1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Công tác pháp chế trong doanh nghiệp

4 1,8K 42

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 17,53 KB

Nội dung

công tác pháp chế trong doanh nghiệp I. Sự cần thiết của công tác pháp chế trong doanh nghiệp. 1. Tại nhiều doanh nghiệp, do thiếu cán bộ pháp chế và công tác pháp chế không được chú trọng đã dẫn đến hàng loạt các hệ lụy về pháp lý diễn ra sau đó, rất khó khăn trong việc giải quyết hậu quả như việc doanh nghiệp bỏ trốn, vấn đề lập doanh nghiệp để mua bán hóa đơn, vấn đề doanh nghiệp chấm dứt hoạt động không thông báo với cơ quan quản lý Nhà nước. 2. Pháp chế là công việc “âm thầm” nhưng đóng góp những công việc chuyên môn rất quan trọng, giữ vai trò về “gác cửa” về pháp lý cho việc ban hành văn bản của doanh nghiệp. 3. Nhiều doanh nghiệp cũng tính tới việc thuê luật sư giải quyết các vấn đề pháp lý nảy sinh trong kinh doanh nhưng hiệu quả chưa được như mong muốn, mỗi luật sư chỉ mạnh về một mảng (thương mại, đất đai…), khi cần tư vấn họ cần thời gian nghiên cứu. Bộ phận pháp chế gồm những người am hiểu pháp luật, cùng với cọ xát thực tế kinh doanh của doanh nghiệp sẽ giúp người quản lý có những quyết sách đúng đắn, triển khai hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đúng pháp luật, hạn chế rủi ro. 4. Nếu hiểu rõ, nắm bắt kịp thời và tỉnh táo các vấn đề liên quan đến luật kinh tế, thương mại, dân sự, sở hữu trí tuệ… doanh nghiệp sẽ không chỉ tránh được những tình huống xấu bất ngờ mà có thêm lợi thế cạnh tranh. Hiểu được như thế , nhiều doanh nghiệp đang tìm kiếm và xây dựng cho mình một hoặc nhiều cố vấn pháp luật. Một số doanh nghiệp xây dựng cả một phòng luật sư nội bộ (phòng pháp chế) để giải quyết mọi vấn đề liên quan văn bản, hợp đồng, luật, cố vấn tranh tụng, dự báo và xử lý khủng hoảng… 5. Xây dựng lòng tin của doanh nghiệp vào pháp luật khi pháp luật thực sự bảo vệ quyền lợi chính đáng của doanh nghiệp, tổ chức pháp chế là cầu nối giữa thực thi pháp luật và hiệu quả kinh doanh. 6. Giúp doanh nghiệp có sự chặt chẽ trong quá trình kinh doanh, nắm bắt nhiều cơ hội kinh doanh, hạn chế rủi ro trong hoạt động của mình. 7. Quốc hội ban hành nhiều luật liên quan đến hoạt động kinh tế, ngoài ra còn có thông tư, nghị định…. > phải nắm bắt kịp thời chính sách. 8. Kinh doanh có yếu tố nước ngoài  tư vấn chuyên môn luật pháp, tập quán kinh doanh và thông lệ quốc tế. II Tổ chức pháp chế và hoạt động quản lý doanh nghiệp. Liên quan đến các văn bản của doanh nghiệp. Tư vấn trong sử dụng lao động. Tư vấn đầu tư… Ý kiến trong tổ chức, quản lý doanh nghiệp. III Thực trạng bất cập trong công tác pháp chế và nguyên nhân. + Tổ chức pháp chế chỉ thực hiện quyết định chứ không được tham gia vào quá trình ra quyết định. + Chuyên viên pháp lý không muốn làm pháp chế vì trách nhiệm nặng nề, chưa được quan tâm thỏa đáng. + Nhiều tổ chức pháp chế thiếu cán bộ nhưng không tuyển được người. + Khi được tuyển dụng, lực lượng này lại rơi vào tình cảnh “là người thừa trong bộ máy” do không được lãnh đạo doanh nghiệp quan tâm, đầu tư, sử dụng… + Trong luật và các quy định hiện hành thiếu chú trọng đến việc khuyến khích doanh nghiệp quan tâm đến công tác pháp chế. + Nguyên nhân sâu xa nhất là nhận thức pháp lý của các cấp, ngành, lãnh đạo các doanh nghiệp về vấn đề pháp chế chưa thật sự thấu đáo, chưa thật sự thấu đáo, chưa coi trọng vị trí của công tác pháp chế trong doanh nghiệp. + Nền tảng ý thức pháp luật và nhận thức về vai trò, ý nghĩa của pháp luật của đa phần chủ sở hữu, người quản lý doanh nghiệp còn hạn chế, không được đào tạo cơ bản về pháp luật. + Do thiếu ý thức pháp luật và không có cán bộ pháp chế tham mưu nên khi có những khó khăn vướng mắc trong những vấn đề pháp lý doanh nghiệp vẫn hay tìm đến các mối quan hệ mang tính chất tình cảm để giải quyết. Ý kiến “Muốn làm nghề luật sư phát triển thì cần phải làm ba việc cụ thể: Tác động vào cơ chế thực thi pháp luật, làm thay đổi nhận thức của xã hội về nghề này và nâng cao tính chuyên nghiệp trong hoạt động của đội ngũ luật sư” Hoàng Thế Liên. IV Tổ chức pháp chế và hoạt động nội bộ doanh nghiệp. 1. Tổ chức pháp chế và các văn bản của doanh nghiệp. Hệ thống văn bản của doanh nghiệp. + Hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp. + Văn bản về tổ chức, quản lý doanh nghiệp. + Các văn bản mang tính sự vụ của doanh nghiệp. 2. Ý kiến của tổ chức pháp chế trong tổ chức pháp chế trong tổ chức, quản lý doanh nghiệp. + Phân loại vấn đề. + Tư vấn kiểm soát giao dịch lớn, giao dịch dễ phát sinh tư lợi. + Tư vấn thông qua các quyết định quản lý của doanh nghiệp. + Tư vấn chuyển đổi hình thức tổ chức. + Tư vấn trong tổ chức lại doanh nghiệp (tái cấu trúc). 3. Tư vấn trong sử dụng lao động. + Tuyển dụng + Ký kết hợp đồng lao động. + Xử lý tình huống lao động. + Sử dụng google. + Sử dụng chuyên gia. 4. Ý kiến trong tư vấn đầu tư. + Trong đầu tư xây dựng. + Trong sáp nhập, mua lại doanh nghiệp. V Các hoạt động bên ngoài doanh nghiệp. 1. Tổ chức pháp chế và các hợp đồng của doanh nghiệp. Thương lượng và đàm phán Nhận diện tranh chấp hợp đồng thương mại. Nguyên tắc 7 bước Respect. + Tự chuẩn bị sẵn sang. + Khai thác nhu cầu của các bên. + Ra dấu tiến triển. + Thăm dò các phương án. + Trao đổi các nhượng bộ. + Kết thúc thương lượng. + Ràng buộc các kết cục mở. 2. Tư vấn bảo vệ tài sản trí tuệ của doanh nghiệp. 3. Đại diện cho doanh nghiệp trong các phiên tòa (khi được ủy quyền).

Trang 1

CÔNG TÁC PHÁP CHẾ TRONG DOANH NGHIỆP

I Sự cần thiết của công tác pháp chế trong doanh nghiệp.

1 Tại nhiều doanh nghiệp, do thiếu cán bộ pháp chế và công tác pháp chế không được chú trọng đã dẫn đến hàng loạt các hệ lụy về pháp lý diễn ra sau đó, rất khó khăn trong việc giải quyết hậu quả như việc doanh nghiệp bỏ trốn, vấn đề lập doanh nghiệp để mua bán hóa đơn, vấn đề doanh nghiệp chấm dứt hoạt động không thông báo với cơ quan quản lý Nhà nước

2 Pháp chế là công việc “âm thầm” nhưng đóng góp những công việc chuyên môn rất quan trọng, giữ vai trò về “gác cửa” về pháp lý cho việc ban hành văn bản của doanh nghiệp

3 Nhiều doanh nghiệp cũng tính tới việc thuê luật sư giải quyết các vấn đề pháp

lý nảy sinh trong kinh doanh nhưng hiệu quả chưa được như mong muốn, mỗi luật sư chỉ mạnh về một mảng (thương mại, đất đai…), khi cần tư vấn họ cần thời gian nghiên cứu Bộ phận pháp chế gồm những người am hiểu pháp luật, cùng với cọ xát thực tế kinh doanh của doanh nghiệp sẽ giúp người quản lý có những quyết sách đúng đắn, triển khai hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đúng pháp luật, hạn chế rủi ro

4 Nếu hiểu rõ, nắm bắt kịp thời và tỉnh táo các vấn đề liên quan đến luật kinh

tế, thương mại, dân sự, sở hữu trí tuệ… doanh nghiệp sẽ không chỉ tránh được những tình huống xấu bất ngờ mà có thêm lợi thế cạnh tranh Hiểu được như thế , nhiều doanh nghiệp đang tìm kiếm và xây dựng cho mình một hoặc nhiều cố vấn pháp luật Một số doanh nghiệp xây dựng cả một phòng luật sư nội bộ (phòng pháp chế) để giải quyết mọi vấn đề liên quan văn bản, hợp đồng, luật, cố vấn tranh tụng, dự báo và xử lý khủng hoảng…

5 Xây dựng lòng tin của doanh nghiệp vào pháp luật khi pháp luật thực sự bảo

vệ quyền lợi chính đáng của doanh nghiệp, tổ chức pháp chế là cầu nối giữa thực thi pháp luật và hiệu quả kinh doanh

Trang 2

6 Giúp doanh nghiệp có sự chặt chẽ trong quá trình kinh doanh, nắm bắt nhiều

cơ hội kinh doanh, hạn chế rủi ro trong hoạt động của mình

7 Quốc hội ban hành nhiều luật liên quan đến hoạt động kinh tế, ngoài ra còn

có thông tư, nghị định… -> phải nắm bắt kịp thời chính sách

8 Kinh doanh có yếu tố nước ngoài - tư vấn chuyên môn luật pháp, tập quán kinh doanh và thông lệ quốc tế

II/ Tổ chức pháp chế và hoạt động quản lý doanh nghiệp.

- Liên quan đến các văn bản của doanh nghiệp

- Tư vấn trong sử dụng lao động

- Tư vấn đầu tư…

- Ý kiến trong tổ chức, quản lý doanh nghiệp

III/ Thực trạng bất cập trong công tác pháp chế và nguyên nhân.

+ Tổ chức pháp chế chỉ thực hiện quyết định chứ không được tham gia vào quá trình ra quyết định

+ Chuyên viên pháp lý không muốn làm pháp chế vì trách nhiệm nặng nề, chưa được quan tâm thỏa đáng

+ Nhiều tổ chức pháp chế thiếu cán bộ nhưng không tuyển được người

+ Khi được tuyển dụng, lực lượng này lại rơi vào tình cảnh “là người thừa trong

bộ máy” do không được lãnh đạo doanh nghiệp quan tâm, đầu tư, sử dụng…

+ Trong luật và các quy định hiện hành thiếu chú trọng đến việc khuyến khích doanh nghiệp quan tâm đến công tác pháp chế

+ Nguyên nhân sâu xa nhất là nhận thức pháp lý của các cấp, ngành, lãnh đạo các doanh nghiệp về vấn đề pháp chế chưa thật sự thấu đáo, chưa thật sự thấu đáo, chưa coi trọng vị trí của công tác pháp chế trong doanh nghiệp

+ Nền tảng ý thức pháp luật và nhận thức về vai trò, ý nghĩa của pháp luật của

đa phần chủ sở hữu, người quản lý doanh nghiệp còn hạn chế, không được đào tạo cơ bản về pháp luật

Trang 3

+ Do thiếu ý thức pháp luật và không có cán bộ pháp chế tham mưu nên khi có những khó khăn vướng mắc trong những vấn đề pháp lý doanh nghiệp vẫn hay tìm đến các mối quan hệ mang tính chất tình cảm để giải quyết

* Ý kiến

“Muốn làm nghề luật sư phát triển thì cần phải làm ba việc cụ thể: Tác động vào cơ chế thực thi pháp luật, làm thay đổi nhận thức của xã hội về nghề này và nâng cao tính chuyên nghiệp trong hoạt động của đội ngũ luật sư”- Hoàng Thế Liên.

IV/ Tổ chức pháp chế và hoạt động nội bộ doanh nghiệp.

1 Tổ chức pháp chế và các văn bản của doanh nghiệp

*Hệ thống văn bản của doanh nghiệp

+ Hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp

+ Văn bản về tổ chức, quản lý doanh nghiệp

+ Các văn bản mang tính sự vụ của doanh nghiệp

2 Ý kiến của tổ chức pháp chế trong tổ chức pháp chế trong tổ chức, quản lý doanh nghiệp

+ Phân loại vấn đề

+ Tư vấn kiểm soát giao dịch lớn, giao dịch dễ phát sinh tư lợi

+ Tư vấn thông qua các quyết định quản lý của doanh nghiệp

+ Tư vấn chuyển đổi hình thức tổ chức

+ Tư vấn trong tổ chức lại doanh nghiệp (tái cấu trúc)

3 Tư vấn trong sử dụng lao động

+ Tuyển dụng

+ Ký kết hợp đồng lao động

+ Xử lý tình huống lao động

+ Sử dụng google

+ Sử dụng chuyên gia

4 Ý kiến trong tư vấn đầu tư

+ Trong đầu tư xây dựng

Trang 4

+ Trong sáp nhập, mua lại doanh nghiệp.

V/ Các hoạt động bên ngoài doanh nghiệp.

1 Tổ chức pháp chế và các hợp đồng của doanh nghiệp

- Thương lượng và đàm phán

Nhận diện tranh chấp hợp đồng thương mại

Nguyên tắc 7 bước Respect

+ Tự chuẩn bị sẵn sang

+ Khai thác nhu cầu của các bên

+ Ra dấu tiến triển

+ Thăm dò các phương án

+ Trao đổi các nhượng bộ

+ Kết thúc thương lượng

+ Ràng buộc các kết cục mở

2 Tư vấn bảo vệ tài sản trí tuệ của doanh nghiệp

3 Đại diện cho doanh nghiệp trong các phiên tòa (khi được ủy quyền)

Ngày đăng: 27/12/2017, 10:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w