo một tiến trình lôgíc. Mặc dù vậy, có thể nghiên cứu chúng một cách độc lập tương đối và trên các góc độ khác nhau để hiểu chúng một cách hệ thống hơn và toàn diện hơn. Thông thường một dựán bao gồm các giai đoạn sau: Xác địnhdự án; phân tích và lập dự án; duyệt dự án; thực hiện dự án; nghiệm thu, tổng kết và giải thể. Giai đoạn xác địnhdựán : Đây là giai đoạn hình thành ý tưởng đầu tư. Trên cơ sở nghiên cứu thu thập thông tin về chiến lược phát triển kinh tế của cả nước, của từng ngành hay từng lĩnh vực, đồng thời dựa trên những nghiên cứu về thị trường trong hoặc ngoài nước, các ý tưởng đầutư sẽ được đề xuất và lựa chọn một cách thận trọng. Giai đoạn phân tích và lập dựán :Đây là giai đoạn nghiên cứu chi tiết ý tưởng đầutư đã được đề xuất và lựa chọn trên mọi phương diện : thị trường, kĩ thuật, kinh tế – xã hội, tài chính, tổ chức quản lý. Những nội dung trên được thể hiện trong nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi dự án. Trong giai đoạn nghiên cứu khả thi, cần luận giải rõ : Những căn cứ về sự cần thiết phải đầu tư; lựa chọn hình thức đàu tư; chương trình sản xuất và các yếu tố cần thiết; địa điểm cụ thể phù hợp với quy hoạch xây dựng; phương án giải phóng mặt bằng; phương án kỹ thuật, công nghệ; phương án kiến trúc, xây dựng, thiết kế; tổng vốn, các nguồn vốn và nhu cầu theo tiến độ, phương án hoàn trả nợ; phương án quản lý lao động, tổ chức nhân sự vận hành dự án; thời gian khởi công và hoàn thành; các căn cứ pháp lýđể tiến hành thực hiện và lập dự án; ảnh hưởng và tác động của dựán tới môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế- xã hội… Sau khi phân tích dựán và lập dự án, vấnđề quan trọng tiếp theo là khâu thẩmđịnhdự án. Đây là giai đoạn một lần nữa nhữngluận chứng đưa ra trong khi lập dựán được kiểm tra và rà soát lại một cách kỹ lưỡng từ đó làm cơ sở đưa ra những quyết định phê duyệt dựán của các cơ quan có thẩm quyền. Giai đoạn duyệt dựán : Đây là giai đoạn quyết địnhdựán có được chấp nhận hay không được chấp nhận. Tham gia duyệt dựán là một hội đồng gồm các thành viên liên quan như các cơ quan nhà nước, các tổ chức tàichính và các thành phần khác. Mục đích của giai đoạn này là xác minh lại những kết luận được tổng hợp từ các giai đoạn truớc để đưa ra quyết định cuối cùng. Nếu dựán được khẳng định là hiệu quả với mức chấp nhận được và khả thi thì hội đồng sẽ thông qua dựán và quyết địnhđầu tư. Thực chất giai đoạn này cũng mang tính chất thẩmđịnh song ở giai đoạn cơ bản. Giai đoạn 1 Nghiên cứu cơ hội đầu tư( hình thành ý tưởng đầu tư, bản giới thiệu cơ hội đầu tư, tìm đối tác đầu tư) Giai đoạn 2 Nghiên cứu tiền khả thi( dự kiến quy mô vốn, thị trường, kỹ thuật, công nghệ, môi trường, tài chính, quản lý, nhân lực .) Giai đoạn 3 Nghiên cứu khả thi ( hồ sơ thẩm định, hồ sơ phê duyệt) Giai đoạn thực hiện dựán :Dự án được triển khai thực hiện khi bắt đầu giải ngân. Giai đoạn này bao gồm một số công đoạn : thi công xây dựng công trình, vận hành bước đầudự án, dựán được sử dụng hết công suất và kết thúc dự án. Mặc dù giai đoạn thực hiện dựán được tiến hành trên cơ sở các giai đoạn chuẩn bị và phân tích, thẩmđịnh thận trọng, song những khó khăn, rủi ro vẫn thường xảy ra. Do vậy, các nhà quản lýdựán phải giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện dựánđể xử lý linh hoạt các vấnđề nảy sinh. Giai đoạn 1 Xây dựng công trình dự án( chuẩn bị xây dựng, thiết kế chi tiết, xây lắp, nghiệm thu đưa vào họat động) Giai đoạn 2 Dựán họat động( chương trình sản xuất, công suất sử dụng, giá tri còn lại vào năm cuối của dự án) Giai đoạn nghiệm thu, tổng kết và giải thể : Giai đoạn này được tiến hành sau khi thực hiện dự án. Mục tiêu của giai đoạn nghiệm thu, tổng kết và giải thể là đánh giá một cách toàn diện những thành công và thất bại từ khi xác định, phân tích và lập dựán đến khi kết thúc thực hiện dự án; đặc biệt cần phân tích rõ các nguyên nhân thất bại để có các giải pháp khắc phục hữu hiệu khi quản lý các dựán tương tự khác trong tương lai. Giai đoạn 1 Đánh giá dựán sau khi thực hiện (thành công, thất bại, nguyên nhân) Giai đoạn 2 Thanh lý, phát triển dựán mới [...]... một dựán tồn tại rất nhiều giai đoạn cũng như một khối lượng công việc rất lớn và phức tạp nhưng một nội dung quan trọng nhất của dựán là phân tích tàichínhdựán 1.2 Thẩm địnhtàichínhdựán 1.2.1 Khái niệm thẩmđịnhtàichínhdựánThẩmđịnhtàichínhdựán là quá trình tập hợp thông tin từ đó luận giải một cách có khoa học và toàn diện mọi khía cạnh tàichính của dựán nhằm đánh giá hiệu quả tài. .. đánh giá hiệu quả tàichínhdự án, từ đó có thể đánh giá chính xác về tính khả thi của dựán Một bản phân tích tàichính tốt có thể thuyết phục được các nhà tài trợ bỏ vốn đầutư vào dựán 1.2.2 Nội dung thẩm địnhtàichínhdựán Để đảm bảo tính chính xác, thuyết phục và khoa học, trong một dựán cho dù lớn hay nhỏ, phân tích tàichính cũng bao gồm một số nội dung chính sau : 1.2.2.1 Dự toán vốn đầu. .. NCF0 là vốn đầutư ban đầu vào dự án, do là khoản đầutư luồng tiền ra nên NCF0 mang dấu âm i chính là lãi suất chiết khấu của nhà đầutư Như vậy, trong phân tích tàichínhdự án, lãi suất chiết khấu của dựán được dùng để chiết khấu các dòng tiền xuất hiện trong các năm về năm 0, làm cơ sở tính NPV và phân tích hiệu quả tàichính cho dựán 1.2.2.4 Xác định các chỉ tiêu hiệu quả tàichínhdựán a) Chỉ... dài từ khi bắt đầu cho tới khi kết thúc dựán Phân tích tàichính có thể đưa ra được những phương ántàichính khác nhau làm cơ sở cho chủ đầutư hay nhà tài trợ lựa chọn phương án thích hợp và tối ưu nhất Phân tích tàichính với vai trò rà soát lại tất cả các nguồn lực đầu tư cho dựán từ đó có thể phát hiện ra những chỗ còn chưa hợp lý trong dựánđểđề xuất cách khắc phục Phân tích tàichính làm nền... ích của dựán Như vậy, trong bước lập dự toán cho dựán người phân tích dự tính được tổng mức đầutư vào tài sản cố định (thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư) và tài sản lưu động; các nguồn này được hình thành từ nguồn vốn chủ hay nguồn nợ của dựán Việc xác định chi tiết đơn giá từng hàng mục tài sản sẽ làm cơ sở đểdự toán một tổng mức đầutưchính xác Tuy nhiên vốn trong một dựán thường... của dựán nhằm đánh giá hiệu quả tàichính của dựán cũng như những rủi ro tàichính có thể xảy ra Trong công tác lập dự án, phân tích tàichính đóng góp một vai trò quan trọng và có một ý nghĩa nhất định Thông qua phân tích tàichínhdự án, các nhà phân tích có thể : Cho chủ đầutư và người đọc dựán có được một bức tranh tổng thể về tình hình tàichính của dự án, không chỉ đơn thuần là một kì sản... đoạn đầu của dựánĐể đơn giản trong tính toán ta coi tất cả các khoản chi đó vào một thời điểm ban đầu của dựán Giá trị hiện tại ròng là một chỉ tiêu cơ bản được sử dụng trong phân tích dựán Một số nhà phân tích tàichính cho đây là chỉ tiêu chính tốt nhất giúp cho việc ra quyết địnhđầutư NPV dương có nghĩa là dựán có lãi NPV = 0 chứng tỏ dựán chỉ đạt mức hoà vốn Dựán có NPV âm tức là dựán bị... tới hoạt động phân tích tàichính Sự quan tâm giúp đỡ của Tổng công ty bằng cách đệ trình lên các Bộ ngành hay Chính phủ về quy chế tàichính cho dựán hoặc trực tiếp tiếp xúc với các tổ chức nước ngoài nhằm thu hút nguồn vốn đầutư sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn rất nhiều cho các dựán của ngành cũng như các cán bộ phân tích tàichínhdựán - Đặc điểm riêng của dựán Mỗi dựán của ngành kinh tế – kĩ... dựán qua các năm dựa trên cơ sở tính toán so với các dựán khác đã thực hiện của chủ đầutư hay với các chỉ tiêu của ngành + Đánh giá độ nhạy của dựán Độ nhạy thường được đánh giá dựa trên sự biến đổi của doanh thu dựán khi giá thành sản phẩm biến đổi hoặc hiệu suất sản xuất thay đổi hoặc sự biến đổi chi phí do giá cả nguyên vật liệu đầu vào thay đổi + Kết luận dựa trên các kết quả tính toán Dự. .. đánh giá hiệu quả tàichính cho dựán của mình, nhưng còn lại, hầu hết công việc này đều do một bên khác đảm nhận Trong thời gian nghiên cứu đánh giá hiệu quả dự án, đơn vị phân tích tàichính và chủ đầutư phải thường xuyên phối hợp với nhau để hoàn thành dựán Vì vậy, việc chủ đầutư đưa ra những yêu cầu phức tạp trong dựán của mình hoặc không có tinh thần hợp tác với người lập dựán sẽ tạo một trở . NHƯNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM ĐINH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1. Dự án của doanh nghiệp 1.1.1. Khái quát về hoạt động đầu tư của doanh nghiệp. chính dự án. 1.2 Thẩm định tài chính dự án 1.2.1. Khái niệm thẩm định tài chính dự án Thẩm định tài chính dự án là quá trình tập hợp thông tin từ đó luận