Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
187,3 KB
Nội dung
Sựcầnthiếtcủacôngtácbảoquản
trong mộtthếgiớisố
Paul Conway
- Chủ nhiệm khoa bảo quản, Thư viện Đại học Yale
Tóm tắt
Bảo quản hiện nay vẫn còn là một khái niệm mơ hồ khi áp dụng vào
việc xây dựng các dự án và các kho tàiliệu thư viện kỹ thuật số. Tài
liệu kỹ thuật nêu nêu lên một khuôn khổ cho việc nhận thức về công
tác bảoquảntrong môi trường kĩ thuật số bằng cách tạo ra cầu nối
giữa năm nguyên lý cơ bản củacôngtácbảoquản truyền thống là:
tuổi thọ, lựa chọn, chất lượng, toàn vẹn và truy cập. Bài viết trình
bày về sự mở rộng những mục đích củacôngtácbảo quản. Bài viết
cũng mô tả quá trình chuyển đổi của nguyên lý bảoquản và nêu lên
quan điểm khẳng định sựcầnthiếtcủacôngtácbảoquảntrongthế
giới kỹ thuật số. Bài viết được bắt nguồn từ hai tài liệu: báo cáo
“Công tácbảoquảntrongthếgiới kỹ thuật số” củatác giả, một loạt
thuyết trình tại "School for Scanning” của NEDDC tuần tự từ 1996
đến 1999.
Giới thiệu
Bảo quản không chỉ dành cho các tàiliệu bằng giấy. Chúng ta đều
biết rằng công nghệ ảnh số, tự thân nó, không dễ đưa đáp ứng được
những vấn đề đặt ra củacôngtácbảo quản. Thật vậy, xác định một
cách đơn giản ý nghĩa củacôngtácbảoquảntrong môi trưởng ảnh
kỹ thuật số đã là một thách thức; đáp ứng được nội dung mà một
định nghĩa như vậy có thể nêu ra còn khó khăn hơn nhiều. Thếgiới
kỹ thuật số đặt ra những thách thức lớn lao đối với việc bảoquản
một cách hiệu quả nhưng cũng không vì thế mà xoá đi nhu cầu đó.
Khi một thư viện, một trung tâm lưu trữ, một hội sử học, mộtbảo
tàng hoặc bất cứ một cơ quan văn hoá nào được giao một nhiệm vụ
bảo quản, ngừng tiến hành việc thử nghiệm với công nghệ kỹ thuật
số và quyết định dùng nó để cải tiến các dịch vụ hoặc thay đổi các
hoạt động của mình thì cơ quan đó đã dấn thân vào đường mòn
truyền thống củacôngtácbảo quản. Các công nghệ ảnh số đòi hỏi
một sự đầu tư nguồn lực lớn trong bối cảnh ngân sách không thay
đổi. Nguy cơ tổn thất cao hơn nhiều so với tất cả các chức năng khác
của côngtácbảo quản. Vòng xoay muôn thuở củasự phát triển sản
phẩm kích thích nhận thức của chúng ta về sự cải tiến khiến cho
nguy cơ ngày càng lớn hơn. Biết được rủi ro nằm ở đâu và tạo ra sự
chung sức của cả cơ quan để giảm nhẹ nó chính là côngtác b
ảo quản
trong thếgiới kĩ thuật số.
Thay đổi mục đích củacôngtácbảoquản
Thuật ngữ “bảo quản” là một cái ô che mà dưới đó là phần lớn các
thủ thư, cán bộ lưu trữ tập hợp xung quanh tất cả những chính sách
và giải pháp hành động, bao gồm cả các biện pháp bảo tồn. Từ lâu,
trách nhiệm củacán bộ thư viện và lưu trữ - vàvcả các thư ký, lục sự
đã từng làm trước họ - là tập hợp và sắp xếp tài li
ệu ghi lại hoạt động
của loại người vào những nơi có thểbảo vệ và sử dụng chúng. Lý
luận về bảoquản với tư cách là một hành động phối hợp và có ý th
ức
nhằm tăng khả năng gìn giữ những bằng chứng về cuộc sống, trí tuệ
và thành tựu của loài người là một hiện tượng còn khá m
ới mẻ. Công
tác bảoquản truyền thống được coi như là "trông giữ có trách
nhiệm" chỉ thành công khi giá trị của những bằng chứng đó lớn hơn
các chi phí lưu giữ chúng, khi mà bằng chứng đó ở dạng vật lý v
à khi
mà vai trò của người sáng tạo ra bằng chứng, những người trông giữ
bằng chứng và những người sử dụng bằng chứng củng cố lẫn nhau.
Tinh thần cốt lõi của việc quản lý côngtácbảoquản là phân bổ
nguồn lực. Con người, kinh phí và tàiliệu phải được thu nhận, được
tổ chức và chuyển thành hoạt động nghiệp vụ nhằm chống lại sự
xuống cấp hoặc nhằm tái tạo khả năng sử dụng của các nhóm tàiliệu
được lựa chọn. Côngtácbảoquản phần lớn liên quan đến chứng tích
được bao hàm trong gần như vô số các dạng và định dạng tàiliệu
khác nhau. Những người đảm nhận trách nhiệm đó đã từng phải xác
định rằng một phần nhỏ nào đó trong biển thông tin rộng bao la đư
ợc
tổ chức thành những bộ sưu tập tài liệu, sách và "những thứ khác"
phải giữ được giá trị nghiên cứu vượt qua thời gian và những ý đồ
của những người sáng tạo hoặc xuất bản nó. Sự khác biệt giữa giá trị
của nội dung (thường là chữ viết và hình minh hoạ) với giá trị của
chứng tích có trong đối tượng là trung tâm của quá trình ra quyết
định mà bản thân quá trình này lại là y
ếu tố then chốt trong việc quản
lý hiệu quả tàiliệucủa thư viện truyền thống cũng như thư viện kỹ
thuật số.
Chúng ta có thể phân biệt giữa ba ứng dụng công nghệ số khác nhau
nhưng không loại trừ lẫn nhau, được xác định một phần bởi những
mục đích khả thi mà sản phẩm phục vụ cho người sử dụng cuối c
ùng.
+ Bảo vệ bản gốc. ứng d
ụng phổ biến nhất củacông nghệ kỹ thuật số
trong các thư viện hoặc trung tâm lưu trữ là tạo ra các bản sao kỹ
thuật số có đủ chất lượng để tham khảo thay cho việc lục tìm tu
ỳ tiện
trong các nguồn tàiliệu gốc. Các mục đích bảoquản được đáp ứng v
ì
các tư liệu gốc được bảo vệ bằng cách hạn chế truy cập. Các tệp tin
tham khảo là ảnh của các bộ sưu tập ảnh, các tập bài cắt báo dùng
hoặc các tệp hồ sơ mỏng cho phép định danh từng tàiliệu đơn lẻ cần
nghiên cứu chi tiết hơn là các ví dụ của ứng dụng này. Thứ tự sắp
xếp củamột bộ sưu tập, một cuốn sách sẽ “đóng băng” giống như
các hình ảnh củamột cuốn vi phim được sắp xếp thành dẫy. ứng
dụng củacông nghệ này trongbảoquản đã trở thành một động lực
buộc các trung tâm lưu trữ và thư viện tiến hành nhiều thử nghiệm
trên các khả năng của các phần cứng và phần mềm.
+ Thể hiện bản gốc. Hệ thống công nghệ số có thể được xây dựng để
hiển thị nội dung thông tin của những tàiliệu gốc ở mức chi tiết mà
hệ thống đó có thểsử dụng để khai thác phần lớn, nếu không nói là
tất cả, tiềm năng nghiên cứu và học tập của các tàiliệu gốc. Các hệ
thống có độ phân giải cao cố gắng thể hiện đầy đủ và hoàn chỉnh nội
dung, cố gắng đạt được "sự thu nhận đầy đủ thông tin" dựa trên
những tiêu chuẩn mới đưa ra và tốt nhất, là các hệ thống phù h
ợp với
định nghĩa này. Các hệ thống ở mức chất lượng tầm trung này mở ra
những hướng đi mới cho việc nghiên cứu và sử dụng đồng thời có
khả năng tạo ra tác động có tính chuyển đổi trongsứ mệnh phục vụ
của những người làm ra những sản phẩm đó.
+ Vượt qua b
ản gốc. Trongmộtsố ít các ứng dụng, công nghệ ảnh số
hứa hẹn tạo ra sản phẩm có thểsử dụng cho những mục đích mà sử
dụng tàiliệu gốc không thể đạt được. Mảng ứng dụng này bao gồm
cả công nghệ ảnh sử dụng chiếu sáng đặc biệt để vẽ ra những chi tiết
bị mờ đi do thời gian, do sử dụng hoặc do tác hại của môi trường;
công nghệ ảnh sử dụng các trung gian ảnh chuyên dụng; hoặc công
nghệ ảnh có độ phân giải cao đến mức có thể tiến hành nghiên cứu
những đặc điểm khảo cổ.
Mỗi một ứng dụng này đặt ra những đòi hỏi khác nhau và ngày càng
khắt khe đối với công nghệ số. Trong mỗi trường hợp, việc sử dụng
phim hoặc bản sao trên giấy để thuận lợi cho quá trình quét ảnh có
th
ể hoặc không cầnthiết hoặc không khuyến khích. Tóm lại, việc sắp
xếp các tàiliệu gốc (bao gồm cả việc tiến hành các biện pháp bảo
quản trước hoặc sau khi chuyển dạng) là một vấn đề hoàn toàn khác.
Suy cho cùng, mục đích của sản phẩm số bị chi phối bởi các mục
tiêu tiếp cậntài liệu, trong khi đó việc bảoquản các tàiliệu gốc cần
được quyết định dựa trên nhu cầu bảoquản những nguồn tàiliệu này.
Lãnh đạo trong quá trình chuyển đổi côngtácbảoquản
Bảo quảntrongthếgiới kỹ thuật là mộttrong những vấn đề trung
tâm trongcôngtác lãnh đạo hiện nay. Mộtsốcán bộ thư viện và lưu
trữ dường như nghĩ rằng lãnh đạo trong các vấn đề công nghệ là vấn
đề thiết lập sự kiểm soát thông qua việc áp dụng các tiêu chuẩn và
hướng dẫn mang tính quy trình. Mộtsố khác cho rằng sự thay đổi
công nghệ nhanh chóng và tính phức tạp củacông nghệ khiến cho
cán bộ thư viện và lưu trữ không thể có ảnh hưởng gì đối với các
bước tiến về công nghệ. Cả hai quan điểm này đều phiến diện.
Nh
ững người hy vọng có thể kiểm soát được việc ứng dụng công
nghệ ảnh sốtrong các thư viện và trung tâm lưu trữ cho rằng chỉ cần
có sự thuyết phục về tinh thần mà không cần đến một thị phần lớn.
Nh
ững người thích “ngồi chờ và theo dõi” xem công nghệ ảnh số
đem lại gì trước khi đưa ra những cam kết về mặt hành chính nhằm
đảm bảocôngtácbảoquản lâu dài, luôn lẩn tránh trách nhiệm l
àm rõ
những khái niệm đang còn tranh cãi.
Công tácbảoquảntrongthếgiới kĩ thuật số phải trở thành mục tiêu
chung mà những người lãnh đạo và những người thừa hành cùng
nhau đưa ra. Đó là trách nhiệm của chung của nhiều người thuộc
nhiều cơ quan khác nhau thực hiện những vai trò khác nhau. Nhận
thức về tác động củasự khác biệt về vai trò đối với bảoquảntàiliệu
kỹ thuật số này là hết sức quantrọng đối với việc xác định những
khía cạnh nào trongcông nghệ kĩ thuật số mà chúng ta có thể kiểm
soát, những xu hướng nào chúng ta có thểtác động được, và những
mặt nào chúng ta phải từ bỏ những mong đợi vô vọng đối với việc
kiểm soát hay tác động.
Trong hai thập kỉ qua, nội bộ những người trong nghề đã tạo đư
ợc sự
nhất trí về những nguyên tắc cơ bản trongcôngtácbảoquản để điều
chỉnh việc quản lý các nguồn lực sẵn có trongmột chương trình bảo
quản hoàn chỉnh. Những nguyên tắc cơ bản về bảoquảntrongthế
giới kĩ thuật số cũng giống như những nguyên tắctrongthếgiới kỹ
thuật tương tự (analog), và quantrọng nhất là những nguyên tắc này
xác định ưu tiên cho việc kéo dài tuổi thọ sử dụng của các nguồn lực
thông tin. Những nguyên tắc cơ bản này bao g
ồm: tuổi thọ, lựa chọn,
chất lượng, toàn vẹn và truy cập.
Sự chuyển đổi của nguyên tắc tuổi thọ
Mối quan tâm cốt lõi củacôngtácbảoquản truyền thống là phương
tiện lưu giữ thông tin. Ưu tiên cao nhất là kéo dài tuổi thọ của các
văn bản, phim, băng từ bằng cách giữ ổn định cấu trúc của chúng và
hạn chế các tác nhân bên trong cũng như bên ngoài gây xuống cấp t
ài
liệu. Đối hạn chế tác nhân bên ngoài, người ta đưa ra các quy cách k
ĩ
thuật đối với việc kiểm soát môi trường phù hợp, các hướng dẫn
trong việc chăm sóc và xử lý sách, những quy trình khắc phục thảm
hoạ. Những nỗ lực nhằm kiểm soát hoặc giảm nhẹ những tác nhân
bên trong gây hư hỏng thể hiện ở các tiêu chuẩn đối với giấy kiềm, ở
các vi phim lưu giữ có chất lượng, ở việc tiến hành khử axit hàng
loạt, và ở những vật liệu từ tính tốt hơn. Nhưng ngày nay, với việc
các cán bộ thư viện và lưu trữ đã xác định được những vấn đề liên
quan đến tuổi thọ của phương tiện lưu giữ, bản thân khái niệm thuần
tuý về tuổi thọ cũng đang trở nên mờ nhạt với tư cách là một cơ s
ở lý
luận củacôngtácbảo quản.
Bảo quảntàiliệu kỹ thuật số ít quan tâm tới tuổi thọ của đĩa quang
hay các loại phương tiện lưu trữ mới hơn và dễ hỏng hơn. Khả năng
tồn tạicủa các tệp tin ảnh kỹ thuật số phụ thuộc nhiều hơn vào tuổi
thọ của hệ thống truy cập - một dây chuyền chỉ mạnh khi mắt xích
y
ếu nhất của nó đủ mạnh. Những phương tiện lưu trữ quang học
ngày nay chắc chắn sẽ có tuổi thọ lâu hơn rất nhiều so với khả năng
của các hệ thông trong việc truy xuất và thể hiện dữ liệu được lưu
giữ trên các phương tiện đó. Do chúng ta không bao giờ có thể biết
chắc chắn khi nào thì nhà cung cấp không thểbảo trì hoặc hỗ trợ đối
với một hệ thống, các thư viện cần phải sẵn sàng để chuyển đổi
những dữ liệu ảnh có giá trị, những dữ liệu chỉ mục và phần mềm
sang những thế hệ công nghệ tiếp theo.
Các cán bộ thư viện có thể kiểm soát được tuổi thọ của các dữ liệu
ảnh kĩ thật số thông qua việc lựa chọn, xử lý kỹ càng và lưu trữ trên
trên những phương tiện lưu trữ bền và đã qua kiểm nghiệm. Họ có
thể tác động đến tuổi thọ của thông tin bằng cách đảm bảomột
nguồn kinh phí tại chỗ luôn được cấp đều đặn ở mức độ phù hợp.
Nhưng suy cho
cùng, chúng ta không thể nào kiểm soát đư
ợc sự phát
triển của thị trường công nghệ ảnh, đặc biệt là hoạt động nghiên cứu
và phát triển của các công ty có tác động to lớn đến tuổi thọ của các
tệp tin ảnh kỹ thuật số mà chúng ta tạo ra ngày hôm nay.
Sự chuyển đổi của nguyên tắc lựa chọn
Công tácbảoquản gia tăng thêm giá tr
ị thông qua việc lựa chọn. Lựa
chọn liên quan đến việc xác định giá trị, nhận ra nó ở đâu đó, và sau
đó đáp
ứng các nhu cầu bảoquản nó theo cách thích hợp nhất đối với
giá trị đó. Qua nhiều thập kỉ, hoạt động bảoquản đã phát tri
ển từ chỗ
cứu tàiliệu khỏi bị lãng quên và xếp nó vào toà nhà bảo đảm an toàn
tới việc cung cấp những điều kiện bảoquản tối tân hơn và nhận định
giá trị kỹ càng hơn đối với các kho tàiliệu đã sưu tập. Việc lựa chọn
để bảoquảntrong các thư viện từ lâu phần lớn được quyết định bởi
nhu cầu sử dụng nguồn lực hạn chế của mình theo cách khôn ngoan
nhất có thể, vì thế mới có châm ngôn rằng: "không tàiliệu nào được
bảo quản hai lần". Kết quả cuối cùng là hình thành một bộ sưu tập t
ài
liệu đặc biệt "dạng ảo" không ngừng phát triển được bảoquản bằng
những kỹ thuật khác nhau, đáng chú ý nhất là b
ằng chuyển dạng sang
vi phim. Lựa chọn có lẽ là thao tác khó nhất bởi vì nó việc lựa chọn
ít thay đổi và được những người thực hiện coi là hoặc tách biệt hoàn
toàn khỏi việc sử dụng hiện tại hoặc hoàn toàn quyết định bởi nhu
cầu.
Trong thếgiới kỹ thuật số, việc lựa chọn không phải "chỉ một lần là
xong" cho tới tận cuối chu kỳ sử dụng củatàiliệu mà là một quá
trình liên tục liên quan chặt chẽ tới việc sử dụng các file kỹ thuật số.
Việc định giá trị áp dụng khi đưa ra quyết định chuyển các tàiliệu từ
giấy hoặc film sang ảnh kỹ thuật số chỉ có giá trị khi thực hiện trong
khuôn khổ hệ thống ban đầu. Thực sự thì chính bộ sưu tập tàiliệu
quý hiếm các file dữ liệu số, mới giúp phân định được chi phí của
một chiến lược chuyển đổi toàn diện. Việc ra quyết định bảoquản
không thể diễn ra nếu không tính đến bối cảnh rộng hơn về mặt tri
thức của các tệp dữ liệusố đang được lưu trữ ở nơi khác và việc kết
hợp chúng phục vụ cho giảng dạy và học tập.
Ngay c
ả khi biết rằng các quyết định lựa chọn không thể đưa ra mà
không tính đến những yếu tố khác, các cán bộ thư viện và lưu tr
ữ vẫn
có thể chuyển những cuốn sách, bài báo, ảnh, phim hoặc các tàiliệu
khác từ giấy hoặc film sang dạng số. Chúng ta cũng có thểtác động
tới giá trị trường tồn của các tệp tin ảnh số thông qua quyền quyết
định, với sự phối hợp chặt chẽ của các bộ phận liên quan, thời điểm
nào cần chuyển dữ liệu hình ảnh để đưa vào các hệ thống truy cập v
à
lưu trữ cho tương lai và khi nào thì một tệp dữ liệusố hết giá trị đối
với cơ quan đang có trách nhiệm bảoquản nó. Điều mà chúng ta
không thể kiểm soát được là những những nhận định liên tục về giá
trị này có ảnh hưởng tới các khả năng tìm kiếm và sử dụng thông tin
dưới dạng sốcủa độc giả hay không.
[...]... những vấn đề về bảoquản với việc cho rằng truy cập là một động cơ củabảoquản nhưng không đếm xỉa đến bản chất của "vật" đang được bảoquản + Bảoquản khả năng truy cập: Trongthếgiới kỹ thuật số, bảoquản là hành động còn truy cập là đối tượng - hành động bảoquản khả năng truy cập Một cách diễn đạt chính xác hơn đơn giản là "bảo quản truy cập" Khi chuyển đổi theo hướng như vậy, một loạt vấn đề... thông tin, sự chỉ đạo chặt chẽ trong việc xây dựng các định nghĩa và tiêu chuẩn phù hợp đối với côngtácbảoquảntàiliệu kỹ thuật sốTrong ba năm qua, đã có những tiến bộ đáng kể trong việc định nghĩa các thuật ngữ và vạch ra lộ trình nghiên cứu công tácbảoquản thông tin dạng số dù là "dạng số nguyên thuỷ" hay được chuyển sang dạng số từ các nguồn truyền thống “ Bảoquảntàiliệu kỹ thuật số chỉ các... liên hệ mật thiết giữa khái niệm về bảoquản và truy cập đã trải qua những biến đổi, phản ánh những sự thay đổi trong môi trường công nghệ mà trong đó các cơ quan văn hoá hoạt động Trongthếgiới kỹ thuật số, truy cập đã chuyển từ một sản phẩm phụ tiện lợi của quá trình bảoquản trở thành yếu tố trung tâm của quá trình đó Kiểm soát được các yêu cầu truy cập trongbảoquảntàiliệu kỹ thuật số, đặc biệt... trước Chiến tranh Thếgiới thứ hai - chỉ có ý nghĩa thuần tuý là sưu tập Động tác thu thập một bộ sưu tập tàiliệu viết tay từ một nhà kho, một tầng hầm hoặc một nhà để xe và đặt cố định trongmột toà nhà khô ráo được khoá cẩn thận đã đủ để hoàn thành nhiệm vụ cơ bản của công tácbảoquản của đơn vị Trong hoàn cảnh đó, bảoquản và truy cập hoàn toàn tách biệt với nhau Việc sử dụng một bộ sưu tập đặt... thuẫn "Trong khi công tácbảoquản vẫn còn là mục đích hay trách nhiệm quantrọng nhất thì mộtsứ mệnh khác không kém phần thuyết phục - truy cập và sử dụng - tạo nên một xung đột kinh điển cần được những người trông coi và chăm sóc các tàiliệu lưu trữ dung hoà", đó là nhận định được nêu trongmột cuốn sách giáo khoa về bảoquản Cơ chế đảm bảo truy cập được mộttàiliệu hoặc một bộ sưu tập được bảo quản. .. quản là một biểu ghi thư mục đặt trong các cơ sở dữ liệu biên mục nội bộ hoặc cơ sở dữ liệu thư mục quốc gia Trongbảoquản truyền thống, các cơ chế truy cập như là biểu ghi thư mục và hỗ trợ tìm kiếm, chỉ đơn giản thông báo về sự sẵn có củatàiliệu chứ không phải là một phần không thể tách rời khỏi tàiliệu Năm mươi năm qua, khi mà côngtácbảoquản đã nổi lên như là một chuyên môn đặc biện trong các... trữ, bảo tàng muốn áp dụng công nghệ ảnh số phục vụ mục đích chuyển đổi cách phục vụ khách hàng của mình cũng như phục vụ lẫn nhau, các đơn vị này cần phải vượt xa hơn giai đoạn thử nghiệm Chuyển dạng ảnh số, trongmột môi trường hoạt động, đòi hỏi mộtsự cam kết cụ thể và nhất quáncủa đơn vị đối với công tácbảo quản, mộtsự tích hợp toàn diện củacông nghệ số vào các quy trình và quá trình quản. .. quan tâm về chứng tích ở một góc độ khác Tính xác thực, hay tính trung thực, của nội dung thông tin củamộttàiliệu được duy trì thông qua việc ghi lại cả nguồn gốc - chuỗi sở hữu - và xử lý, là nội dung cốt lõi của tính toàn vẹn Ngoài lịch sửcủa từng tài liệu, việc bảo vệ và ghi lại mối quan hệ giữa các tàiliệutrongmột bộ sưu tập cũng là một mối quan tâm Trong công tácbảoquản truyền thống, cái... cho các tàiliệu dạng số tồn tại đến mai sau", như trongbáo cáo mới đây của Hội đồng Thư viện và Thông tin Bảoquảntàiliệu kỹ thuật số thông thường xoay quanh việc lựa chọn các phương tiện lưu trữ tạm thời, tuổi thọ của hệ thống công nghệ ảnh số, sự mong đợi đối với việc chuyển đổi các tệp dữ liệusố sang các hệ thống thế hệ mới trong khi vẫn duy trì được chức năng và sự toàn vẹn của hệ thống số cũ... mộtsự cam kết liên tục những quyết định về bảoquảntàiliệu kỹ thuật số không thể bị trì hoãn với hy vọng các giải pháp công nghệ sẽ hiện ra như một hiệp sĩ thời trung cổ trong bộ giáp sáng loà Việc đánh giá giá trị hiện thời của sách, các bộ sưu tập tàiliệu viết tay hoặc một tập ảnh điểm ở dạng nguyên bản của chúng là điểm xuất phát cầnthiết để nhận định việc bảoquản phiên bản dưới dạng ảnh số . thiết của công tác bảo quản trong thế
giới kỹ thuật số. Bài viết được bắt nguồn từ hai tài liệu: báo cáo
Công tác bảo quản trong thế giới kỹ thuật số . Sự cần thiết của công tác bảo quản
trong một thế giới số
Paul Conway
- Chủ nhiệm khoa bảo quản, Thư viện Đại học Yale
Tóm tắt
Bảo quản hiện