Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
144,82 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGCÔNGTÁCTHẨMĐỊNHTÀICHÍNHDỰÁNĐẦUTƯVAYVỐNCỦACÁCDOANHNGHIỆPVỪAVÀNHỎTẠICHINHÁNHNGÂNHÀNGCÔNGTHƯƠNGHAIBÀTRƯNG 1.1 Tổng quan về chinhánhNgânhàngcôngthươngHaibàtrưng 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển NgânhàngcôngthươngHaiBàTrưng là một chinhánhcủaNgânhàngcôngthương Việt Nam.Sau khi thực hiện nghị định số 53/HDBT ngày 26/03/1998 của Hội đồng Bộ trưởng về tổ chức bộ máy NHNN Việt Nam chuyển sang cơ chế Ngânhànghai cấp,từ một chinhánh NHNN cấp quận và một Ngânhàng kinh tế cấp quận thuộc địa bàn quận HaiBà Trưng, trực thuộc NHNN thành phố Hà Nội chuyển thành NHCT thành phố Hà Nội trực thuộc NHCT Việt Nam.Tại quyết định số 93/NHCT- TCCB ngày 1/4/1993 của tổng giám đốc NHCT sắp xếp lại bộ máy tổ chức NHCT trên địa bàn Hà Nội theo mô hình quản lý hai cấp của NHCT Việt Nam, bỏ cấp thành phố, hai NHCT khu vực I và khu vực II HaiBàTrưng là những Chinhánh trực thuộc NHCT Việt Nam được tổ chức hạch toán kinh tế và hoạt động như NHCT cấp tỉnh,thành phố.Kể từ ngày 1/9/9/1993 theo quyết địnhcủa Tổng giám đốc NHCT Việt Nam,sáp nhập chinhánh NHCT khu vực I vàChinhánh NHCT khu vực II.Tại quyết định số 107/ QD –HDQT-NHCT1 ngày 22/03/2007 của hội đồng quản trị NHCT 1, Chinhánh NHCT khu vực II HaiBàTrưng được đổi tên thành chinhánh NHCT HaiBàTrưng Hiện nay , NHCT- HaiBàTrưng đã vượt qua những khó khăn ban đầuvà khẳng định được vị trí của mình trong nền kinh tế thị trường,đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng các mạng lưới giao dịch,đa dạng hóa các dịch vụ kinh doanh tiền tệ.Mặt khác NH còn thường xuyên tăng cường việc huy động vốnvà sử dụng vốn,thay đổi cơ cấu đầutư phục vụ phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng côngnghiệp hóa hiện đại hóa. Ban giám đốc Phòng khách hàngdoanhnghiệp lớn Phòng khách hàngdoanhnghiệpvừavànhỏ Phòng khách hàng cá nhân Phòng quản lý rủi ro Phòng thanh toán XNK Phòng kế toán giao dịch Phòng thông tin điện toán Phòng tổng hợp Phòng tiền tệ kho quỹ Phòng tổ chức hành chính Phòng giao dịch 1.1.2 Cơ cấu tổ chức 1.1.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanhcủaNgânhàng trong những năm gần đây 1.1.3.1 Côngtác huy động vốn Số liệu về tình hình huy động vốn Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu TH 31/12/2005 TH 31/12/2006 TH 31/12/2007 Tổng nguồn vốn huy động 2.416.939 2.472.851 2.868.931 Cơ cấu nguồn vốn huy động - Tiền gửi tổ chức kinh tế 931.621 1.034.847 1.402.144 Tiền gửi dân cư 1.485.318 1.438.505 1.466.787 Tiền gửi bằng VND 1.983.642 1.967.063 2.420.015 Tiền gửi bằng ngoại tệ (quy VND) 433.297 505.788 448.916 Nhìn chung côngtác huy động vốncủaChinhánhngânhàngCôngthươngHaiBàTrưng trong những năm gần đây gặp nhiều khó khăn,tốc độ tăng trưởng nguồn vốn so với chinhánhcácNgânhàng trên địa bàn Hà Nội còn thấp. Năm 2005, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn so với năm trước đặc biệt thấp so với tốc độ tăng trưởng củacácchinhánh NH trên địa bàn Hà Nội nói chung vàChinhánh NHCT nói riêng thì càng thấp hơn ( Tổng nguồn vốncác NH trên địa bàn Hà Nội tăng 19,2%, 8 Chinhánh NHCT lớn trên địa bàn Hà Nội tăng 11,4 %).Tổng nguồn vốn huy động năm 2006 đạt 103,9% kế hoạch Ngânhàngcôngthương Việt Nam giao, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động củachinhánh năm 2006 là 11,7%. Năm 2007 tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động củachinhánh là 16%. Côngtác huy động vốn gặp khó khăn do nhiều nguyên nhân.Một mặt vì để giữ thị phần, phần vì nhu cầu vốn cho hoạt động đầutư nên các NHTM phải phát triển mạnh huy động vốn,đây là tác động tích cực nhưng càng tạo nên sự cạnh tranh hết sức sôi động và quyết liệt, thậmchí có những biểu hiện cạnh tranh ko lành mạnh giữa các NHTM trong quá trình huy động vốn.Điểm hạn chế trong cạnh tranh là các NHTM vẫn áp dụng lãi suất là hình thức cạnh tranh chủ yếu chứ không phải cạnh tranh bằng chất lượng hoạt động của NH.Do lãi suất của NHCT thấp nhất nên hạn chế rất nhiều đến tăng trưởng nguồn vốn Mặt khác, trên thị trường đã xuất hiện rất nhiều các kênh huy động vốn khác nhau : Cáccông ty bảo hiểm, việc đẩy mạnh cổ phần hóa doanhnghiệp nhà nước,các công ty bảo hiểm,tiết kiệm bưu điện,trái phiếu chính phủ… Tình trạng người dân giữ vàng, ngoại tệ cũng như thói quen thanh toán tiền mặt và đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của thị trường chứng khoán đã phần nào tác động đến tốc độ tăng trưởng nguồn vốn. Bên cạnh đó, các dịch vụ ngânhàng mặc dù đã có nhiều cải tiến và đa dạng hơn nhưng tiện ích vẫn còn chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân,chưa hấp dẫn người dân tạo thói quen thanh toán qua ngânhàng nên việc thu hút vốn còn hạn chế. Bắt đầutừ những tháng đầu năm 2007 thị trường chứng khoán sôi động đã thu hút tiền gửi của khách hàng về đầutư chứng khoán nên huy động tiền gửi dân cư có xu hướng bị giảm sút. Một yếu tố nữa là thị trường bất động sản bắt đầu nóng và đặc biêt là chỉ số giá tiêu dùng cùng giá vàng tăng cao, lãi suất tiết kiệm thấp hơn chỉ số tăng của giá cả nên đã ảnh hưởng đến tâm lý của khách hàng.Mặt khác tỷ giá USD được giữ ổn địnhvà có xu hướng giảm nên việc tích trữ và gửi ngoại tệ cũng giảm sút so với trước đây. 1.1.3.2 Hoạt động tín dụng Bảng dư nợ cho vay Đơn vị tính : triệu đồng Chỉ tiêu TH 31/12/2005 TH 31/12/2006 TH 31/12/2007 Tổng dư nợ cho vay 740.111 668.182 684.930 Phân theo kỳ hạn nợ Dư nợ cho vayngắn hạn 512.635 473.202 477.034 Dư nợ cho vaytrung hạn 61.486 53.669 63.230 Dư nợ cho vay dài hạn 147.222 141.211 144.665 Phân theo loại tiền Dư nợ bằng VND 547.016 387.210 401.213 Dư nợ ngoại tệ 193.095 280.972 283.717 Tuy tốc độ tăng trưởng tín dụng củaChinhánh còn thấp nhưng năm 2007 hoạt động tín dụng củachinhánh đã đạt được những kết quả khả quan đáng ghi nhận, đã quan tâm tới côngtác tiếp thị và chăm sóc khách hàng,giái quyết những khó khăn vướng mắc để phát triển tín dụng, đặc biệt là chất lượng tín dụng được đảm bảo, nợ nhóm 2 và nợ xấu giảm thấp, thu nợ đã xử lý rủi ro vượt kế hoạch, dư nợ tăng trưởng vững chắc, an toàn. Chất lượng tín dụng : Nếu như năm 2005 là năm bộc lộ chất lượng tín dụng yếu kém tồn tạicủa nhiều năm trước để lại, cũng là năm đầu tiên thực hiện phân loại nợ theo QD 234/QD-NHCT37, đòi hỏi cácchinhánh minh bạch hóa các khoản nợ theo chuẩn mực quốc tế khiến việc trích dự phòng rủi ro cho các khoản nợ xấu trong năm rất lớn lên tới 124,4 tỷ đồng lớn gấp 6,9 lần so với năm 2004, ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanhcủaChi nhánh. Sang năm 2006 các khoản nợ xấu vẫn tiếp tục phát sinh vào các nhóm nợ cao,các khoản nợ cơ cấu lại hết thời hạn phải chuyển quá hạn, trích sự phòng rủi ro cho các khoản nợ cấu trong 2 năm lên đến 176.942 triệu, thì sang năm 2007 chất lượng tín dụng đã được quản lý chặt chẽ, tiếp tục ổn địnhvà phát triển tốt, các khoản nợ nhóm 2, nợ xấu đã giảm lớn nên chinhánh đã được hoàn trích DPRR là 48.182 triệu đồng. Tình hình dư nợ quá hạn vàdư nợ gia hạn Đơn vị tính : triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Nợ quá hạn 49.176 14.914 Nợ gia hạn 56.803 23.339 Năm 2005 dư nợ quá hạn là 49.176 triệu đồng, chiếm 6,6 % trong tổng dư nợ. trong năm doanh số nợ quá hạn phát sinh 192,8 tỷ. Nợ gia hạn 56.803 triệu đồng chiếm 7,6 % trong tổng dư nợ. Sang năm 2006 dư nợ quá hạn 14.914 triệu chiếm 2,17% trong tổng dư nợ.Thực chất dư nợ quá hạn giảm là do cuối năm Chinhánhthực hiện xử lý nợ nhóm 5 là 52.373 triệu, nếu tính cả nợ đã xử lý thì tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 9%. Trong năm doanh số nợ quá hạn phát sinh 273 tỷ. tổng dư nợ nhóm 3,4,5 là 16.263 triệu chiếm 2,4% trong tổng dư nợ, so kế hoạch được giao đạt 27%. Nợ gia hạn 23.339 triệu đồng. Nguyên nhân của nợ quá hạn và nợ gia hạn phát sinh lớn do nhiều yếu tố, thứ nhất cácdoanhnghiệp sản xuất kinh doanh thua lỗ,gặp khó khăn về tàichính dẫn đến nợ dây dưa kéo dài,các doanhnghiệp thi côngcáccông trình xây dựng thì công nợ đọng trong thanh toán. Thứ hai là do năng lực ý thức trách nhiệm của cán bộ tín dụng, cán bộ tín dụng đã không theo dõi sâu sát tình hình hoạt động củadoanh nghiệp, doanhnghiệp hoạt động thua lỗ vẫn tiếp tục cho vay, hạn chế trong khâu thẩmđịnhvà quyết định cho vay. Thứ ba, các biện pháp thu hồi nợ xấu còn chưa đủ mạnh,kiên quyết nên kết quả còn nhiều hạn chế. Tuy nhiên, côngtác thu hồi nợ đến năm 2007 đã đạt nhiều kết quả khả quan. Năm 2007 nợ xấu chiếm tỷ lệ 0,07%, năm 2006 là 2,4%- nợ nhóm 2 chiếm 6% trong tổng dư nợ và giảm 70,6% so với năm 2006.Nhiều giải pháp tích cực cụ thể đã được đề ra theo chỉ đạo của tổng giám đốc,ban lãnh đạo chi nhánh, nhằm đẩy mạnh thu hồi nợ xấu, nợ đã xử lý như thành lập ban thu hồi nợ, giao chỉ tiêu thu hồi nợ xấu cho từng phòng, đồng thời phân tích đặc điểm từng đơn vị, từng khoản vay để có biện pháp kịp thời. bên cạnh đó chú trọng động viên cán bộ bằng các hình thức thi đua khen thưởng nhằm nâng cao tinh thần làm việc. 1.1.3.3 Các hoạt động khác • Côngtáctài trợ thương mại Chỉ tiêu TH 2005 TH 2006 TH 2007 Thanh toán L/C nhập 15.898 21.650 32.132 Thanh toán L/C xuất 12.291 16.836 26.174 Thông báo L/C xuất 2.238 13.755 24.694 Doanh số mua bán ngoại tệ 21.807 26.900 42.300 Lãi kinh doanh ngoại tệ (triệu đồng) 205 371 374 Trong những năm gần đây côngtác thanh toán xuất nhập khẩu củaChinhánh có nhiều thuận lợi do hoạt động thánh toán XNK củacác khách hàng truyền thống có mức tăng trưởng khá vàChinhánh đã chủ động tích cực thực hiện cácchính sách ưu đãi.Do vậycácchỉ tiêu đều tăng trưởng cao so với những năm trước. • Hoạt động thanh toán Với khối lượng vốn luân chuyển lớn trong giao dịch thanh toán củacácdoanh nghiệp, côngtác thanh toán ngày càng phức tạp và đòi hỏi khẩn trương hơn, tuy nhiên Chinhánh chủ trọng tổ chức tốt khâu thanh toán, nâng cao phong cách giao tiếp, thực hiện triển khai kịp thời các chương trình ứng dụng, cáccông nghệ Ngânhàng hiện đại, đảm bảo thanh toán kịp thời, chính xác vàan toàn, việc giao dịch một cửa ngày càng ổn địnhvà thuận lợi, tạo được uy tín tốt với khách hàng. • Dịch vụ thẻ Dịch vụ thẻ quốc tế đã triển khai thực hiện tạiChinhánh được 3 năm, các bộ phận liên quan cũng đã nhanh chóng nắm bắt quy trình nghiệp vụ để thực hiện nhanh chóng và tốt hơn. Tuy nhiên kết quả về phát hành thẻ tín dụng quốc tế và phát triển các cơ sở chấp nhận thẻ TD củaChinhánh còn nhiều hạn chế ( thẻ TDQT đạt15,8 % kế hoạch,không phát triển được cơ sở chấp nhận thẻ- năm 2007) đòi hỏi các phòng phải quan tâm hơn nữa. 1.1.4 Đặc điểm củacácdựánđầutưcủacácdoanhnghiệpvừavànhỏ ảnh hưởng tới côngtácthẩmđịnhtạiNgân hàng. Đặc điểm củadoanhvừavànhỏ có tác động không nhỏ tới quá trình thẩmđịnhtạingân hàng. Côngtácthẩmđịnhcácdựáncủadoanhnghiệpvừavànhỏ có nhiều thuận lợi. Thườngcácdựánvayvốncủacácdoanhnghiệpvừavànhỏ có số vốn tương đối thấp, dựán không có tính kỹ thuật phức tạp nên việc thẩmđịnh có phần dễ dàng hơn so với cácdựán quy mô đồ sộ củadoanhnghiệp lớn. Doanhnghiệpvừavànhỏ với bộ máy quản lý gọn nhẹ, năng động có khả năng thay đổi nhanh với sự thay đổi của thị trường , dễ dàng tìm kiếm một thị trường mới và đáp ứng nhu cầu có hạn của thị trường, chuyên môn hóa nhằm đáp ứng các nhu cầu nhỏ lẻ có tính khu vực, địa phương. Doanhnghiệpvừavànhỏthường có mối liên hệ với thị trường và người tiêu dùng nên có phản ứng nhanh nhạy với thị trường, với cơ sở vật chất kĩ thuật không lớn nên đổi mới linh hoạt, có thể dễ dàng đổi mặt hàng hay chuyển hướng kinh doanh theo nguyên tắc kết hợp chuyên môn hóa và đa đạng hóa trên cơ sở đổi mới công nghệ tăng cường liên doanh, liên kết làm cho cơ sở sản xuất kinh doanh thích hợp với thị trường và tăng khả năng cạnh trạnh củadoanhnghiệp trên thị trường. Tuy nhiên doanhnghiệpvừavànhỏ có những hạn chế nhất định, đó là vốn hình thành doanhnghiệp tương đối nhỏ, vốn chủ sở hữu thấp hạn chế khả năng vayvốntừngân hàng. Hơn nữa cácdoanhnghiệpvừavànhỏthường mới hình thành, chưa có uy tín trên thị trường, chưa có khả năng trả nợ, điều này khiến cho độ an toàn củacác khoản vay không cao, mất điểm trong quá trình thẩm định. Bên cạnh đó, cơ sở vật chất kỹ thuật củacácdoanhnghiệpvừavànhỏthường yếu kém lạc hậu, sản phẩm có khả năng cạnh tranh thấp trên thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế. Hơn nữa trình độ quản lý thấp, không có khả năng trả lương cao cho nhân viên, không thu hút được lao động giỏi. các báo cáo tàichính sơ sài vàthường không được kiểm toán gây khó khăn cho quá trình thẩmđịnhtàichínhdự án. 1.2 Thựctrạngcôngtácthẩmđịnhtàichínhdựánđầutư cho vayvốncủacácdoanhnghiệpvừavànhỏtạiChinhánhNgânhàngCôngthươngHaiBà Trưng. 1.2.1 Thựctrạngcôngtácthẩmđịnhtại NHCT HaiBàTrưng 1.2.1.1 Mục đích và căn cứ thẩmđịnh • Mục đích thẩmđịnhThẩmđịnhdựánđầutư là khâu quan trọng trong quy trình cho vay theo dựánđầutưcủangân hàng.Thẩm định là việc rà soát, đánh giá , xem xét tất cả các nội dung củadựán một cách đầy đủ toàn diện nhằm lựa chọn được dựán có tính khả thi cao. Mục đích cụ thể của việc thẩmđịnhdựán được đặt ra là : - Thứ nhất đánh giá tính hợp lý củadựán - Thứ hai đánh giá tính hiệu quả củadựán - Thứ ba đánh giá khả năng thực hiện củadựán Việc thẩmđịnh có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với nhà đầutưvàngânhàng cho vay, ảnh hưởng đến quyết định có hay không cho vaytài trợ dự án. Thẩmđịnhchính xác dựánđầutư khiến ngânhàng có những quyết định đúng đắn, tránh tốn thất cho ngânhàng đồng thời đem lại nguồn lợi lớn cho cả ngânhàngvà chủ đầu tư. • Các căn cứ thẩmđịnh Căn cứ thẩmđịnh quan trọng nhất chính là hồ sơ dựáncủa khách hàng, đây chính là đối tượng củathẩmđịnhdự án, tùy theo từng dựán mà hồ sơ khách hàng cần bao gồm những nội dung sau: - Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo đầutư nếu dựánchỉ cần lập báo cáo đầutư - Giấy chứng nhận đầu tư - Quyết định phê duyệt dự án đầu tư của cấp có thẩm quyền - Thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán; Quyết định phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thổng dự toán của cấp có thẩm quyền, Những dự án nhóm A,B nếu chưa có thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán được duyệt thì trong quyết định đầu tư phải có quyết định mức vốn của từng hạng mục chính và phải có thiết kế và dự toán hạng mục công trình được cấp có thẩm quyền quyền phê duyệt. - Các quyết định, văn bản chỉ đạo, tham gia ý kiến, các văn bản liên quang đến chế độ ưu đãi, hỗ trợ của các cấp, các ngành có liên quan (Chính phủ, Bộ kế hoạch và đầu tư, Ngân hàng Nhà nước, Bộ khoa học công nghệ và môi trường . ) - Phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường , phòng cháy chữa cháy - Tài liệu đánh giá, chứng minh nguồn cung cấp nguyên vật liệu, thị trường của dự án - Quyết định giao đất, cho thuê đất, hợp đồng thuê đất/ thuê nhà xưởng để thực hiện dự án - Các văn bản liên quan đến việc đền bù, giải phóng mặt bằng, chuẩn bị mặt bằng xây dựng - Thông báo kế hoạch đầu tư hàng năm của cấp có thẩm quyền ( đối với những dự án mới, vay vốn theo kế hoạch Nhà nước ). Thông báo chi tiêu kế hoạch đầu tư đối với doanh nghiệp là thành viên Tổng công ty. - Báo cáo khối lượng đầu tư hoàn thành , tiến độ triển khai thực hiện dự án (nếu dự án đang được tiến hành đầu tư ). - Tài liệu chứng minh về vốn đầu tư hoặc các nguồn vốn tham gia vào đầu tư dự án - Giấy phép xây dựng ( nếu pháp luật quy định phải có ). - Các văn bản liên quan đến quá trình đấu thầu thực hiện dự án : phê chuẩn kế hoạch đấu đầu, kết quả đấu thầu, hợp đồng giao nhận thầu . - Các loại hợp đồng kinh tế ( về thi công xây lắp hàng hóa, xuất nhập khẩu, cung ứng dịnh vụ ) - Hồ sơ khác có liên quan ( hợp đồng bảo hiểm, dự toán chi phí hoạt động được duyệt) Căn cứ thứ hai là các quy định pháp lý hiện hành : - Luật các Tổ chức tín dụng số 07/1999/QH10 do Quốc Hội thông qua ngày 12/12/1997 ,Luật sửa đổi bổ sung Luật các tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 do Quốc Hội thông qua ngày 15/06/2004 [...]... dung thẩm địnhtàichínhdựánđầutư Qua phần nội dung thẩmđịnhtàichính đã được trình bày ở trên, cán bộ tín dụng sẽ tính toán cácchỉ tiêu hiệu quả tàichínhcủadựánvà so sánh với quy chuẩn của ngành, lĩnh vực mà dựánđầutưCácchỉ tiêu này cũng thường được so sánh với cácdựán có nội dung tư ng tự đã được thực hiện trước đó Ví dụ khi thẩmđịnh tổng vốnđầutưcủadự án, cá bộ thẩm định. .. một dựántừ tổng quát đến chi tiết, kết luận trước làm tiền đề cho kết luận sau - Thẩmđịnh tổng quát : xem xét khái quát các nội dung củadựán để đưa ra những đánh giá, nhận định chung về dựán như sự đầy đủcủa hồ sơ dự án, tư cách pháp lý của chủ đầutưvàcủadự án, cán bộ thẩmđịnh có thể nắm được quy mô, tầm quan - trọng củadựánThẩmđịnhchi tiết : sau khi có cái nhìn tổng quát về dựán Cán... chức vận hành của chủ đầutưdự án, đánh giá sự hiểu biết, kinh nghiệm của khách hàng với việc tiếp cận, điều - hành công nghệ mới củadựán Đánh giá uy tín của nhà thầu tư vấn, thi công Đánh giá nguồn nhân lực củadự án: số lượng lao động, trình độ tay nghề, khả năng • - cung ứng nguồn nhân lực Thẩm địnhtàichínhdựánThẩmđịnh tổng vốnđầutưvà tính khả thi của phương án nguồn vốn: cán bộ tín dụng... bản thân các khoản mục tạo nên tổng vốnđầutư đó mà còn tham khảo cácdựán có nội dung tư ng tự được thực hiện tại thời điểm gần đó để đánh giá việc tính toán đã hợp lý và đầy đủ chưa Tỷ lệ cơ cấu vốnđầutư cũng được đưa ra đối chi u Theo quy định cho vaycủaNgânhàngCôngthương Việt Nam, đối với cácdựán xin vayvốn thì nguồn vốntự có tối thiểu phải chi m 30% cơ cấu nguồn vốncủadựán đó Phương... Vốn tư có 2 Lợi nhuận giữ lại Cộng nguồn vốn C.Các tỷ số 1 Tỷ số thanh toán ngắn hạn 2 Tỷ số thanh toán nhanh 3 Hệ số nợ 1.2.1.5 Các phương pháp thẩmđịnhdựántạiChinhánhNgânhàngCôngthươngHaiBàTrưngCác phương pháp thẩmđịnhdựán Phương pháp thẩmđịnh theo trình tự Đây là phương pháp phổ biến áp dụng trong côngtácthẩmđịnhcủa hầu hết • cácngânhàngThẩm định. .. ra các nội dung củadựán cũng được so sánh với cácdựán khác trong cùng ngành cùng lĩnh vực hay cácdựántư ng tự được thực hiện bởi cáccông ty khác Các nội dung sau - thường được đưa ra để so sánh đối chi u : Tiêu chuẩn về thiết kế, xây dựng do Nhà nước quy định Tiêu chuẩn về công nghệ, thiết bị Tiêu chuẩn với sản phẩm củadựánCácchỉ tiêu về tổng vốnđầu tư, suất vốnđầu tư, cơ cấu vốnđầu tư. .. giả định để lập các bảng tính hiệu quả tàichínhdựán để phục vụ cho việc đánh giá hiệu quả và khả năng trả nợ củadựán Hiệu quả tàichínhcủadựán được dựa trên các nhóm chỉ tiêu cụ thể về khả - năng trả nợ, khả năng sinh lời củadựán • Phân tích rủi ro dựán Phân loại rủi ro dự án: rủi ro xảy ra đối với dự ánđầutư là không thể tránh khỏi, các rủi ro có thể xuất hiện trong bất kỳ khâu nào của dự. .. lên chi phí, tài sản và nợ khác nhau củadoanhnghiệp nếu thực hiện dựán Phương pháp này thường được áp dụng để lập dự toán vốnđầutư cho cácdựánnhỏ gắn kết trực tiếp với doanhnghiệpDự báo rủi ro cũng có vai trò vô cùng quan trọng trong việc ước tính lãi vay, một dựán có rủi ro cao thường lãi vaycủadựán đó sẽ cao hơn những dựán có tính rủi ro thấp hơn 1.2.2 Minh họa cụ thể về thẩmđịnh tài. .. gian vay trả Cán bộ tín dụng cũng đồng thời rà soát lại các nguồn vốntham gia tài trợ cho dự án, chỉ rõ mức vốnđầutư cần thiết của từng loại nguồn vốn để đi sâu tìm hiểu khả năng thực hiện củacác nguồn vốn đó, cân đối nhu cầu vốnđầutưthực hiện dự án, đảm bảo hoạt động củadựán sau này Việc xác địnhcác nguồn vốntham gia tài trợ có ảnh hưởng mật thiết đến việc dự tính lãi suất chi t khấu, xác định. .. quả Tỷ lệ chi t khấu Là chỉ tiêu phản ảnh mức lợi nhuận bình quân tối thiểu mà Ngânhàngvàdoanhnghiệp kỳ vọng nhận được khi thực hiện một dựán Thông thườngcácngânhàng khi thẩm địnhdựán sử dụng chi phí vốn bình quân(WACC) làm tỷ lệ chi t - khấu Có 2 cách xác định WACC như sau : Cách 1:WACC = Chi phí vốnvay * tỷ trọng vốnvay + chi phí VCSH * tỷ trọng - VCSH Cách 2: WACC = Chi phí vốnvay * tỷ . THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HAI BÀ TRƯNG 1.1. tài chính dự án đầu tư cho vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng. 1.2.1 Thực trạng công tác thẩm định tại