Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
60,24 KB
Nội dung
ThựctrạngcơcấutíndụngtạiChinhánhNgânhàngCôngThươngChươngDương 1. Khái quát chung về ChinhánhNgânhàngCôngThươngChươngDương 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ChinhánhNgânhàngCôngThươngChươngDương Năm 1986, khi nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường, hệ thống ngânhàng một cấp không còn phù hợp, đòi hỏi ngành ngânhàng phải có sự đổi mới cho phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường. Hệ thống ngânhàng hai cấp ra đời theo nghị định 53/HĐBT. Cũng theo nghị định này, ChinhánhNgânhàngCôngThươngChươngDương được tách ra khỏi Ngânhàng Nhà nước huyện Gia Lâm và trực thuộc NgânhàngCôngThương Hà Nội. Chinhánh được thành lập chính thức vào năm 1993, trở thành chinhánh cấp I, trực thuộc NgânhàngCôngThương Việt Nam. ChinhánhNgânhàngCôngThươngChươngDươngcó trụ sở tại km10 đường Nguyễn Văn Cừ, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Chinhánhcó đặc điểm riêng biệt, có ưu thế là nằm trên địa bàn tập trung nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp, hơn nữa ở đây các hoạt động thương mại dịch vụ cũng khá phát triển, mức sống dân cư khá cao so với mặt bằng chung của cả nước. Trên địa bàn này sự cạnh tranh giữa các ngânhàngthương mại còn chưa cao vì số lượng ngânhàng hoạt động còn ít, chỉcó ba ngânhàngthương mại quốc doanh là ChinhánhNgânhàngCôngThươngChương Dương, ChinhánhNgânhàng Nông nghiệp Gia Lâm, ChinhánhNgânhàng Đầu tư và Phát triển Gia Lâm và một phòng giao dịch của ngânhàng Kỹ Thương. Ngânhàng mạnh trong lĩnh vực tài trợ xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế và có uy tín trên thị trường quốc tế như ngânhàng Ngoại Thương vẫn chưa có mặt tại đây. Do đó với ưu thế về công nghệ ngân hàng, vốn, đặc trưng của ngân hàng, Chinhánh đã chiếm lĩnh được thị phần quan trọng trên địa bàn. Hơn nữa, Chinhánh còn có hai quỹ tiết kiệm đặt tại quận Ba Đình_ trung tâm của thủ đô Hà Nội và hai phòng giao dịch ở Yên Viên và Sài Đồng hai khu công nghiệp phát triển khá mạnh, do đó Chinhánhcó điều kiện thuận lợi để mở rộng thị trường sang các quận nội thành và xâm nhập sâu vào thị trường của mình. Là chinhánh của ngânhàngCôngThương Việt Nam nên ChiNhánhngânhàngcôngthươngChươngDương là đơn vị hạch toán phụ thuộc. Theo điều 30 của Điều lệ về tổ chức và hoạt động của ngânhàngCôngThương Việt Nam (phê chuẩn theo Quyết định số 327/QĐ-NH5 ngày 4-10-1997 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nước) thì chinhánhngânhàngCôngThươngChươngDương là đại diện uỷ quyền của ngânhàngCông Thương, có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp của ngânhàngCông Thương, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với NgânhàngCông Thương. NgânhàngCôngThương chịu trách nhiệm cuối cùng về các nghĩa vụ phát sinh do sự cam kết của các đơn vị này. Chinhánh được ký kết các hợp đồng kinh tế, được chủ động thực hiện các hoạt động kinh doanh, tổ chức và nhân sự theo sự phân cấp uỷ quyền của NgânhàngCông Thương. Hơn mười năm xây dựng và trưởng thành, ChinhánhNgânhàngCôngThươngChươngDương đã gặp không ít khó khăn, thậm chí va vấp trong buổi đầu của quá trình chuyển đổi nền kinh tế. Nhưng đến nay, Chinhánh đã đạt được những kết quả đáng kể trong hoạt động kinh doanh của mình và liên tục trong ba năm 2000, 2001, 2002 là lá cờ đầu trong hệ thống NgânhàngCôngThương Việt Nam. 1.2. Cơcấu tổ chức của ChinhánhNgânhàngCôngThươngChươngDương 1.2.1. Tổ chức bộ máy Với quy mô lao động gồm hơn 200 cán bộ, nhân viên, Chinhánhcó một lực lượng lao động trẻ, trình độ học vấn khá cao. Đặc điểm của đội ngũ nhân viên trong ngânhàng là cán bộ, nhân viên nữ chiếm tỷ lệ lớn, hơn 70% trong tổng số lao động. Sơ đồ cơcấu tổ chức của Chinhánh NHCT Chương Dương: 1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban Phòng nguồn vốn: Phòng đầu vào của ngân hàng, có chức năng huy động vốn của các thành phần kinh tế , đặc biệt là trong dân cư – nguồn huy động vốn rất lớn xét trong tổng thể NHCT VN nói chung. Phòng này trực tiếp quản lý các quỹ (12 quỹ) và giao dịch với các khách hàng lớn là các doanh nghiệp Phòng kinh doanh nội tệ: Phòng có chức năng thực hiện cho vay và đầu tư các dự án đối với doanh nghiệp nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh có lãi. Nhiệm vụ chủ yếu của phòng là thực hiện nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh. Tất cả các cán bộ tíndụng của Chinhánh đều có thể thực hiện các nghiệp vụ liên quan. Mỗi cán bộ tíndụngthực hiện quản lý một số khách hàng nhất định, chịu trách nhiệm cho vay, theo dõi các khoản vay, đôn đốc khách hàng vay vốn thực hiện việc hoàn trả các khoản vay theo đúng kỳ hạn của hợp đồng. Phòng tài chính kế toán: Thực hiện xử lý các giao dịch, hạch toán cho vay và bảo lãnh, hạch toán tài khoản vốn, đáp ứng các dịch vụ mà ngânhàng cung cấp như thanh toán điện tử, thanh toán bù trừ, hướng dẫn và tư vấn cho khách hàng mở tài khoản tạiChi nhánh. Phòng kinh doanh ngoại tệ: có 5 chức năng chính: - Hạch toán kế toán: hạch toán các nghiệp vụ phát sinh như chuyển tiền đi chuyển tiền đến; các vấn đề liên quan đến L/C nhập, L/C xuất; hạch toán viẹc nhờ thu xuất nhập khẩu; thanh toán thể; mua bán chuyển đổi ngoại tệ . -Thanh toán quốc tế: thực hiện việc chuyển tiền đi chuyển tiền đến , nhờ thu xuất nhập khẩu, mở L/C xuất, L/C nhập và chiết khấu chứng từ . -Mua bán ngoại tệ: chinhánh được phép thực hiện với Hội sở chính, với các đơn vị nhưng không được tham gia trên thị trường liên ngân hàng. - Chi trả kiều hối: Chinhánh nhận các bản kê có từ hội sở chính chuyển về cho chi nhánh, hạch toán vào tài khoản phải trả và thông báo cho khách hàng. - Thanh toán séc thẻ Phòng hành chính tổ chức: Phòng này có nhiệm vụ xây dựngchương trình công tác hàng tháng, quý và có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã được giám đốc chinhánhNgânhàngCôngThươngChươngDương phê duyệt; lưu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến ngânhàng và các quy định của NgânhàngCôngThương Việt Nam; trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh, thực hiện công tác hành chính văn thư, bảo vệ, y tế ; thực hiện công tác xây dựngcơ bản, chăm lo đời sống vật chất, văn hoá tinh thần cho cán bộ công nhân viên; làm công tác tham mưu cho ban giám đốc trong việc tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực, đề bạt lương cho cán bộ công nhân viên. Phòng kiểm soát Phòng này có chức năng kiểm tra giám sát việc chấp hành quy trình nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của pháp luật và các văn bản liên quan, đặc biệt là các chỉ số về đảm bảo an toàn trong hoạt động tiền tệ tíndụng và dịch vụ ngân hàng; các nguyên tắc, chế độ chính sách kế toán theo quy định của Nhà nước, của ngành Ngân hàng. Ngoài ra phòng còn phục vụ yêu cầu phối hợp với thanh tra ngânhàng và kiểm toán quốc tế, thông qua công tác kiểm tra kiểm soát để kịp thời đề ra các biện pháp sửa chữa những sai lệch, xử lý các sai phạm. -Phòng kho quỹ: Phối hợp với các phòng khác thực hiện quản lý thu chi tiền mặt, bảo quản hồ sơ, tài liệu; thực hiện kiểm quỹ cuối ngày, cuối tháng, cuối quý; kiểm đếm chọn lọc,phân loại tiền; quản lý an toàn kho quỹ. - Chinhánh trực thuộc: Tại các Chinhánh này thực hiện hạch toán phụ thuộc và chịu sự quản lý của Chinhánh NHCT Chương Dương. Hai Chinhánh này được phép thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh theo chức năng của mỗi phòng hiện có. -Quỹ tiết kiệm: Thực hiện các nghiệp vụ về công tác nhận và chi trả tiền gửi của dân cư theo đúng thể lệ, chế độ, quy định hiện hành của NgânhàngCông Thương; đảm bảo an toàn quỹ tiền mặt, các loại chứng từ có giá, thẻ phiếu trắng, hồ sơ lưu về khách hàngvà quản lý tốt tài sản, trang thiết bị làm việc; tuyên truyền , thu thập ý kiến, phản ánh kịp thời cho Giám đốc Chi nhánh. 1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Chinhánh NHCT ChươngDương trong thời gian vừa qua. 1.3.1. Công tác huy động vốn Nguồn vốn đóng vai trò rất quan trọng đối với hoạt động ngân hàng. Nhận thức rõ điều đó, ban lãnh đạo NHCT ChươngDương đã chủ động tích cực quan tâm phát triển nguồn vốn, mở rộng mạng lưới khách hàng với 12 quỹ. Các quỹ này được đặt ở những địa điểm thuận lợi cho khách hàng như gần chợ, ở những khu đông dân cư. Phòng nguồn vốn đã có nhiều biện pháp để thu hút khách hàng như đưa ra các dịch vụ tại quỹ như thu đổi ngoại tệ, thu tiền tại quỹ (gần doanh nghiệp), chính sách chăm sóc khách hàng được thực hiện tốt. Hơn nữa, nhờ sự chỉ đạo linh hoạt của NHCT Việt Nam nên công tác huy động vốn tăng trưởng khá. Cụ thể tình hình huy động vốn và sử dụng vốn ở NgânhàngCôngThươngChươngDương như sau: Bảng1: Tình hình huy động vốn của Chinhánh qua các năm Đơn vị: tỷ đồng Năm TG tiết kiệm TG doanh nghiệp Trái phiếu kì phiếu Tổng Có KH Không KH Có KH Không KH 200 0 418,9 15,1 407 352 29 1212 200 1 609 14 536 400 24 1667 200 2 804,2 17,6 962 583,4 109 2476 Nguồn: ChinhánhNgânhàngCôngThươngChươngDương Như vậy tổng vốn huy động tăng mạnh, năm 2001 tăng 455 tỷ tức là tăng 37% so với năm 2000, năm 2002 tăng 809 tỷ tức là tăng 48,53% so với năm 2001, vượt 23,5% so với kế hoạch. Trong đó vốn huy động bằng VNĐ tăng hơn 70%. Về cơcấu vốn thì tiền gửi từ doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, năm 2000 chiếm62% năm 2002 chiếm 67% trong tổng nguồn vốn huy động và tăng với tốc độ khá cao, năm 2002 tăng 609.4 tỷ đồng - đây là thuận lợi lớn cho Ngânhàng vì các tiền gửi không kỳ hạn là nguồn vốn khá rẻ cho chinhánhcó ưu thế hơn trong cạnh tranh về lãi suất so với các ngânhàng khác. Nguồn vốn tăng trưởng cả nguồn tiền gửi doanh nghiệp và tiền gửi dân cư, đảm bảo tính ổn định và lãi suất huy động hợp lý. Qua đó chung ta có thể thấy khách hàng chủ yếu của chinhánh là doanh nghiệp, và tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn của doanh nghiệp khá lớn - đây là nguồn vốn rẻ cho Ngân hàng. Hệ thống mạng lưới huy động vốn bao gồm 12 quỹ tiết kiệm, tăng so với đầu năm 2002 1 quỹ. Nhiều quỹ có mức tăng trưởng đạt mức dư tiền gửi trên 100 tỷ như quỹ 56, quỹ 58, quỹ 59. Riêng hai chinhánh mới thành lập, tổng nguồn vốn huy động đều tăng; tạichinhánh Sài Đồng, tổng nguồn vốn huy động đạt 334 tỷ đồng, tăng 187 tỷ, tốc độ tăng 127 % so với năm 2001, trong năm có mở thêm 1 quỹ tiết kiệm; tạichinhánh Yên Viên, tổng nguồn vốn huy động đạt 126 tỷ, tăng 40 tỷ, tốc độ tăng 45% so với năm 2001. Trong tình trạng khó khăn về nguồn vốn huy động của hệ thống Ngân hàng, để đạt được những chỉ số như trên, chứng tỏ những nỗ lực Chinhánh chủ động tìm mọi biện pháp khơi thông nguồn vốn. Đến 31/12/2002 Chinhánhchỉ phải nhận vốn điều hoà từ NHCT Việt Nam là 49 tỷ đồng trên tổng đầu tư và cho vay là 2.525 tỷ đồng. 1.3.2. Công tác kinh doanh đối ngoại * Kinh doanh ngoại tệ Bảng 2: Kết quả kinh doanh ngoại tệ của Chinhánh Đơn vị: triệu Năm Doanh số mua Doanh số bán Thu CL mua&bán (1000vnd) USD JPY NT khác USD JPY NT khác 2000 87 263 2,350 85 259 2,350 1.722.297 2001 100 552 2,130 102 556 2,130 2.015.357 2002 103 889 2,960 102 889 2,960 1.275.851 Nguồn: ChinhánhNgânhàngCôngThươngChươngDương Hoạt động kinh doanh ngoại tệ biến động không đồng đều một phần là do tỷ giá các đồng tiền biến động thất thường. Năm 2002, thu chênh lệch mua bán ngoại tệ giảm mạnh là do tỷ giá đồng Dollar Mỹ tăng ít, cả năm tỷ giá chỉ tăng 321đ/USD so với năm 2001 là 566đ/USD, do giá một số mặt hàng xuất khẩu giảm. Ngoài ra theo sự chỉ đạo của Ban giám đốc để phục vụ cho công tác tíndụngcó khi kinh doanh ngoại tệ không có lãi. * Hoạt động chi trả kiều hối Bảng 3: Doanh số chi trả kiều hối của Chinhánh Đơn vị: USD Tổng số món USD NT khác quy USD Tổng Tăng so với năm trước Năm 2000 281 241.000 107.820 348.820 15% Năm 2001 390 581.231 164.769 746.000 114% Năm 2002 412 769.981 185.792 955.774 28% Nguồn: ChinhánhNgânhàngCôngThươngChươngDương Doanh số chi trả kiều hối liên tục tăng qua các năm, lượng khách mở tài khoản cá nhân để người thân đi lao động ở nước ngoài gửi về tăng. Chinhánh đã cử cán bộ chuyên trách làm công tác chi trả kiều hối với thái độ phục vụ nhiệt tình, niềm nở nên vừa làm tốt công tác khách hàng vừa rút ngắn được thời gian chi trả tiền. * Hoạt động thanh toán L/C Bảng 4: Hoạt động thanh toán L/C Đơn vị: 1000 USD Năm L/C Nhờ thu Phí thu từ HĐKDĐN (1000VND) L/C nhập L/C xuất Nhờ thu đến Nhờ thu đi Lượng Trị giá Lượng Trị giá 2000 739 80.500 77 2.780 77 bộ= 2.474 19 bộ= 211 5.843.129 2001 827 86.600 54 1.500 124 bộ= 3.300 17 bộ= 257 7.261.031 2002 792 86.600 81 3.100 168 bộ= 3.500 14 bộ= 214 5.993.158 Nguồn: ChinhánhNgânhàngCôngThươngChươngDương Hoạt động thanh toán quốc tế của Chinhánh cũng biến động không đều, sở dĩ như vậy là so hoạt động này chịu ảnh hưởng gián tiếp của nhiều chính sách liên quan đến các doanh nghiệp. Trong hai năm qua, Nhà nước có một số chính sách thay đổi trong việc quản lý hàng nhập. Năm 2001 một số mặt hàng xuất, hàng gia công buộc phải hạ giá và chuyển đổi không sử dụng hình thức thanh toán L/C nên lượng và trị giá thanh toán L/C giảm. Mặc dù có nhiều biến động bất lợi cho hoạt động kinh doanh đối ngoại nhưng bằng sự nỗ lực để làm tốt chính sách khách hàng, sự vận dụng uyển chuyển và điều hành tốt cơ chế, quy định của NHCT Việt Nam, sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban nên hoạt động kinh doanh đối ngoại vẫn đảm bảo daonh số phát triển so với năm 2001, phí thu được tăng mạnh vào năm 2001, tuy có giảm vào năm 2002 nhưng vẫn cao hơn so với năm 2000. 1.3.3. Công tác tíndụng Trong điều kiện nước ta hiện nay, quy mô tíndụng và đầu tư quyết định quy mô và hoạt động của ngânhàngthương mại; chất lượng tíndụng ảnh hưởng trực tiếp đến mức an toàn của vốn đầu tư và là nhân tố quyết định thu nhập của ngân hàng, tạo hình ảnh cho ngân hàng, tạo lập quan hệ cho ngân hàng. Trước tình hình đó, ChinhánhNgânhàngCôngThươngChươngDương đã luôn chú ý đến nghiệp vụ tài trợ nhằm đảm bảo tăng trưởng tíndụng lành mạnh, vững chắc, cung cấp các khoản tíndụngcó chất lượng cao, lựa chọn khách hàngcó khả năng trả nợ, những dự án khả thi để cho vay, hạn chế nợ quá hạn và nợ khó đòi tới mức thấp nhất có thể được, tăng thu nhập cho ngânhàng từ nghiệp vụ tín dụng. Cụ thể, tình hình sử dụng vốn của Chinhánh thể hiện qua số liệu sau: Bảng 5: Hoạt động tíndụng của Chinhánh Đơn vị: triệu đồng Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 1. Doanh số cho vay 1.609.219 2.623.631 2.982.294 2. Doanh số thu nợ 1.237.111 2.412.273 2.412.273 3. Dư nợ 979.507 1.632.358 2.187.967 Phân theo thời hạn + Ngắn hạn 631.012 940.647 1.287.702 +Trung và dài hạn 348.495 691.731 910.645 Phân theo loại tiền +VNĐ 833.560 1.380.876 1.920.608 + Ngoại tệ 145.946 267.359 Phân theo TPKT + Nhà nước 815.850 1.475.174 1.977.450 + Ngoài quốc doanh 163.657 31.083 210.517 Phân theo TSĐB + Có TSĐB 260.413 207.191 265.037 + Không có TSĐB 718.398 1.425.194 1.922.930 Nợ quá hạn 42.725 31.083 20.545 Nguồn: ChinhánhNgânhàngCôngThươngChươngDương Tổng doanh số cho vay của Chinhánh đã liên tục tăng qua các năm, năm 2001 tăng 1.014.412 triệu đồng (tức là tăng 94,8%) so với năm 2000, năm 2002 tăng 358.663 triệu đồng (tức là tăng 13,7%) so với năm 2001. Chỉ số này cho thấy khả năng đáp ứng nhu cầu vay vốn của Chinhánh ngày càng tăng. Doanh số thu nợ của Chinhánh qua các năm luôn đạt mức khá cao so với doanh số cho vay, tỷ lệ thu nợ so với doanh số cho vay trong năm 2000 đạt 77%, năm 2001 đạt 75%, năm 2002 đạt 81%. Doanh số thu nợ liên tục tăng trong 3 năm, năm 2001 tăng 59% so với năm 2000, năm 2002 tăng 47,8% so với năm 2001. Doanh số thu nợ cao phần nào chứng tỏ hoạt động tíndụng của Chinhánh tăng cả về quy mô và chất lượng. Một chỉ tiêu quan trọng khác phản ánh hoạt động kinh doanh của ngânhàng là dư nợ. Dư nợ cũng tăng mạnh qua các năm, trong đó dư nợ ngắn hạn luôn cao hơn so với dư nợ trung và dài hạn, tỷ lệ dư nợ ngắn hạn so với tỷ lệ dư nợ trung và dài hạn năm 2000 là 64,4%, năm 2001 là 57,6%, năm 2002 là 58,4%. Đây là đặc điểm chung của các ngânhàngthương mại. So với một số ngânhàng khác, tỷ trọng các khoản vay trung và dài hạn trọng tổng đư nợ khá cao, có thể giải thích được điều này là do khách hàng vay vốn của Chinhánh chủ yếu là các doanh nghiệp có quy mô lớn, có nhu cầu đầu tư cho những dự án lớn, có tính dài hạn. Bảng 5 cho thấy đặc điểm nổi bật của Chinhánh là chủ yếu cho vay đối với các doanh nghiệp Nhà nước, tỷ trọng dư nợ của khu vực này trên tổng dư nợ chiếm hơn 90% trong hai năm 2001 và 2002, năm 2000 chỉ số này là 83,3%; tỷ trọng tíndụngcótài sản đảm bảo thấp, chỉcó năm 2000 đạt 26,6%, hai năm 2001, 2002 chỉ đạt hơn 12% quá thấp so với chỉ tiêu của NHCT giao là 25% trên tổng dư nợ. 1.3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh Bảng 6: Kết quả hoạt động kinh doanh của Chinhánh Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Tổng thu 104.829 129.315 153.183 Tổng chi 93.792 112.615 127.506 Lợi nhuận 11.307 16.700 25.678 Nguồn: ChinhánhNgânhàngCôngThươngChươngDương Trong ba năm qua, ChinhánhNgânhàngCôngThươngChươngDương đã đạt được những kết quả đáng kể, tạo ra được thu nhập, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, tạo ra nguồn để bổ sung nâng cấp các trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Mặc dù chi phí hoạt động tăng nhưng lợi nhuận thu được vẫn tăng đều qua các năm, năm 2002 tăng gần 9 tỷ tức là tăng 53% so với năm 2001, đây là năm đạt lợi nhuận cao nhất từ trước đến nay. Điều này chứng tỏ tình hình hoạt động của Chinhánh ngày càng có hiệu quả. [...]... cán bộ công nhân viên trên tất cả các mặt hoạt động kinh doanh, năm 2002, ChinhánhNgânhàngCôngThươngChươngDương đã được công nhận là đơn vị kinh doanh giỏi trong hệ thống NHCT Việt Nam 2 Thựctrạngcơcấutíndụng tại ChinhánhNgânhàngCôngThương Chương Dương 2.1 Cơcấutíndụng theo thành phần kinh tế Những năm qua, Chi nhánhNgânhàngCôngThương Chương Dương đã bước đầu có những chi n lược... của các ngânhàng khác thuộc cùng hệ thống Những đặc điểm về khách hàng, cơcấu khách hàng phần nào phản ánh được chính sách tíndụng của Chinhánh song chỉ nhìn vào cơcấu khách hàng thì không thể kết luận được sự mở rộng hay thu hẹp tín dụng, không thể đánh giá chính xác được cơcấutíndụng của Chinhánh Cụ thể về tình hình hoạt động tíndụng của Chi nhánhNgânhàngCôngThương Chương Dương còn được... dụngtạiChinhánh Nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh có phương án sản xuất kinh doanh khả thi nhưng do không cótài sản thế chấp hoặc có nhưng các giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu không rõ ràng nên không được vay vốn 3 Đánh giá cơcấutíndụng của Chi nhánhNgânhàngCôngThương Chương Dương 3.1 Những kết quả đạt được: Những năm qua, thị trường tíndụng của ChinhánhNgânhàngCôngThươngChương Dương. .. & dài hạn 348.495 35,5 691.731 42,3 41,4 910.645 Nguồn: Chi nhánhNgânhàngCôngThương Chương Dương Bảng 9 cho thấy ChinhánhNgânhàngCôngThươngChươngDươngtài trợ vốn cho nền kinh tế chủ yếu là hình thứctíndụngngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu động cho hoạt động kinh doanh Cơcấutíndụngngắn hạn chi m tỷ trọng cao, cụ thể tỷ trọng tíndụngngắn hạn năm 2000 là 88,03%, năm 2001 là 83,86%, năm... không phải tíndụng trung và dài hạn luôn mang lại rủi ro cho ngânhàng nếu ngânhàngthực hiện tốt công tác thẩm định và giám sát cho vay Việc Chinhánh chưa mạnh dạn mở rộng tíndụng trung và dài hạn, đặc biệt là tíndụng dài hạn đối với khu vực ngoài quốc doanh trong khi nhu cầu về loại hình tíndụng này rất lớn đã hạn chế khả năng mở rộng hoạt động tài trợ của Chinhánh Thứ ba: Cơcấutíndụng theo... khoản tíndụngngânhàng đã giải ngân cho khách hàng, doanh số thu nợ là tổng giá trị các khoản tíndụngngânhàng đã thu hồi từ khách hàng trong một khoảng thời gian và dư nợ tíndụng là tổng giá trị các khoản vay khách hàng còn chưa trả cho ngânhàngtại thời điểm xem xét Trong khi đó, các khoản tíndụng trung và dài hạn có thời hạn dài, thời gian thu hồi vốn chậm, trong danh mục cho vay của Chi nhánh. .. định cho ngânhàng xét duyệt và cấp tíndụng cho dự án Đối với doanh nghiệp quốc doanh được cấp tíndụng để thực hiện dự án trên thì phải có đầy dủ tài liệu cần thiết trình cho ngânhàng để ngânhàng xem xét phân tích phê duyệt rồi mới ký hợp đồng tíndụng Các khoản tíndụng này được Nhà nước bảo đảm cho ngânhàng Do đó với độ an toàn cao, các ngânhàng luôn muốn thu hút những đối tượng khách hàng này... chế Mặc dù những năm qua, Chinhánh đã đạt được những kết quả tốt trong hoạt động tíndụng như tăng trưởng dư nợ, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, thu hút được nhiều khách hàng lớn được Bộ Tài chính bảo lãnh, nhưng cơcấutíndụng của Chinhánh vẫn còn những tồn tại đáng kể Thứ nhất: Cơcấutíndụng theo thành phần kinh tế vẫn còn nhiều bất hợp lý, mất cân đối, tỷ trọng tíndụng của khu vực ngoài quốc... tiếp cận với tíndụngngân hàng, nhất là tíndụng của các NHTM quốc doanh Việc Chinhánhngânhàng Ngoại Thương sắp có mặt trên địa bàn đánh dấu một dấu hiệu mới, đó là sự mở rộng hoạt động của các ngânhàng sang địa bàn này, tức là ngânhàng sẽ phải đối phó với sự cạnh tranh gay gắt hơn từ các đối thủ cạnh tranh Điều tất yếu là thị phần của Chinhánh sẽ bị thu hẹp, nhất là những khách hàngcó nhu cầu... rõ nhất thông qua việc mở rộng hoạt động tíndụng của Chinhánh Trên địa bàn hoạt động của ngânhàng tập trung nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp, nhiều doanh nghiệp nhà nước cũng như địa phương, các hộ cá thể cũng khá phát triển Quan hệ tíndụng của Chinhánh đã dần được mở rộng, cụ thể: Bảng 7: Cơcấu khách hàngcó quan hệ vay vốn với Chinhánh Đơn vị: khách hàngChỉ tiêu Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ khách trọng(% . Thực trạng cơ cấu tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Chương Dương 1. Khái quát chung về Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Chương Dương 1.1 Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Chương Dương 2.1 Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế Những năm qua, Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Chương Dương đã