Địa vị pháp lý của tổ chức tín dụng

95 474 6
Địa vị pháp lý của tổ chức tín dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm TCTD là loại hình doanh nghiệp đặc biệt. TCTD là một doanh nghiệp. TCTD là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân Tư cách pháp nhân (Điều 84 BLDS) Hình thức pháp lý (Điều 6 Luật Các TCTD 2010). Nguồn luật điều chỉnh: (i) nhóm pháp luật chuyên ngành và (ii) nhóm pháp luật chung. TCTD là doanh nghiệp có đối tượng kinh doanh trực tiếp là tiền tệ và có hoạt động kinh doanh chính là hoạt động ngân hàng. TCTD là doanh nghiệp chịu sự giám sát và quản lý của NHNNVN Mọi hoạt động của TCTD đều phải chịu sự kiểm tra, giám sát của NHNNVN. Cụ thể: Khi thành lập: TCTD phải được NHNN cấp giấy phép Khi hoạt động: TCTD phải tuân thủ các quy định của NHNNVN (như: quy định về tỷ lệ an toàn; chịu sự kiểm tra, giám sát của thanh tra ngân hàng; và kiểm soát đặc biệt). Khi chấm dứt hoạt động: TCTD cũng cần phải được sự đồng ý của NHNNVN. Việc quản lý, giám sát của NHNNVN không phải là sự can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh của TCTD, mà chỉ nhằm tạo ra khung pháp lý an toàn cho hoạt động của TCTD và của hệ thống ngân hàng. Điều 2 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định: “Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối (sau đây gọi là tiền tệ và ngân hàng) …” Các loại hình của Tổ chức tín dụng Dựa vào phạm vi và nội dung hoạt động, các TCTD được phân thành: Ngân hàng là loại hình TCTD có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm: Ngân hàng thương mại Ngân hàng chính sách Ngân hàng hợp tác xã. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình TCTD được thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng, trừ (i) các hoạt động nhận tiền gửi của cá nhân và (ii) cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng bao gồm: Công ty tài chính Công ty cho thuê tài chính Các tổ chức tài chính phi ngân hàng khác (Vd: Qũy bảo hiểmQũy đầu tưQuỹ hưu trí tự nguyện) Công ty tài chính Công ty tài chính là loại hình TCTD phi ngân hàng, với chức năng là sử dụng vốn tự có, vốn huy động và các nguồn vốn khác để cho vay, đầu tư, cung ứng các dịch vụ tư vấn về tài chính, tiền tệ và thực hiện một số dịch vụ khác theo quy định của pháp luật. Phân loại công ty tài chính: Công ty tài chính tổng hợp Công ty tài chính chuyên ngành Công ty cho thuê tài chính Cho thuê tài chính là hoạt động cấp tín dụng trung hạn, dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài chính giữa Bên cho thuê tài chính với Bên thuê tài chính. Bên cho thuê tài chính: cam kết (i) mua tài sản cho thuê tài chính theo yêu cầu của bên thuê tài chính; và (ii) nắm giữ quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê tài chính trong suốt thời hạn cho thuê. Bên thuê tài chính: sử dụng tài sản thuê tài chính; và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê quy định trong hợp đồng cho thuê tài chính.

CHƯƠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG A KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – CÁC LOẠI HÌNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Khái niệm đặc điểm Tổ chức tín dụng Khái niệm Đặc điểm Các loại hình Tổ chức tín dụng B QUY CHẾ THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN, VÀ THANH LÝ TÀI SẢN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Thủ tục thành lập Điều kiện thành lập Hồ sơ - trình tự - thủ tục đề nghị cấp Giấy phép Thời hạn cấp Giấy phép Điều kiện hoạt động Đăng ký kinh doanh - Đăng ký hoạt động Công bố thông tin hoạt động Điều kiện khai trương hoạt động B QUY CHẾ THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN, VÀ THANH LÝ TÀI SẢN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Những thay đổi trình hoạt động tổ chức tín dụng phải Ngân hàng Nhà nước chấp thuận Kiểm soát đặc biệt Khái niệm kiểm soát đặc biệt Áp dụng kiểm soát đặc biệt Chấm dứt kiểm soát đặc biệt B QUY CHẾ THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN, VÀ THANH LÝ TÀI SẢN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Tổ chức lại, giải thể, phá sản lý tài sản Tổ chức tín dụng Tổ chức lại Giải thể Phá sản Thanh lý tài sản Phong tỏa vốn, tài sản chi nhánh ngân hàng nước C CƠ CẤU TỔ CHỨC - QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Cơ cấu tổ chức Quản lý điều hành D HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Hoạt động huy động vốn Hoạt động cấp tín dụng Hoạt động cung ứng dịch vụ toán - ngân quỹ Các hoạt động kinh doanh khác E VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM AN TỒN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Các hạn chế liên quan đến hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Bảo hiểm tiền gửi Giới thiệu chung bảo hiểm tiền gửi Quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi A KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – CÁC LOẠI HÌNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Khái niệm đặc điểm Tổ chức tín dụng Khái niệm  Trên giới • Hệ thống ngân hàng hai cấp, bao gồm:  ngân hàng trung ương (“NHTW”)  định chế tài trung gian (hay tổ chức tín dụng) • Tổ chức tín dụng (“TCTD”) doanh nghiệp mà hoạt động kinh doanh nhận tiền gửi khoản tài phải hồn trả khác từ cơng chúng cấp tín dụng dạng danh nghĩa Kênh dẫn vốn gián tiếp Kênh dẫn vốn trực tiếp •Sử dụng cơng cụ tài • Sử dụng cơng cụ tài chính ngắn hạn (dưới năm); trung dài hạn (trên năm); • Thông qua thị trường tiền • Thông qua thị trường vốn; tệ, mà cụ thể định chế tài trung gian (ví dụ: ngân hàng TCTD khác) • Nhà đầu tư tham gia vào họat động quản lý kinh doanh, sử dụng vốn bù lại có rủi ro cao D HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Bảo lãnh ngân hàng: hình thức cấp tín dụng, theo Bên bảo lãnh cam kết với Bên nhận bảo lãnh việc Bên bảo lãnh thực nghĩa vụ tài thay cho Bên bảo lãnh Bên bảo lãnh không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết; Bên bảo lãnh phải nhận nợ hoàn trả cho Bên bảo lãnh theo thỏa thuận [Mơ hình/Chứng thư/Tranh chấp bảo lãnh ngân hàng] Cho thuê tài [Tranh chấp HĐ cho th tài chính] Bao tốn Bảo lãnh ngân hàng Ngân hàng phát hành Đề nghị phát hành bảo lãnh ngân hàng Ký HĐ/chứng thư bảo lãnh ngân hàng Bồi hồn có vi phạm xảy Có thể ký quỹ chấp/cầm cố tài sản Người bảo lãnh Người thụ hưởng Có quan hệ hợp đồng Yêu cầu mở bảo lãnh ngân hàng D HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Hoạt động cung ứng dịch vụ toán – ngân quỹ Hoạt động cung ứng dịch vụ tốn  Trong nên kinh tế hàng hóa, chuyển tiền tệ thực 02 hình thức: • Thanh tốn tiền mặt • Thanh tốn khơng dùng tiền mặt D HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Các phương thức tốn khơng dùng tiền mặt • Thanh toán quốc nội Thanh toán séc Thanh toán ủy nhiệm chi Thanh toán ủy nhiệm thu Thanh tốn thẻ ngân hàng • Thanh tốn quốc tế Hối phiếu Séc Giấy chuyển ngân Thẻ tín dụng Tín dụng chứng từ Ủy thác thu Chuyển tiền D HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Hoạt động cung ứng dịch vụ ngân quỹ • Dịch vụ thu đổi tiền • Dịch vụ kiểm định tiền thật, giả • Dịch vụ thu chi tiền mặt đơn vị • Dịch vụ vận chuyển tiền mặt • Dịch vụ cho thuê ngăn tủ, két sắt ngân hàng • Dịch vụ gửi tiền vào kho qua đêm • Dịch vụ bảo quản tài sản quý • Dịch vụ giữ hộ giấy tờ có giá • Dịch vụ chi trả lương vào tài khoản cá nhân theo danh sách, dịch vụ chi hộ • Dịch vụ thu đổi ngoại tệ séc du lịch (Traveller Cheques), thẻ tín dụng quốc tế VISA, MASTER, AMEX, JCB D HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Các hoạt động kinh doanh khác • Về nguyên tắc: TCTD hoạt động khuôn khổ Giấy phép NHNNVN cấp => TCTD phép tiến hành hoạt động kinh doanh khác (ngoài hoạt động kinh doanh chủ yếu), NHNNVN cho phép • Tùy theo loại mơ hình TCTD: hoạt động kinh doanh khác khơng hồn tồn giống nhau, như:  Góp vốn – mua cổ phần  Tham gia thị trường tiền tệ  Kinh doanh ngoại hối vàng  Bảo hiểm  Ủy thác – đại lý tư vấn  Kinh doanh chứng khoán  Các hoạt động khác liên quan đến chứng khoán E VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM AN TỒN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Các hạn chế liên quan đến hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng  Những trường hợp khơng cấp tín dụng (Điều 126 Luật Các tổ chức tín dụng 2010)  Hạn chế cấp tín dụng (Điều 127 Luật Các tổ chức tín dụng)  Giới hạn cấp tín dụng (Điều 128 Luật Các tổ chức tín dụng 2010)  Giới hạn góp vốn, mua cổ phần (Điều 129 Luật Các tổ chức tín dụng 2010)  Tỷ lệ bảo đảm an toàn (Điều 130 Luật Các tổ chức tín dụng 2010) E VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM AN TỒN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Dự phòng rủi ro (Điều 131 Luật Các tổ chức tín dụng 2010) Kinh doanh bất động sản (Điều 132 Luật Các tổ chức tín dụng 2010) Yêu cầu bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng điện tử (Điều 133 Luật Các tổ chức tín dụng 2010) Quyền, nghĩa vụ cơng ty kiểm sốt (Điều 134 Luật Các tổ chức tín dụng 2010) Góp vốn , mua cổ phần công ty con, công ty liên kết, cơng ty kiểm sốt (Điều 135 Luật Các tổ chức tín dụng 2010) E VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM AN TỒN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Bảo hiểm tiền gửi Giới thiệu chung bảo hiểm tiền gửi • Bảo hiểm tiền gửi là bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho người bảo hiểm tiền gửi hạn mức trả tiền bảo hiểm tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lâm vào tình trạng khả chi trả tiền gửi cho người gửi tiền phá sản • Mục đích bảo hiểm tiền gửi:  nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền;  góp phần trì ổn định hệ thống tổ chức tín dụng;  bảo đảm phát triển an toàn, lành mạnh hoạt động ngân hàng E VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG • Tổ chức bảo hiểm tiền gửi là tổ chức tài nhà nước Thủ tướng Chính phủ thành lập là pháp nhân, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, bảo đảm an tồn vốn tự bù đắp chi phí Nguồn thu miễn nộp loại thuế, trích phần nguồn thu từ hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để bù đắp chi phí Bộ Tài chủ trì, phối hợp với NHNNVN xác định mức cụ thể trích E VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM AN TỒN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG • Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi  tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước nhận tiền gửi cá nhân (bao gồm: ngân hàng thương mại, ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân chi nhánh ngân hàng nước ngồi)  Tổ chức tài vi mơ phải tham gia bảo hiểm tiền gửi tiền gửi cá nhân (bao gồm: tiền gửi tự nguyện khách hàng tài vi mơ, trừ tiền gửi tiết kiệm bắt buộc theo quy định tổ chức tài vi mơ)  Ngân hàng sách tham gia bảo hiểm tiền gửi E VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi • Tiền gửi bảo hiểm tiền gửi đồng Việt Nam cá nhân gửi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi hình thức tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu hình thức tiền gửi khác theo quy định Luật tổ chức tín dụng, trừ loại tiền gửi quy định Điều 19 Luật E VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM AN TỒN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG • Tiền gửi không bảo hiểm Tiền gửi TCTD cá nhân người sở hữu 5% vốn điều lệ TCTD Tiền gửi tổ chức tín dụng cá nhân [là thành viên HĐTV, thành viên HĐQT, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc) TCTD đó]; tiền gửi chi nhánh ngân hàng nước cá nhân [là Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc) chi nhánh ngân hàng nước ngồi đó] Tiền mua giấy tờ có giá vơ danh tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phát hành HẾT ... ĐIỂM – CÁC LOẠI HÌNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Khái niệm đặc điểm Tổ chức tín dụng Khái niệm Đặc điểm Các loại hình Tổ chức tín dụng B QUY CHẾ THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN,... "Tổ chức tín dụng" A KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – CÁC LOẠI HÌNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG • Năm 1997: Ngày 12/12/1997: Quốc hội ban hành Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam Luật Các Tổ chức tín dụng “Tổ chức. .. sản Tổ chức tín dụng Tổ chức lại Giải thể Phá sản Thanh lý tài sản Phong tỏa vốn, tài sản chi nhánh ngân hàng nước C CƠ CẤU TỔ CHỨC - QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Cơ cấu tổ chức Quản

Ngày đăng: 28/12/2017, 22:37

Mục lục

    CHƯƠNG 3 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

    KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM – CÁC LOẠI HÌNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

    QUY CHẾ THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN, VÀ THANH LÝ TÀI SẢN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

    CƠ CẤU TỔ CHỨC - QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

    HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

    VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

    Hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay

    Trình tự và thủ tục cấp Giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng thương mại Giấy phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngoài 

    Trình tự và thủ tục cấp Giấy phép thành lập văn phòng đại diện của TCTD nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng

    CƠ CẤU TỔ CHỨC – QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG