1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN, BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

68 2K 62

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

Biện pháp ngăn chặn là những biện pháp cưỡng chế do pháp luật tố tụng hình sự quy định và được áp dụng đối với bị can, bị cáo hoặc người chưa bị khởi tố hình sự nhằm kịp thời ngăn chặn những hành vi nguy hiểm cho xã hội của họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, hoặc có những hành động gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự.Đảm bảo cho hoạt động của các CQ có thẩm quyền THTT được thực hiện thuận lợi, việc chứng minh vụ án đạt kết quả tốt, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động đấu tranh phòng và chống tội phạm. Góp phần bảo đảm việc thực hiện dân chủ, tôn trọng các quyền cơ bản của công dân được pháp luật bảo vệ. Giữ người trong trường hợp khẩn cấp là việc giữ người khi người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng hoặc có căn cứ để cho rằng sau khi thực hiện tội phạm, người đó có hành vi bỏ trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ. Lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp không cần sự phê chuẩn trước của VKS cùng cấp Trong 12h, CQ có thẩm quyền phải lấy lời khai, ra QĐ tạm giữ, ra lệnh bắt người bị giữ hoặc trả tự do ngay cho người đó. Lệnh bắt người bị giữ phải gửi cho VKS phê chuẩn.Được tiến hành giữ người khẩn cấp vào bất cứ lúc nào, không kể ban ngày hay ban đêm

BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN, BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ A BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN I KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUY ĐỊNH NHỮNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN Khái niệm Biện pháp ngăn chặn biện pháp cưỡng chế pháp luật tố tụng hình quy định áp dụng bị can, bị cáo người chưa bị khởi tố hình nhằm kịp thời ngăn chặn hành vi nguy hiểm cho xã hội họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, có hành động gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Ý nghĩa Ý nghĩa việc quy định biện pháp ngăn chặn Đảm bảo cho hoạt động CQ có thẩm quyền THTT thực thuận lợi, việc chứng minh vụ án đạt kết tốt, góp phần nâng cao hiệu hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm Góp phần bảo đảm việc thực dân chủ, tôn trọng quyền công dân pháp luật bảo vệ II CĂN CỨ CHUNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN CĂN CỨ CHUNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN (Điều 109 BLTTHS 2015) Để kịp thời ngăn chặn TP Khi có chứng tỏ bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử Khi có chứng tỏ bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội Để đảm bảo thi hành án III CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN CỤ THỂ Giữ người trường hợp khẩn cấp (Điều 110 BLTTHS 2015) a) Khái niệm Giữ người trường hợp khẩn cấp việc giữ người người chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng có sau thực tội phạm, người có hành vi bỏ trốn tiêu hủy chứng b) Căn giữ người trường hợp khẩn cấp Căn giữ người trường hợp khẩn cấp (khoản Đ 110 BLTTHS) Khi có người chuẩn bị thực TP nghiêm trọng TP đặc biệt nghiêm trọng Khi người bị hại người có mặt nơi xảy tội phạm mắt trơng thấy xác nhận người thực tội phạm mà xét thấy cần ngăn chặn việc người trốn Khi thấy có dấu vết TP người chỗ người bị nghi thực TP xét thấy cần ngăn chặn việc người trốn tiêu hủy chứng c) Thẩm quyền lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp (khoản Đ 110 BLTTHS) Những người có quyền lệnh giữ khẩn cấp Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp Thủ trưởng số quan Bộ đội biên phòng, Kiểm ngư, Cảnh sát biển Người huy tàu bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời khỏi sân bay, bến cảng d) Thủ tục giữ người trường hợp khẩn cấp Tương tự thủ tục bắt bị can, bị cáo để tạm giam Tuy nhiên, có điểm khác biệt Lệnh giữ người trường hợp khẩn cấp không cần phê chuẩn trước VKS cấp Trong 12h, CQ có thẩm quyền phải lấy lời khai, QĐ tạm giữ, lệnh bắt người bị giữ trả tự cho người Lệnh bắt người bị giữ phải gửi cho VKS phê chuẩn Được tiến hành giữ người khẩn cấp vào lúc nào, không kể ban ngày hay ban đêm Bắt người BẮT NGƯỜI Bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp (Điều 110 BLTTHS) Bắt người phạm tội tang (Điều 111 BLTTHS) Bắt người bị truy nã (Điều 112 BLTTHS) Bắt bị can, bị cáo để tạm giam (Điều 113 BLTTHS) Bắt người bị yêu cầu dẫn độ (Điều 503 BLTTHS) I ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Áp giải, dẫn giải (Điều 127 BLTTHS 2015) a Đối tượng, áp dụng (khoản 1,2 Đ 127 BLTTHS) ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP ÁP GIẢI Người bị giữ trường hợp khẩn cấp Người bị bắt Người bị tạm giữ Bị can, bị cáo ĐỐI TƯỢNG, CĂN CỨ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP DẪN GIẢI Người làm chứng Khơng có mặt theo giấy triệu tập Khơng lý bất khả kháng hay trở ngại khách quan Người bị hại Từ chối giám định theo QĐ trưng cầu CQ có thẩm quyền tiến hành tố tụng Khơng lý bất khả kháng hay trở ngại khách quan Người bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố Đủ xác định người liên quan đến hành vi phạm tội khởi tố VA Được triệu tập mà vắng mặt không lý bất khả kháng hay trở ngại khách quan b Thẩm quyền áp dụng áp giải, dẫn giải Những người có quyền QĐ áp giải, dẫn giải (khoản Đ 127 BLTTHS) Điều tra viên, cấp trưởng quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động ĐT Kiểm sát viên Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tòa; Hội đồng xét xử Cơ quan có trách nhiệm tổ chức thi hành QĐ áp giải, dẫn giải (khoản Đ 127 BLTTHS) Cơ quan công an Quân đội nhân dân c Thủ tục áp dụng biện pháp áp giải, dẫn giải (khoản 4,5 BLTTHS) Cơ quan công an, quân đội nhân dân có trách nhiệm tổ chức thi hành QĐ áp giải, dẫn giải Người thi hành định áp giải, dẫn giải phải đọc, giải thích định lập biên việc áp giải, dẫn giải theo quy định Điều 133 Bộ luật QĐ áp giải, dẫn giải hình thức văn tố tụng quy định k2 Đ132 BLTTHS phải ghi rõ họ tên, ngày, tháng, năm sinh, nơi cư trú người bị áp giải, dẫn giải; thời gian, địa điểm người bị áp giải, dẫn giải phải có mặt  Lưu ý - - Không bắt đầu việc áp giải, dẫn giải người vào ban đêm Không áp giải, dẫn giải người già yếu, người bị bệnh nặng có xác nhận quan y tế Kê biên tài sản (Điều 128 BLTTHS) a Đối tượng áp dụng (khoản Đ 128 BLTTHS) Chỉ áp dụng bị can, bị cáo tội mà Bộ luật hình quy định hình phạt tiền tịch thu tài sản để bảo đảm bồi thường thiệt hại b Điều kiện áp dụng (khoản Đ 128 BLTTHS) Chỉ kê biên phần tài sản tương ứng với mức bị tịch thu, phạt tiền bồi thường thiệt hại b Thẩm quyền áp dụng (khoản Đ 128 BLTTHS) Những người có quyền lệnh kê biên tài sản Những người có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam (Lệnh Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT cấp việc kê biên tài sản phải thông báo cho VKS cấp trước thi hành) Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tòa b Thủ tục áp dụng (khoản 3,4 Đ 128 BLTTHS) Khi tiến hành kê biên phải có mặt bị can, bị cáo người thành niên gia đình người đại diện bị can, bị cáo; Đại diện quyền xã, phường, thị trấn nơi có tài sản bị kê biên; Người chứng kiến Người tiến hành kê biên phải lập biên theo quy định Điều 178, ghi rõ tên tình trạng tài sản bị kê biên, đọc cho người có mặt nghe ký tên Tài sản bị kê biên giao cho chủ tài sản người quản lý hợp pháp người thân thích họ bảo quản Người giao bảo quản mà có hành vi tiêu dùng, chuyển nhượng, đánh tráo, cất giấu, hủy hoại tài sản bị kê biên phải chịu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật hình Phong tỏa tài khoản (Điều 129 BLTTHS 2015) a Đối tượng áp dụng (khoản Đ 129 BLTTHS) Đối tượng áp dụng Người bị buộc tội Người khác có cho số tiền tài khoản liên quan đến hành vi phạm tội bị can, bị cáo b Điều kiện áp dụng (khoản 1,3 Đ 129 BLTTHS) Điều kiện áp dụng Chỉ áp dụng tội mà Bộ luật hình quy định hình phạt tiền tịch thu tài sản để bảo đảm bồi thường thiệt hại có xác định người có tài khoản tổ chức tín dụng Kho bạc Nhà nước Chỉ phong tỏa số tiền tài khoản tương ứng với mức bị tịch thu tài sản, phạt tiền bồi thường thiệt hại b Thẩm quyền áp dụng (khoản Đ 129 BLTTHS) Những người có quyền lệnh phong tỏa Những người có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam (QĐ Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT cấp việc phong tỏa ti sản phải thông báo cho VKS cấp trước thi hành) Thẩm phán phân công chủ tọa phiên tòa c Thủ tục áp dụng (khoản Đ 129 BLTTHS) CQ có thẩm quyền tiến hành tố tụng Giao QĐ phong tỏa tài sản Tổ chức tín dụng Kho bạc Nhà nước quản lý tài khoản bị can, bị cáo tài khoản người khác có liên quan đến bị can, bị cáo Thực việc phong tỏa tài khoản lập biên việc phong tỏa tài khoản II HỦY BỎ BIỆN PHÁP KÊ BIÊN TÀI SẢN, PHONG TỎA TÀI SẢN (Điều 130 BLTTHS 2015) Các trường hợp hủy bỏ (khoản Đ 130 BLTTHS) Các trường hợp hủy bỏ Đình điều tra, đình vụ án Đình điều tra bị can, đình vụ án bị can Bị cáo bị Tòa án tun khơng có tội Bị cáo khơng bị phạt tiền, tịch thu tài sản bồi thường thiệt hại Khi thấy không cần thiết Thẩm quyền hủy bỏ (khoản Đ.130 BLTTHS) Thẩm quyền hủy bỏ Cơ quan điều tra Viện Kiểm sát Tòa án  Lưu ý Đối với biện pháp kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản giai đoạn điều tra, truy tố việc huỷ bỏ thay phải thơng báo trước cho Viện kiểm sát trước định ...A BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN I KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUY ĐỊNH NHỮNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN Khái niệm Biện pháp ngăn chặn biện pháp cưỡng chế pháp luật tố tụng hình quy định áp dụng... chủ, tôn trọng quyền công dân pháp luật bảo vệ II CĂN CỨ CHUNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN CĂN CỨ CHUNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN (Điều 109 BLTTHS 2015) Để kịp thời ngăn chặn TP Khi có chứng tỏ... chưa bị khởi tố hình nhằm kịp thời ngăn chặn hành vi nguy hiểm cho xã hội họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, có hành động gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình 2 Ý nghĩa

Ngày đăng: 28/12/2017, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w