1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp thúc đẩy hoạt động hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp việt nam trong tiến trình gia nhập wto

85 605 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 379,5 KB

Nội dung

Đề án Kinh Tế Thơng Mại Lời mở đầu Tính cấp thiết của đề tài Quá trình hội nhập và toàn cầu hoá đang nh một guồng xoáy cuốn các nền kinh tế của các quốc gia vào một trật tự kinh tế trong đó việc tìm ra các lợi thế và giải bài toán so sánh để xác lập vị thế trên trờng quốc tế luôn là vấn đề đặt ra đối với từng quốc gia. Bắt đầu từ thời kỳ đổi mới, Việt Nam đang từng bớc thực hiện quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất nớc, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế hớng mạnh vào xuất khẩu. Nh nhiều quốc gia khác, vào những giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, ngành dệt may Việt Nam từng bớc khẳng định vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh việc cung cấp hàng hoá đáp ứng các nhu cầu cho thị trờng trong nớc, ngành dệt may còn tạo điều kiện mở rộng thơng mại quốc tế. Đồng thời, vừa là nguồn thu hút lao động, giải quyết công ăn việc làm, vừa tạo nguồn hàng xuất khẩugiá trị cao, ngành dệt may sẽ là nguồn thu hút ngoại tệ góp phần tạo đà cho nền kinh tế cất cánh. Với tiềm năng của một quốc gia có lợi thế về xuất khẩu hàng dệt may, vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp Việt Nam là sẽ phải ứng phó nh thế nào với những biến động trên thị trờng dệt may thế giới, nhất là cuộc Đại hồng thuỷ đối với ngành dệt may sau năm 2004. Ngày 1/1/2005 Quota hàng dệt may hoàn toàn bị bãi bỏ theo hiệp định ATC (Agreement on textiles and clothing) cho các nớc nhập khẩu thành viên WTO. Nh vậy chỉ còn cha đến 365 ngày nữa Hiệp định ATC có hiệu lực. Đây vừa là bớc ngoặt lớn mở ra vận hội mới cho các nhà đầu t, sản xuất và kinh doanh mặt hàng dệt may trong và ngoài nớc, vừa là áp lực hết sức nặng nề đối với ngành dệt may Việt Nam vào năm 2005, cũng là thời điểm dự kiến Việt Nam gia nhập WTO. Do đó, thời điểm hiện nay cũng không phải là sớm, cũng không phải là quá muộn để các doanh nghiệp tự nhìn nhận lại thế mạnh, điểm yếu, khó khăn và thách thức đối với doanh nghiệp mình. Từ đó có những biện pháp kịp thời để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, của doanh nghiệp dệt may Việt Nam trên trờng quốc tế. Chính vì lý do đó, em đã lựa chọn đề tài: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO làm đề án kinh tế thơng mại của mình. Hoàng Thu Hơng Lớp QTKDTM 43A 1 Đề án Kinh Tế Thơng Mại Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài đợc kết cấu làm 3 chơng Chơng I: Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng hoá. Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO. Chơng III: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO. Qua đề tài này, em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TS. Đặng Đình Đào và thầy giáo Nguyễn Thanh Phong đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. CHƯƠNG I Lý LUậN CHUNG Về HOạT ĐộNG XUấT KHẩU hàng hoá I. Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng hoá 1. Khái niệm hoạt động xuất khẩu Ngay từ đại hội VII (1991), chủ trơng đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại, đánh dấu bớc đầu tiến trình hội nhập . Báo cáo của BCHTW Đảng khoá VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng một lần nữa chỉ rõ Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội Hoàng Thu Hơng Lớp QTKDTM 43A 2 Đề án Kinh Tế Thơng Mại lực , nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế , đảm bảo độc lập tự chủ và định hớng XHCN. Trong hội nhập kinh tế quốc tế, thơng mại quốc tế (TMQT) là một lĩnh vực cực kì quan trọng. Có thể nói TMQT là một trong những sợi dây níu kéo các quốc gia trên thế giới lại với nhau. Nói đến TMQT không thể không nói đến kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ , trong kinh doanh xuất nhập khẩu thì xuất khẩu giữ vai trò là nguồn thu ngoại tệ chủ yếu cho nhập khẩu. Muốn mở rộng xuất nhập khẩu thì ta phải tiến hành thúc đẩy xuất khẩu. Vậy xuất khẩu là gì? Tại sao lại có xuất khẩu? Xuất khẩuhoạt động cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho ngời nớc ngoài nhằm thu ngoại tệ cho đất nớc. 2. Nội dung của hoạt động xuất khẩu Xuất khẩu hàng hoá là một hoạt động phức tạp và khó khăn. Nó là một quá trình thống nhất giữa các bớc công việc. Một doanh nghiệp muốn thành công đòi hỏi phải thực hiện đầy đủ và tốt nhất có thể các bớc công việc sau: 2.1. Nghiên cứu tiếp cận thị trờng để nhận biết sản phẩm dịch vụ mà thị trờng có nhu cầu Nhận biết hàng hóa xuất khẩu cần tìm hiểu giá trị thơng phẩm của hàng hóa, tình hình sản xuất mặt hàng, chu kỳ sống mà sản phẩm đang trải qua, tỷ suất ngoại tệ của mặt hàng kinh doanh. Tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩusố tiền Việt Nam phải chi ra để thu đợc một đơn vị ngoại tệ. Trên cơ sở so sánh tỷ suất này với tỷ giá hối đoái hiện hành, với mức doanh lợi thu đợc từ thị trờng trong nớc để quyết định có xuất khẩu hàng hóa hay không? Đây là bớc quan trọng thể hiện t tởng chỉ bán cái mà thị trờng đang cần chứ không phải bán cái mà doanh nghiệp đang có. 2.2 Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài và chọn đối tác kinh doanh Doanh nghiệp phải hiểu rõ điều kiện chính trị, thơng mại, luật pháp, vận tải, tiền tệ, tập quán, thị hiếu, ớc tính đợc dung lợng thị trờng và sự biến động giá cả của mặt hàng xuất khẩu ở thị trờng nớc ngoài. Kết quả xuất khẩu phụ thuộc vào thơng nhân cụ thể mà doanh nghiệp lựa chọn, vì vậy phải làm rõ thái độ chính trị, triết lý kinh doanh, khả năng tài chính và uy tín của họ trên thị trờng. Kết quả Hoàng Thu Hơng Lớp QTKDTM 43A 3 Đề án Kinh Tế Thơng Mại bớc này phải lập đợc phơng án kinh doanh xuất khẩu. Nội dung của phơng án kinh doanh thờng bao gồm: - Những đánh giá khái quát về thị trờng và thơng nhân - Chọn mặt hàng, thời cơ và phơng thức xuất khẩu - Mục tiêu và biện pháp thực hiện - Ước tính bộ hiệu quả xuất khẩu: Xác định các chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu, tỷ suất doanh lợi, điểm hòa vốn và thời gian hòa vốn Phơng án kinh doanh hàng xuất khẩu là cơ sở để đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu với bạn hàng nớc ngoài. 2.3. Tìm hình thức và biện pháp giao dịch, đàm phán để ký kết hợp đồng xuất khẩu Trong nội dung cơ bản của hợp đồng xuất khẩu hai bên phải thoả thuận các vấn đề: - Nội dung công việc xuất khẩu - Bao bì đóng gói, ký mã hiệu hàng hóa - Thời gian, phơng tiện và địa điểm giao hàng, quyền sở hữu hàng hóa - Giám định hàng hóa - Sát trùng hàng hóa (nếu bên mua yêu cầu) - Điều kiện xếp dỡ hàng hóa và thởng phạt - Những chứng từ cần thiết cho lô hàng xuất khẩu - Đồng tiền thanh toán, phơng thức, hình thức và thời hạn thanh toán Hoàng Thu Hơng Lớp QTKDTM 43A 4 Đề án Kinh Tế Thơng Mại - Các trờng hợp bất khả kháng - Trách nhiệm của các bên do vi phạm hợp đồng - Thủ tục giải quyết tranh chấp hợp đồng - Các điều kiện khác - Hiệu lực của hợp đồng 2.4. Thực hiện hợp đồng Bao gồm những công đoạn sau, tuỳ thuộc vào thoả thuận trong hợp đồng mà đơn vị xuất khẩu phải hay không phải thực hiện. - Kiểm tra th tín dụng do bên mua mở - Xin cấp giấy phép xuất khẩu - Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu - Kiểm định hàng hoá - Thuê phơng tiện vận chuyển, mua bảo hiểm - Làm thủ tục hải quan - Giao hàng lên tàu - Làm thủ tục thanh toán, giải quyết tranh chấp (nếu có) 2.5. Đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu và tiếp tục quá trình buôn bán Các chỉ tiêu thờng đợc dùng để so sánh, đánh giá hoạt động là: - Số lợng thực hiện xuất khẩu so với đơn hàng Hoàng Thu Hơng Lớp QTKDTM 43A 5 Đề án Kinh Tế Thơng Mại - Chủng loại mặt hàng thực hiện so với kế hoạch - Tiến độ xuất hàng so với hợp đồng đã ký - Doanh số mua và bán hàng hóa - Chi phí kinh doanh - Lợi nhuận đạt đợc so với kế hoạch và cùng kỳ năm trớc Phân tích kết quả từng mặt hàng, theo từng thị trờng xuất khẩu, từng khách hàng cụ thể để có biện pháp điều chỉnh hoạt động kịp thời. 3. Các hình thức của hoạt động xuất khẩu 3.1. Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu các hàng hoá và dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nớc, xuất khẩu ra nớc ngoài thông qua các tổ chức của mình. Ưu điểm của hình thức này là lợi nhuận thu đợc của các doanh nghiệp thờng là cao hơn các hình thức khác, có thể nâng cao uy tín của mình thông qua quy cách và phẩm chất hàng hoá, có thể tiếp cận trực tiếp thị trờng, nắm bắt đợc nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng. Bên cạnh đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải ứng trớc một lợng vốn lớn để sản xuất hoặc thu mua, phải chịu bất lợi về chi phí vận chuyển, thuế xuất nhập khẩu và chi phí để duy trì cửa hàng, văn phòng đại diện ở nớc ngoài và rủi ro kinh doanh là rất lớn. 3.2. Xuất khẩu gia công uỷ thác Xuất khẩu gia công uỷ thác là hình thức các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu đứng ra nhập nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho các doanh nghiệp gia công, sau đó thu hồi thành phẩm để xuất khẩu cho bên nớc ngoài. Doanh nghiệp này sẽ đợc hởng phí uỷ thác theo thoả thuận với các doanh nghiệp trực tiếp chế biến. Hình thức này có u điểm là không cần bỏ vốn vào kinh doanh nhng vẫn thu đợc lợi nhuận, ít rủi ro, việc thanh toán đợc bảo đảm vì đầu ra chắc chắn. Bên cạch đó nó đòi hỏi nhiều thủ tục xuấtnhập khẩu do đó cần phải có những cán bộ kinh doanh có kinh nghiệm và thông thạo nghiệp vụ xuất nhập khẩu. Hoàng Thu Hơng Lớp QTKDTM 43A 6 Đề án Kinh Tế Thơng Mại 3.3. Xuất khẩu uỷ thác Xuất khẩu uỷ thác là hình thứccác doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu đứng ra đóng vai trò trung gian xuất khẩu làm thay cho các đơn vị sản xuất những thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng và hởng phần trăm theo giá trị hàng xuất khẩu đã đợc thoả thuận. Ưu điểm của hình thức này là mức độ rủi ro thấp, ít trách nhiệm, ngời đứng ra xuất khẩu không phải là ngời chịu trách nhiệm cuối cùng. Đặc biệt là không cần bỏ vốn ra để mua hàng, nhận tiền nhanh, ít thủ tục và tơng đối tin cậy. 3.4. Buôn bán đối lu Buôn bán đối lu là phơng thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua, lợng hàng trao đổi có giá trị tơng đơng với giá trị củahàng đã xuất. Các loại hình buôn bán đối lu bao gồm: hàng đổi hàng, trao đổi bù trừ, mua đối lu, chuyển giao nghĩa vụ, mua lại sản phẩm. 3.5. Xuất khẩu theo nghị định th Xuất khẩu theo nghị định th là hình thức xuất khẩu hàng hoá đợc ký kết theo nghị định th giữa hai Chính phủ. Ưu điểm của hình thức này là tiết kiệm đ- ợc các khoản chi phí trong việc nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm bạn hàng, đảm bảo đợc thanh toán. 3.6. Xuất khẩu tại chỗ Xuất khẩu tại chỗ là hình thứchàng và dịch vụ có thể cha vợt ra ngoài biên giới quốc gia nhng ý nghĩa kinh tế của nó cũng giống nh hoạt động xuất khẩu. Đó là việc cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho các đoàn ngoại giao, khách du lịch quốc tế v.v Ưu điểm của hình thức này có thể đạt hiệu quả kinh tế cao do giảm bớt chi phí bao bì, đóng gói, bảo quản chi phí vận tải, thời gian thu hồi vốn nhanh. 3.7. Gia công quốc tế Gia công quốc tế là hình thức kinh doanh trong đó một bên nhập nguồn nguyên liệu bán thành phẩm (bên nhận gia công) của bên đặt gia công để chế biến thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công và qua đó thu đợc phí gia công. Hoàng Thu Hơng Lớp QTKDTM 43A 7 Đề án Kinh Tế Thơng Mại Ưu điểm của hình thức này là giúp bên nhận gia công tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, nhận đợc các thiết bị công nghệ tiên tiến để phát triển sản xuất. Hình thức này đợc áp dụng khá phổ biến ở các nớc đang phát triển có nguồn nhân công dồi dào với giá rẻ, nguồn nguyên liệu sẵn có của các nớc nhận gia công. 3.8. Tạm nhập, tái xuất Tạm nhập, tái xuất là hình thức xuất khẩu đi những hàng hoá đã nhập khẩu trớc đây và cha tiến hành các hoạt động chế biến. Ưu điểm của hình thức này là doanh nghiệp có thể thu về một lợng ngoại tệ lớn hơn số bỏ ra ban đầu, không phải tổ chức sản xuất, đầu t vào nhà xởng, máy móc thiết bị, khả năng thu hồi vốn cao. II. Vai trò của hoạt động xuất khẩu 1. Vai trò của hoạt động xuất khẩu 1.1. Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, giải quyết những khó khăn trong cán cân thanh toán Đối với một nớc nghèo và chậm phát triển nh ở nớc ta thì việc chọn bớc đi công nghiệp hoá là con đờng thích hợp nhất. Để thực hiện công nghiệp hoá đất nớc trong thời gian ngắn đòi hỏi phải có một số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật công nghệ tiên tiến. Nhập khẩu cũng nh vốn đầu t của một nớc thờng dựa vào các nguồn chủ yếu: viện trợ, vay nợ, đầu t nớc ngoài, Tất cả các nguồn đó đều phải hoàn trả lại dới các hình thức khác nhau, còn phát triển xuất khẩu là sự bảo đảm, quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu, công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. 1.2. Tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế , thúc đẩy nền sản xuất trong nớc Đây là yếu tố then chốt trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Đồng thời sự phát triển của các ngành công nghiệp chế tạo và chế biến hàng xuất khẩu đợc áp dụng kỹ thuật tiên tiến, sản xuất ra hàng hoá có tính cạnh tranh cao trên thị trờng thế giới, giúp ta có nguồn lực công nghiệp mới, tăng sản xuất cả về số lợng và chất lợng sản phẩm, tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí lao Hoàng Thu Hơng Lớp QTKDTM 43A 8 Đề án Kinh Tế Thơng Mại động xã hội. Bên cạnh đó tạo khả năng mở rộng thị trờng, tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào, góp phần cho sản xuất, phát triển kinh tế ổn định. 1.3. Góp phần giải quyết vấn đề lao động, việc làm Sự phát triển của các ngành công nghiệp hớng vào xuất khẩu sẽ thu hút rất nhiều lao động vào làm việc, với mức sống ổn định. Ngoài ra xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng của con ngời. 1.4. Là nền tảng trong việc thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại Xuất khẩu có vai trò tăng cờng sự hợp tác quốc tế giữa các nớc, nâng cao vai trò của Nhà nớc ta trên trờng quốc tế. Nhờ có những hàng xuất khẩu mà đã có nhiều nớc đã, đang và sẽ thiết lập quan hệ buôn bán và đầu t với nớc ta. 1.5. Đảm bảo sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong nớc Việc đa các nguồn tài nguyên thiên nhiên tham gia vào sự phân công lao động quốc tế, thông qua việc phát triển các ngành chế biến, xuất khẩu đã góp phần nâng cao giá trị hàng hoá, giảm bớt những thiên tai do điều kiện thiên nhiên ngày càng trở nên bất lợi cho hàng hoá và nguyên liệu cho xuất khẩu. 2. Tính tất yếu của việc gia nhập WTO 2.1. Vai trò của hội nhập Hội nhập kinh tế là cần thiết để phát triển: Thứ nhất: Hội nhập kinh tế đã góp phần mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu của Việt Nam. Quan hệ bạn bè đợc mở rộng việc đợc hởng những u đãi về thuế quan và xoá bỏ hàng rào phi thuế quan và các chế độ đãi ngộ khác nh tối huệ quốc và đối xử quốc gia. Thứ hai: Góp phần tăng thu hút đầu t nớc ngoài viện trợ của Chính phủ và góp phần giải quyết vấn đề nợ quốc tế. Thứ ba: Giải quyết vấn đề nợ Việt Nam Hoàng Thu Hơng Lớp QTKDTM 43A 9 Đề án Kinh Tế Thơng Mại Thứ t: Hội nhập kinh tế là cần thiết để phát triển trong bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành yêu cầu bức xúc với các nớc. Thể hiện qua sự gia tăng đáng kể trong những năm gần đây của sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ, vốn, công nghệ giữa các nớc trên thế giới và sự hình thành của thể chế hợp tác khu vc và quốc tế. Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu đối với sự nghiệp CNH_HĐH của Việt Nam Quá trình tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình điều chỉnh chính sách kinh tế, xây dựng một nền kinh tế thị trờng mạnh để thực hiện tự do hoá trên các lĩnh vực thơng mại hàng hoá, thơng mại dịch vụ, đầu t, hợp tác tài chính - tiền tệ, đồng thời sẵn sàng tận dụng các u đãi của các thành viên khác đem lại cho mình để phát triển sản xuất, mở rộng thị trờng hàng hoá và đầu t ra nớc ngoài. Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế đang là một đòi hỏi cấp thiết đối với các nớc đang phát triển, đặc biệt là một nớc đang chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng nh Việt Nam. Trớc hết: Xu hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá trên cơ sở lợi ích kinh tế của các bên tham gia đã trở thành nhân tố góp phần gìn giữ hoà bình, ổn định trong khu vực, tạo điều kiện tiên quyết để các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài quyết định đầu t ở quốc gia này hay quốc gia khác của thế giới. Điều đó sẽ giúp Việt Namcác nớc trong khu vực sẽ thu hút đợc nguồn nhân lực, vật chất, tài chính và tiến bộ khoa học công nghệ của các nớc khác trên thế giới phục vụ cho mục tiêu tăng trởng nhanh nền kinh tế quốc dân của mình. Thứ hai: Hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ra những mối quan hệ kinh tế - tài chính đa dạng, đan xen, phụ thuộc lẫn nhau, một môi trờng kinh doanh khu vực và quốc tế rộng lớn, tự do và bình đẳng, ngày càng giảm dần các hàng rào thuế quan và phi thuế quan, các phân biệt đối xử chính thức và phi chính thức, kinh tế và phi kinh tế sẽ tạo cơ hội không chỉ cho các công ty lớn, các nền kinh tế lớn mà còn cho cả các công ty nhỏ, các nền kinh tế còn đang trên đà của sự phát triển. Thứ ba: Có thể học hỏi rút kinh nghiệm trong việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế của các nớc đi trớc, tránh đợc những sai sót, tìm các biện pháp rút ngắn đợc thời gian cần thiết để thực hiện CNH - HĐH đất nớc. Tạo điều kiện Hoàng Thu Hơng Lớp QTKDTM 43A 10 [...]... ngạch xuất khẩu hàng năm của hàng dệt may Việt Nam Hoàng Thu Hơng 23 Lớp QTKDTM 43A Đề án Kinh Tế Thơng Mại 3.4 Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO Từ năm 1993, xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam bắt đầu khởi sắc Nếu nh những năm đầu của thập kỷ 90, xuất khẩu hàng dệt may mới ở vị trí cuối của những mặt hàng xuất khẩu thì đến năm 1996,... hạn ngạch dệt may bị xoá bỏ hoàn toàn? Đó là một câu hỏi cũng nh thách thức lớn đối với ngành dệt may Việt Nam trong thời điểm hiện nay 3 Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO 3.1 Số liệu kim ngạch xuất khẩu đối với 3 khu vực 3.1.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may VN sang thị trờng Châu âu Hiện nay hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang... ngạch hàng dệt may đối với các nớc là thành viên của WTO, nên việc Việt Nam cha ra nhập WTO không ảnh hởng gì đến xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng EU Từ 1/1/2005 trở đi, khi EU bải bỏ hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may cho các nớc thành viên của WTO mà vẫn giữ hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam thì sẽ rất bất lợi cho Việt Nam Do vậy hiệp định hàng dệt may ký kết giữa Việt Nam và EU giai đoạn... nhất của ngành dệt may Nó chi phối quá trình tổ chức sản xuất và trực tiếp ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp dệt may Việc nghiên cứu làm rõ chúng có vai trò quan trọng trong việc định hớng phát triển và đề xuất các giải pháp thích ứng 3.3 Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam nói chung Trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, thực tế ghi nhận là dệt. .. những hàng hoá công nghiệp và tạo ra yêu cầu mà các sản phẩm khác nhau nhng cùng chủng loại phải tuân theo II Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO 1 Đặc điểm hàng dệt may Việt Nam Ngành dệt may là ngành có lịch sử phát triển lâu dài, kéo dài từ hơn một thế kỷ nay, bắt đầu bằng ngành thủ công nh thêu dệt lụa Vào đầu thế kỷ 20, thực dân Pháp. .. khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO I Đặc điểm thị trờng của các nớc thành viên WTO 1 Hiệp định về hàng dệt may của WTO Từ những năm đầu của thập niên 60, các sản phẩm thơng mại của ngành dệtmay mặc đợc giải quyết tại GATT nh là một trờng hợp ngoại lệ và tuỳ thuộc vào các quy định thơng lợng đặc biệt, đã thừa nhận những khó khăn mà ngành này gặp phải ở các. .. và trong 2 ngày 10-11/12/2003, vòng đàm phán thứ 7 của Việt Nam đàm phán gia nhập WTO đã diễn ra thắng lợi tại trụ sở của WTO tại Giơnevơ - Thụy Sỹ Mục tiêu của Chính phủ Việt Nam là tích Hoàng Thu Hơng 15 Lớp QTKDTM 43A Đề án Kinh Tế Thơng Mại cực đẩy nhanh tiến trình đàm phán để có thể sớm chính thức gia nhập vào WTO vào năm 2005 3 Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt. .. trí số 1 trong danh sách các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam Và đến năm 1998 đã lùi xuống vị trí thứ hai, nhờng chỗ cho mặt hàng dầu thô Xuất khẩu dệt may có ý nghĩa rất quan trọnggiải quyết đợc nhiều việc làm và phù hợp với đặc điểm phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay Chính vì vậy có thể lựa chọn hàng dệt may để đa mặt hàng này vào danh mục những mặt hàng xuất khẩu chiến lợc của Việt Nam trong. .. Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ Hàng dệt may Việt Nam bị Mỹ áp dụng hạn ngạch kể từ ngày 1/5/2003, nhng lại đợc hởng thuế suất MFN Theo quy định của Mỹ, các sản phẩm dệt may đợc chia thành 167 mã hàng riêng lẻ, trong đó riêng hàng may mặc có tới 106 mã hàng Trong số 38 mã hàng dệt may Việt Nam bị khống chế hạn ngạch có tổng cộng 35 mã hàng may mặc (chiếm 33% tổng sốhàng may mặc vào thị tr... kim ngạch xuất khẩu Việt Nam tăng 39,5% Điều này thể hiện đâycác thị trờng chính của xuất khẩu hàng hoá Việt Nam nói chung và dệt may nói riêng Tỷ lệ tăng bình quân kim ngạch dệt may trong giai đoạn 1994 - 2003 là 24,17%; xuất khẩu hàng hoá là 19,7% Riêng năm 2003, kim ngạch dệt may tăng trên 30%, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng trên 17,4%, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá bình quân đầu ngời . về hoạt động xuất khẩu hàng hoá. Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO. Chơng III: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động. dệt may Việt Nam trên trờng quốc tế. Chính vì lý do đó, em đã lựa chọn đề tài: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình. đẩy nhanh tiến trình đàm phán để có thể sớm chính thức gia nhập vào WTO vào năm 2005. 3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO 3.1.

Ngày đăng: 26/04/2014, 08:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. wto những nguyên tắc cơ bản. ngời dịch trịnh hồng hạnh.Nxb khxh. 2003 Khác
4. thơng mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập ktqt. Gs.ts.nguyễn thị mơ. nxb thống kê. 2003 Khác
5. Nâng cao sức cạnh tranh của nền kt nớc ta trong quá trình hội nhập ktqt. Gs.ts.chu văn cấp. Nxb chính trị quốc gia. 2003 Khác
6. Hỏi đáp về tác động của wto đối với các dn vừa và nhỏ. Viện nghiên cứu thơng mại. Nxb chính trị quốc gia. 2003 Khác
7. Các khối kt và mậu dịch trên thế giới. Ts võ đại lợc. Nxb chính trị quốc gia. 1996 Khác
8. tạp chí thơng mại số 8/03, 1+2/04, 3+4+5/04, 48/03, 32/04, 41/03, 7/03 9. ngoại thợng số 29/03, 20/03 Khác
10. tạp chí công nghiệp Việt Nam số1+2+3/03, 5/03, số tết giáp thân, 4/03 Khác
11. Lao động và xã hội số 1/04 12. Kinh tế và dự báo số 2/04 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Bớc giảm từ năm 2000 - 2006: - một số giải pháp thúc đẩy hoạt động hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp việt nam trong tiến trình gia nhập wto
Bảng 2.1 Bớc giảm từ năm 2000 - 2006: (Trang 29)
Bảng 2.2: Bớc giảm từ năm 1998 - 2006: - một số giải pháp thúc đẩy hoạt động hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp việt nam trong tiến trình gia nhập wto
Bảng 2.2 Bớc giảm từ năm 1998 - 2006: (Trang 29)
Bảng 2.4: Biểu thuế Mỹ dành cho ngành dệt may khi có MFN và khi không - một số giải pháp thúc đẩy hoạt động hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp việt nam trong tiến trình gia nhập wto
Bảng 2.4 Biểu thuế Mỹ dành cho ngành dệt may khi có MFN và khi không (Trang 30)
Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam - một số giải pháp thúc đẩy hoạt động hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp việt nam trong tiến trình gia nhập wto
Bảng 2.5 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam (Trang 35)
Bảng 2.6: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang EU - một số giải pháp thúc đẩy hoạt động hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp việt nam trong tiến trình gia nhập wto
Bảng 2.6 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang EU (Trang 37)
Bảng 2.8: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Nhật Bản - một số giải pháp thúc đẩy hoạt động hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp việt nam trong tiến trình gia nhập wto
Bảng 2.8 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Nhật Bản (Trang 39)
Bảng 2.9: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Đài Loan - một số giải pháp thúc đẩy hoạt động hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp việt nam trong tiến trình gia nhập wto
Bảng 2.9 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Đài Loan (Trang 40)
Bảng 2.10: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang ASEAN - một số giải pháp thúc đẩy hoạt động hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp việt nam trong tiến trình gia nhập wto
Bảng 2.10 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang ASEAN (Trang 42)
Bảng 2.11: So sánh chi phí ngành dệt may giữa Việt Nam và Trung Quốc - một số giải pháp thúc đẩy hoạt động hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp việt nam trong tiến trình gia nhập wto
Bảng 2.11 So sánh chi phí ngành dệt may giữa Việt Nam và Trung Quốc (Trang 53)
Bảng 3.1. Chỉ tiêu sản xuất và xuất khẩu đến năm 2010. - một số giải pháp thúc đẩy hoạt động hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp việt nam trong tiến trình gia nhập wto
Bảng 3.1. Chỉ tiêu sản xuất và xuất khẩu đến năm 2010 (Trang 57)
Bảng 3.2: Chỉ tiêu bông vải - một số giải pháp thúc đẩy hoạt động hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp việt nam trong tiến trình gia nhập wto
Bảng 3.2 Chỉ tiêu bông vải (Trang 60)
Bảng 3.3: Nhu cầu vốn đầu t - một số giải pháp thúc đẩy hoạt động hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp việt nam trong tiến trình gia nhập wto
Bảng 3.3 Nhu cầu vốn đầu t (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w