1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự cần thiết của việc thực hiện trách nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn SA 8000 của các doanh nghiệp việt nam trong thời kỳ hội nhập WTO

45 538 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 353 KB

Nội dung

Đó chính là những chính sách đốivới người lao động, là sự bảo đảm về tiền lương, thu nhập và an toàn lao động… Nhất làkhi người tiêu dùng tại Mỹ, Canada và các nước châu Âu ngày càng qua

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦUViệt Nam của chúng ta đã chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế

giới WTO vào ngày 7/11/2006 Điều này đã mở ra cho chúng ta những cơ hội lớn trongviệc xâm nhập vào thị trường quốc tế để từ đó nâng tầm vị thế của chúng ta trong mắt bạn

bè quốc tế Nó còn tạo ra những cơ hội lớn trong việc tiếp cận với những công nghệ kỹthuật hiên đại, học hỏi được những chiêu thức và đường hướng của những đại gia kinh tếsừng sỏ Nhưng song song với với việc này chúng ta cũng gặp không ít những khó khăn,việc cạnh tranh về sản phẩm,thị phần là một vấn đề vô cùng khốc liệt mà đất nước ta cònphải đối mặt nay và trong tương lai

Đặc biệt trong hoàn cảnh ngày nay nhân loại đang đứng trước những nguy cơ lớn vềkhủng hoảng năng lượng, khủng hoảng lương thực và trái đất ấm dần lên do hiệu ứng khíthải.Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu khời đầu từ nườc Mỹ đã nhanh chóng lan rộngsang các nước khác trên thế giới Vấn đề đặt ra trách nhiệm của nhà nước, trách nhiệmcủa thị trường và doanh nhân,trách nhiệm và quyền giám sát của người dân có nhữngthiếu sót gì để dẫn đến những thảm hoạ như vậy?

Và để hội nhập vào thị trường quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam phải đáp ứng đượcnhững đòi hỏi, tiêu chuẩn ngày càng cao từ phía người tiêu dùng.Ngoài yêu cầu về giá cả,chất lượng, còn những giá trị đạo đức của nhà sản xuất Đó chính là những chính sách đốivới người lao động, là sự bảo đảm về tiền lương, thu nhập và an toàn lao động… Nhất làkhi người tiêu dùng tại Mỹ, Canada và các nước châu Âu ngày càng quan tâm đến cácđiều kiện này khi mua các sản phẩm có nguồn gốc từ các nước đang phát triển.Vì vậyxuất phát từ tình hình thực tế của các doanh nghiệp và tầm quan trọng của công tác tráchnhiệm xã hôi em đã chọn đề tài “Sự cần thiết của việc thực hiện trách nhiệm xã hội theotiêu chuẩn SA 8000 của các doang nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập WTO” làmchuyên đề này

Trang 2

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

I Những vấn đề cơ bản về trách nhiệm xã hội

1 Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

CSR: Corporate social responsibility

 CSR là khái niệm mới xâm nhập vào Việt Nam khoảng hơn 10 năm

 CSR là luật chơi mới trong bối cảnh toàn cầu hóa và tự do hóa thương mại (Cạnhtranh toàn cầu)

 Năm 1973 Keith Davis đã đưa ra một khái niệm khá rộng: “CSR là sự quan tâm vàphản ứng của doanh nghiệp với các vấn đề vượt ra ngoài việc thoả mãn những yêu cầupháp lý, kinh tế, công nghệ”

 Archie Carroll (1999) còn cho rằng CSR có phạm vi rộng lớn hơn: “CRS bao gồm sựmong đợi của xã hội về kinh tế, luật pháp, đạo đức và lòng từ thiện đối với các tổ chứctại một thời điểm nhất định”

Theo Matten và Moon (2004) lại cho rằng: “CSR là một khái niệm chùm bao gồmnhiều khái niệm khác nhau như đạo đức kinh doanh, doanh nghiệp là từ thiện, công dândoanh nghiệp, tính bền vững và trách nhiệm môi trường Đó là một khái niệm động vàluôn được thử thách trong từng bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội đặc thù”…

 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là điều kiện ràng buộc đối với các hợp đồng xuấtkhẩu sang các nền kinh tế phát triển, buộc phải tuân thủ khi ký kết hợp đồng

 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thể hiện qua các yêu cầu về tuân thủ chế độ laođộng tốt, an toàn vệ sinh thực phẩm, sản phẩm sạch và bảo vệ môi trường

 Hội đồng Doanh nghiệp thế giới vì sự phát triển bền vững: "CRS là sự cam kết trongviệc ứng xử hợp đạo lý và đóng góp vào sự phát triển kinh tế, đồng thời cải thiện chấtlượng cuộc sống của lực lượng lao động và gia đình họ, cũng như của cộng đồng địaphương và của toàn xã hội nói chung”

 Phát triển kinh tế tư nhân của Ngân hàng Thế giới (WB): “CRS là sự cam kết củadoanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua những việclàm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động và các thành viên trong gia đìnhhọ; cho cộng đồng và toàn xã hội, theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như pháttriển chung của xã hội”…

* Theo ông Thomas Thomas, CEO – Singapore Compact (www.csrsingapore.org)

 Mục tiêu kinh doanh của DN đang thay đổi dần theo xu hướng:

 Lợi nhuận or (hoặc) môi trường + con người

 Lợi nhuận and (và) môi trường + con người

 Lợi nhuận is (là) môi trường + con người

CSR được coi là 1 yếu tố quan trọng như những yếu tố truyền thống khác như chi phí,

chất lượng và giao hàng trong kinh doanh CSR được lồng ghép vào chiến lược của

DN và trở thành điều kiện bắt buộc để DN tồn tại và phát triển

Trang 3

 Tuy nhiên, khái niêm CSR còn mới với nhiều DN tại VN (Việt Nam) và năng lựcquản lý, kiến thức chuyên môn trong thực hiện CSR ở DN còn hạn chế

 Diễn giải cụ thể tất cả nội dung trên về CSR trong thời hội nhập toàn cầu hoá kinh tếhiện nay có thể hiểu như sau về nội hàm yêu cầu của nó:

1 Trách nhiệm với thị trường và người tiêu dùng

2 Trách nhiệm về bảo vệ môi trường

3 Trách nhiệm với người lao động

4 Trách nhiệm chung với cộng đồng

 Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility hay CSR),theo chuyên gia của Ngân hàng thế giới được hiểu là “Cam kết của doanh nghiệp đónggóp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệmôi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương côngbằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng,… theo cách có lợi cho cảdoanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội”

2.Quan điểm của Nhà nước Việt Nam

 Chưa có luật hoá cụ thể

 Khuyến khích

 Không luật hoá

 Thừa nhận

3.Quan điểm của một số nhà nước khác

 Uỷ ban Châu Âu đã ra “Văn bản xanh” – Green Paper trong đó CSR được hiểunhư là việc doanh nghiệp đưa các vần đề xã hội và môi trường vào các hoạt độngcũng như những trao đổi với các bên liên quan một cách tự nguyện

 Văn bản xanh cũng phân tích CSR trên 2 khía cạnh: bên trong và bên ngoài doanhnghiệp trong đó có các vấn đề về lao động, môi trường, quyền con người cũngđược nêu ra

4 Quan điểm của một số công ty đa quốc gia

Adidas: “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp luôn là một khái niệm theo đódoanh nghiệp lồng ghép các vấn đề xã hội và môi trường vào kế hoạch kinh doanh và vàomối quan hệ với cổ đông trên cơ sở tự nguyện.”

Đưa ra bộ quy tắc ứng xử áp dung cho cả nhà cung cấp và gia công

5 Ai ủng hộ việc đưa CSR vào thương mại quốc tế?vì sao?

 Phong trào chống ngược đãi, cưỡng bức người lao động, quyền được đối xử côngbằng và văn minh trên toàn thế giới

 Phong trào thiếu nhi các nước phát triển phản đối việc sử dụng lao động trẻ em tạicác nước bản xứ nhằm thực hiện công ước quốc tế về quyền trẻ em

Ai phản đối hoặc hoan nghênh?Vì sao?

 Các công ty đa quốc gia (đầu tư)

 Các công ty bán lẻ ( nhập khẩu) do giá thành sẽ bị đẩy lên cao hơn

II Những vấn đề chung về SA8000

1 Khái niệm về tiêu chuẩn SA 8000

SA 8000 là một tiêu chuẩn quốc tế được xây dựng dựa trên:

Trang 4

 12 công ước của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO)

 Công bố toàn cầu về nhân quyền

 Công ước của Liên Hiệp Quốc về quyền trẻ em

 Công ước quốc tế của Liên Hiệp Quốc về việc loại trừ các hình thức phân biệt đối

xử đối với phụ nữ

Vai trò của SA 8000 là nhằm cải thiện môi trường làm việc trên toàn cầu.Hệ thốngthẩm tra SA 8000 nhằm mục đích khuyến khích sự cảI tiến liên tục điều kiện nơi làmviệc

• Các đơn vị được SAI công nhận - được biết như là một cơ quan chứng nhận - cácchuyên gia đánh gia bên ngoài, chứng nhận cơ sở sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn

2 Tác động của SA8000

Người mua yêu cầu tuân thủ với SA 8000 nhằm.:

-Nâng cao hình ảnh của họ

-Đảm bảo cho các cổ đông và khách hàng của họ về sự cam kết xã hội nhằm cảithiện điều kiện làm việc của các nhà cung cấp của họ và để tạo ra môi trường kinh doanh

ổn định hơn

-Nhằm đảm bảo rằng họ đã tìm được các nhà cung cấp không có sự bóc lột, nhưtrong SA 8000 đã nêu: cần có danh sách các nhà cung cấp được chứng nhận, danhsách nhà cung cấp được phê duyệt

-Các công ty muốn thu hút khách hàng mới bằng sự khác biệt với các đối thủcạnh tranh không có chứng chỉ SA 8000

-Họ muốn chứng minh rằng họ đang đối xử công bằng với người công nhân vàtuân thủ với tiêu chuẩn SA 8000 theo yêu cầu của khách hàng Mỹ và Châu Âu -Công ty được chứng nhận SA 8000 có thể trưng bày chứng chỉ SA 8000 trongnhà máy, trong các catalo kinh doanh, trên các biển quảng cáo và trên trang web nhưngkhông được trên các sản phẩm

3 Lợi ích và các nội dung của SA8000

3.1 Lợi ích khi thực hiện SA8000

Cải thiện điều kiện làm việc có thể giúp cho:

- Cam kết đạo đức của công nhân và nhân viên tăng lên

- Tiền đền bù cho công nhân do xảy ra tai nạn ít đi

- Danh tiếng tốt hơn

- Niềm tin cho các nhà đầu tư và người tiêu thụ cao hơn

- Nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm tỉ lệ hỏng hóc

- Có thể tăng năng suất

- Cải thiện mối quan hệ với các tổ chức công đoàn và các cổ đông quan trọng

3.2 Các nội dung của SA8000

Trang 5

Thuật ngữ Trách nhiệm xã hội rất rộng, tuy nhiên tiêu chuẩn SA 8000 chỉ quantâm tới:

1 Lao động trẻ em

2 Lao động cưỡng bức

3 An toàn và sức khoẻ

4 Tự do hiệp hội và Thoả ước tập thể

5 Phân biệt đối xử

Lao động trẻ em là lao động dưới 14 tuổi trở xuống

Công ty không được thuê mướn hoặc ủng hộ lao động trẻ em như định nghĩa

ở trên

Công ty phải thiết lập, viết thành văn bản, duy trì và thông tin một cách cóhiệu quả đến các bên liên quan về chính sách và thủ tục cho việc khắc phụctình trạng lao động trẻ em được tìm thấy làm việc trong những tình huống phù hợp vớiđịnh nghĩa lao động trẻ em ở trên và phải cung cấp những hỗ trợ cần thiết để những đứatrẻ đó có thể đến trường và tiếp tục học cho đến khi chúng không còn là trẻ nữa theo nhưđịnh nghĩa trẻ em ở trên

Chú ý:

Mục tiêu chính là ngăn ngừa việc thuê lao động dưới 15, và có biện pháp xử lý thích hợp

A - Cần 1 qui trình xử lý khi phát hiện Công ty có thuê lao động trẻ em (cách

xử lý, trả lương, thông báo cho các bên có liên quan)

B - Hỗ trợ cần thiết là Công ty đảm bảo giúp trẻ em có thể tiếp tục đi học, trả học phí, đồng phục, sách vở,… tìm cha mẹ nuôi, cho tiền tiêu vặt…

C - Công ước ILO 138 qui định độ tuổi lao động tối thiểu không nhỏ hơn tuổi buộc tới trường và không dưới 15 Tuổi tối thiểu cho làm việc:

- Bình thường là 15

- Nơi có độc hại, nguy hiểm đến sức khoẻ, không an toàn, tinh thần là 18

D - Có hơn 50% quốc gia cho phép trẻ em dưới độ tuổi thông thường (12, 13 hoặc 14) làm những công việc nhẹ Ở Châu Phi, Châu Mỹ qui định tuổi tối thiểu là 12

Công ty phải thiết lập, viết thành văn bản, duy trì và thông tin một cách có hiểu quảđến nhân viên và các bên liên quan về chính sách và thủ tục để thúc đẩy giao dục trẻ emnhư nêu trong công ước ILO 146, các lao động vị thành niên nằm trong diện giáo dục phổcập của địa phương hoặc đang đi học, bao gồm các phương pháp để đảm bảo rằng không

có một trẻ em nào hoặc lao động vị thành niên trẻ nào như vậy được thuê mướn trong suốtthời gian lên lớp, và tổng thời gian học, làm việc, di chuyển (thời gian di chuyển từ nơihọc đến nơi làm việc và ngược lại) không vượt quá 10 giờ/ ngày

- Công ty không được sử dụng trẻ em hoặc lao động vị thành niên vào các nơi làm việcđộc hại, nguy hiểm, không an toàn hoặc có hại cho sức khoẻ

Trang 6

3.2.2 Lao động cưỡng bức

Công ty không được tham dự hoặc ủng hộ việc sử dụng lao động cưỡng bức, cũng khôngđược yêu cầu người được thuê mướn trả tiền đặt cọc hoặc giấy cam kết cho công ty mớiđược bắt đầu làm việc

Chú ý: SA nghiêm cấm mọi hình thức cưỡng bức lao động.

Phải liên hệ các hiện tượng lạm dụng lao động (lao động trẻ, sự yếu kém về an toàn sức khoẻ, sự trừng phạt bằng các nhục hình, mức lương tồi, phân biệt đối xử) để kết luận về

sự cưỡng bức.

3.2.3 An toàn và Sức khoẻ

Công ty, luôn nhớ rằng phải phổ biến kiến thức về ngành công nghiệp và bất kỳ cácmối nguy hiểm nào, phải cung cấp môi trường làm việc an toàn và vệ sinh, phải có cácbiện pháp thích hợp để ngăn ngừa tai nạn và làm tổn hại đến sức khoẻ mà xuất hiện tronglúc, có liên quan đến hoặc xảy ra trong khi làm việc bằng cách giảm tối đa, đến khả năng

có thể được, nguyên nhân gây ra các mối nguy hiểm vốn có trong môi trường làm việc Công ty phải chỉ định đại diện lãnh đạo chịu trách nhiệm về sức khoẻ và an toàn chotoàn bộ nhân viên và chịu trách nhiệm thực hiện các yếu tố về sức khoẻ và an toàn trongtiêu chuẩn này

Công ty phải đảm bảo rằng tất cả nhân viên đều được huấn luyện về an toàn và sứckhoẻ thường kỳ, hồ sơ huấn luyện này phải được thiết lập và các huấn luyện đó được lậplại đối với nhân viên mới vào hoặc chuyển công tác

Chú ý: Thường kỳ tức là ít nhất 1 lần/ năm

Công ty phải thiết lập hệ thống theo dõi, tránh hoặc xử lý các nguyên hiểm tiềm ẩn đối

với sức khoẻ và an toàn của nhân viên

Công ty phải cung cấp cho nhân viên phòng tắm sạch sẽ, đồ nấu nước và nếu có thể làcác trang thiết bị hợp vệ sinh để lưu trữ thức ăn

Nếu có cung cấp chỗ ở cho nhân viên thì công ty phải đảm bảo nơi đó sạch sẽ, antoàn và đảm bảo các yêu cầu cơ bản của họ

Chú ý: SA nhằm đảm bảo người lao động có môi trường làm việc an toàn, không độc hại, được chăm sóc sức khoẻ

Một nghiên cứu tại nhà máy đệt ở Inđônêxia cho thấy một số công nhân ở bộ phậnnhuộm bị ung thư bàng quang do có chất gây ung thư trong thuốc nhuộm mà họ sử dụng

Trang 7

Tại một nhà máy, một phụ nữ 22 tuổi bị tuột da đầu do tóc của cô ta bị cuốn vào băngtải Các công nhân rất hiếm khi nhận được khoản bồi thường, nếu có thì không bao gồmcác chi phí thuốc men

Trường hợp nơi ở quá trật chội

• Lương của người công nhân thấp cùng đồng nghĩa với điều kiện sống của họ rấtkhó khăn

• Một số nhà máy cung cấp nhà ở ký túc xá cho cho các công nhân, thường đó lànhững toà nhà xây bằng loại gạch lớn và rất đông đúc

• Tại một khu nhà, mỗi phòng có 12 phụ nữ, tại mỗi phòng có 6 giường tầng và hầunhư không còn lối đi trong phòng

• Thường tại các khu ở cứ 50 đến 100 công nhân thì có 1 toilet

• Tại các khu ký túc cho công nhân thường xuyên thiếu nước, và họ thường xuyênphải mua nước đóng chai với giá cao

Tự do hiệp hộI và thỏa ước lao động tập thể (Điều 4)

Công ty phải tôn trọng quyền của tất cả nhân viên về thương lượng tập thể và thành lập

và gia nhập công đoàn theo sự chọn lựa của họ

Công ty phải, trong một tình huống nào đó mà quyền tự do của đoàn thể và quyềnthương lượng tập thể được giới hạn bởi luật, tạo điều kiện thuận lợi về việc tự do hội họp

và thoả ước tập thể cho mọi nhân viên

Chú ý: Công ty tôn trọng các quyền hợp pháp của mọi CBCNV về hội họp, thành lập công đoàn, nhóm,…

Mục đích của SA bảo đảm quyền lợi chính đáng của CBCNV

Công ty phải đảm bảo rằng đại diện người lao động không bị đối xử phân biệt và các đạidiện đó phải có cơ hội tiếp cận với các thành viên trong môi trường làm việc của họ

3.2.4 Phân biệt đối xử

Công ty không được tham gia hoặc ủng hộ việc phân biệt đối xử trong khi thuêmướn, bồi thường, cơ hội huấn luyện, thăng tiến, chấm dứt hợp đồng lao động hoặc nghỉhưu trên cơ sở chủng tộc, đẳng cấp, nguồn gốc quốc gia, tôn giáo, tật nguyền, giới tính,thành viên của nghiệp đoàn hoặc phe đảng chính trị

Công ty không được can thiệp vào quyền xử lý của nhân viên trong việc tuân thủcác nguyên lý hoặc lề thói, hoặc đáp ứng các nhu cầu liên quan đến chủng tộc, đẳng cấp,nguồn gốc quốc gia, tôn giáo, tật nguyền, giới tính, thành viên của nghiệp đoàn hoặc pheđảng chính trị

Công ty không được cho phép cách cư xử như cử chỉ, ngôn ngữ và tiếp xúc thân thể

mà cưỡng bức, đe doạ, sỉ nhục, lợi dụng tình dục

Chú ý: SA nhằm đảm bảo không phân biệt đối xử với mọi người trong mọi trường hợp

Trang 8

Công ty phải phù hợp với các luật đang áp dụng và các tiêu chuẩn công nghiệp vềthời gian làm việc; bất kỳ trường hợp nào không được yêu cầu, trên nguyên tắc thườngxuyên, nhân viên làm việc vượt quá 48 giờ/ tuần và cứ 7 ngày làm việc thì phải sắp xếp ítnhất 1 ngày nghỉ cho nhân viên.

Công ty phải đảm bảo rằng làm thêm giờ (hơn 48 giờ/ tuần) không được vượt quá 12giờ/ người/ tuần, điều đó sẽ không được yêu cầu ngoài các trường hợp ngoại lệ và tronggiai đoạn ngắn, và khi đó luôn được trả với hệ số ngoài giờ cao nhất

Chú ý: SA nhằm đảm bảo Công ty có chế độ làm việc thích hợp (48 giờ + 12 giờ/ tuần) Thêm giờ là tự nguyện, ngắn hạn và không dự đoán trước được

3.2.7 Tiền lương

Công ty phải đảm bảo rằng tiền lương trả cho thời gian làm việc chuẩn trong mộttuần ít nhất phải bằng mức thấp nhất theo qui định của luật pháp hoặc mức thấp nhất theoqui định của ngành và phải đáp ứng đủ nhu cầu cơ bản cho nhân viên và một vài thu nhậpsáng tạo khác

Tiêu chí của SA8000 là yêu cầu người sử dụng lao động đảm bảo tiền lương kiếm được theo giờ lao động bình thường (không quá 48 giờ) thích đáng cho người lao động

và người phải sống dựa vào người lao động đó về ăn mặc, nhà cửa

Để kiếm được mức lương đủ sống không cần làm thêm giờ.

Lương trả theo tuần làm việc tiêu chuẩn ít nhất phải đảm bảo mức tối thiểu của ngành hoặc theo quy định.

Công ty phải đảm bảo rằng không được trừ lương nhân viên vì bị kỷ luật và công tyđảm bảo rằng tiền lương và các phúc lợi khác cho người lao động phải được chi tiết rõràng và thường xuyên; công ty cũng phải đảm bảo rằng tiền lương và các phúc lợi khácđược hoàn trả phù hợp với luật lệ đang áp dụng và tiền bồi thường đó được trả dưới dạngtiền mặt hay séc sao cho thuận tiên cho người lao động

Chú ý: thuận tiện có nghĩa CN không phải cphí gì thêm để nhận bồi thường (đi lại trả

thêm)

Công ty phải đảm bảo rằng thoả thuận hợp đồng lao động và thi trượt các chương trìnhdạy nghề sẽ không được sử dụng để trốn tránh việc thực hiện các trách nhiệm đối vớinhân viên phù hợp với các yêu cầu của luật lao động hay bảo hiểm xã hội

3.2.8 Hệ thống quản lý

Lãnh đạo cao nhất phải xác định chính sách của công ty về trách nhiệm xã hội

A- Bao gồm cam kết phù hợp với tất cả yêu cầu của tiêu chuẩn này

B- Bao gồm cam kết phù hợp với luật lệ quốc gia và các luật lệ hay áp dụng khác,các yêu cầu khác công ty tán đồng và thừa nhận các văn kiện quốc tế và các giải thích củacác văn kiện đó (như liệt kê trong phần II)

C- bao gốm các liên kết liên tục cải tiến

D- Được lập thành văn bản, thực hiện, duy trì và thông tin một cách có hiệu quả vàgần gũi với sự hiểu biết là tất người lao động bao gồm Giám đốc, người điều hành, giámsát và nhân viên lao động trực tiếp có hợp đồng hay không hợp đồng đan làm việc tạicông ty

E- Công khai

Trang 9

Lãnh đạo cao nhất phải định kỳ xem xét tính đầy đủ, hợp lý, phù hợp, và tính liêntục hiệu quả của chính sách công ty, thủ tục và kết quả thực hiện so với yêu cầu của tiêuchuẩn này và các yêu cầu khác mà công ty công nhận Sửa đổi và cải tiến hệ thống phảiđược thực hiện khi cần thiết

Công ty phải chi định đại diện lãnh đạo, không kể các trách nhiệm khác đảm bảo yêucầu của tiêu chuẩn này được áp dụng

Công ty phải để cho các nhân viên chọn ra một đại diện từ chính trong nhóm của họ đểtạo điều kiện thuận lợi cho việc thông tin với lãnh đạo về vấn đề liên quan đến tiêu chuẩnnày

Chú ý :

CTCĐ được bầu thế nào, có đủ thẩm quyền thảo luận với LĐ công ty các biện pháp khắc phục, nếu có? CTCĐ có thực hiện đúng nhiệm vụ của mình? Có thực hiện các biện pháp khắc phục,… cần thiết? Có bị ảnh hưởng bởi lãnh đạo công ty?

ĐD về SA có vai trò thế nào, ai bổ nhiệm?

ĐD về ATLĐ, SK có vai trò thế nào, ai bổ nhiệm?

Công ty phải đảm bảo rằng các yêu cầu của tiêu chuẩn này được thông hiểu và thựchiện tại mọi cấp của công ty; các phương pháp sử dụng bao gồm nhưng không giới hạn

- Xác định rõ ràng vai trò, trách nhiệm, và quyền hạn

huấn luyện các nhân viên mới và/ hoặc thuê mướn tạm

thời

- Định kỳ huấn luyện cho nhân viên cũ

- Liên tục giám sát các hoạt động và các kết quả để

chứng tỏ hiệu quả thực hiện hệ thống đáp ứng được

chính sách công ty và các yêu cầu của tiêu chuẩn này;

Ki ểm soát nhà cung cấp/nhà thầu phụ và Sub-Suppliers

Công ty phải thiết lập và duy trì các thủ tục thích hợp để đánh giá và lựa chọn nhà cungcấp dựa trên khả năng đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn này

Công ty phải duy trì các hồ sơ thích hợp về cam kết của nhà cung cấp đối với trách nhiệm

xã hội, bao gồm nhưng không giới hạn, cam kết đã lập thành văn bản của nhà cung cấpđối với :

A- Sự phù hợp với tất cả các yêu cầu của tiêu chuẩn này (bao gồm cả điều khoản này) B- Tham gia vào các hoạt động giám sát công ty khi được yêu cầu

C- Sửa chữa ngay lập tức khi tìm thấy bất kỳ sự không phù hợp nào so với các yêucầu của tiêu chuẩn này

D- Phải ngay lập tức thông báo cho công ty và tất cả các tổ chức kinh doanh có liên quanvới nhà cung cấp và nhà thầu phụ

Công ty phải duy trì các bằng chứng hợp lý về các nhà cung cấp và các nhà thầu phụ đápứng các yêu cầu của tiêu chuẩn này

 Hành động khắc phục

Công ty phải điều tra, giải quyết và phản hồi các mối lo ngại của nhân viên và cácbên có liên quan về vấn đề phù hợp/ không phù hợp với chính sách của công ty và/ hoặccác yêu cầu của tiêu chuẩn này; công ty phải hạn chế việc kỷ luật, sa thải hoặc các hình

Trang 10

thức phân biệt đối xử khác đối với bất kỳ nhân viên nào cung cấp các thông tin liên quanđến sự tuân thủ tiêu chuẩn này

Công ty phải thực hiện việc xử lý và thực hiện hoạt động khắc phục và cung cấp cácnguồn lực thích hợp để nhận biết tính chất và mức độ nghiêm trọng của sự không phù hợp

so với chính sách công ty và/ hoặc các yêu cầu của tiêu chuẩn này

 Thông tin liên lạc ra bên ngoài

Công ty phải thiết lập và duy trì các thủ tục để thường xuyên tiếp xúc, thu thậpthông tin với tất cả các bên có liên quan và các thông tin khác liên quan đến việc thựchiện các yêu cầu của tiêu chuẩn này, bao gồm nhưng không giới hạn, kết quả xem xétlãnh đạo và theo dõi các hoạt động

 Quyền xem xét

Khi hợp đồng yêu cầu, công ty phải cung cấp những thông tin phù hợp và cho phéptiếp cận với các thông tin đó cho các bên liên quan để giám sát sự phù hợp với các yêucầu của tiêu chuẩn này; khi hợp đồng yêu cầu cao hơn về các thông tin tương tự và các cơhội tiếp cận với các thông tin đó thì nhà cung cấp và nhà thầu phụ của công ty cũng phảitạo điều kiện cho phép thông qua việc đưa các yêu cầu như vậy trong hợp đồng mua hàngcủa công ty

1 Trách nhiệm xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường

Xã hội học coi trách nhiệm xã hội như một sự cam kết về tinh thần, đạo đức, vănhoá đối với gia đình, cộng đồng địa phương và toàn xã hội, nhân viên, môi trường Trongnền kinh tế thị trường, mọi cá nhân và doanh nghiệp đều hành xử sao cho có lợi nhất chomình trong khuôn khổ pháp luật cho phép Kinh tế thị trường được mô tả trong Tư bảncủa C.Mác không có trách nhiệm xã hội, ở đó người ta thấy người chủ tư bản được mô tả

là một kẻ bóc lột tàn bạo, mù quáng, mất nhân tính, vô văn hoá đến kiệt sức người laođộng nhằm tối đa hoá lợi nhuận ngắn hạn Sự mô tả chính xác đó đã giúp kinh tế thịtrường tự hoàn thiện trong quá trình đấu tranh của nhân dân cùng với tiến bộ trong nhậnthức của khoa học kinh tế (Chẳng hạn như kinh tế học về thông tin đã chỉ rõ bản chất của

sự lừa đảo là bất đối xứng thông tin, giải pháp là công khai, minh bạch, giám sát nhằmgiảm bớt sự bất đối xứng thông tin đó chứ không phải gán ghép lừa đảo như một bản chấtcủa kinh tế thị trường) Kinh tế kế hoạch hoá tập trung dưới chế độ toàn trị một đảng đãkhông đem lại giải pháp thực chất và bền vững cho tăng trưởng, không đem lại hệ thốngđộng lực cho người lao động, không phát huy sức sáng tạo, sáng kiến của mỗi một cánhân, nên nó đã không vượt qua được thử thách của lịch sử Trong một chế độ như vậy,khái niệm trách nhiệm xã hội chỉ thuộc về những người có quyền quyết định, người dânchỉ biết tuân thủ các quy định và được thụ hưởng trong phần họ được cho phép Các hiệntượng lãng phí tài nguyên, ô nhiễm môi trường, ém nhẹm các tai hoạ là những ví dụ vềthiếu trách nhiệm xã hội trong quá trình quyết định và điều hành nền kinh tế theo mô hình

Trang 11

này Kinh tế thị trường ngày nay đã hình thành một hệ thống các quy định pháp luật chitiết nhằm chế định hành vi của các bên tham gia và bảo vệ lợi ích của cộng đồng, của xãhội Các quy định đó đã giảm bớt đáng kể những hành vi vô trách nhiệm một cách tháiquá của những người có quyền lực trong hệ thống chính trị và doanh nghiệp Chính trị giakhông được lòng dân sẽ bị hệ thống bầu cử dân chủ thay thế (như việc bầu cử tổng thốngObama thay thế tổng thống Bush vừa qua) Doanh nhân hành xử tư lợi, thiếu hiệu quả,thiếu trách nhiệm sẽ bị thay thế khi doanh nghiệp thua lỗ hay phá sản Song, cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay đã cho thấy mô hình hiện thời của kinh tế thịtrường và vai trò của nhà nước không những không hoàn hảo mà còn có những khiếmkhuyết nghiêm trọng, rất cần được phát hiện và chỉnh sửa Việc đóng gói (packaging)những món nợ hay thế chấp (debt and mortgages) thành những sản phẩm phái sinh điênloạn (derivates) đem bán trên thị trường chứng khoán, việc nới lỏng trần tín dụng để đẩyviệc xây nhà và tiêu dùng lên cao, việc đồng loã giữa các công ty đánh giá và xếp hạng(rating company) với ngân hàng được xếp hạng (như Lehman Brothers), che dấu và lừadối khách hàng, việc cho phép lòng tham vô hạn độ của những người điều hành hệ thốngtài chính ngân hàng hoành hành, v v đều cần phải điều chỉnh và xem xét trách nhiệm củatừng bên tham gia và có quy định pháp luật chặt chẽ để khắc phục

2.Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility CSR) cóthể được định nghĩa ngắn gọn như một sự cam kết của công ty trong ứng xử phù hợp vớilợi ích của xã hội trong các hoạt động liên quan đến lợi ích của khách hàng, nhà cung ứng,nhân viên, cổ đông, cộng đồng, môi trường Theo đó, trách nhiệm xã hội được coi là mộtphạm trù của đạo đức kinh doanh (Business Ethics), có liên quan đến mọi hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Ở thế kỷ thứ XXI, trong nền kinh tế toàn cầu hoá, khi ý thức củaloài người về các nguy cơ đối với môi trường sống ngày càng cao thì các đòi hỏi về tráchnhiệm xã hội cũng ngày càng tăng lên, như đòi hỏi phải kiểm soát khí thải của xe hơi lưuhành trên đường phố, kiểm soát mức độ khói bụi trong các khu dân cư, v.v Như vậy, cóthể thấy, ít nhất đã có bốn nhóm đối tượng mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm thựchiện TNXH sau đây:

Thị trường và người tiêu dùng, bao gồm cả nhà đầu tư, ngân hàng, nhà cung ứng và hợp tác; Người lao động; Cộng đồng trong khu vực và trong xã hội trong nước và thế giới (như vụ sữa nhiễm độc melamine của công ty Tam Lộc ở Trung Quốc); Môi trường sống

Đối với thị trường và người tiêu dùng, doanh nghiệp phải bảo đảm chữ “tín”, bảo

Trang 12

đảm chất lượng sản phẩm, dịch vụ, thực hiện đúng các tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm, dịch vụ, thực hiện các cam kết dịch vụ sau khi bán như đã bảo đảm với khách hàng, không quảng cáo quá sự thật Pháp luật không thể quy định và tiết chế tất cả các hoạt động của doanh nghiệp Chính doanh nghiệp phải bảo đảm thương hiệu của mình bằng cách duy trì chất lượng, tính ổn định của chất lượng sản phẩm, dịch vụ không vượt

ra khỏi các quy định của pháp luật Trong kinh doanh, doanh nghiệp có quan hệ không chỉvới khách hàng, mà còn quan hệ với các nhà đầu tư ngân hàng, nhà cung ứng các sản phẩm, dịch vụ trợ giúp, các viện khoa học, trường đại học thực hiện các dịch vụ nghiên cứu, giảng dạy, thiết kế, v.v Trong tất cả các mối quan hệ đó, doanh nghiệp không chỉ thực hiện đúng các cam kết theo Luật Dân sự, Luật Hợp đồng, mà còn phải từ bỏ tham vọng làm “giàu nhanh” một cách bất chính bằng cách lừa đảo khách hàng và đối tác Việclàm giàu của doanh nghiệp không những phải phù hợp với pháp luật, mà còn phải bảo đảm và tôn trọng lợi ích chính đáng và hợp pháp của khách hàng và đối tác Như vậy, cách làm giàu “chụp dật” là hoàn toàn xa lạ với trách nhiệm xã hội Không thể chỉ trông đợi vào sự tự nguyện hay kêu gọi đạo đức, luật pháp, người tiêu dùng, xã hội phải phát hiện, ngăn chặn và trừng phạt các hành động gian trá, lừa đảo, đồng thời khuyến khích, ủng hộ các doanh nghiệp làm ăn chính đáng

Đối với người lao động, doanh nghiệp phải coi người lao động là tài sản lớn nhất của mình, chăm lo cuộc sống vật chất và tinh thần cho người lao động, bảo đảm cho người laođộng không chỉ tái sản xuất sức lao động, mà còn được nâng cao trình độ chuyên môn, chăm lo sức khoẻ cho người lao động Về phía người lao động cũng phải tôn trọng các cam kết trong hợp đồng lao động, làm việc tại doanh nghiệp phù hợp với những cam kết khi được bồi dưỡng, nâng cao trình độ Luật pháp phải bảo đảm sự cân bằng lợi ích giữa người sử dụng lao động và người lao động, giữa hai bên phải thường xuyên trao đổi thôngtin để thông cảm lẫn nhau, tránh sự hiểu lầm không cần thiết hay sự ưu đãi thái quá cho một bên

Doanh nghiệp cũng cần phải tôn trọng và bảo vệ môi trường vì lợi ích của các thế hệ mai sau

Trên thế giới hiện nay đã có rất nhiều tiêu chuẩn, định mức quy định chế độ hạch toán xã

Trang 13

hội (social accounting), kiểm toán xã hội (social auditing) và báo cáo cho xã hội (social reporting) biết kết quả thực hiện Hiện nay, các nước nhập khẩu đã đòi hỏi doanh nghiệp xuất khẩu từ các nước đang phát triển như Việt Nam phải tuân thủ hàng loạt quy định (guidelines) hay tiêu chuẩn (standards), như SA 8000, AA1000, ISO 14000, v.v Vì lợi ích kinh doanh, doanh nghiệp phải bảo đảm sự tuân thủ các quy định được đòi hỏi để có thể tiếp tục duy trì quan hệ kinh doanh

Vấn đề ở đây là có thể trông cậy đến đâu vào sự tự nguyện của doanh nghiệp, nếu thiếu khung pháp luật, thiếu chế tài và sự giám sát cần thiết của xã hội dân sự và công chúng Kinh nghiệm cho thấy, mãnh lực của lợi nhuận có thể làm cho doanh nhân trở nên

mù quáng, vô trách nhiệm bằng cách che dấu các hành vi phạm pháp của mình và sự tự nguyện của doanh nghiệp là rất mỏng manh Ngay cả sau khi phải cầu cứu chính phủ trợ giúp bằng tiền đóng thuế của người dân, họ vẫn chia nhau cả 18 tỷ USD tiền thưởng (CNN, ngày 30.1.2009) làm cho tổng thống Obama phải thốt lên là “đáng hổ thẹn”; song vấn đề không phải là quở mắng, mà là làm cho họ có trách nhiệm hơn và ngăn chặn những hành vi như vậy trong tương lai Như vậy, có thể thấy vai trò then chốt của hệ thống luật pháp, các tiêu chuẩn về đạo đức được quy định thành tiêu chuẩn pháp luật để thực hiện trách nhiệm xã hội của cá nhân và doanh nghiệp nhằm chế ngự lòng tham và kiểm soát các hành vi làm giàu vô đạo đức, gây nguy hại cho cộng đồng

Bên cạnh vai trò của nhà nước, rõ ràng là cần phải có vai trò bổ sung của xã hội dân

sự nhằm phát huy các mặt tích cực của nhà nước, đồng thời bổ sung cho nhà nước, giám sát và hạn chế các hành vi tư lợi, lạm dụng chức quyền của nhà nước

Vậy phải hiểu chính xác CSR là gì? Đã có rất nhiều định nghĩa được đưa ra như “Trách nhiệm xã hội hàm ý nâng hành vi của doanh nghiệp lên một mức phù hợp với các quy phạm, giá trị và kỳ vọng xã hội đang phổ biến” (Prakash, Sethi, 1975: 58-64) Hay “Tráchnhiệm xã hội của doanh nghiệp bao gồm sự mong đợi của xã hội về kinh tế, luật pháp, đạo đức và lòng từ thiện đối với các tổ chức tại một thời điểm nhất định” (Archie.B Carroll, 1979) Maignan và Ferrell cũng đưa ra khái niệm súc tích của riêng họ về CSR:

“Một doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội khi quyết định và hoạt động của nó nhằm tạo ra

và cân bằng các lợi ích khác nhau của những cá nhân và tổ chức liên quan” Tuy nhiên

Trang 14

theo quan điểm cá nhân tác giả, định nghĩa của Nhóm phát triển kinh tế tư nhân của Ngân hàng thế giới về CSR là hoàn chỉnh và rõ ràng nhất Theo đó, CSR là “sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp vào việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua những hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động và các thành viên gia đình họ, chocộng đồng và toàn xã hội, theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chungcủa xã hội” Khi cạnh tranh ngày càng khốc liệt, đòi hỏi yêu cầu từ khách hàng ngày càng cao và xã hội có cái nhìn ngày càng khắt khe đối với doanh nghiệp thì các doanh nghiệp muốn phát triển bền vững phải luôn tuân thủ những chuẩn mực về bảo vệ môi trường thiên nhiên, môi trường lao động, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động,đào tạo và phát triển nhân viên, góp phần phát triển cộng đồng,…

3 Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội

Các doanh nghiệp có thể thực hiện trách nhiệm xã hội của mình bằng cách đạt mộtchứng chỉ quốc tế hoặc áp dụng những bộ quy tắc ứng xử (Code of Conduct – COC).Trách nhiệm xã hội là nghĩa vụ mà một doanh nghiệp phải thực hiện đối với xã hội

Có trách nhiệm với xã hội là tăng đến mức tối đa các tác dụng tích cực và giảm tới tốithiểu các hậu quả tiêu cực đối với xã hội Nhiều lãnh đạo của doanh nghiệp cho rằng,trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là tham gia vào các chương trình trợ giúp các đốitượng xã hội như hỗ trợ người tàn tật, trẻ em mồ côi, xây dựng nhà tình nghĩa, ủng hộđồng bào lũ lụt và thiên tai Điều đó là đúng nhưng hoàn toàn chưa đủ, mặc dù cáchoạt động xã hội là một phần quan trọng trong trách nhiệm của một công ty Quantrọng hơn, một doanh nghiệp phải dự đoán được và đo lường được những tác động về

xã hội và môi trường hoạt động của doanh nghiệp và phát triển những chính sách làmgiảm bớt những tác động tiêu cực Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp còn là camkết của doanh nghiệp đóng góp vào sự phát triển kinh tế bền vững, hợp tác cùng ngườilao động, gia đình họ, cộng đồng và xã hội nói chung để cải thiện chất lượng cuộcsống cho họ sao cho vừa tốt cho doanh nghiệp vừa ích lợi cho phát triển Nếu doanhnghiệp sản xuất xe hơi, phải tính toán được ngay cả năng lượng mà cơ sở tiêu thụ và

Trang 15

tìm cách cải thiện nó Và là doanh nghiệp sản xuất giấy, phải xem chất thải ra baonhiêu và tìm cách xử lý nó

Trong khi thực hiện các công việc này, các doanh nghiệp thực sự góp phần vào tăng thêmphúc lợi cho xã hội, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

Đối với người lao động, khía cạnh kinh tế của doanh nghiệp là tạo công ăn việc làm vớimức thù lao xứng đáng cơ hội việc làm như nhau, cơ hội phát triển nghề và chuyên môn,hưởng thù lao tương xứng, hưởng môi trường lao động an toàn, vệ sinh và đảm bảo quyềnriêng tư, cá nhân ở nơi làm việc

Đối với người tiêu dùng, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp là cung cấp hàng hoá vàdịch vụ, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp còn liên quan đến vấn đề về chất lượng, antoàn sản phẩm, định giá, thông tin về sản phẩm (quảng cáo), phân phối, bán hàng và cạnhtranh

Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là cơ sở cho các hoạtđộng của doanh nghiệp Phần lớn các nghĩa vụ kinh tế trong kinh doanh đều được thể chếhoá thành các nghĩa vụ pháp lý

3.2 Khía cạnh pháp lý

Khía cạnh pháp lý trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là doanh nghiệp phảithực hiện đầy đủ những quy định về pháp lý chính thức đối với các bên hữu quan Nhữngđiều luật như thế này sẽ điều tiết được cạnh tranh, bảo vệ khách hàng, bảo vệ môi trường,thúc đẩy sự công bằng và an toàn và cung cấp những sáng kiến chống lại những hành visai trái Các nghĩa vụ pháp lý được thể hiện trong luật dân sự và hình sự Về cơ bản, nghĩa

vụ pháp lý bao gồm năm khía cạnh:

(1) Điều tiết cạnh tranh

(2) Bảo vệ người tiêu dùng

(3) Bảo vệ môi trường

(4) An toàn và bình đẳng

(5) Khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái

Trang 16

Thông qua trách nhiệm pháp lý, xã hội buộc các thành viên phải thực thi các hành vi đượcchấp nhận Các tổ chức không thể tồn tại lâu dài nếu họ không thực hiện trách nhiệm pháp

Khía cạnh này liên quan tới những gì các công ty quyết định là đúng, công bằng vượt qua

cả những yêu cầu pháp lý khắc nghiệt, nó chỉ những hành vi và hoạt động mà các thànhviên của tổ chức, cộng đồng và xã hội mong đợi từ phía các doanh nghiệp dù cho chúngkhông được viết thành luật

Khía cạnh đạo đức của một doanh nghiệp thường được thể hiện thông qua những nguyêntắc, giá trị đạo đức được tôn trọng trình bày trong bản sứ mệnh và chiến lược của công ty.Thông qua các công bố này, nguyên tắc và giá trị đạo đức trở thành kim chỉ nam cho sựphối hợp hành động của mỗi thành viên trong công ty và với các bên hữu quan

Trang 17

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ “SỰ CẦN THIẾT THỰC HIÊN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI THEO TIÊU CHUẨN SA8000 ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP WTO”

I Thực trạng CSR trong giới kinh doanh ngày nay

Thống kê hàng năm về hoạt động từ thiện trong giới kinh doanh của tạp chíAnh, The Guardian cho thấy, 100 công ty hàng đầu tại thị trường chứng khoánLondon chỉ dành ra chưa đến 1% lợi nhuận trước thuế để dành cho hoạt động từ thiện

và các dự án cộng đồng trong năm vừa qua Mặc dù tổng số tiền các công ty Anhđóng góp cho các tổ chức từ thiện tăng 7%, lên đến 1,6 tỷ USD, nhưng chỉ có chưađầy 34 công ty ủng hộ hơn 1% lợi nhuận Số tiến ủng hộ các tổ chức từ thiện của 14công ty đứng cuối danh sách chỉ chưa đầy 0,01% lợi nhuận

Một điều không vui là trong tổng nguồn thu năm 2004 của các tổ chức từ thiện thìnguồn đóng góp từ giới kinh doanh chỉ chiếm 4,3%, giảm 4,8% so với năm 2003.Đây chính là lý do mà phần lớn các công ty Anh ngày này đang thất bại trong việctạo dựng niềm tin từ cộng đồng Chỉ có 15% trong số những người được hỏi tin rằngcác công ty lớn luôn đảm bảo và thực thi đúng các cam kết về trách nhiệm xã hội củamình, 10% phản đối nhận định trên, trong khi hơn 70% những người còn lại tỏ ranghi ngờ về CSR của các công ty Ngoài ra, hơn 80% số người được hỏi nghĩ rằngcác công ty nên có nhiều nỗ lực hơn nữa để cho mọi người thấy họ đang làm những

gì cho xã hội

Hiện nay, CSR đang được cấp quản lý nhận thức một cách sâu rộng hơn Theo thống

kê của Trung tâm nghiên cứu về quản lý Ashridge, cứ 10 nhà quản lý điều hành cấpcao thì có đến 9 người tin rằng CSR là rất quan trọng với các hoạt động kinh doanhcủa công ty Hơn 3/4 các nhà quản lý cho rằng công ty cần hoạt động theo nhữngphương thức có trách nhiệm với xã hội và cộng đồng Tuy nhiên, có những công tyvẫn xem xét CSR như là một chi phí hơn là một cơ hội

Môi trường là một trong những vấn đề như vậy Sức ép từ những tổ chức như Hoàbình xanh (Greenpeace) đã thúc đẩy các công ty có trách nhiệm hơn với môi trường

và xã hội từ thập niên 60 Bên cạnh một số công ty lớn tại Mỹ và châu Âu đã coi việcbảo vệ môi trường là một trong những ưu tiên trong sản xuất kinh doanh, thì tiêuchuẩn môi trường quốc gia và quốc tế chưa được các công ty ở các nước đang pháttriển quan tâm Họ coi những điều khoản quy định về bảo vệ môi trường như là mộtgánh nặng đối với công việc quản lý sản xuất kinh doanh của họ, vì vậy công tác môitrường chỉ được theo kiểu đối phó, qua loa Đặc biệt, khái niệm cần phải có yếu tố

Trang 18

môi trường trong các hàng hoá và dịch vụ lại càng ít được các giám đốc công ty đưavào trong các quyết định sản xuất kinh doanh của công ty.

Theo các chuyên gia kinh tế, công ty cần phải coi vấn đề tiêu chuẩn môi trường trongsản xuất, cung cấp hàng hoá và dịch vụ là nhu cầu thiết thân của công ty, xuất phát từlợi ích của chính công ty Trong khi các công ty tại các nhiều nước đang phát triểnthường cho rằng chi phí môi trường do không nằm trong giá cả cấu thành sản phẩmnên thường làm giảm sức cạnh tranh của hàng hoá, thì tại nhiều nước phát triển, ví dụnhư Mỹ, Anh, các công ty chủ động đầu tư áp dụng công nghệ thân thiện với môitrường đã có mức doanh thu tăng đáng kể: Tập đoàn sản xuất bóng đèn của Mỹ,Haitech Group năm 1994 đã đầu tư 4,3 tỷ USD vào việc kiểm soát ô nhiễm môitrường, từ đó uy tín của công ty tăng nhanh và đến năm 1999 đã xuất khẩu được tới 8

tỷ USD Hay tại Hàn Quốc, dự án trình diễn kỹ thuật sản xuất sạch hơn triển khai từ7/1999 đến 8/2000, với sự tham gia của 15 công ty, thì có tới 13 công ty thành công

Dự tính 13 công ty này tiết kiệm được tới 770.000 USD/năm, trong khi chỉ phải đầu

tư 140.600 USD Khi các thị trường lớn trên thế giới ngày càng khó tính hơn, sảnphẩm không chỉ được yêu cầu đảm bảo về chất lượng mà còn đòi hỏi "sạch hơn" Đểxâm nhập thành công các thị trường lớn nhưng khó tính như Nhật bản, Mỹ và châu

Âu thì các công ty cần phải tăng cường nghiên cứu khả năng áp dụng các tiêu chuẩnquốc tế về môi trường như ISO 14000 và các tiêu chuẩn về môi trường của thị trườngmuốn xâm nhập

II Xu hướng mới cho các doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR - Corporate Social Responsibility) đang

là xu thế ngày càng lớn mạnh trên thế giới nhưng vẫn còn rất mới mẻ ở Việt Nam, mới chỉ tập trung chủ yếu ở ngành da giầy và may mặc do yêu cầu của các khách đặt hàng nước ngoài Rõ ràng hàng hóa Việt Nam khó có thể cạnh tranh về giá cả hay số lượng với Trung Quốc, vậy con đường nào có thể giúp các doanh nghiệp nội địa có được lợi thế trong cuộc chiến đầy khó khăn trên thương trường này? CSR có thể là câu trả lời nếu doanh nghiệp thực sự hiểu ý nghĩa và biến CSR thành văn hóa, nếp suy nghĩ và phương pháp làm việc.Có nhiều nhà quản lý doanh nghiệp đồng ý với một tuyên bố nổi tiếng của

Milton Friedman năm 1970 rằng “có một và chỉ một trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp– đó là sử dụng nguồn tài nguyên của mình và tham gia vào các hoạt động nhằm tăng lợinhuận” Câu nói này khẳng định rằng mục tiêu chủ yếu của doanh nghiệp là thỏa mãn nhucầu của các cổ đông Tuy nhiên ngày càng nhiều doanh nghiệp cổ xúy quan điểm rằngmột công ty còn có phải có nghĩa vụ đối với các bên có liên quan và xa hơn nữa, tráchnhiệm với môi trường thiên nhiên Các bên có liên quan, theo Edward Freeman, là bất cứ

Trang 19

cá nhân hay tổ chức nào có ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi hoạt động của doanhnghiệp Đã qua rồi thời kỳ khi doanh nghiệp chỉ cạnh tranh bằng giá cả hay sự khác biệt

về sản phẩm Trong nền kinh tế hội nhập hiện nay, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp(CSR – Corporate Social Responsibility) đang dần trở thành một khái niệm được nhiềungười quan tâm và có tầm quan trọng chiến lược đối với doanh nghiệp Người ta nhắc tớiCSR không chỉ là “điều đúng đắn cần làm” mà còn là “điều khôn ngoan nên làm”

Kể từ khi chuyên đề “Trách nhiệm xã hội của những nhà kinh doanh” của Bowen (1953)được công bố 50 năm trước, các nhà nghiên cứu và những người làm kinh doanh đã vàđang kêu gọi doanh nghiệp hãy hành động có trách nhiệm với xã hội, bởi vì “không cònnghi ngờ gì nữa, nguyên tắc xử thế của ngày hôm nay có thể là luật định của ngày hômsau” (Gaski, 1999)

Tục ngữ Trung Hoa có câu: “ Cho người một con cá, bạn nuôi người đó một ngày Dạyngười đó câu cá, bạn nuôi sống anh ta một đời” Nếu chỉ tính trong ngắn hạn, lợi ích màCSR có thể đem lại là các đơn đặt hàng từ những công ty mua hàng đòi hỏi các tiêu chuẩn

về CSR Tuy nhiên chi phí để áp dụng chương trình CSR có thể làm ảnh hưởng đến kếtquả kinh doanh của công ty Những người lãnh đạo có tầm nhìn xa trông rộng sẽ có mụctiêu hoạt động không chỉ giới hạn bởi lợi nhuận Thước đo thành công của họ bắt nguồn

từ tác động mà họ tạo ra đối với nhu cầu xã hội Các doanh nhân này tìm kiếm những giảipháp để thay đổi xã hội theo chiều hướng tốt hơn và đổi ngược lại, doanh nghiệp của họ

sẽ có những điều kiện để phát triển bền vững hơn Lợi ích dài hạn chủ yếu của CSR là chochính nội bộ doanh nghiệp như cải thiện quan hệ trong công việc, giảm bớt tai nạn, giảm

tỷ lệ nhân viên thôi việc, tăng năng suất lao động Ngoài ra, CSR còn giúp nâng cao uy tíncủa doanh nghiệp trong quan hệ với khách hàng và các đối tác, tạo ra ưu thế trong cạnhtranh và thuận lợi trong việc kêu gọi đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài

Vậy chìa khóa để quản lý một doanh nghiệp một cách có trách nhiệm với xã hội là gì?

Có những e ngại rằng áp dụng CSR ở doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) gặp nhiều khókhăn hơn những doanh nghiệp lớn vì các nguồn tài nguyên của DNVVN quá hạn chếkhông thể đáp ứng được những chương trình CSR đắt tiền Quan điểm đó không hoàn

Trang 20

toàn chính xác, một doanh nghiệp nhỏ mới thành lập nếu muốn thành công và phát triểnbền vững thì không thể không tham gia vào các hoạt động mang tính trách nhiệm đối với

xã hội ngay từ đầu Hơn nữa, chương trình CSR không nhất thiết phải tốn kém CSR làquan trọng nhưng không phải ở tờ giấy chứng nhận mà ở chính quy trình thực hiện nó.Nếu doanh nghiệp chỉ chạy theo hình thức mà không thực thi nghiêm túc thì CSR khôngcòn ý nghĩa Doanh nghiệp sẽ thành công trong việc áp dụng CSR nếu có sự cam kết củaban lãnh đạo, thực sự hiểu rõ tầm quan trọng và lợi ích CSR sẽ mang lại trong dài hạn vàbiến CSR thành một phần văn hóa doanh nghiệp

Năm 2002, Ngân hàng thế giới đã tiến hành nghiên cứu về việc áp dụng CSR trong ngành

da giày và dệt may Việt Nam Kết quả nghiên cứu cho thấy một số rào cản và khó khănsau:

Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh và cạnh tranh, vừa cónhiều cơ hội và không ít thách thức Khi lợi thế về giá nhân công rẻ hay nguồn tài nguyênphong phú không còn là của riêng Việt Nam nữa thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ muốntham gia sân chơi lớn buộc phải bổ sung thêm cho mình năng lực cạnh tranh mới Nếusớm được nhận thức và áp dụng, CSR chính là một công cụ đắc lực giúp cho doanhnghiệp nội địa chiếm được ưu thế so với các đối thủ cạnh tranh trong khu vực

III Kinh tế thị trường, xã hội dân sự và trách nhiệm xã hội ở Việt Nam

Chuyển đổi từ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung, trong đó nhà nước có vai tròtuyệt đối trong mọi hoạt động của đời sống xã hội, sang kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa, Việt Nam đang từng bước hình thành các tổ chức của xã hội dân sự Các tổchức xã hội đông đảo của Việt Nam được hình thành và có thói quen hoạt động theo môhình kinh tế chỉ huy trước đây đang từng bước thay đổi để hoạt động có hiệu quả hơntrong kinh tế thị trường Các tổ chức đó đang từng bước chuyển sang cách hoạt động tựchịu trách nhiệm, phản ứng kịp thời trước các biến động của kinh tế thị trường, như ônhiễm môi trường, đình công, v.v Hiện nay, Việt Nam chưa có Luật về các hội, kháiniệm xã hội dân sự chưa được chính thức chấp nhận, các cơ quan nhà nước đang đảmnhận một khối lượng ngày càng lớn các công việc và bị quá tải Bộ máy nhà nước ngàycàng được mở rộng hơn; mặc dù đã có sự kêu gọi giảm biên chế, nhưng cấp xã hiện nayvẫn được giao (theo thống kê chưa đầy đủ) đến 320 việc (từ cấm đốt pháo đến hạn chếsinh con thứ ba, xoá đói giảm nghèo, đăng ký hộ khẩu đến chuẩn bị hồ sơ để trình cấphuyện cấp sổ đỏ sở hữu đất đai, v.v.) với bộ máy đầy đủ lên đến hơn 100 người Bộ máy

Trang 21

nhà nước không thể thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ, như bảo đảm chất lượng an toànthực phẩm, chất lượng dịch vụ massage, cắt tóc, v.v

Hệ thống luật pháp đã được đổi mới và xây dựng lại một cách sâu rộng, từ Hiếnpháp đến hệ thống luật, nghị định song còn thiếu đồng bộ, giữa các luật được chuẩn bị bởicác Bộ khác nhau, được ban hành vào những thời điểm khác nhau còn không ít chồngchéo, mâu thuẫn với nhau Việc thực thi luật pháp còn có nhiều vấn đề phải đổi mới,khoảng cách giữa luật trên văn bản và luật trong thực tế còn lớn

Do cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý còn chưa được thể chế hoá đầy đủ và

cụ thể, cơ quan đảng có quyền quyết định cao nhất, trong khi Nhà nước, cụ thể là Chínhphủ chịu trách nhiệm trước pháp luật và Quốc hội về việc tổ chức thực hiện làm cho quátrình quyết định và tổ chức thực hiện khá phức tạp, như sơ đồ sau đây cho thấy

Hệ quả là hiệu lực của pháp luật chưa cao, trách nhiệm của doanh nghiệp trong thựcthi pháp luật chưa cao Đã xuất hiện nhiều vụ việc gây bức xúc trong dư luận, như vụcông ty Vedan làm ô nhiễm sông Thị Vải nhưng không được xử lý nghiêm minh; có tớibốn Bộ chịu trách nhiệm về chất lượng thực phẩm (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn, Bộ Công thương, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Y tế), nhưng trách nhiệm chưa rõràng và tình trạng vệ sinh an toàn thực phẩm còn nhiều thiếu sót kéo dài

Về các doanh nghiệp tham gia thị trường, bên cạnh khoảng 350.000 doanh nghiệp cóđăng ký có đến 3 triệu hộ kinh doanh gia đình, 5 triệu hộ nông dân có quy mô rất nhỏ.Nhiều doanh nghiệp chưa có thương hiệu, chưa đăng ký chất lượng sản phẩm, số nôngsản được sản xuất theo quy trình hiện đại (GAP Good Agricultural Practice), có đăng kýnhãn hiệu vùng sản xuất, như thanh long, xoài, cà phê, bưởi, v v tuy đã tăng lên nhiều,nhưng vẫn còn ít so với tổng sản lượng các sản phẩm gieo trồng và chăn nuôi Việc cácdoanh nghiệp lớn như Metro đã ký kết hợp đồng và hướng dẫn sản xuất, thu mua nhiềumặt hàng nông sản bảo đảm chất lượng đã đem lại nhiều tiến bộ trong cung ứng nông sản,

kể cả cho xuất khẩu Trình độ hiểu biết về pháp luật và tuân thủ pháp luật của doanhnghiệp nhỏ còn nhiều hạn chế, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp lớn đã được đề cao

và có nhiều tiến bộ, song tại các doanh nghiệp nhỏ, các hộ gia đình và hộ nông dân, việctuân thủ luật lao động, các quy định vệ sinh an toàn thực phẩm còn nhều hạn chế Các doanh nghiệp lớn, có thương hiệu, có nhãn hiệu đăng ký, hoạt động trên lĩnh vực xuấtkhẩu đạt trình độ về trách nhiệm xã hội được các nhà nhập khẩu chấp nhận được Cácdoanh nghiệp này thực hiện đầy đủ nghiêm túc các tiêu chuẩn SA 8000, ISPO 14000, bảođảm trình độ vệ sinh và an toàn thực phẩm tốt Các doanh nghiệp này đã có chiến lược dàihạn để thực hiện ngày càng đầy đủ hơn trách nhiệm xã hội cả về bảo vệ môi trường, hạnchế lượng khí thải v.v Một hiện tượng khá phổ biến ở Việt Nam là các doanh nghiệp tíchcực tham gia vào các hoạt động từ thiện, như giúp đỡ nạn nhân của bão lụt, thiên tai haytai nạn, đóng góp vào Quỹ xoá đói giảm nghèo của các tổ chức quần chúng khác nhau.Bên cạnh mặt tích cực của sự đóng góp, do thiếu quy định pháp luật chặt chẽ về việc khấutrừ số tiền đóng góp vào chi phí trước thuế, v.v., nên còn có không ít ý kiến khác nhau vềđộng cơ lành mạnh của sự đóng góp này và liệu có thể đồng nhất sự đóng góp với tráchnhiệm xã hội hay không Bên cạnh ý kiến hoan nghênh, có không ít ý kiến cho rằng, một

số doanh nghiệp có động cơ “đánh bóng hình ảnh” và có mục đích vụ lợi Hiện nay, ở Việt Nam chưa có khung pháp luật và hướng dẫn về việc các doanh

Trang 22

nghiệp phải có báo cáo về hạch toán xã hội, kiểm toán xã hội và báo cáo xã hội để cộng

Về luật pháp chế định các thể chế kinh tế thị trường, Việt Nam đã ban hành luậtCạnh tranh, nhưng chưa có Luật Kiểm soát độc quyền và việc thực hiện Luật Cạnh tranhcòn có nhiều hạn chế Các luật pháp về kế toán, kiểm toán, các chuẩn mực đã được banhành, nhưng việc thực hiện trong thực tế còn nhiều hạn chế Việt Nam đang chuẩn bị Luật

về Quyền tiếp cận thông tin, song chưa có luật về Hiệp hội và chưa chuẩn bị Luật về Vậnđộng hành lanh Thông tin kinh tế còn nhiều hạn chế, nhiều số liệu chưa được công bốcông khai và kịp thời Các hoạt động giám sát đối với ngân hàng, thị trường chứng khoán,thị trường bất động sản còn sơ khai và cần được nhanh chóng hoàn thiện Các tổ chứcthuộc xã hội dân sự Việt Nam đã được hình thành và hoạt động, có đóng góp thiết thực,như Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, các Hiệp hội ngành nghề, như Dệtmay, Xuất khẩu Thuỷ sản, Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính, v v… Nhiều tổ chức đã tổchức tập huấn, hướng dẫn, vận động thực hiện các tiêu chuẩn và quy định của trách nhiệm

xã hội, nhất là đối với người lao động và người tiêu dùng Song, do thiếu cơ sở pháp lýcần thiết, nên sự đóng góp đó còn hạn chế Bản thân các hiệp hội đó còn cần phải nângcao tính chuyên nghiệp và hiệu quả thiết thực đối với hội viên Tóm lại, trách nhiệm xã hội ở Việt Nam đã được nhận thức và bước đầu được thựchiện Chắc chắn rằng, cùng với quá trình phát triển của đất nước, trách nhiệm đó sẽ được

đề cao hơn cùng với sự hoàn thiện của khung pháp luật, bộ máy nhà nước, thể chế kinhtờng và các thể chế của xã hội dân sự

IV Tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội của một số doanh nghiệp Việt Nam qua việc phỏng vấn Ban giám đốc,chuyên gia của một số doanh nghiệp tai địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

1 Cuôc phỏng vấn giữa Báo chí “Người Đô Thị” với Giáo sư ,tiến sĩ Võ Tòng Xuân,Hiệu trưởng trường Đại học An Giang Ông đã chủ trì một hội thảo quốc

tế tại Việt Nam với chủ đề”Doanh nghiệp và trách nhiệm xã hội” vào hai ngày

Nhà nước có vai trò gì trong việc điều chỉnh hoạt động của doanh nghiệp để đảm bảo

an toàn cho môi trường cũng như cho xã hội, trước cơn sóng vươn tới lợi nhuận cực đại của các doanh nghiệp?

Tại một số quốc gia, việc điều chỉnh của Chính phủ dành cho các vấn đề môi trường và

xã hội đã tăng lên Đồng thời, một số điều khoản và luật pháp cũng được ghi nhận lại

Ngày đăng: 30/05/2017, 20:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w