1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

46 329 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng, giữa một bên là các TCTD và một bên là các tổ chức và cá nhân, được thực hiện thông qua việc các TCTD huy động “tiền nhàn rỗi” trong công chúng và sử dụng số tiền đó để cấp tín dụng, theo nguyên tắc có hoàn trả cả vốn và lãi vay. Đặc điểm Chủ thể cho vay: TCTD Đối tượng của hoạt động cho vay: vốn tiền tệ (tiền đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ) Thời hạn trong hoạt động cho vay: ngắn hạn, trung hạn, và dài hạn Cơ sở pháp lý: Hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng Khái niệm: Hợp đồng tín dụng là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa một bên là tổ chức tín dụng (Bên cho vay) với một bên là tổ chức và cá nhân (Bên đi vay) nhằm xác lập các quyền và nghĩa vụ nhất định của các bên trong quá trình vay tiền, sử dụng và thanh toán tiền vay. Các điều khoản của Hợp đồng tín dụng Điều khoản chủ yếubắt buộc Điều kiện vay Mục đích sử dụng vốn vay Đối tượng của Hợp đồng tín dụng Thời hạn cho vay Hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm Phương thức trả nợ Điều khoản bổ sungtùy nghi Gia hạn nợ Miễn giảm lãi suất tiền vay Giải quyết tranh chấp Điều khoản khác do các bên thỏa thuận Biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản Cầm cố tài sản của Bên đi vay Thế chấp tài sản của Bên đi vay Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của Bên thứ ba

Trang 1

CHƯƠNG 5

PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH

HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Trang 2

A KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG

TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1 Khái niệm tín dụng

2 Vai trò của tín dụng

3 Các hình thức tín dụng

Trang 3

B CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC

CẤP TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

1 hoạt động cho vay

2 hoạt động bảo lãnh ngân hàng

3 hoạt động cho thuê tài chính

4 hoạt động chiết khấu

5 hoạt động bao thanh toán

Trang 4

1 Khái niệm tín dụng

Lịch sử phát triển của tín dụng

(tiếng Anh: credit), có nghĩa là “sự giao

phó” hay “sự tín nhiệm”.

A KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG

TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Trang 5

 Quan hệ tín dụng thô sơ:

 Phát sinh từ thời kỳ chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã.

và Phong kiến.

 Kinh tế thị trường: tín dụng là công cụ nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn của các chủ thể.

A KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG

TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Trang 6

Khái niệm về tín dụng:

Tín dụng là tổng hợp các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình chuyển giao và sử dụng tạm thời các nguồn vốn tiền tệ (hoặc tài sản) nhất định, dựa trên nguyên tắc có hoàn trả cả vốn và lãi vay.

Đặc trưng của quan hệ tín dụng

thiết lập trên cơ sở tin tưởng và tín nhiệm

là quan hệ chuyển giao tài sản để sử dụng có thời hạn

là quan hệ có tính hoàn trả

A KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG

TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Trang 7

2 Vai trò tín dụng trong nền kinh tế

Góp phần điều tiết nhu cầu về vốn trong nền kinh tế

Huy động và tập trung vốn, từ đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế

Góp phần nâng cao mức sống của dân cư

Là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước

A KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG

TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Trang 8

2 Các hình thức tín dụng trong nền kinh tế thị

trường

Căn cứ vào chủ thể tham gia tín dụng, tín dụng được phân loại thành các hình thức sau:

Tín dụng nhà nước;

Tín dụng thương mại;

Tín dụng tự huy động vốn; và

Tín dụng ngân hàng

A KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG

TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Trang 9

Tín dụng nhà nước

Tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng giữa Nhà nước với các tầng lớp dân cư/tổ chức kinh tế, được thực hiện bằng cách:

 Nhà nước sử dụng nguồn vốn từ quỹ ngân sách nhà nước, để tiến hành cho vay.

 Nhà nước đi vay trong nước và nước ngoài để đáp ứng các nhu cầu đầu tư ngắn hạn và dài hạn.

 Các khoản vay trong nước: Nhà nước phát hành tín phiếu, trái phiếu, hoặc công trái

 Các khoản vay nước ngoài: Song phương hoặc Đa phương.

A KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG

TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Trang 10

Tín dụng thương mại

Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng được thực hiện thông qua việc các doanh nghiệp mua bán chịu hàng hóa cho nhau, không có sự tham gia của hệ thống ngân hàng

Đối tượng: hàng hóa (không phải là tiền nhàn rỗi)

Cơ sở pháp lý:

Hối phiếu đòi nợ

Hối phiếu nhận nợ

A KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG

TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Trang 11

Tín dụng tự huy động vốn

Tín dụng tự huy động vốn là hình thức tín dụng được thực hiện thông qua việc các doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần phát hành trái phiếu

để tiến hành huy động vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Hình thức: Doanh nghiệp tự phát hành trái phiếu

Cơ sở pháp lý: tờ trái phiếu do doanh nghiệp được phép phát hành

A KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG

TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Trang 12

Tín dụng ngân hàng

Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng, giữa một bên là các TCTD và một bên là các tổ chức

và cá nhân, được thực hiện thông qua việc các

TCTD huy động “tiền nhàn rỗi” trong công chúng và sử dụng số tiền đó để cấp tín dụng,

theo nguyên tắc có hoàn trả cả vốn và lãi vay

A KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG

TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Trang 13

B CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP

TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

1 Cho vay

Khái niệm và đặc điểm của hoạt động cho vay

Khái niệm: “Cho vay là hình thức cấp tín

dụng, theo đó Bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho Khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.”

Trang 14

B CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP

TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

tiền tệ (tiền đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ)

 Thời hạn trong hoạt động cho vay: ngắn hạn, trung hạn, và dài hạn

Trang 15

B CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP

TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Các nguyên tắc của hoạt động cho vay

 Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong Hợp đồng tín dụng

Trang 16

B CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP

TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Hợp đồng tín dụng

 Khái niệm: Hợp đồng tín dụng là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa một bên là tổ chức tín dụng (Bên cho vay) với một bên là tổ chức và cá nhân (Bên đi vay) nhằm xác lập các quyền và nghĩa vụ nhất định của các bên trong quá trình vay tiền, sử dụng và thanh toán tiền vay.

Trang 17

B CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP

Đối tượng: vốn tiền tệ

Mục đích: sinh lời

Hợp đồng tín dụng thường là hợp đồng ưng thuận

Trang 18

B CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP

TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

 Các điều khoản của Hợp đồng tín dụng

• Điều khoản chủ yếu/bắt buộc

 Điều kiện vay

 Mục đích sử dụng vốn vay

 Đối tượng của Hợp đồng tín dụng

 Thời hạn cho vay

 Hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm

 Phương thức trả nợ

• Điều khoản bổ sung/tùy nghi

 Gia hạn nợ

 Miễn giảm lãi suất tiền vay

 Giải quyết tranh chấp

 Điều khoản khác do các bên thỏa thuận

Trang 19

B CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP

Trang 20

B CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP

TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

 Thủ tục ký kết và thực hiện Hợp đồng tín dụng

Trang 21

B CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP

TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Biện pháp bảo đảm tiền vay

Tài sản bảo đảm tiền vay bao gồm:

• Vật

• Tiền

• Giấy tờ có giá

• Quyền tài sản

Trang 22

B CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP

TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

• Biện pháp bảo đảm tiền vay không bằng tài sản

 Cho vay để sản xuất - kinh doanh - tiêu dùng trong nông nghiệp, nông thôn

 Cho vay đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác

Trang 23

B CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP

TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

• Biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản

 Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của Bên thứ ba

Trang 24

Tình huống

Ngày 01/10/2014, Công ty cổ phần du lịch quốc tế Á

Châu (“AsianTravel”) ký hợp đồng cho thuê mặt bằng

với ông Trương Định, theo đó AsianTravel đồng ý cho ông Trương Định thuê tầng trệt và lầu một của căn nhà

có địa chỉ tại số 103 Trương Định, Phường 6, Quận 3, Thành Phố Hồ Chí Minh trong thời hạn 02 năm, kể từ ngày 01/11/2014

Ngày 01/03/2015, AsianTravel đã ký Hợp đồng tín dụng với Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

(“ACB”), theo đó AsianTravel sẽ được ACB cấp khoản

vay 02 tỷ đồng, với lãi suất 6,5%/năm, có thời hạn 12 tháng, kể từ ngày ký kết hợp đồgn này

Trang 25

Để đảm bảo cho khoản vay nói trên, AsianTravel đã thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất là thuở đất và nhà tại tại số 103 Trương Định, Phường 6, Quận 3, Thành Phố Hồ Chí Minh (đứng tên của AsianTravel).

Trang 26

B CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP

TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Mối quan hệ giữa Giao dịch bảo đảm – Hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm: là mối quan hệ giữa hợp đồng phụ và hợp đồng chính

Hình thức của giao dịch bảo đảm

• Giao dịch bảo đảm phải được lập thành văn bản [văn bản riêng hoặc một/một số điều khoản ghi trong hợp đồng chính (Hợp đồng tín dụng)]

• Công chứng, chứng thực giao dịch bảo đảm

• Đăng ký giao dịch bảo đảm

• Xử lý tài sản bảo đảm

Trang 27

Tình huống 1:

Công ty cổ phần Tân Đại Thành (“Tân Đại Thành”)

đang xây dựng nhà xưởng tại Bình Thạnh Tuy nhiên,

do thiếu vốn để xây dựng, Tân Đại Thành đã nộp đơn xin vay 30 tỷ đồng tại ngân hàng thương mại cổ phần

Hằng Nga (“Ngân hàng”) Ngân hàng đã yêu cầu Tân

Đại Thành cần có tài sản đảm bảo cho khoản vay nói trên Tân Đại Thành đã nhờ ông Tất Thắng, là cổ đông đang nắm giữ 5% cổ phần của Ngân hàng, dùng quyền

sử dụng đất của ba (03) ngôi biệt thự tại Phú Mỹ Hưng làm tài sản đảm bảo cho khoản vay nêu trên

Trang 28

 Việc ông Tất Thắng dùng quyền sử dụng đất của ba (03) ngôi biệt thự tại Phú Mỹ Hưng đảm bảo cho khoản vay nêu trên là đúng hay sai theo quy định của pháp luật? Tại sao?

 Giao dịch bảo đảm trên có cần phải đăng ký giao dịch bảo đảm không? Việc đăng ký giao dịch bảo đảm này sẽ đem lại lợi ích gì cho Ngân hàng?

 Giả sử, ông Tất Thắng muốn vay vốn tại Ngân hàng và dùng cổ phiếu của Ngân hàng làm tài sản đảm bảo cho khoản vay của mình được hay không? Tại sao?

 Giả sử, ông Tất Thắng muốn dùng quyền sử dụng đất của

lô đất 10 ha tại huyện Bình Chánh thay thế cho quyền sử dụng đất của ba (03) ngôi biệt thự tại Phú Mỹ Hưng làm tài sản đảm bảo cho khoản vay nêu trên Liệu rằng ông Tất Thắng có thể làm vậy được không? Tại sao?

Trang 29

Tình huống 2

Công ty trách nhiệm hữu hạn Nguyên Vũ (“Công ty”)

do ông Huỳnh Nguyên làm giám đốc, đồng thời là người đại diện theo pháp luật của Công ty, được thành lập và hoạt động theo đúng pháp luật hiện hành Ngày 02/03/2013, Công ty có yêu cầu xin vay 2 tỷ đồng tại

Ngân hàng thương mại cổ phần Duyên Hải (“Ngân hàng Duyên Hải”), với thời hạn vay là 06 tháng, lãi

suất là 1,5%/tháng, và mục đích sử dụng vốn vay là kinh doanh

Trang 30

 Hãy soạn thảo điều khoản về nghĩa vụ của bên vay (Công ty) trong hợp đồng tín dụng giữ Công ty và Ngân hàng Duyên Hải.

 Ông Nguyên và vợ là bà Thúy (đang trong thời kỳ hôn nhân) dùng quyền sử dụng của lô đất 300 m2 ở quận Gò Vấp, TP.HCM, thuộc sở hữu của mình và được định giá là 4,5 tỷ đồng, thế chấp để đảm bảo khoản vay trên của Công

ty được không? Vì sao?

 Giả sử đến tháng 5/2013, vợ chồng ông Nguyên, bà Thúy

có nhu cầu vay vốn để cho con trai du học nước ngoài với

số tiền 300 triệu đồng tại Ngân hàng thương mại cổ phần

Đông Nam (“Ngân hàng Đông Nam”) Ông Nguyên, bà

Thúy muốn sử dụng quyền sử dụng lô đất nói trên để thế chấp ở Ngân hàng Đông Nam, bảo đảm cho khoản vay này.

Trang 31

Căn cứ vào những quy định pháp luật hiện hành, anh (chị) hãy hướng dẫn các thủ tục pháp lý cho ông Nguyên, bà Thúy để thực hiện nguyện vọng nói trên.

Giả sử khi khoản nợ của Công ty đến hạn nhưng Công ty kinh doanh thua lỗ không trả được nợ cho Ngân hàng Duyên Hải; trong khi đó, khoản nợ của ông Nguyên, bà Thúy chưa đến hạn, Ngân hàng Duyên Hải có được xử lý quyền sử dụng lô đất tại quận Gò Vấp là tài sản thế chấp để thu nợ hay không? Tại sao?

Trang 32

B CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP

TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

2 Chiết khấu/Tái chiết khấu

Khái niệm và đặc điểm của hoạt động cho vay

 Khái niệm:

 Chiết khấu là việc (a) mua có kỳ hạn hoặc (b)

mua có bảo lưu quyền truy đòi các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán

 Tái chiết khấu là việc chiết khấu các công cụ

chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác đã được chiết khấu trước khi đến hạn thanh toán

Trang 33

B CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP

• Về hình thức pháp lý: Hợp đồng chiết khấu

[Hợp đồng chiết khấu của Việt Á Bank/ Eximbank]

• Đối tượng: các công cụ chuyển nhượng/giấy tờ

có giá

Trang 34

B CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP

Mua có bảo lưu quyền truy đòi

[mua và nhận quyền sở hữu; khách hàng có trách nhiệm hoàn trả nếu TCTD/chi nhánh ngân hàng nước ngoài không nhận được đầy đủ

số tiền được thanh toán].

Trang 35

B CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP

TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Điều kiện và thủ tục chiết khấu/tái chiết khấu

Điều kiện

Công cụ chuyển nhượng Giấy tờ có giá khác

 Được phát hành hợp pháp (Việt

Nam và quốc tế)

 Thuộc quyền thụ hưởng hợp pháp

của khách hàng, không có tranh

chấp, không sử dụng để cầm cố,

bảo đảm cho nghĩa vụ khác;

 Trên công cụ chuyển nhượng

không ghi cụm từ “Không được

chuyển nhượng”, “Cấm chuyển

nhượng”, “Không trả theo lệnh”

hoặc cụm từ có ý nghĩa tương tự;

 Chưa đến hạn thanh toán; và

 Còn nguyên vẹn, không tẩy xóa,

Được phép giao dịch (mua, bán,

tặng, cho, chuyển đổi, chuyển nhượng, cầm cố, bảo lãnh và các giao dịch hợp pháp khác) theo quy

định của pháp luật;

 Chưa đến hạn thanh toán; và

 Còn nguyên vẹn, không tẩy xóa, sửa chữa.

Trang 36

B CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP

TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Thủ tục

Thẩm định và đánh giá [(i) mục đích sử dụng tiền chiết khấu, (ii) khả năng tài chính của khách hàng và (iii) khả năng thanh toán của công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá]

Khách hàng chuyển giao ngay và thực hiện các thủ tục về chuyển nhượng

Trình tự, thủ tục được quy định cụ thể trong quy định nội bộ về hoạt động chiết khấu của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

Trang 37

B CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP

lãnh (a) không thực hiện hoặc (b) thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên được bảo lãnh phải nhận nợ và

hoàn trả cho bên bảo lãnh theo thỏa thuận

Trang 38

B CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP

Trang 39

B CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP

• Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm

• Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước

• Các loại bảo lãnh khác

Trang 40

B CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP

TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Điều kiện bảo lãnh

Bên được bảo lãnh Bên bảo lãnh

năng lực hành vi dân sự

nghĩa vụ bảo lãnh là hợp pháp.

nghĩa vụ cam kết với các bên liên quan

trong quan hệ bảo lãnh.

cung ứng dịch vụ

các quy định về quản lý ngoại hối (trong thời hạn 6 tháng liền kề trước thời điểm xem xét thực hiện bảo lãnh cho tổ chức là người không cư trú)

trong hoạt động bảo lãnh đối với người không cư trú;

ro trong hoạt động bảo lãnh đối với người không cư trú;

cáo NHNN khoản bảo lãnh đối với người không cư trú.

Trang 41

B CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP

TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

4 Cho thuê tài chính

Khái niệm và đặc điểm

Cho thuê tài chính là hoạt động cấp tín dụng trung hạn, dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài chính giữa bên cho thuê tài chính với bên thuê tài chính

Trang 42

B CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC HÌNH THỨC CẤP

TÍN DỤNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Bên cho thuê tài chính cam kết mua tài sản

cho thuê tài chính theo yêu cầu của bên thuê tài chính và nắm giữ quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê tài chính trong suốt thời hạn cho thuê

Bên thuê tài chính sử dụng tài sản thuê tài

chính và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê quy định trong hợp đồng cho thuê tài chính

Tài sản cho thuê tài chính là máy móc, thiết

bị hoặc tài sản khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước

Ngày đăng: 28/12/2017, 22:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w