Đặc điểm của hoạt động chứng minh qua các giai đoạn của vụ án hình sự I. Giai đoạn khởi tố. Cơ quan điều tra. 1. Chủ thể chứng minh: Cơ quan điều tra. 2. Vấn đề cần chứng minh: Có hay không có dấu hiệu tội phạm? (có hành vi phạm tội xảy ra hay không? Hậu quả của tội phạm). 3. Cách thức, biện pháp Tiến hành một số hoạt động điều tra được quy định tại khoản 3 Điều 147 BLTTHS 2015. Thu thập thông tin, tài liệu, đồ vật từ cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để kiểm tra, xác minh nguồn tin; Khám nghiệm hiện trường; Khám nghiệm tử thi; Trưng cầu giám định, yêu cầu định giá tài sản. 4. Thời hạn chứng minh: 2 ngày kéo dài không quá 2 tháng gia hạn 2 tháng. CSPL: Điều 147 BLTTHS. 5. Văn bản tố tụng: Quyết định khởi tố vụ án hình sự. Quyết định không khởi tố VAHS. CSPL: khoản 1 Điều 153, khoản 1 Điều 158 BLTTHS. 6. Ý nghĩa: Tiền đề của hoạt động chứng minh trong giai đoạn điều tra để tiến đến làm rõ tất cả các vấn đề quy định tại Điều 85 BLTTHS. Viện Kiểm sát 1. Chủ thể chứng minh: Viện Kiểm sát. 2. Vấn đề cần chứng minh: Có hay không có dấu hiệu tội phạm? (có hành vi phạm tội xảy ra hay không? Hậu quả của tội phạm). 3. Cách thức, biện pháp chứng minh: Trường hợp 1. Khi VKS hủy bỏ Quyết định không khởi tố vụ án hình sự không có căn cứ và trái pháp luật của CQĐT, CQĐGTHMSHĐĐT. VKS kiểm tra, đánh giá các tài liệu, chứng cứ mà cơ quan điều tra đã thu thập. Đề ra yêu cầu kiểm tra, xác minh và yêu cầu CQĐT, CQĐGTHMSHDĐT thực hiện. Trường hợp 2: Khi Viện Kiểm sát trực tiếp giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố. VKS trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra quy định tại Điều 147 như: + Thu thập thông tin, tài liệu, đồ vật từ cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để kiểm tra, xác minh nguồn tin; + Khám nghiệm hiện trường; + Khám nghiệm tử thi; + Trưng cầu giám định, yêu cầu định giá tài sản. Trường hợp 3: Khi VKS trực tiếp phát hiện dấu hiệu tội phạm. VKS kiểm tra, đánh giá các thông tin tài liệu có được. Đề ra yêu cầu kiểm tra, xác minh và yêu cầu CQĐT, CQĐGTHMSHDĐT thực hiện. Trường hợp 4: Khi được HĐXX kiến nghị khởi tố. VKS kiểm tra, đánh giá các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án. VKS trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra quy định tại Điều 147 như: + Thu thập thông tin, tài liệu, đồ vật từ cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để kiểm tra, xác minh nguồn tin; + Khám nghiệm hiện trường; + Khám nghiệm tử thi; + Trưng cầu giám định, yêu cầu định giá tài sản. Đề ra yêu cầu kiểm tra, xác minh và yêu cầu CQĐT, CQĐGTHMSHDĐT thực hiện. 4. Thời hạn chứng minh: Trong thời hạn khởi tố quy định tại Điều 147 BLTTHS. 5. Văn bản tố tụng: Quyết định khởi tố vụ án hình sự. Quyết định không khởi tố VAHS. CSPL: khoản 3 Điều 153, khoản 1 Điều 158 BLTTHS. 6. Ý nghĩa: Tiền đề của hoạt động chứng minh trong giai đoạn điều tra để tiến đến làm rõ tất cả các vấn đề quy định tại Điều 85 BLTTHS. Cơ quan được giao tiến hành một số hoạt động điều tra. 1. Chủ thể chứng minh: Cơ quan được giao tiến hành một số hoạt động điều tra. 2. Vấn đề cần chứng minh: Có hay không có dấu hiệu tội phạm? (có hành vi phạm tội xảy ra hay không? Hậu quả của tội phạm). 3. Cách thức, biện pháp chứng minh: Các cơ quan của Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, Kiểm ngư được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra được tiến hành một số hoạt động điều tra quy định tại Điều 147 BLTTHS. 4. Thời hạn chứng minh: Trong thời hạn quy định tại Điều 147 BLTTHS. 5. Văn bản tố tụng: Quyết định khởi tố vụ án hình sự. Quyết định không khởi tố VAHS. CSPL: Điểm b khoản 2 Điều 39, khoản 2 Điều 153, khoản 1 Điều 158 BLTTHS 6. Ý nghĩa: Tiền đề của hoạt động chứng minh trong giai đoạn điều tra để tiến đến làm rõ tất cả các vấn đề quy định tại Điều 85 BLTTHS. Hội đồng xét xử 1. Chủ thể chứng minh: Hội đồng xét xử. 2. Vấn đề cần chứng minh: Có hay không có dấu hiệu tội phạm bằng việc xem xét công khai tại phiên tòa. 3. Cách thức, biện pháp chứng minh: Xem xét, đánh giá các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án và việc xét hỏi công khai tại phiên tòa. 4. Thời hạn chứng minh: BLTTHS không quy định. 5. Văn bản tố tụng: Quyết định khởi tố VAHS ( không có quyết định không khởi tố). CSPL: khoản 4 Điều 153 BLTTHS 6. Ý nghĩa: Tiền đề của hoạt động chứng minh trong giai đoạn điều tra để tiến đến làm rõ tất cả các vấn đề quy định tại Điều 85 BLTTHS. II Giai đoạn điều tra. Cơ quan điều tra 1. Chủ thể chứng minh: Cơ quan điều tra 2. Vấn đề cần chứng minh: Tất cả các vấn đề quy định tại Điều 85 BLTTHS. 3. Cách thức, biện pháp: Tiến hành tất cả các hoạt động điều tra được pháp luật quy định như: Lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án. Đối chất và nhận dạng. Khám xét, thu giữ, tạm giữ tài liệu, đồ vật. Khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, xem xét dấu vết trên thân thể, thực nghiệm điều tra. Biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt. … 4. Thời hạn chứng minh: Trong thời hạn điều tra quy định tại Điều 172 tùy từng loại tội phạm. 5. Văn bản: Bản kết luận điều tra đề nghị truy tố (Điều 232 BLTTHS). Bản kết luận điều tra và quyết định đình chỉ điều tra (Điều 232, 230 BLTTHS). 6. Ý nghĩa: Tiền đề cho hoạt động chứng minh truy tố của Viện Kiểm sát, xét xử của Tòa. Viện Kiểm sát 1. Chủ thể chứng minh: Viện Kiểm sát. 2. Vấn đề cần chứng minh: Một số vấn đề quy định tại Điều 85. 3. Cách thức, biện pháp: Đề ra yêu cầu điều tra và yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra tiến hành điều tra để làm rõ tội phạm, người phạm tội; áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt. Để kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng cứ khi xét phê chuẩn lệnh, quyết định của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra hoặc trường hợp phát hiện có dấu hiệu oan, sai, bỏ lọt tội phạm, vi phạm pháp luật mà Viện kiểm sát đã yêu cầu bằng văn bản nhưng không được khắc phục hoặc trường hợp để kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng cứ khi quyết định việc truy tố thì VKS có thể trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra như: Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp chứng cứ, tài liệu, đồ vật, dữ liệu điện tử, trình bày những tình tiết làm sáng tỏ vụ án. Hỏi cung bị can, đối chất. Lấy lời khai người làm chứng, bị hại… Thực nghiệm điều tra. … 4. Thời hạn chứng minh: trong thời hạn điều tra quy định tại Điều 172 BLTTHS. 5. Văn bản: Quyết định phê chuẩn không phê chuẩn các lệnh quyết định của Cơ quan điều tra, CQDGNVTHMSHDĐT Hủy bỏ các quyết định tố tụng không có căn cứ và trái pháp luật của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra. CSPL: khoản 4 Điều 165 BLTTHS. 6. Ý nghĩa: Tiền đề cho hoạt động chứng minh truy tố của Viện Kiểm sát, xét xử của Tòa. Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra. 1. Chủ thể chứng minh: Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra. 2. Vấn đề cần chứng minh: Nhóm 1: các cơ quan của Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, Kiểm ngư được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra (khoản 1 Điều 164). Vấn đề chứng minh tùy theo trường hợp. + Trường hợp được hoàn tất hồ sơ vụ án, chứng minh tất cả các vấn đề quy định tại Điều 85 BLTTHS. + Trường hợp còn lại: chứng minh một số vấn đề quy định tại Điều 85 BLTTHS. Nhóm 2: Các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra trong ông an nhân dân, Quân đội nhân dân (khoản 2 Điều 164). Chứng minh một số vấn đề quy định tại Điều 85 BLTTHS. 3. Cách thức, biện pháp: Trường hợp quy định tại điểm a khoản 1 Điều 164, nếu được hoàn tất hồ sơ vụ án thì tiến hành tất cả các hoạt động điều tra được pháp luật quy định. Trường hợp còn lại, tiến hành một số hoạt động điều tra ban đầu như: khám nghiệm hiện trường, lấy lời khai… Trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 164 được tiến hành một số hoạt động điều tra ban đầu như: khám nghiệm hiện trường, lấy lời khai… 4. Thời hạn chứng minh: 1 tháng 7 ngày từ ngày ra quyết định khởi tố VAHS tùy trường hợp theo Điều 164 BLTTHS. 5. Văn bản: Bản kết luận điều tra đề nghị truy tố. Bản kết luận điều tra và quyết định đình chỉ điều tra. CSPL: điểm g khoản 2 Điều 39 BLTTHS. 6. Ý nghĩa: tiền đề cho hoạt động chứng minh truy tố của Viện Kiểm sát, xét xử của Tòa. III Giai đoạn truy tố. 1. Chủ thể chứng minh: Viện kiểm sát 2. Vấn đề cần chứng minh: Quyết định truy tố, các quyết định tố tụng khác của Viện Kiểm sát là đúng và có căn cứ pháp luật. 3. Cách thức, biện pháp: Kiểm tra, đánh giá, tài liệu chứng cứ trong hồ sơ vụ án. Để bổ sung tài liệu chứng cứ VKS có thể tiến hành một số hoạt động điều tra như yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp chứng cứ, tài liệu, đồ vật, dữ liệu điện tử, trình bày những tình tiết làm sáng tỏ vụ án, hỏi cung bị can, đối chất, lấy lời khai người làm chứng, bị hại… (khoản 3 Điều 236 BLTTHS). 4. Thời hạn chứng minh: 20 ngày, 30 ngày + gia hạn từ ngày nhận hồ sơ và bản kết luận điều tra tùy từng loại tội phạm. 5. Văn bản: Quyết định truy tố bị can Quyết định không truy tố và quyết định đình chỉ vụ án. 6. Ý nghĩa: Tiền đề cho việc xét xử làm rõ sự thật vụ án. IV Giai đoạn xét xử sơ thẩm 1. Chủ thể chứng minh: Tòa án, Viện Kiểm sát. 2. Vấn đề cần chứng minh: Tính có căn cứ hợp pháp của bản ánquyết định mà Tòa án tuyên. 3. Cách thức, biện pháp: Chuẩn bị xét xử: Hoạt động của thẩm phán tương tự như hoạt động của KSV ở giai đoạn truy tố. (Điều 252 BLTTHS) Tại phiên tòa: + Trực tiếp xét hỏi và nghe ý kiến của những người tham gia tố tụng (Điều 307). + Thu thập chứng cứ mới thông qua yêu cầu triệu tập thêm người làm chứng, ghi nhận những chứng cứ do người tham gia tố tụng cung cấp thêm tại phiên tòa (Điều 311 BLTTHS). 4. Thời hạn chứng minh: Không quy định. 5. Văn bản: Bản án quyết định giải quyết VAHS. 6. Ý nghĩa: V Giai đoạn xét xử phúc thẩm 1. Chủ thể chứng minh: Tòa án cấp phúc thẩm, VKS đã kháng nghị. 2. Vấn đề cần chứng minh: Kiểm tra lại vụ án về mặt nội dung, xem xét tính có căn cứ và hợp pháp của bản án, quyết định sơ thẩm, nội dung kháng cáo, kháng nghị. Đối tượng chứng minh về nguyên tắc bị hạn chế trong phạm vi xét xử phúc thẩm. Chứng minh bản án quyết định của Tòa cấp phúc thẩm là có căn cứ và hợp pháp. 3. Cách thức, biện pháp: Xem xét, đánh giá lại toàn bộ chứng cứ do CQĐT, VKS và Tòa án cấp sơ thẩm đã thu thập được. Xem xét những chứng cứ mới, tài liệu mới được bổ sung trong giai đoạn xét xử phúc thẩm (Điều 353 BLTTHS). HĐXX hỏi và lắng nghe ý kiến của những người được triệu tập đến phiên tòa, quan điểm của KSV. 4. Thời hạn chứng minh: Không quy định. 5. Văn bản: Bản án phúc thẩm (Điều 355 BLTTHS) 6. Ý nghĩa:
ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG CHỨNG MINH QUA CÁC GIAI ĐOẠN CỦA VỤ ÁN HÌNH SỰ I Giai đoạn khởi tố * Cơ quan điều tra Chủ thể chứng minh: Cơ quan điều tra Vấn đề cần chứng minh: Có hay khơng có dấu hiệu tội phạm? (có hành vi phạm tội xảy hay không? Hậu tội phạm) Cách thức, biện pháp Tiến hành số hoạt động điều tra quy định khoản Điều 147 BLTTHS 2015 - Thu thập thông tin, tài liệu, đồ vật từ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để kiểm tra, xác minh nguồn tin; - Khám nghiệm trường; - Khám nghiệm tử thi; - Trưng cầu giám định, yêu cầu định giá tài sản Thời hạn chứng minh: ngày kéo dài không tháng gia hạn tháng CSPL: Điều 147 BLTTHS Văn tố tụng: - Quyết định khởi tố vụ án hình - Quyết định không khởi tố VAHS CSPL: khoản Điều 153, khoản Điều 158 BLTTHS Ý nghĩa: Tiền đề hoạt động chứng minh giai đoạn điều tra để tiến đến làm rõ tất vấn đề quy định Điều 85 BLTTHS * Viện Kiểm sát Chủ thể chứng minh: Viện Kiểm sát Vấn đề cần chứng minh: Có hay khơng có dấu hiệu tội phạm? (có hành vi phạm tội xảy hay không? Hậu tội phạm) Cách thức, biện pháp chứng minh: Trường hợp Khi VKS hủy bỏ Quyết định khơng khởi tố vụ án hình khơng có trái pháp luật CQĐT, CQĐGTHMSHĐĐT - VKS kiểm tra, đánh giá tài liệu, chứng mà quan điều tra thu thập - Đề yêu cầu kiểm tra, xác minh yêu cầu CQĐT, CQĐGTHMSHDĐT thực Trường hợp 2: Khi Viện Kiểm sát trực tiếp giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố - VKS trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra quy định Điều 147 như: + Thu thập thông tin, tài liệu, đồ vật từ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để kiểm tra, xác minh nguồn tin; + Khám nghiệm trường; + Khám nghiệm tử thi; + Trưng cầu giám định, yêu cầu định giá tài sản Trường hợp 3: Khi VKS trực tiếp phát dấu hiệu tội phạm - VKS kiểm tra, đánh giá thơng tin tài liệu có - Đề yêu cầu kiểm tra, xác minh yêu cầu CQĐT, CQĐGTHMSHDĐT thực Trường hợp 4: Khi HĐXX kiến nghị khởi tố - VKS kiểm tra, đánh giá tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án - VKS trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra quy định Điều 147 như: + Thu thập thông tin, tài liệu, đồ vật từ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để kiểm tra, xác minh nguồn tin; + Khám nghiệm trường; + Khám nghiệm tử thi; + Trưng cầu giám định, yêu cầu định giá tài sản - Đề yêu cầu kiểm tra, xác minh yêu cầu CQĐT, CQĐGTHMSHDĐT thực Thời hạn chứng minh: Trong thời hạn khởi tố quy định Điều 147 BLTTHS Văn tố tụng: - Quyết định khởi tố vụ án hình - Quyết định khơng khởi tố VAHS CSPL: khoản Điều 153, khoản Điều 158 BLTTHS Ý nghĩa: Tiền đề hoạt động chứng minh giai đoạn điều tra để tiến đến làm rõ tất vấn đề quy định Điều 85 BLTTHS * Cơ quan giao tiến hành số hoạt động điều tra Chủ thể chứng minh: Cơ quan giao tiến hành số hoạt động điều tra Vấn đề cần chứng minh: Có hay khơng có dấu hiệu tội phạm? (có hành vi phạm tội xảy hay không? Hậu tội phạm) Cách thức, biện pháp chứng minh: Các quan Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, Kiểm ngư giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra tiến hành số hoạt động điều tra quy định Điều 147 BLTTHS Thời hạn chứng minh: Trong thời hạn quy định Điều 147 BLTTHS Văn tố tụng: - Quyết định khởi tố vụ án hình - Quyết định không khởi tố VAHS CSPL: Điểm b khoản Điều 39, khoản Điều 153, khoản Điều 158 BLTTHS Ý nghĩa: Tiền đề hoạt động chứng minh giai đoạn điều tra để tiến đến làm rõ tất vấn đề quy định Điều 85 BLTTHS * Hội đồng xét xử Chủ thể chứng minh: Hội đồng xét xử Vấn đề cần chứng minh: Có hay khơng có dấu hiệu tội phạm việc xem xét công khai phiên tòa Cách thức, biện pháp chứng minh: Xem xét, đánh giá tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án việc xét hỏi công khai phiên tòa Thời hạn chứng minh: BLTTHS khơng quy định Văn tố tụng: Quyết định khởi tố VAHS ( khơng có định khơng khởi tố) CSPL: khoản Điều 153 BLTTHS Ý nghĩa: Tiền đề hoạt động chứng minh giai đoạn điều tra để tiến đến làm rõ tất vấn đề quy định Điều 85 BLTTHS II/ Giai đoạn điều tra * Cơ quan điều tra Chủ thể chứng minh: Cơ quan điều tra Vấn đề cần chứng minh: Tất vấn đề quy định Điều 85 BLTTHS Cách thức, biện pháp: Tiến hành tất hoạt động điều tra pháp luật quy định như: - Lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án - Đối chất nhận dạng - Khám xét, thu giữ, tạm giữ tài liệu, đồ vật - Khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, xem xét dấu vết thân thể, thực nghiệm điều tra - Biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt … Thời hạn chứng minh: Trong thời hạn điều tra quy định Điều 172 tùy loại tội phạm Văn bản: - Bản kết luận điều tra đề nghị truy tố (Điều 232 BLTTHS) - Bản kết luận điều tra định đình điều tra (Điều 232, 230 BLTTHS) Ý nghĩa: Tiền đề cho hoạt động chứng minh truy tố Viện Kiểm sát, xét xử Tòa *Viện Kiểm sát Chủ thể chứng minh: Viện Kiểm sát Vấn đề cần chứng minh: Một số vấn đề quy định Điều 85 Cách thức, biện pháp: - Đề yêu cầu điều tra yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra tiến hành điều tra để làm rõ tội phạm, người phạm tội; áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt - Để kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng xét phê chuẩn lệnh, định Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra trường hợp phát có dấu hiệu oan, sai, bỏ lọt tội phạm, vi phạm pháp luật mà Viện kiểm sát yêu cầu văn không khắc phục trường hợp để kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng định việc truy tố VKS trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra như: - Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp chứng cứ, tài liệu, đồ vật, liệu điện tử, trình bày tình tiết làm sáng tỏ vụ án - Hỏi cung bị can, đối chất - Lấy lời khai người làm chứng, bị hại… - Thực nghiệm điều tra … Thời hạn chứng minh: thời hạn điều tra quy định Điều 172 BLTTHS Văn bản: - Quyết định phê chuẩn/ không phê chuẩn lệnh/ định Cơ quan điều tra, CQDGNVTHMSHDĐT - Hủy bỏ định tố tụng khơng có trái pháp luật Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra CSPL: khoản Điều 165 BLTTHS Ý nghĩa: Tiền đề cho hoạt động chứng minh truy tố Viện Kiểm sát, xét xử Tòa *Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Chủ thể chứng minh: Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Vấn đề cần chứng minh: - Nhóm 1: quan Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, Kiểm ngư giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra (khoản Điều 164) Vấn đề chứng minh tùy theo trường hợp + Trường hợp hoàn tất hồ sơ vụ án, chứng minh tất vấn đề quy định Điều 85 BLTTHS + Trường hợp lại: chứng minh số vấn đề quy định Điều 85 BLTTHS - Nhóm 2: Các quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra ông an nhân dân, Quân đội nhân dân (khoản Điều 164) Chứng minh số vấn đề quy định Điều 85 BLTTHS Cách thức, biện pháp: - Trường hợp quy định điểm a khoản Điều 164, hoàn tất hồ sơ vụ án tiến hành tất hoạt động điều tra pháp luật quy định Trường hợp lại, tiến hành số hoạt động điều tra ban đầu như: khám nghiệm trường, lấy lời khai… - Trường hợp quy định khoản Điều 164 tiến hành số hoạt động điều tra ban đầu như: khám nghiệm trường, lấy lời khai… Thời hạn chứng minh: tháng/ ngày từ ngày định khởi tố VAHS tùy trường hợp theo Điều 164 BLTTHS Văn bản: - Bản kết luận điều tra đề nghị truy tố - Bản kết luận điều tra định đình điều tra CSPL: điểm g khoản Điều 39 BLTTHS Ý nghĩa: tiền đề cho hoạt động chứng minh truy tố Viện Kiểm sát, xét xử Tòa III/ Giai đoạn truy tố Chủ thể chứng minh: Viện kiểm sát Vấn đề cần chứng minh: Quyết định truy tố, định tố tụng khác Viện Kiểm sát có pháp luật Cách thức, biện pháp: - Kiểm tra, đánh giá, tài liệu chứng hồ sơ vụ án - Để bổ sung tài liệu chứng VKS tiến hành số hoạt động điều tra yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp chứng cứ, tài liệu, đồ vật, liệu điện tử, trình bày tình tiết làm sáng tỏ vụ án, hỏi cung bị can, đối chất, lấy lời khai người làm chứng, bị hại… (khoản Điều 236 BLTTHS) Thời hạn chứng minh: 20 ngày, 30 ngày + gia hạn từ ngày nhận hồ sơ kết luận điều tra tùy loại tội phạm Văn bản: - Quyết định truy tố bị can - Quyết định không truy tố định đình vụ án Ý nghĩa: Tiền đề cho việc xét xử làm rõ thật vụ án IV/ Giai đoạn xét xử sơ thẩm Chủ thể chứng minh: Tòa án, Viện Kiểm sát Vấn đề cần chứng minh: Tính có cứ/ hợp pháp án/quyết định mà Tòa án tuyên Cách thức, biện pháp: - Chuẩn bị xét xử: Hoạt động thẩm phán tương tự hoạt động KSV giai đoạn truy tố (Điều 252 BLTTHS) - Tại phiên tòa: + Trực tiếp xét hỏi nghe ý kiến người tham gia tố tụng (Điều 307) + Thu thập chứng thông qua yêu cầu triệu tập thêm người làm chứng, ghi nhận chứng người tham gia tố tụng cung cấp thêm phiên tòa (Điều 311 BLTTHS) Thời hạn chứng minh: Khơng quy định Văn bản: Bản án/ định giải VAHS Ý nghĩa: V/ Giai đoạn xét xử phúc thẩm Chủ thể chứng minh: Tòa án cấp phúc thẩm, VKS kháng nghị Vấn đề cần chứng minh: - Kiểm tra lại vụ án mặt nội dung, xem xét tính có hợp pháp án, định sơ thẩm, nội dung kháng cáo, kháng nghị - Đối tượng chứng minh nguyên tắc bị hạn chế phạm vi xét xử phúc thẩm - Chứng minh án/ định Tòa cấp phúc thẩm có hợp pháp Cách thức, biện pháp: - Xem xét, đánh giá lại toàn chứng CQĐT, VKS Tòa án cấp sơ thẩm thu thập - Xem xét chứng mới, tài liệu bổ sung giai đoạn xét xử phúc thẩm (Điều 353 BLTTHS) - HĐXX hỏi lắng nghe ý kiến người triệu tập đến phiên tòa, quan điểm KSV Thời hạn chứng minh: Không quy định Văn bản: Bản án phúc thẩm (Điều 355 BLTTHS) Ý nghĩa: ... hoạt động chứng minh giai đoạn điều tra để tiến đến làm rõ tất vấn đề quy định Điều 85 BLTTHS II/ Giai đoạn điều tra * Cơ quan điều tra Chủ thể chứng minh: Cơ quan điều tra Vấn đề cần chứng minh: ... Tiền đề cho hoạt động chứng minh truy tố Viện Kiểm sát, xét xử Tòa *Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Chủ thể chứng minh: Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra... đề hoạt động chứng minh giai đoạn điều tra để tiến đến làm rõ tất vấn đề quy định Điều 85 BLTTHS * Cơ quan giao tiến hành số hoạt động điều tra Chủ thể chứng minh: Cơ quan giao tiến hành số hoạt