1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slide bài giảng Hoạt động chứng minh trong tố tụng hình sự

53 947 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 4,8 MB

Nội dung

Ai là người thực hiện hành vi phạm tội; có lỗi hay không có lỗi, do cố ý hay vô ý; có năng lực trách nhiệm hình sự hay không; mục đích, động cơ phạm tội Có hành vi phạm tội xảy ra hay không, thời gian, địa điểm và những tình tiết khác của hành vi phạm tội Đối tượng chứng minh được quy định tại Điều 85 là chung cho tất cả các vụ án hình sự, mà khi vận dụng vào từng vụ án phải gắn với các cấu thành tội phạm cụ thể. Đối tượng chứng minh tại Điều 85 cần phải được gắn với người phạm tội, hoặc người bị hại có những đặc điểm riêng biệt hoặc vụ án được tiến hành theo thủ tục rút gọn. Trong các giai đoạn tố tụng khác nhau thì chủ thể có NVCM cũng khác nhau

HOẠT ĐỘNG CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ BÀI CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ KHÁI NIỆM CHỨNG CỨ CƠ SỞ LÝ ĐỊNH NGHĨA CÁC THUỘC LUẬN CỦA CHỨNG CỨ TÍNH CỦA CHỨNG CỨ (Đ.86 BLTTHS) CHỨNG CỨ Cơ sở lý luận chứng cứ: Lý luận nhận thức Chủ nghóa vật biện chứng Chứng có thật, thu thập theo trình tự, thủ tục BLTTHS quy đònh, dùng làm để xác đònh có hay hành vi phạm tội, người thực hành vi phạm tội tình tiết khác có ý nghĩa việc giải vụ án Các thuộc tính chứng Tính khách quan Tính liên quan Tính pháp hợp Những tình tiết, kiện phải có thật, tồn khách quan, độc lập với ý thức người, phù hợp với tình tiết khác VA Thể mối liên hệ khách quan chứng với vấn đề phải chứng minh VA Những tình tiết, kiện Những tình tiết, kiện phải rút từ nguồn chứng luật đònh phải thu thập, kiểm tra, đánh giá theo quy  Kết luận: Mỗi chứng phải có đủ ba thuộc tính nói trên, thiếu ba thuộc tính không coi chứng Các thuộc tính có mối liên hệ khăng khít với tồn chứng Mỗi thuộc tính có vò trí, vai trò đònh việc hình thành củng cố chứng Khái niệm: Phân loại chứng việc phân chia chứng thành nhóm khác dựa vào tiêu chí đònh Các loại chứng cứ: a) Chứng trực tiếp chứng gián tiếp: Dựa vào mối quan hệ chứng với ĐTCM Chứng trực tiếp Chứng gián tiếp - Khái niệm: Là chứng trực tiếp xác đònh tình tiết hay tình tiết khác ĐTCM - Đặc điểm: + CCTT cho thấy ĐTCM như: Sự việc xảy có phải việc phạm tội hay không? Ai người thực hành vi phạm tội? Có lỗi hay lỗi? + Thông thường CCTT cho ta biết nguồn tin quan trọng hành vi phạm tội + Ta thường thấy CCTT trường hợp phạm tội tang, lời khai người làm chứng, người bò hại… Đặc điểm hoạt động chứng minh giai đoạn tố tụng hình Khởi tố vụ án Các giai đoạn tố tụng Điều tra Truy tố Xét xử sơ thẩm Xét xử phúc thẩm Thu thập chứng (Đ 88 BLTTHS) Kiểm tra chứng (Đ 108 BLTTHS) Đánh giá chứng (Đ 108 BLTTHS) a) Thu thập chứng cứ: KHÁI NIỆM THU THẬP Nguyên CHỦ THỂ tắc thu thập CHỨNG CỨ CÁCH THỨC, BIỆN PHÁP CÁC BƯỚC Thu thập chứng tổng hợp hoạt động tố tụng nhằm phát hiện, ghi nhận, thu giữ bảo quản chứng quan có thẩm quyền biện pháp luật định Nhanh chóng, kịp thời có trọng tâm, chứng thu thập đến đâu phải kiểm tra vững đến để đảm bảo giá trị chứng minh Đảm bảo tính khách quan, toàn diện, đầy đủ Tuân thủ quy định pháp luật thu thập chứng Quan sát, mô tả: quan sát ghi nhận dấu vết bên ngồi Khoa học - kỹ thuật: chụp hình, quay phim Tốn học: đo vẽ, số lượng Mơ hình hóa, phục hồi tái tạo: đồ họa phương tiện khác Phương pháp tác động tâm lý Phát Ghi nhận, thu giữ Bảo quản chứng b) Kieåm tra chứng cứ: KHÁI NIỆM KIỂM TRA CHỨNG CỨ CÁCH THỨC CÁC BƯỚC Kiểm tra chứng hoạt động xem xét, phân tích tài liệu, đồ vật, kiện thu thập nhằm đảm bảo thuộc tính chứng Kiểm tra mặt nội dung Kiểm tra mặt hình thức Kiểm tra riêng lẻ chứng Kiểm tra tổng hợp chứng Tìm kiếm chứng c) Đánh giá chứng cứ: ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHỨNG CỨ KẾT LUẬN CHỨNG MINH Kết luận tình tiết VA Kết luận chung VA Đánh giá chứng hoạt động tư logic biện chứng Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhằm sâu vào chất tượng sở pháp luật hình sự, pháp luật TTHS, ý thức pháp luật, niềm tin nội tâm kinh nghiệm thân nhằm xác định độ tin cậy giá trị chứng minh chứng  Dựa sở PLHS, PLTTHS  Dựa sở ý thức pháp luật XHCN Dựa kinh nghiệm thân Đánh giá chứng Đánh giá tổng hợp chứng => Kết luận tình tiết vụ án toàn vụ án ... hạn chứng minh phạm vi chứng minh Giới hạn chứng minh tổng hợp chứng khác nhau, đủ cần thiết cho việc giải vụ án đắn Giới hạn chứng minh tồn vụ án hình cụ thể: số lượng chứng cần thiết để chứng. .. thập chứng gốc; kiểm tra tính đắn chứng gốc; đồng thời chứng gốc cho phép đánh giá chứng thuật lại, chép lại Căn vào nội dung, tính chất chứng Chứng buộc tội Chứng gỡ tội - Khái niệm: Là chứng. .. loại chứng cứ: a) Chứng trực tiếp chứng gián tiếp: Dựa vào mối quan hệ chứng với ĐTCM Chứng trực tiếp Chứng gián tiếp - Khái niệm: Là chứng trực tiếp xác đònh tình tiết hay tình tiết khác ĐTCM -

Ngày đăng: 20/12/2017, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w