Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
179,86 KB
Nội dung
1 THỰCTRẠNGCÔNGTÁCTHẨMĐỊNHTÀICHÍNHDỰÁNĐẦUTƯVAYVỐNTẠICHINHÁNHNGÂNHÀNGCÔNGTHƯƠNGTHANH XUÂN. 1.1 TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂNHÀNGCÔNGTHƯƠNGTHANH XUÂN. 1.1.1Quá trình hình thành và phát triển chung của NHCT ThanhXuânNgânhàngCôngthương Việt Nam ( VietinBank ) được thành lập từ năm 1988 sau khi tách ra từNgânhàng Nhà nước Việt Nam. Là Ngânhàngthương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngânhàng Nhà nước. NgânhàngCôngthương Việt nam có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 3 Sở giao dịch, 141 Chinhánh và trên 700 điểm/phòng giao dịch. Có 4 Công ty hạch toán độc lập là Công ty Cho thuê Tài chính, Công ty TNHH Chứng khoán, Công ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản, Công ty TNHH Bảo hiểm và 3 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ thông tin và Trung tâm thẻ, Trường đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Đây là một Ngânhàngđầu tiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000. Là thành viên của Hiệp hội Ngânhàng Việt Nam, Hiệp hội các Ngânhàng Châu Á, Hiệp hội Tàichính viễn thông Liên Ngânhàng toàn cầu ( SWIFT ), Tổ chức phát hành và Thanh toán thẻVISA, MASTER quốc tế, tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thương mại điện tử Việt Nam. Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế nước ta, các dịch vụ Ngânhàng cũng không ngừng được mở rộng và ngày càng hoàn thiện hơn. Nhằm thực hiện chiến lược lâu dài là mở rộng mạng lưới hoạt động, nâng cao uy tín và hiệu quả kinh doanh, NHCT Việt Nam đã liên tục mở rộng thêm các Chinhánh mới tại những địa bàn trọng điểm. Ngày 22/4/1997 NHCT Việt Nam công bố quyết định số 17/HĐQT - QĐ của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCT Việt Nam về việc thành lập Chinhánh NHCT ThanhXuân trực thuộc Chinhánh NHCT Đống Đa trên cơ sở nâng cấp phòng giao dịch ThượngĐình và chínhthức đi vào hoạt động, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Lớp: ĐầuTư 47A 1 2 kinh tế xã hội của Thủ đô Hà Nội nói chung và quận ThanhXuân nói riêng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Ngay từ ngày đầu bước vào hoạt động, Chinhánh NHCT ThanhXuân đã gặp rất nhiều khó khăn tác động đến quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao; Đó là trụ sở giao dịch phải đi thuê với diện tích rất chật hẹp; Bộ máy tổ chức gồm 4 phòng với 50 CBNV; cán bộ lãnh đạo quản lý phần lớn mới được bổ nhiệm, mạng lưới huy động vốn mỏng chỉ có 2 QTK trên 11 phường Quận Thanh Xuân, thị phần đầutư và cho vay hạn chế, đại bộ phận các doanh nghiệp trên địa bàn đã có quan hệ truyền thống với các Ngânhàng khác. Vấn đề nêu ra ở đây là mặc dù sinh ra còn rất non trẻ đã phải đối đầu với sự cạnh tranh quyết liệt của cơ chế thị trường, với hàng chục Ngân hàng, tổ chức tín dụng hoạt động trên địa bàn Thủ đô. Nhận thức được những thuận lợi, khó khăn, tập thể lãnh đạo đã đặt ra nhiệm vụ, bước đi, biện pháp mang tính chiến lược chủ yếu để tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao. Chinhánh NHCT ThanhXuântừ khi thành lập đến nay đã trải qua hai giai đoạn; Từ khi thành lập 4/1997 đến 2/1999 trực thựôc Chinhánh NHCT Đống Đa và từ tháng 3/1999 đến nay là đơn vị thành viên của NHCT Việt Nam. 10 năm bước vào hoạt động, với chức năng là một Ngânhàngthương mại Quốc doanh được sự chỉ đạo của NHCT Việt Nam, sự ủng hộ giúp đỡ của Cấp uỷ Chính quyền, các Ban ngành địa phương và với tinh thần trách nhiệm, tập thể Đảng uỷ, Ban giám đốc đã bám sát và tập trung triển khai thực hiện có hiệu quả mục tiêu, định hướng hoạt động kinh doanh của NgânhàngCôngthương Việt Nam, các tổ chức đoàn thể tích cực phát động hiều phong trào thi đua sôi nổi rộng khắp các mặt công tác. Do đó, 10 năm ra đời và phát triển Chinhánh NHCT ThanhXuân đã đạt được những kết quả tốt đẹp. NHCT ThanhXuân gồm có 4 phòng và 50 CBCNV năm 1997, và hiện nay là 9 phòng và 225 CBCNV hoạt động ở tất cả các phòng ban. Trong đó có 5 thạc sĩ, 207 trình độ đại học còn lại là cao đẳng và trung học. Điều này thể hiện sự phát triển về nguồn nhân lực của chi nhánh, góp phần nâng cao hiệu quả làm việc của toàn công ty. Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Lớp: ĐầuTư 47A 2 3 Để hiểu rõ hơn về hoạt động của Chinhánh NHCT Thanh Xuân, ta nghiên cứu một số hoạt động chính của Ngânhàng trong những năm gần đây. 1.1.2 Hoạt động kinh doanh của Ngânhàng trong những năm gần đây. 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn. Bảng 1.1: Kết quả hoạt động huy động vốn NHCT ThanhXuân Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng nguồn vốn huy động và đi vay 2.915.000 3.155.000 3.581.000 3.714.000 4.151.000 Mức gia tăng liên hoàn - 240.000 426.000 133.000 437.000 Tốc độ tăng liên hoàn - 8.23% 13.5% 3.7% 11.7% Trong đó Tiền gửi dân cư 932.456 1.182.000 1.363.000 1.352.000 1.368.956 Mức gia tăng liên hoàn - 249.544 181.000 -11.000 16.956 Tốc độ tăng liên hoàn - 26.76% 15.3% -0.8% 1% Tiền gửi tổ chức kinh tế 410.501 615.116 687.000 769.000 1.159.757 Mức gia tăng liên hoàn - 204.615 71.884 382.000 390.757 Tốc độ tăng liên hoàn - 48.85% 6.79% 11.9% 51% Nguồn vốnvay 1.572.043 1.357.884 1.531.000 1.568.000 1.623.000 Mức gia tăng liên hoàn - -214.159 173.116 37.000 55.000 Tốc độ tăng liên hoàn - -13.6% 12.8% 2.4% 3.5% (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh qua các năm) Cũng giống như các Ngânhàngthương mại khác, NHCT ThanhXuân rất chú trọng đến côngtác huy động vốn bởi nguồn vốn là một yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại và kết quả hoạt động kinh doanh của một NHTM. Vì vậy, các NHTM đều hết sức chú trọng đến quy mô, cơ cấu và chất lượng của nguồn vốn. Côngtác huy động vốn của Chinhánh luôn được quan tâm triển khai bằng nhiều biện pháp, từ việc thực hiện tốt côngtác tuyên truyền quảng bá, áp dụng hợp lý các chính sách khách hàng, thực hiện áp dụng chính sách lãi suất phù hợp, khai thác, phát triển, mở rộng Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Lớp: ĐầuTư 47A 3 4 các kênh huy động vốn. Đặc biệt với sự quan tâm sát sao của Ban giám đốc đã có những chính sách phù hợp như nâng cấp cải tạo các điểm giao dịch - quỹ tiết kiệm. Với những hoạt động, kết quả đã được phản ánh cụ thể ở bảng số liệu trên: Tổng nguồn vốn huy động và đi vay của Chinhánh liên tục tăng trong những năm qua, từ 2.915 tỷ đồng năm 2004, vốn huy động và đi vay của Ngânhàng đã tăng gấp 1.27 lần, đạt 3.714 tỷ đồng đồng năm 2007 và đến năm 2008 đã là 4.151 tỷ đồng, tăng. 1.42 lần so với năm 2004. Trong đó, huy động ngoại tệ quy đổi năm 2005 đạt 366 tỷ đồng, tăng 13% so với cùng kỳ năm trước và bằng 100,3% so với kế hoạch năm 2005; năm 2006 đạt 546 tỷ đồng, tăng 50% so với cùng kỳ năm trước và bằng 120% so với kế hoạch năm 2006. Một điều nhận thấy ở đây là tốc độ tăng liên hoàn giữa năm sau so với năm trước càng về sau càng giảm nhưng mức gia tăng liên hoàn có xu hướng tăng cao. Trong 3 thành phần kể trên, thì nguồn vốnvay chiếm một tỉ lệ rất cao. Đây là một kênh huy động rất quan trọng. Trong năm 2007, 2008 Chinhánh đã triển khai tốt côngtác khai thác mở rộng quan hệ đối với các tổ chức có nguồn tiền nhàn rỗi lớn để huy động. Chính vì thế, nguồn vốnvay tính đến 31/12/2007 là 1.568 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 42.2% trên tổng nguồn vốn và tăng 2.4% so với cùng kỳ năm trước. Thời điểm cao nhất nguồn vốn khai thác từ các định chế tàichínhtạiChinhánh đạt trên 2.500 tỷ đồng, mang lại lợi nhuận không nhỏ từ hoạt động gửi vốn điều hoà trong hệ thống. Số dư Tiền gửi tổ chức kinh tế luôn có chiều hướng gia tăng trong những năm gần đây. Tính đến 31/12/2005 số vốn huy động được từ đối tượng khách hàng này là 615 tỷ đồng, thì tới 31/12/2006 đạt 687 tỷ đồng, và đến năm 31/12/2007 đã là 769 tỷ đồng, và tính đến 31/12/2008 vừa qua đã là 1.160 tỷ đồng, chiếm 27.9 % trong tổng nguồn vốn và bằng 12% so với cùng kỳ năm trước. Cùng với sự gia tăng của nguồn huy động từ các tổ chức kinh tế, tổng nguồn vốn huy động tiền gửi dân cư cũng có những bước tiến đáng kể. Tính đến 31/12/2005 tổng nguồn vốn huy động tiền gửi dân cư đạt 1.123 tỷ đồng. Và đến 31/12/2008 đã là Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Lớp: ĐầuTư 47A 4 5 1.369 tỷ đồng chiếm 33% trên tổng nguồn vốn huy động (không tính vay của BHXH) và tăng tỷ đồng so với 2007 với mức tăng là 1%. 1.1.2.2 Hoạt động đầutư và cho vay. Bảng 1.2: Hoạt động đầutư và cho vaytại NHCT ThanhXuân Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng dư nợ đầutư và cho vay. 1.316.000 1.687.000 1.355.000 1.482.000 1.303.392 Mức gia tăng liên hoàn - 371.000 -332.000 -205.000 -178.608 Tốc độ tăng liên hoàn - 28.2% -19.68% 9.4% -12.3% Doanh số cho vay 1.821.000 1.555.000 2.046.000 2.010.000 1.298.998 Mức gia tăng liên hoàn - -266.000 491.000 -36.000 -711.002 Tốc độ tăng liên hoàn - -14.6% 31.57% -1.7% -35.4% Doanh số thu nợ 1.667.000 1.177.000 2.264.000 1.875.000 Mức gia tăng liên hoàn - -490.000 1087.000 -389.000 Tốc độ tăng liên hoàn - 29.4% 92.35% -17.2% Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế % Tăng 1.295.000 1.678.000 29,58% 1.341.000 -20% 1.476.000 10% 1.815.000 23% Mức gia tăng liên hoàn - 383.000 -337.000 135.000 339.000 Tốc độ tăng liên hoàn - 29.58% -20% 10% 23% (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh qua các năm) • Về cơ cấu đầu tư: Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 Cho vay trung và dài hạn 655.000 970.000 947.000 895.360 921.369 Mức gia tăng liên hoàn - 315.000 -23.000 -51.640 26.009 Tốc độ tăng liên hoàn - 57.8% 70.7% -5.4% 2.9% Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Lớp: ĐầuTư 47A 5 6 Cho vayngắn hạn 640.000 708.000 394.000 580.000 397.368 Mức gia tăng liên hoàn - 68.000 -314.000 186.000 -182.632 Tốc độ tăng liên hoàn - 10.6% -44.3% 47.2% -31.4% Cho vay KHCN 3.500 5.000 31.000 67.000 73.700 Mức gia tăng liên hoàn - 1.500 26.000 36.000 6.700 Tốc độ tăng liên hoàn - 42.9% 520% 123% 10% Cho vay DNNN %/dư nợ CV Nền kinh tế 1.056.720 81.6% 1.256.822 74.9% 938.700 70% 1.254.600 85% 1.379.400 76% ( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm ) Qua Bảng 2 ta có thể thấy hoạt động đầutư và cho vay qua các năm của NHCT ThanhXuân đều đạt được những bước tiến đáng kể, cụ thể như sau: Thực hiện nghiêm túc quan điểm chỉ đạo của Tổng Giám đốc đối với hoạt động đầu tư, đảm bảo mục tiêu an toàn, hiệu quả, không chạy theo số lượng, Chinhánh luôn đẩy mạnh côngtác khai thác, tìm kiếm các dựán mới, khách hàng mới, phát triển mạnh cho vay đối vơi khách hàng vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân. Đặc biệt là phát triển hình thức cho vay chứng khoán, đến 31/12/2007 Chinhánh đã lý hợp đồng cho vay ứng trước chứng khoán đối với khách hàng của 8 công ty chứng khoán trên địa bàn Hà Nội, dư nợ cho vay loại hình này những tháng cuối năm luôn đạt ở mức trên 30 tỷ đồng. Tổng các khoản đầutư cho vay ở Chinhánh NHCT ThanhXuân luôn ở mức cao, nhìn chung năm sau phát triển hơn năm trước. Riêng năm 2006 là 1.355 tỷ đồng bằng 80,4% so với cùng kỳ năm 2005, tổng dư nợ cho vay nền kinh tế là 1.341 tỷ đồng chỉ bằng 80% so với năm 2005 nhưng qua năm 2007 đã tăng lên 1.482 tỷ đồng bằng 109.4% , tổng dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 1.476 tỷ đồng bằng 110 % so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy có sự tăng lên của tổng dư nợ cho vay nền kinh tế nhưng Doanh số cho vay và Doanh số thu nợ của Chinhánh cũng trong những năm gần đây lên xuống thất thường. Nếu như Doanh số cho vay năm 2005 đạt 1.555 tỷ đồng thì đến 2006 đã là Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Lớp: ĐầuTư 47A 6 7 2.046 tỷ đồng, tăng 491 tỷ đồng, nhưng đến năm 2007 thi con số này giảm đi 36 tỷ đồng, chỉ còn 2.010 tỷ đồng. Doanh số thu nợ năm 2006 đạt 2.264 tỷ đồng nhưng năm 2007 chỉ đạt 1.875 tỷ đồng bằng 82.8% so với năm 2006. Về cơ cấu đầu tư, cơ cấu cho vay theo thời gian có sự thay đổi từ việc tỷ trọng cho vayngắn hạn năm 2005 chiếm 42,2% dư nợ cho vay nền kinh tế thì đến 2006 giảm xuống còn 29,3% dư nợ cho vay nền kinh tế, năm 2007 lặi tăng lên là 39%. Cơ cấu cho vay theo đối tượng cũng có sự thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng cho vay DNNN, năm 2004 cho vay DNNN chiếm 81,6% dư nợ cho vay nền kinh tế, đến 2005 chỉ còn chiếm 74,9% và đến năm 2006 thì giảm xuống chỉ còn 70%. Tuy vậy 2 năm gần đây, cơ cấu này lại có xu hướng đi lên đột ngột, năm 2007 là 85%. Về chất lượng tín dụng, Côngtác khắc phục, thu hồi nợ xấu của Chinhánh luôn được coi là nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Các phòng nghiệp vụ đã nghiêm túc thực hiện theo sự chỉ đạo của Ban giám đốc, thường xuyên theo dõi bám sát từng khách hàng, từng khoản vay, kịp thời thu hồi các khoản nợ đến hạn và các khoản nợ gia hạn, nợ quá hạn.Trong các năm qua, thì chỉ có năm 2005 là phát sinh nợ quá hạn (NQH), cụ thể: Nợ gia hạn đến ngày 31/12/2005 là 94 tỷ, nợ quá hạn là 54 tỷ VNĐ. Năm 2006, Doanh số thu nợ gia hạn, quá hạn trong năm là 105.545 triệu đồng, thu hồi nợ ngoại bảng năm 2006 đã đạt được 18.719 triệu đồng. Đến thời điểm cuối năm 2006, Chinhánh đã tiến hành làm thủ tục xử lý rủi ro đối với các khoản nợ xấu của một số khách hàng và đã được NHCTVN chấp nhận XLRR và hạch toán ngoại bảng số nợ xấu là 119 tỷ đồng. Và tính đến thời điểm 31/12/2006, tạiChinhánh không còn dư nợ gia hạn, quá hạn. Kết thúc năm 2007 Chinhánh đã không còn nợ xấu. Tuy vậy, năm 2008 nợ xấu của Chinhánh lại tăng đột ngột là 43.044 triệu đồng dẫn đến yêu cầu đặt ra luc này là Chinhánh phải có biện pháp chặt chẽ và mạnh mẽ hơn nưa để giảm bớt tình hình đó. 1.1.2.3 Hoạt động kinh doanh đối ngoại, tài trợ thương mại. Bảng 1.3: Hoạt động kinh doanh đối ngoại – Tài trợ thương mại tài NHCT ThanhXuân năm 2004 – 2008 Chỉ tiêu Đơn vị 2004 2005 2006 2007 Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Lớp: ĐầuTư 47A 7 8 Doanh số mua bán ngoại tệ Triệu USD 64.4 73 177 102 Mức gia tăng liên hoàn - - 8.6 104 -75 Tốc độ tăng liên hoàn - - 13.4% 142% -58% Số dư bảo lãnh phát hành Tỷ VNĐ 107 52 111.6 Thu lãi mua bán ngoại tệ Triệu đồng 860 460 324 278 ( Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh qua các năm ) Doanh số mua bán ngoại tệ liên tục tăng qua các năm. Việc chi trả kiều hối, thanh toán Western Union chính xác, an toàn và đã đi vào ổn định. Đến 31/12/2007 đã thực hiện chi trả kiều hối và thanh toán Western Union là 613 món với giá trị quy đổi là 2.4 triệu USD. So với năm 2006 tăng 62 món và tăng 0.4 triệu USD giá trị quy đổi. Trong lĩnh vực thanh toán quốc tế, 100% giao dịch được thực hiện an toàn chính xác và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật Quốc gia, thông lệ, pháp luật Quốc tế. Về tín dụng chứng từ xuất nhập khẩu: liên tục tăng trưởng và đóng góp một phần quan trọng làm tăng thu nhập của Chi nhánh. Côngtác phát hành bảo lãnh phát triển mạnh qua các năm. Đây là dịch vụ mang lại nguồn thu phí dịch vụ rất lớn. Tống số bảo lãnh phát hành đến 31/12/2005 là 299 món với số dư là 107 tỷ VNĐ, đến 31/12/2006 là 276 món tăng 20% so với 2005 với số dư là 52 tỷ VNĐ, kết thúc ngày 31/12/2007 là 450 món tương đương với số tiền là 111.6 tỷ đồng, số món tăng 63% và giá trị tăng 13% so với năm 2006. 1.1.2.4 Hoạt động tiền tệ kho quỹ. Bảng 1.4: Tổng thu chi tiền mặt tại NHCT ThanhXuânChỉ tiêu Đơn vị 2005 2006 2007 Tổng thu tiền mặt VNĐ Tỷ đồng 2.787 3030 2.897 Tổng chi tiền mặt VNĐ Tỷ đồng 2.944 2.488 2.892 Tổng thu ngoại tệ Triệu USD 31,1 32,6 33 Tổng chi ngoại tệ Triệu USD 30,6 32 33 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh qua các năm) Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Lớp: ĐầuTư 47A 8 9 Năm 2005 côngtác tiền tệ kho quỹ tạiChinhánh có rất nhiều thay đổi cả về quy mô và hình thức hoạt động. Đây là một mô hình hoàn toàn mới mẻ trong hoạt động Ngân hàng, tuy vậyChinhánh đã triển khai rất thành công. Việc nghiên cứu kỹ quy trình nghiệp vụ với sự kết hợp nhịp nhàng, chính xác giữa các phòng, các bộ phận đã mang lại sự thuận tiện cho khách hàng và được khách hàng đánh giá rất cao. Có thể thấy Chinhánh NHCT ThanhXuân luôn là đơn vị bội thu tiền mặt và ngoại tệ qua các năm. Trong năm 2005, Chinhánh đã thực hiện điều chuyển an toàn tuyệt đối, nộp NHNN 331 tỷ VNĐ và nộp NHCTVN 4.588.600 USD; 450.000 EUR; Năm 2006, nộp NHNN 245 tỷ VNĐ và nộp NHCTVN 4.495.520 USD; 298.000 EUR đảm bảo định mức tồn quỹ theo quy định của NHCTVN. Trong năm 2007, Chinhánh đã thực hiện điều chuyển an toàn tuyệt đối, nộp Ngân sách Nhà nước 220 tỷ đồng bằng 89% so với năm 2006; nộp NHCT Việt Nam 3.367.700 USD bằng 74.9% so với năm 2006 và 370.850 EUR bằng 124.4% so với năm 2006, đảm bảo định mức tồn quỹ theo quy định của NHCT Việt Nam. 1.1.2.5 Hoạt động kế toán tài chính. Thanh toán theo chương trình hiện đại hoá NgânHàng trong thời gian qua đã đi vào ổn định triển khai mô hình giao dịch một cửa trong toàn Chinhánh đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn mới. Số lượng khách hàng mới đến mở tài khoản giao dịch với Chinhánh tăng nhanh qua các năm. Doanh số thanh toán qua Ngânhàng cũng tăng nhanh qua các năm. Đặc biệt trong năm 2007 bộ phận kế toán đã thực hiện tốt việc mở thẻ và hạch toán các nghiệp vụ lên quan đến hoạt động thẻ. Kết hợp với bộ phận chuyên môn như bộ phận điện toán, triển khai dịch vụ trả lương qua tài khoản ATM với các đơn vị khách hàng. - Về côngtáctài chính: Chinhánh luôn tổ chức thực hiện nghiêm túc đúng chế độ chính sách của Nhà nước, của ngành, phục vụ tốt nhu cầu kinh doanh của Chi nhánh. Đến 31/12/2007 Chinhánhthực hiện chỉ tiêu lợi nhuận sau trích DPRR đạt 79.1 tỷ đồng bằng 158% kế hoạch được giao. Lợi nhuận chưa trích DPRR là 154.7 tỷ Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Lớp: ĐầuTư 47A 9 10 đồng: Trong đó lợi nhuận từ thu ngoại bảng mang lại là 107.5 tỷ, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là 47.2 tỷ đồng 1.2 THỰCTRẠNGTHẨMĐỊNHTÀICHÍNHDỰÁNĐẦUTƯVAYVỐNTẠICHINHÁNHNGÂNHÀNGCÔNGTHƯƠNGTHANH XUÂN. 1.2.1 Các căn cứ thẩmđịnhtàichínhdựánđầutưvayvốntại NHCT TX 1.2.1.1 Các căn cứ chung. NgânhàngCôngthươngThanhXuânthực hiện thẩmđịnhdựánđầutư cho vayvốn dựa trên: - Hồ sơ xin vayvốn của khách hàng theo đúng quy định. - Luật các tổ chức tín dụng số 07/1999/QH10 do Quốc hội thông qua ngày 12/12/1997, Luật sửa đổi bổ sung Luật các Tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 do Quốc hội thông qua ngày 15/06/2004. - Luật xây dựng số 16/2003/QH11. - Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005. - Luật đầutư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005. - Luật nhà ở số 56/2005/QH11 ngày 29/11/2005. - Nghị định số 52/1999/NĐ – CP ngày 08/07/1999 về việc ban hành quy chế quan lý đầutư và xây dựng. - Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 về quản lý dựánđầutư xây dựng công trình. - Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/09/2006 hướng dẫn thị hành luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo luật xây dựng. - Nghị định 108/2006 ngày 22/09/2006 quy địnhchi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư. - Nghị định số 90/2006/NĐ-CP ngày 06/09/2006 quy địnhchi tiết và hướng dẫn thi hành Luật nhà ở: Các nghị định sữa đổi, bổ sung quy chế đầutư và xây dựng, quy chế đấu thầu. Sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Lớp: ĐầuTư 47A 10 [...]... căn cứ thẩmđịnhtàichínhdựánđầutưvay vốn: - Ngoài các tài liệu chung nêu trên, thẩm địnhtàichínhdựánđầutư còn dựa trên các căn cứ sau: * Hồ sơ pháp lý của khách hàng * Hồ sơ khoản vay * Hồ sơ dựánđầutư * Hồ sơ bảo đảm tiền vay * Các hồ sơ, tài liệu khác liên quan đến khoản vay nếu có 1.2.2 Quy trình thẩm địnhdựánđầutưvayvốn tại NHCT TX * Quy trình thẩmđịnhtạichinhánh như... tổng quan thẩmđịnh các nội dung của dựánđầutưvay vốn, sau đó mới đi sâu nghiên cứu cụ thể về “ nội dung thẩmđịnhtàichính “để có một cái nhìn tổng quan về hoạt động thẩmđịnh ở đây, cũng như vai trò của “ thẩmđịnhtàichínhdựánđầutưvayvốn “ của Chinhánh * Tổng quan về các nội dung thẩmđịnh DADT tại NHCT TX Về phía NHCT, với tư cách là đơn vị cho vay vốn, việc thẩm địnhdựánđầutư sẽ tập... Quy mô vốnđầu tư: Tổng vốnđầu tư, cơ cấu vốnđầutư theo các chỉ tiêu khác nhau ( xây lắp, thiết bị, chi phí khác, lãi vay trong thời gian thi công và dự phòng phí; vốn cố định và vốn lưu động); phương án nguồn vốn để thực hiện dự án: Vốntự có, vốn được cấp, vốn vay, vốn liên doanh liên kết + Dự kiến tiến độ triển khai thực hiện dựán Sau khi xem xét tổng quan dự án, CBTĐ tiến hành thẩmđịnh những... trình thực hiện dựán Để đảm bảo tính vững chắc về hiệu quả dự án, CBTĐ ở NHCT TX phải dự đoán một số rủi ro có thể xảy ra để có biện pháp kinh tế hoặc hành chính thích hợp, hạn chế thấp nhất các tác động rủi ro hoặc phân tán rủi ro cho các đôí tác có liên quan đến dựán 1.2.3.2 Các phương pháp sử dụng trong thẩmđịnhtàichính Trong thẩm địnhtàichínhdựánđầutư vay vốntạiChinhánh NHCT Thanh Xuân, ... ro về khoản vay cho Ngânhàng cũng như chủ đầutư CBTĐ tiến hành thẩmđịnh trên các nội dung: a ) Xác định tổng mức đầutư của dựán Tổng mức đầutư của dựán bao gồm toàn bộ số vốn cần thiết để thiết lập và đưa dựán vào hoạt động Tổng mức đầutư bao gồm: * Chi phí cố định, gồm: - Chi phí xây dựng - Chi phí thiết bị - Chi phí quản lý dựán và chi phí khác * Vốn lưu động ban đầu, gồm: - Tài sản lưu... toán hiệu quả tàichính của dựán làm cơ sở cho viêc đánh giá hiệu quả và khả năng trả nợ vốnvay của dự án, được nghiên cứu cụ thể ở phần sau đây: * Nội dung thẩmđịnhtàichính DADT vayvốntại NHCT ThanhXuân 1.2.4.1 Thẩmđịnh tổng mức vốnđầutư và tính khả thi của phương án nguồn vốn Đây là một nội dung rất quan trọng mà CBTĐ ở NHCT ThanhXuân đặc biệt quan tâm Trong quá trình thực hiện dự án. .. Lớp: ĐầuTư 47A 24 24 - Đánh giá về nguồn nhân lực của dự án: Số lượng lao động dựán cần, đòi hỏi về tay nghề, trình độ kỹ thuật, kế hoạch đào tạo và khả năng cung ứng nguồn nhân lực cho dựán Cuối cùng và cũng là nội dung quan trọng nhất của côngtác thẩm địnhdựánđầutư chính là thẩmđịnh khía cạnh tàichínhdựán Đây là trọng tâm đề tài nghiên cứu này • Thẩmđịnh khía cạnh tàichính của dựán a)... tránh khỏi tình trạng tổng vốnđầutư thay đổi so với mức dự kiến ban đầu Lượng phát sinh này quá lớn của tổng vốnđầutư sẽ có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả và khả năng hoàn trả vốnvay của dựán Do vậy, việc thẩmđịnh tổng vốnđầutư để dự tính một cách chính xác nhất tổng đầutư cần thiết cho dựán để đưa ra quyết định cho vay bao nhiêu là hợp lý nhất, không gây ảnh hưởng cho khả năng trả nợ của dự án. .. và tính toán hiệu quả tàichính sau này Sau khi thẩmđịnh xong tổng mức vốnđầu tư, CBTĐ tiếp tục tiến hành xác định nhu cầu vốnđầutư theo tiến độ thực hiện dựán dựa trên cơ sở: b) Xác định nhu cầu vốnđầutư theo tiến độ thực hiện dựán + CBTĐ cần phải xem xét, đánh giá về tiến độ thực hiện dựán và nhu cầu vốn cho từng giai đoạn như thế nào, có hợp lý hay không: Khả năng đáp ứng nhu cầu vốn trong... Quỳnh Lớp: ĐầuTư 47A 19 19 Sau khi xó kết quả về thẩmđịnh khách hàngvayvốn đầy đủ theo yêu cầu và tiêu chí của NHCT Thanh Xuân, CBTĐ mới đi tiếp vào thẩmđịnh hồ sơ vayvốn của khách hàng • Thẩmđịnh hồ sơ vayvốn Theo quyết định số 2207/QĐ-NHCT5 ngày 18/12/2006 về việc ban hành Quy trình cho vay theo Dựánđầutư đối với khách hàng là tổ chức kinh tế trong hệ thống NHCT quy định Hồ sơ vayvốn bao . THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN. 1.2.1 Các căn cứ thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại NHCT. 1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN. 1.1 TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN
Bảng 1.1
Kết quả hoạt động huy động vốn NHCT Thanh Xuân (Trang 3)
Bảng 1.2
Hoạt động đầu tư và cho vay tại NHCT Thanh Xuân (Trang 5)
Bảng 1.2
Hoạt động đầu tư và cho vay tại NHCT Thanh Xuân (Trang 5)
ua
Bảng 2 ta có thể thấy hoạt động đầu tư và cho vay qua các năm của NHCT Thanh Xuân đều đạt được những bước tiến đáng kể, cụ thể như sau: (Trang 6)
Bảng 1.4
Tổng thu chi tiền mặt tại NHCT Thanh Xuân (Trang 8)
Bảng 1.4
Tổng thu chi tiền mặt tại NHCT Thanh Xuân (Trang 8)
nh
ững thông số trên, CBTĐ tiến hành lập bảng tính thu nhập và chi phí như sau: (Trang 28)
hi
ết lập bảng tính thu nhập và chi phí (Trang 28)
Bảng t
ính thu nhập và chi phí là bảng thông số có vai trò rất quan trọng. Đây là bảng dữ liệu nguồn cho mọi bảng tính trong khi tính toán (Trang 28)
r
ước khi lập bảng tính hiệu quả dự án, CBTĐ lập các bảng tính trung gian. Các bảng tính trung gian này thuyết minh rõ hơn các giả định được áp dụng và là các thông số tổng hợp đầu vào cho bảng tính hiệu quả dự án, bảng lưu chuyển tiền tệ và bảng cân đối (Trang 29)
1.
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính của khách hàng đến 31/12/2005: (Trang 42)
v
ô hình 600 (Trang 43)
v
ô hình 600 (Trang 43)
BẢNG 1
TẬP HỢP DOANH THU CỦA DỰ ÁN (Trang 50)
c
ác dữ liệu trên, CBTĐ thiết lập bảng tính chi phí của dự án như sau: (Trang 54)
l
ập bảng tính lãi trả Ngân hàng như sau: (Trang 54)
BẢNG 2
TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ DỰ TRÙ LỖ LÃI (Trang 56)
BẢNG 2
TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ DỰ TRÙ LỖ LÃI (Trang 56)
c
ác số liệu đã tính toán ở trên, CBTĐ tiên hành lập bảng tính dòng tiền và các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án như sau: (Trang 59)
BẢNG 3
THỜI HẠN THU HỒI VỐN ĐẦU TƯ DỰ ÁN VÀ KẾ HOẠCH TRẢ NỢ VAY VỐN CỐ ĐỊNH (Trang 59)
c
biện pháp khác phù hợp với tình hình thực tế (Trang 61)