1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Dự thảo quan điểm pháp lý của luật sư trong vụ án hình sự

2 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 18,17 KB

Nội dung

DỰ THẢO QUAN ĐIỂM PHÁP LÝ CỦA LUẬT SƯ TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ Cấu trúc của bản dự thảo quan điểm pháp lý của Luật sư vẫn cần có những nội dung chủ yếu sau: 1. Phần mở đầu: Nêu cơ sở của việc nhận trách nhiệm bào chữa cho bị cáo (qua gia đình hoặc trực tiếp được người bị buộc tội nhờ từ giai đoạn nào), tóm tắt nội dung luận tội của Cáo trạng, nhấn mạnh điều khoản Bộ luật hình sự được áp dụng, tên của tội danh. Đối với văn bản bảo vệ quyền lợi, Luật sư nêu tóm tắt hành vi mà bị cáo thực hiện và những thiệt hại của bị hại do hành vi phạm tội gây ra, xác định những điều khoản pháp lý là căn cứ cho việc xử lý hành vi hoặc trách nhiệm bồi thường thiệt hại của bị cáo. 2. Phần đánh giá về nguyên nhân, bối cảnh, những yếu tố tác động đến quá trình giải quyết vụ án: Đây là nội dung quan trọng mà các Luật sư thường ít quan tâm vì cho rằng vấn đề cơ bản trong quan điểm pháp lý của Luật sư là đánh giá trực tiếp tội danh quy buộc đối với bị can, bị cáo. Tuy nhiên, việc đánh giá các yếu tố này cho phép Luật sư nhìn thấu đáo, toàn diện các khía cạnh, vấn đề có thể ảnh hưởng tới việc đánh giá bản chất vụ án, bao gồm:  Nguyên nhân phát sinh vụ án (nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân khách quan và chủ quan),  Bối cảnh và các yếu tố tác động ảnh hưởng đến việc xem xét, đánh giá bản chất vụ án. 3. Phần đánh giá về chứng cứ liên quan việc xác định các dấu hiệu cấu thành tội phạm: Đây là phần quan trọng nhất, là “xương sống” của văn bản thể hiện quan điểm pháp lý của Luật sư. Ở nội dung này, thông qua việc đánh giá chứng cứ thu thập được trong quá trình điều tra thể hiện trên hồ sơ và các chứng cứ khác thu thập được, Luật sư có thể luận giải, bác bỏ, phân tích những vấn đề trong kết luận của các cơ quan tiến hành tố tụng là có căn cứ pháp lý hay không. Cấu trúc của phần này gồm:  Bám sát các dấu hiệu cấu thành tội phạm và những vấn đề pháp lý phải thỏa mãn khi muốn xác định trách nhiệm hình sự của bị can. Trong một số trường hợp, Luật sư nên so sánh giữa cấu thành tội phạm của các tội khác nhau, những dấu hiệu cần và đủ với những sai lầm thường gặp trong thực tiễn xét xử dẫn đến xác định không đúng các dấu hiệu cấu thành tội phạm;  Sử dụng phương pháp phân tích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, diễn giải, quy nạp nhằm hướng tới việc chứng minh tính không có căn cứ trong việc truy tố tội danh với bị cáo hoặc trong trường hợp bị cáo nhận tội, những tình tiết giảm nhẹ cần được lưu tâm khi giải quyết vụ án, v.v.. Ngoài lời khai của các đối tượng liên quan đến vụ án, những chứng cứ thu thập được trong quá trình điều tra, lời khai của nhân chứng, người liên quan, người bị hại, v.v., Luật sư đều phải đánh giá, gắn liền chúng với việc chứng minh có hay không hành vi phạm tội của bị cáo mà Luật sư nhận trách nhiệm bào chữa. Có hai cách để diễn giải nội dung các chứng cứ, bút lục liên quan đến phần này: Trích dẫn nguyên văn đoạn lời khai thích hợp (có thể hiện bút lục, ngày tháng, thậm chí địa điểm, người tiến hành lấy lời khai, v.v.) hoặc tóm tắt ý chính của lời khai và bút lục thể hiện trong hồ sơ. Tuy nhiên, đối với một số lời khai, chứng cứ quan trọng, cần trích nguyên văn nội dung và xuất xứ, thậm chí in đậm, in nghiêng để lưu ý nhấn mạnh khi trình bày.  Trong các vụ án phức tạp, đòi hỏi phải có sự đối chiếu, căn cứ vào kết quả giám định tư pháp (pháp y, giám định tài chính kế toán, v.v.), Luật sư cần có ý kiến đánh giá về thủ tục trưng cầu và tiến hành giám định, nhận xét xem phương pháp, nội dung kết luận giám định có căn cứ hay không, có giá trị pháp lý hay không. 4. Phần kết luận và kiến nghị: Nội dung của phần này có thể tóm tắt, nêu ngắn gọn những nhận xét, kết luận từ phần đánh giá nội dung, khẳng định các căn cứ pháp lý cho việc chứng minh bị cáo không phạm tội hoặc các tình tiết về hoàn cảnh, nhân thân của bị cáo có thể làm căn cứ giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. Từ đó, Luật sư mạnh dạn đề xuất các kiến nghị pháp lý thích hợp như đề nghị tuyên bố bị cáo không phạm tội, tuyên trả tự do tại phiên tòa, hoặc vận dụng các điều luật xem xét áp dụng các tình tiết giảm nhẹ, tình tiết xác định áp dụng dưới khung hình phạt, áp dụng chế định án treo (án không giam giữ), v.v.. Trường hợp Luật sư bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương sự thì cần có những kết luận và kiến nghị trong việc yêu cầu xử lý công bằng đối với bị cáo và yêu cầu bị cáo bồi thường các thiệt hại đối với người bị hại hoặc thực hiện trách nhiệm dân sự đối với đương sự mà mình bảo vệ.

DỰ THẢO QUAN ĐIỂM PHÁP LÝ CỦA LUẬT SƯ TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ Cấu trúc dự thảo quan điểm pháp lý Luật sư cần có nội dung chủ yếu sau: Phần mở đầu: Nêu sở việc nhận trách nhiệm bào chữa cho bị cáo (qua gia đình trực tiếp người bị buộc tội nhờ từ giai đoạn nào), tóm tắt nội dung luận tội Cáo trạng, nhấn mạnh điều khoản Bộ luật hình áp dụng, tên tội danh Đối với văn bảo vệ quyền lợi, Luật sư nêu tóm tắt hành vi mà bị cáo thực thiệt hại bị hại hành vi phạm tội gây ra, xác định điều khoản pháp lý cho việc xử lý hành vi trách nhiệm bồi thường thiệt hại bị cáo Phần đánh giá nguyên nhân, bối cảnh, yếu tố tác động đến trình giải vụ án: Đây nội dung quan trọng mà Luật sư thường quan tâm cho vấn đề quan điểm pháp lý Luật sư đánh giá trực tiếp tội danh quy buộc bị can, bị cáo Tuy nhiên, việc đánh giá yếu tố cho phép Luật sư nhìn thấu đáo, tồn diện khía cạnh, vấn đề ảnh hưởng tới việc đánh giá chất vụ án, bao gồm: + Nguyên nhân phát sinh vụ án (nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân khách quan chủ quan), + Bối cảnh yếu tố tác động ảnh hưởng đến việc xem xét, đánh giá chất vụ án Phần đánh giá chứng liên quan việc xác định dấu hiệu cấu thành tội phạm: Đây phần quan trọng nhất, “xương sống” văn thể quan điểm pháp lý Luật sư Ở nội dung này, thông qua việc đánh giá chứng thu thập trình điều tra thể hồ sơ chứng khác thu thập được, Luật sư luận giải, bác bỏ, phân tích vấn đề kết luận quan tiến hành tố tụng có pháp lý hay khơng Cấu trúc phần gồm: + Bám sát dấu hiệu cấu thành tội phạm vấn đề pháp lý phải thỏa mãn muốn xác định trách nhiệm hình bị can Trong số trường hợp, Luật sư nên so sánh cấu thành tội phạm tội khác nhau, dấu hiệu cần đủ với sai lầm thường gặp thực tiễn xét xử dẫn đến xác định không dấu hiệu cấu thành tội phạm; + Sử dụng phương pháp phân tích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, diễn giải, quy nạp nhằm hướng tới việc chứng minh tính khơng có việc truy tố tội danh với bị cáo trường hợp bị cáo nhận tội, tình tiết giảm nhẹ cần lưu tâm giải vụ án, v.v Ngoài lời khai đối tượng liên quan đến vụ án, chứng thu thập trình điều tra, lời khai nhân chứng, người liên quan, người bị hại, v.v., Luật sư phải đánh giá, gắn liền chúng với việc chứng minh có hay khơng hành vi phạm tội bị cáo mà Luật sư nhận trách nhiệm bào chữa Có hai cách để diễn giải nội dung chứng cứ, bút lục liên quan đến phần này: Trích dẫn ngun văn đoạn lời khai thích hợp (có thể bút lục, ngày tháng, chí địa điểm, người tiến hành lấy lời khai, v.v.) tóm tắt ý lời khai bút lục thể hồ sơ Tuy nhiên, số lời khai, chứng quan trọng, cần trích nguyên văn nội dung xuất xứ, chí in đậm, in nghiêng để lưu ý nhấn mạnh trình bày + Trong vụ án phức tạp, địi hỏi phải có đối chiếu, vào kết giám định tư pháp (pháp y, giám định tài - kế tốn, v.v.), Luật sư cần có ý kiến đánh giá thủ tục trưng cầu tiến hành giám định, nhận xét xem phương pháp, nội dung kết luận giám định có hay khơng, có giá trị pháp lý hay không Phần kết luận kiến nghị: Nội dung phần tóm tắt, nêu ngắn gọn nhận xét, kết luận từ phần đánh giá nội dung, khẳng định pháp lý cho việc chứng minh bị cáo khơng phạm tội tình tiết hồn cảnh, nhân thân bị cáo làm giảm nhẹ trách nhiệm hình Từ đó, Luật sư mạnh dạn đề xuất kiến nghị pháp lý thích hợp đề nghị tuyên bố bị cáo không phạm tội, tuyên trả tự phiên tòa, vận dụng điều luật xem xét áp dụng tình tiết giảm nhẹ, tình tiết xác định áp dụng khung hình phạt, áp dụng chế định án treo (án không giam giữ), v.v Trường hợp Luật sư bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương cần có kết luận kiến nghị việc yêu cầu xử lý công bị cáo yêu cầu bị cáo bồi thường thiệt hại người bị hại thực trách nhiệm dân đương mà bảo vệ ... cần lưu tâm giải vụ án, v.v Ngoài lời khai đối tượng liên quan đến vụ án, chứng thu thập trình điều tra, lời khai nhân chứng, người liên quan, người bị hại, v.v., Luật sư phải đánh giá, gắn liền... lưu ý nhấn mạnh trình bày + Trong vụ án phức tạp, địi hỏi phải có đối chiếu, vào kết giám định tư pháp (pháp y, giám định tài - kế tốn, v.v.), Luật sư cần có ý kiến đánh giá thủ tục trưng cầu tiến... dung, khẳng định pháp lý cho việc chứng minh bị cáo không phạm tội tình tiết hồn cảnh, nhân thân bị cáo làm giảm nhẹ trách nhiệm hình Từ đó, Luật sư mạnh dạn đề xuất kiến nghị pháp lý thích hợp đề

Ngày đăng: 21/11/2020, 23:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w