1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

39 302 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 53,22 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM. I.VÀI NÉT CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐẦU CỦA -SỞ GIAO DỊCH I Ngân hàng đầu phát triển Việt Nam(viết tắt là NHĐTPT ) có tên gọi bằng tiếng Anh là: Bank for investment and development of Viet Nam. (Viết tắt là BIDV) Tên giao dịch quốc tế: VIETIDEBANK Trải qua hơn 41 năm phát triển trưởng thành NHĐTPT đã đóng góp rất nhiều vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước. Hoạt động của NHĐTPT gắn với sự chuyển mình của đất nước đã được đổi tên gọi cho phù hợp tính chất hoạt động như sau: -Ngân hàng kiến thiết Việt Nam(1957-1981) thành lập theo Nghị định số 177- Ttg của thủ tướng Chính phủ ngày 26/04/1957. -Ngân hàng đầu xây dựng Việt Nam(1981-1990) theo Quyết định số 259 CT ngày 14/6/1981. -Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam (1990 đến nay) theo Quyết định 410 CP ngày 14/11/1990 Trong thời kỳ bao cấp (1957-1987) nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng chủ yếu là từ ngân sách Nhà nước, Ngân hàng thực hiện nhiệm vụ cấp phát không hoàn trả cho các chương trình dự án đã được bố trí vào kế hoạch đầu cơ bản hàng năm của Nhà Nước .Trong giai đoạn này, xét về bản chất Ngân hàng chỉ đơn thuần là một cơ quan cấp phát vốn cho Nhà nước . Bắt đầu từ năm 1990, cùng với sự thực hiện đường lối đổi mới của Đảng Nhà nước, hệ thống ngân hàng nói chung hệ thống Ngân hàng Đầu & Phát triển nói riêng đã bước sang một giai đoạn hoạt động mới sau khi có hai Pháp lệnh ngân hàng. Ngân hàng Đầu & Phát triển đã được Nhà nước sắp xếp lại trở thành một ngân hàng đa năng tổng hợp, thực hiện chế độ hoạch toán kinh doanh độc lập. Đặc biệt từ năm 1995, theo quyết định 287QĐ/HN5 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước NHĐTPT được tổ chức lại theo mô hình Tổng công ty nhà nước được quy định tại Quyết định 90/TTg của Thủ tướng Chính phủ. Theo mô hình này, Ngân hàng Đầu & Phát triển là một doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, bao gồm các đơn vị thành viên gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị, hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng các dịch vụ khác. Với nhiệm vụ mới Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam thực hiện cho vay đối với các chương trình, dự án sản xuất kinh doanh có thu hồi vốn có hiệu quả kinh tế, theo cơ chế vay trả tín dụng, thu hẹp đối tượng cấp phát đầu từ ngân sách Nhà nước . Trách nhiệm của Ngân hàng tăng lên cùng với nhiều khó khăn, thử thách trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt nhưng Ngân hàng vẫn đứng vững trên thị trường đạt được kết quả tăng trưởng cao, quy mô ngày càng mở rộng. Đến nay Ngân hàng đã có mạng lưới 102 chi nhánh trên toàn quốc với đội ngũ chuyên gia thẩm định dự án giàu kinh nghiệm, có quan hệ đại lý, thanh tóan, bảo lãnh với 500 Ngân hàng Nước ngoài. Ngân hàng còn là một trong bốn ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất Việt Nam giữ vai trò chủ đạo trong tín dụng phục vụ đầu phát triển. Hệ thống Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam liên tục phát triển, hoàn thiện góp phần thúc đẩy lạm phát, ổn định tiền tệ, phục vụ có hiệu quả cho công cuộc xây dựng đất nước đặt biệt là trong lĩnh vực đầu phát triển. Cùng với sự phát triển của hoạt động Ngân hàng để đáp ứng yêu cầu hoạt động giao dịch ngày càng tăng ngày 28/3/1991 Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam ký quyết định thành lập số 76 QĐ/TCCB thành lập Sở giao dịch I. Sở giao dịch I là một doanh nghiệp nhà nước chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ngân hàng Đầu & Phát triển, đại diện cho Ngân hàng giao dịch với tất cả khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế trong ngoài nước. Sở giao dịch I hoạt động đối ngoại như một chi nhánh lớn đối nội như phòng ban của Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam. Thành lập sau khi pháp lệnh Ngân hàng các tổ chức tín dụng đã ra đời, Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam đã hoạt động theo cơ chế mới, Sở giao dịch I bước vào hoạt động ngay như một Ngân hàng thương mại. Mặc còn nhiều khó khăn nhưng qua 8 năm hoạt động dưới sự chỉ đạo kịp thời, có hiệu quả của Ngân hàng Trung ương cùng với địa bàn thuận lợi Sở giao dịch I đã không ngừng trưởng thành cả về quy mô chất lượng. Hiện nay Sở giao dịch I là chi nhánh lớn nhất trong hệ thống Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam là một trong 10 chi nhánh dẫn đầu toàn quốc trong mọi lĩnh vực công tác. Từ năm 1995 cùng với toàn hệ thống Ngân hàng Đầu & Phát triển, Sở giao dịch I đã chuyển sang kinh doanh đa năng tổng hợp các dịch vụ Ngân hàng, phi Ngân hàng kinh doanh độc lập. Sở giao dịch I thực hiện mọi nghiệp vụ là nơi thử nghiệm đầu tiên những cơ chế chính sách, nghiệp vụ mới của Ngân hàng Đầu & Phát triển, là cánh tay nối dài của Ngân hàng Đầu & Phát triển đến các thành phần kinh tế. Sở giao dịch I cũng thay đổi nhiệm vụ cơ bản của mình từ phục vụ chủ yếu cho cấp phát nguồn vốn ngân sách đầu xây dựng cơ bản sang cho vay đầu xây dựng cơ bản. Mô hình tổ chức của Sở giao dịch I cũng luôn được đổi mới cho phù hợp với quy mô hoạt động. Trước năm 1999 Sở giao dịch I có trụ sở đặt tại 194 Trần Quang Khải chỉ gồm ba phòng ban: Phòng tín dụng kinh doanh, phòng kế toán kho quỹ, phòng huy động vốn với tổng số cán bộ khoảng 53 người. Từ đầu năm 1999 Sở giao dịch I chuyển sang địa điểm mới tại 53 Quang Trung bổ sung thêm các nghiệp vụ đầy đủ như một chi nhánh lớn. Hiện nay Sở giao dịch I có tổng số nhân viên khoảng 90 người gồm 9 phòng ban: 1. Phòng nguồn vốn kinh doanh thẩm định 6.Phòng điện toán . 7.Phòng kiểm soát nội bộ. 2.Phòng quản lý khách khách hàng. 8.Phòng tổ chức hành chính kho quỹ. 3.Phòng tín dụng. 9.Bộ phận giao dịch số 1 4.Phòng kế toán tài chính. .Bộ phận nghiệp vụ. 5.Phòng thanh toán quốc tế. .Quỹ tiết kiệm số 1,2,3. Tuy thời gian hoạt động chưa dài, trong điều kiện nền kinh tế chung Sở giao dịch I đã vượt lên khó khăn thử thách, nắm bắt thời cơ thuận lợi, phát huy nội lực hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đạt được những kết quả đáng kể. Hiện nay Sở giao dịch I đang quản lý thực thi một khối lượng công việc bằng 1/6 của toàn bộ hệ thống được xếp hạng là một trong 10 chi nhánh dẫn đầu toàn quốc trong mọi lĩnh vực công tác. Quy mô hoạt động chất lượng các hoạt động của Sở giao dịch I không ngừng tăng trưởng. Từ khi thành lập, nợ cho vay chỉ đạt từ 40-50 tỷ VNĐ, đến cuối năm 1997 đã có nợ trên 1500 tỷ VNĐ, cao nhất trong toàn ngành, trong đó nợ trung dài hạn đạt từ 80-90%. Đến nay, tổng nợ lên tới gần 4000 tỷ VNĐ (riêng công trình thủy điện YALY có tổng vốn 1500tỷ VNĐ). Lợi nhuận năm 1998 của Sở giao dịch I tăng 6 lần so với năm 1997 đạt 59 tỷ VNĐ. II- TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG ĐẦU & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM: 1- Tình hình thực hiện vốn đầu tư: Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam có chức năng huy động vốn trung-dài hạn ngắn hạn từ mọi nguồn vốn trong, ngoài nước của các tổ chức kinh tế-xã hội dân cư thuộc các thành phần kinh tế để cho vay phục vụ đầu phát triển kinh tế. Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam cũng làm đại lý được uỷ thác phục vụ đầu phát triển bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước, các nguồn vốn khác của Chính Phủ các Ngân hàng, tổ chức tài chính tín dụng, các tổ chức kinh tế-xã hội, cá nhân trong ngoài nước. Qua 42 năm hoạt động đặt biệt là từ năm 1991 trở lại đây tổng nguồn vốn của toàn hệ thống Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam tăng trưởng liên tục, nhanh chóng. Cho đến 31/12/1998 tổng nguồn vốn tại Ngân hàng là 29.000 tỷ VNĐ gấp hơn 20 lần năm 1990, tăng 24% so với năm 1997. Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng trước đây chủ yếu là vốn ngân sách Nhà nước thì nay vốn Ngân hàng tự huy động chiếm phần chủ yếu. Sở giao dịch I hoạt động như một chi nhánh của Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam nhưng trên thực tế là một bộ phận trực tiếp kinh doanh trực thuộc Ngân hàng Trung ương. Do vậy, nguồn vốn của Sở giao dịch I gồm hai bộ phận chính: Vốn huy động tại chỗ (huy động từ tổ chức kinh tế, dân cư, ); Vốn do Trung ương điều chuyển về là vốn đảm bảo cho những công trình dự án được ghi kế hoạch hay chỉ định của Nhà nước, hoặc nguồn vốn tài trợ uỷ thác của nước ngoài. Xác định, muốn kinh doanh phải tạo được nguồn vốn đủ mạnh với cơ cấu hợp lý nên công tác huy động vốn đã được nhận thứccông tác quan trọng có tính chất mở đường cho các hoạt động phục vụ kinh doanh của Sở giao dịch I. Trong những năm qua Sở giao dịch I luôn là chi nhánh dẫn đầu trong toàn bộ hệ thống Ngân hàng Đầu & Phát triển về vốn huy động. Đến nay Sở giao dịch I đã tự lo được nguồn vốn hoạt động bổ sung thêm một phần cho hệ thống Ngân hàng Đầu & Phát triển. Kết quả cụ thể của công tác huy động vốn được thể hiện như biểu 1. Từ số liệu ở biểu 1 ta thấy tổng nguồn vốn của Sở giao dịch I đã không ngừng tăng lên: nguồn vốn năm 1996 tăng 44,8% so với năm 1995; năm 1997 tăng 70,2% so với năm 1996 năm 1998 tăng 83,3% so với năm 1997. Trong cơ cấu vốn cũng có những thay đổi tích cực, tỉ trọng nguồn vốn Sở giao dịch I tự huy động theo chiều hướng tăng lên nguồn vốn Trung ương điều chuyển ngày càng giảm. Năm 1995 Trung ương điều chuyển nguồn vốn chiếm 46,36% ; năm 1996 giảm xuống còn 44,36% ; tới năm 1997 1998 tỉ trọng này giảm hẳn chỉ còn 28,13% 26,71% trong tổng nguồn vốn. Phần vốn hỗ trợ cho vay trung dài hạn đối với Sở giao dịch I giảm dần làm cho khối lượng vốn Trung ương điều chuyển giảm xuống, chiếm tỉ trọng bé trong cơ cấu nguồn vốn của Sở giao dịch I. Điều này cho thấy khả năng ngày càng cao của Sở giao dịch I trong việc tự bảo đảm nguồn vốn huy động, tăng cường sự tự chủ, độc lập, giảm bớt gánh nặng, tạo điều kiện cho Ngân hàng Đầu & Phát triển Trung ương có nhiều vốn để điều hoà về các chi nhánh còn khó khăn. Nguồn vốn tự huy động tăng lên chủ yếu tập trung vào nguồn huy động dân cư có tỉ lệ tăng trưởng năm 1996 là 53,3% so với năm 1995; năm 1997 tăng 1163% so với 1996; 1998 tăng 94,84% so với 1997. Nguồn vốn huy động dân cư tăng nhanh do từ năm 1995 Sở giao dịch I đã được phép huy động nguồn vốn dưới mọi kỳ hạn các hình thức huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong các thành phần dân cư, tổ chức kinh tế đã được tổ chức tốt, bám sát tâm lý người gửi tiền. Đặc biệt các đợt huy động trái phiếu, kỳ phiếu cũng được tổ chức tốt . Bằng cách tiếp xúc trực tiếp với đơn vị, duy trì các khách hàng truyền thống, thu hút thêm khách hàng mới mở tài khoản tiền gửi tại Sở giao dịch I tiền gửi các tổ chức kinh tế năm 1998 tăng lên gần 3,3 lần so với năm 1995. Như vậy, công tác huy động vốn của Sở giao dịch I đã thật sự tăng trưởng với nguồn tiền tương đối ổn định. Sở giao dịch I đã đang thể hiện vai trò đi đầu trong việc thực hiện các chủ trương của Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam, cụ thể trong công tác huy động vốn là một đầu mối giao dịch quan trọng, một kênh huy động vốn lớn của toàn hệ thống. Tuy vậy để nguồn vốn huy động được phát huy tác dụng thì công tác huy động vốn phải luôn được gắn liền với việc sử dụng vốn. 2- Tình hình đầu cho vay phát triển kinh tế: Sau hơn bốn năm chuyển sang kinh doanh độc lập, Sở giao dịch I đã nhanh chóng nắm bắt thị trường, một mặt củng cố những khách hàng truyền thống, mặt khác phát triển, đa dạng hoá những khách hàng tiềm năng. Với nhiều hình thức tín dụng đa dạng phong phú chính sách lãi suất linh hoạt, cơ chế cho vay thận trọng, đảm bảo uy tín với khách hàng trong quan hệ thanh toán, tín dụng nên số lượng khách hàng đến với Sở giao dịch I ngày càng tăng. Đến nay, Sở giao dịch I đã có quan hệ tín dụng với hơn 180 doanh nghiệp, trong đó có đến 80% là Doanh nghiệp Nhà nước. Đặc biệt có những khách hàng truyền thống của Sở giao dịch I là những Tổng công ty lớn như: Tổng công ty điện lực, Tổng công ty thép, Tổng công ty xăng dầu, . những công ty chi nhánh trực thuộc là những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có quan hệ cả về tín dụng ngắn hạn dài hạn. Bên cạnh đó Sở giao dịch I vẫn phải đang đối đầu với khó khăn đó là giải quyết Tín dụng cho những khách hàng là những công ty yếu kém về tài chính.Vì những công ty này là khách hàng truyền thống, hơn nữa dự án đầu lại giải quyết khó khăn cho hàng vạn lao động nên Sở giao dịch I vẫn phải cho vay với mong muốn giúp các doanh nghiệp này cải thiện được tình hình, dần vượt qua khó khăn đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Sở. Không chỉ trên địa bàn Hà Nội Sở giao dịch I còn phục vụ tốt các khách hàng ở tỉnh khác như: Thái Nguyên, Hà Tây, Thanh Hoá, góp phần quan trọng vào việc xây dựng những dự án lớn của Nhà Nước như dự án Xi măng Bút Sơn, cải tạo quốc lộ 1A, đường cao tốc Láng- Hoà lạc .Trong điều kiện nguồn vốn lưu động của các doanh nghiệp khách hàng còn hạn chế thường xuyên bị chiếm dụng, bên A nợ đọng Ngân hàng Đầu & Phát triển đã mở rộng tín dụng cho vay bổ sung vốn lưu động đáp ứng yêu cầu về vốn phục vụ sản xuất, luân chuyển vốn kinh doanh thực hiện đúng tiến độ thi công, sản xuất.Hoạt động cho vay của Sở giao dịch I nói riêng Ngân hàng Đầu & Phát triển nói chung có thế mạnh truyền thống phục vụ trong lĩnh vực đầu xây lắp. Nhưng từ khi chuyển sang kinh doanh đa năng tổng hợp Sở giao dịch I đã mở rộng phục vụ các đối tượng thuộc các lĩnh vực sản xuất ngoài xây lắp: sản suất vật liệu xây dựng, sản xuất hàng xuất khẩu, nhập khẩu, thương mại, dịch vụ, .bằng vốn VNĐvà ngoại tệ.Cơ cấu đầu phân theo ngành kinh tế tại Sở giao dịch I thể hiện ở biểu2. Qua số liệu trong biểu số 2 ta thấy nợ cho vay các ngành ngoài lĩnh vực xây lắp năm 1995 chỉ chiếm tỉ trọng 0,89% tỉ trọng này được tăng dần theo các năm đến năm 1998 được nâng lên 5,3%. Điều này thể hiện lĩnh vực kinh doanh của Sở giao dịch I ngày càng được mở rộng đa dạng hơn tuy vậy đầu lĩnh vực xây lắp vẫn luôn chiếm tỉ trọng chủ yếu trên 90%. nợ trung dài hạn tăng mạnh qua các năm chiếm tỉ trọng chủ yếu trong tổng nợ cho vay, điều đó biểu hiện ở biểu số 3. Nguồn nợ trung dài hạn năm 1996 tăng 22% so với năm 1995; năm 1997 tăng 66% so với 1996 cho đến năm 1998 tăng 138,2% so với năm 1997 tăng nhanh hơn so với tổng nguồn vốn huy động (năm 1998 nguồn vốn huy động tăng là 83,3%). Nguồn vốn tín dụng trung dài hạn bao gồm tín dụng theo kế hoạch Nhà nước tín dụng thương mại thông thưòng. Tín dụng theo kế hoạch Nhà nước là loại tín dụng đặc trưng của Sở giao dịch I, cũng tồn tại nhiều vấn đề cần xem xét. Khách hàng vay vốn tín dụng theo chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước do Nhà nước lựa chọn chứ ngân hàng không được tự lựa chọn. Trong quá trình xem xét thẩm định để đi đến quyết định cho vay đối với những dự án không có hiệu quả Sở giao dịch I có quyền từ chối cho vay trình Trung ương xem xét. Tuy vậy trong trường hợp này vai trò thẩm định của Sở giao dịch I chưa phát huy hết trách nhiệm khả năng. Ngoài cho vay theo KHNN Sở giao dịch I thực hiện nhiều món vay thương mại đối với cả các doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Khi thực hiện cho vay tín dụng thương mại Sở giao dịch I được quyền lựa chọn khách hàng tự quyết định cho vay nhưng vẫn có thể gặp rủi ro. Tỉ trọng nợ cho vay ngắn hạn trong tổng nợ còn nhỏ nhưng tăng dần qua các năm. Năm 1995 tỉ trọng là 4,8% ; năm 1996 là 5,67% đến năm 1997 là 7,82%; năm 1998 tỉ trọng là 6,94% nhưng về số tuyệt đối tăng mạnh. Như vậy nợ dài hạn vẫn chiếm tỉ trọng chủ yếu trong tổng nợ cho vay do tính chất hoạt động của Sở giao dịch I nói riêng cũng như Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam nói chung. Điều này cũng khẳng định vai trò quan trọng của công tác thẩm định nói chung thẩm định tài chính dự án đầu nói riêng trong hoạt động của Sở giao dịch I. III- DỰ ÁN ĐẦU THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TẠI SỞ GIAO DỊCH 1- Dự án đầu tư: Tất cả các dự án trong hồ xin vay vốn đưa đến Sở giao dịch I đều được thẩm định về mặt tài chính. Các dự án xét thấy không khả thi, không có khả năng trả nợ, Sở giao dịch I đều từ chối cho vay. Đầu trung dài hạn chủ yếu tập trung vào các dự án theo kế hoạch Nhà nước, caca dự án thương mại khác chiếm tỉ trọng bé trong tổng nợ cho vay. Tuy vậy trong năm 1998 Sở giao dịch I đã mở rộng cho vay đối với khu vực ngoài quốc doanh giúp các doanh nghiệp là khách hàng truyền thống tự đầu chiều sâu, đổi mới trang thiết bị nâng cao năng lực sản xuất cạnh tranh, đầu một số dự án lớn, đồng bộ như các dự án của tổng công ty Bưu chính viễn thông 543 tỷ VNĐ, tổng công ty xây dựng công trình giao thông I trị giá 35 tỷ VNĐ, tổng công ty lắp máy Việt Nam 21 tỷ VNĐ, Như vậy số vốn cho vay đối với các dự án ngày càng lớn.Điều đó còn thể hiện ở số vốn cho vay trung bình đối với một dự án năm 1995 là 32,12 tỷ VNĐ/ da; năm 1996 là 37,4 tỷ VNĐ/ da; năm 1997 là 31,6 tỷ VNĐ/ da đến năm 1998 tăng lên 91,5 tỷ VNĐ/da thể hiện qua số liệu tại biểu số 4. Với số vốn cho vay đối với mỗi dự án ngày càng lớn thì mức độ rủi ro cũng tăng lên nên công tác thẩm định dự án cần phải được thực hiện nghiêm túc, chính xác. Có như vậy, Sở giao dịch I mới có thể thu hồi được nguồn vốn cho vay. 2- Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tại Sở giao dịch I. Hoạt động thẩm định là truyền thống thế mạnh của Ngân hàng Đầu & Phát triển cũng như Sở giao dịch I trong cạnh tranh hội nhập. Thời kỳ bao cấp do Ngân hàng Đầu & Phát triển hoạt động như một cơ quan cấp phát vốn nên hoạt động thẩm định còn bị xem nhẹ hầu như không có. Ngân hàng chỉ tham gia vào công tác thẩm định với cách là một thành viên cùng các bộ ngành chủ quản xem xét dự án nên hầu như không có mối liên hệ giữa việc cấp vốn việc tính toán hiệu quả kinh tế, không có sự tính toán khả năng hoàn vốn của dự án. Điều này dẫn đến sự lại của cả ngân hàng doanh nghiệp . Bắt đầu từ năm 1990, Ngân hàng Đầu & Phát triển thực hiện cho vay các dự án theo định hướng kế hoạch Nhà nước các dự án có hiệu quả kinh tế mà Ngân hàng tự tìm kiếm. Đối với các dự án theo kế hoạch Nhà nước, Ngân hàng chỉ được hỗ trợ một phần từ ngân sách Nhà nước, nguồn vốn còn lại Ngân hàng phải tự tìm kiếm. Vì vậy Ngân hàng hoạt động theo quan điểm " Cho vay thu hồi vốn" là trách nhiệm chính của Ngân hàng Đầu & Phát triển nên" công tác thẩm định dự án tín dụng đầu là một trong những nghiệp vụ quan trọng hàng đầu của Ngân hàng. Dự án được phê duyệt tuy đã thẩm định qua nhiều ngành, nhiều cấp nhưng trách nhiệm cuối cùng rủi ro cao nhất lại thuộc về cơ quan đầu vốn mà cụ thể ở đây là Ngân hàng Đầu & Phát triển hay Sở giao dịch I. Nhận thức được điều đó, Ngân hàng Đầu & Phát triển xác định chỉ quyết định cho vay đối với những dự án thực sự có hiệu quả, vay trả được nợ lãi trong thời hạn càng sớm càng tốt. Nếu xét thấy không có hiệu quả, không có khả năng trả nợ, không đủ điều kiện phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ thống đốc Ngân hàng Nhà nước để xin ý [...]... 163.334USD 280trđ -L i trả hàng tháng kể từ khi có nợ vay -Bắt đầu r i ngân từ đầu năm 1999 IV- KẾT QUẢ HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH T I CHÍNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU T I SỞ GIAO DỊCH I : Những kết quả ph i kể đến đầu tiên của hoạt động thẩm định n i chung thẩm định t i chính da đầu n i riêng là việc tiến hành thẩm định được 100% số dự án đầu đưa đến Sở giao dịch I xin vay về hiệu quả kinh... Thông hướng dẫn về lập, thẩm định dự án đầu quyết định đầu của bộ Kế hoạch Đầu 09/BKH/VPTĐ(21/9/1996), -Các văn bản thông liên quan 2.2-N i dung thẩm định dự án đầu t i Sở giao dịch I: Khi thẩm định t i chính dự án đầu t i Sở giao dịch I n i riêng trong toàn hệ thống Ngân hàng Đầu & Phát triển n i chung cần xem xét những n i dung cơ bản sau: Phân tích hoạt động kinh... trong công tác thẩm định t i chính t i Sở giao dịch I: Sở giao dịch I là chi nhánh chủ đạo trong lĩnh vực đầu phát triển không những trong hệ thống Ngân hàng Đầu & Phát triển mà còn trong toàn hệ thống Ngân hàngViệt Nam v i nợ tín dụng trung d i hạn phục vụ trong lĩnh vực đầu phát triển chiếm trên 90% nợ tín dụng nên kết quả kinh doanh của Sở giao dịch I phụ thuộc rất nhiều vào công. .. dụng, thẩm định ) H i đồng tín dụng Trung ương (Phòng tín dụng, Thẩm định) Thẩm định t i chính dự án đầu Dự án Công tác thẩm định t i chính dự án đầu t i Sở giao dịch I luôn được tiến hành căn cứ vào các văn bản pháp quy của Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Đầu & Phát triển Việt Nam Sau đây là các văn bản, hướng dẫn chủ yếu liên quan đến công tác thẩm định: -Văn bản hướng dẫn tín dụng đầu. .. đầu được thực hiện trên một diện rộng như vậy nên để nghiên cứu dễ dàng em xin lấy một dự ánSở giao dịch I Ngân hàng Đầu & Phát triển đã tiến hành thẩm định để minh hoạ 3-Phân tích quá trình thực hiện thẩm định một dự án đầu t i Sở giao dịch I Dự án: Dây chuyền in vé máy bay chứng từ cao cấp 1* Gi i thiệu về dự án : Tên dự án : Dây chuyền in vé máy bay chứng từ cao cấp Chủ đầu : Công. .. ngoặt trong công tác thẩm định, nó giúp đơn giản thủ tục để dự án đầu có thể i vào hoạt động nhanh chóng, đồng th i giúp nâng cao hiệu quả khả năng hoàn vốn của dự án đầu Sở giao dịch I là một chi nhánh lớn của Ngân hàng Đầu & Phát triển nên có thẩm quyền thẩm định những dự án tín dụng nhất định theo phân cấp của Ngân hàng Đầu & Phát triển Trung ương Trước năm 1999 Sở giao dịch I chưa có... mà công tác thẩm định t i chính dự án là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn t i tình trạng này như dự án của công ty đầu thương m i Vạn Xuân, Công ty cơ i n phát triển nông thôn, 2-Những vấn đề còn tồn t i cần khắc phục hoàn thiện: Những vấn đề còn tồn t i trong phương pháp thẩm định các chỉ tỉêu phân tích, đánh giá mặt t i chính dự án đầu : Sở giao dịch I thực hiện thẩm định. .. một chỉ tiêu tham khảo, bổ sung Trong quá trình thẩm định t i chính dự án, Sở giao dịch I chỉ xem xét dự án trong th i cho vay cho rằng Sở giao dịch I chỉ cần xem xét khi trả hết nợ của mình Sở giao dịch I chưa quan tâm đến việc dự kiến vòng đ i kinh tế của dự án là khoảng th i gian tính từ khi bắt đầu thực hiện dự án cho đến khi dự án ngừng hoạt động nghĩa là vòng đ i dự án dựa trên cơ sở của khả... đầu đã giúp sở Sở giao dịch I có được cách nhìn tổng quát chính xác thông qua các con số cụ thể tránh r i ro trong quá trình cho vay -Về tổ chức, i u hành, công tác thẩm định cũng như thẩm định t i chính dự án đầu t i Sở giao dịch I được phân công trách nhiệm cụ thể đến từng cán bộ tín dụng đến ban lãnh đạo, đồng th i luôn có sự ph i hợp giữa các phòng ban t i Sở v i Ngân hàng Đầu & Phát triển. .. dụng trong năm thực hiện các dự án cụ thể trong cả nước.Đồng th i Sở giao dịch I cũng tham gia vấn về dự án đầu tư, về phương án nguồn vốn cho dự án ở nhiều địa phương như: H i Dương, H i Phòng, Nam Định, góp phần nâng cao chất lượng thẩm định t i chính dự án t i các Bộ, Sở liên quan, Ngân hàng Nhà nước các Ngân hàng thương m i khác Đ i v i chủ doanh nghiệp nhà đầu tư, những ý kiến đóng góp . n i chung và thẩm định t i chính dự án đầu tư n i riêng trong hoạt động của Sở giao dịch I. III- DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ THẨM ĐỊNH T I CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ T I SỞ. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH T I CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ T I SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM. I. V I NÉT CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

Ngày đăng: 21/10/2013, 22:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

A-Tình hình tài chính của doanh nghiệ p: - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
nh hình tài chính của doanh nghiệ p: (Trang 17)
* Căn cứ vào bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh quý III năm 1998 của doanh nghiệp có một số chỉ tiêu tài chính như sau: - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
n cứ vào bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh quý III năm 1998 của doanh nghiệp có một số chỉ tiêu tài chính như sau: (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w