1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng may mặc ở công ty may thăng long

35 325 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 223 KB

Nội dung

lời nói đầu Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không? Dân tộc Việt Nam có sánh vai với các cờng quốc năm châu haykhông? Câu nói bất hủ của Chủ Tịch Hồ Chí Minh năm xa nay đã trở thành hiện thực. Vâng, mỗi chúng ta, ai ai cũng tự hào về một dân tộc anh hùng, tự hào là con dân của nớc Việt. Dân tộc Việt Nam đã kiên cờng, bất khuất trong cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc thì ngày nay lại càng giỏi dang hơn, chịu thơng chịu khó hơn trong công cuộc kiến thiết xây dựng nớc nhà. Giờ đây Việt Nam có thể ngẩng cao đầu trớc bạn bè năm châu bốn biển về những gì chúng ta dã, đang và sẽ đạt đợc trên tất cả các mặt của đời sống xã hội bao gồm: Văn hoá, Chính trị, Quốc phòng An ninh, đặc biệt là lĩnh vực Kinh tế. Có thể nói, Đại Hội Đảng lần thứ VI đã đánh dấu bớc ngoặt vĩ đại cho lịch sử phát triển đất nớc, nó đã mở ra một kỉ nguyên mới, một thời kì mới, một giai đoạn mới cho nền Kinh tế Việt Nam, đó là: Nền Kinh tế thị trờng, có sự quản lí của nhà nớc, theo định hớng Xã hội Chủ nghĩa. Song song với quá trình đổi mới không ngừng của nền Kinh tế thì hoạt động Kinh doanh Quốc tế cũng ngày càng phát triển Việt Nam. Khi đề cập tới Kinh doanh Quốc tế, chúng ta không thể không nhắc đến lĩnh vực Xuất khẩu bởi vì nó là hình thức kinh doanh cơ bản nhất và là một trong những nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của quốc gia. Tuy phải trải qua rất nhiều khó khăn thử thách trớc sự biến động liên tục của thị trờng thế giới ngày một khó tính nhng Xuất khẩu nớc ta vẫn đứng vững và các sản phẩm của Việt Nam không vì thế mà vắng bóng trên trờng Quốc tế. Một trong số những mặt hàng Xuất khẩu chủ lực phải kể tới là hàng dệt may. Cũng nh một số nớc khác, ngành dệt may Việt Nam đã nhanh chóng trở thành mũi nhọn xuất khẩu và đang đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong tổng số các ngành Công Nghiệp nhẹ của đất nớc. Nói đến dệt may không ai có thể phủ nhận sự đóng góp to lớn của Công ty may Thăng Long vào quá trình thực hiện chiến lợc Hớng về xuất khẩu mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra trong Đại hội VIII. Tự hào là Công ty may mặc xuất khẩu đầu tiên trong cả nớc đợc ra đời năm 1958, Công ty may Thăng Long tật sự xứng đáng với danh hiệu Con chim đầu đàn của ngành dệt may Việt Nam. Ngày nay các sản phẩm của Công ty đã có mặt nhiều quốc gia từ Châu á đến Châu Âu, nhờ đó kim ngạch xuất khẩu của ngành nói riêng và của cả nớc nói chung không ngừng nâng cao. Mặc dù hiện nay, một số thị trờng truyền thống nh các nớc Đông Âu, Liên Xô cũ đã bị thu hẹp đáng kể, song số lợng cũng nh chất lợng hàng dệt may xuất khẩu của Công ty vẫn tiếp tục đợc cải thiện và gia tăng. Vì vậy, nghiên cứu nắm bắt thị tr- ờng, không ngừng đầu t đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm để đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng luôn là phơng châm hoạt động hàng đầu của Công ty may Thăng Long trong thời kì Công Nghiệp Hoá- Hiện Đại Hoá. 1 Xuất phát từ tiền đề lí luận trên và bằng vốn kiến thức đã học, em quyết định chọn đề tài của đề án môn học là: "Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng may mặc ở Công ty may Thăng Long" Đề án đợc hoàn thành dựa trên cơ sở những lý luận chung của môn học Quản trị Kinh doanh Quốc tế kết hợp với các số liệu về tình hình hoạt động SXKD của Công ty may Thăng Long cùng nhiều tài liệu khác có liên quan. Bằng việc áp dụng tính khoa học biện chứng và sử dụng phơng pháp phân tích tổng hợp, em chia nội dung của Đề án thành 3 phần chính nh sau: Ch ơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu dệt may đối với Việt Nam. Ch ơng 2: Thực trạng tình hình hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của ngành dệt may Việt Nam trong thời gian qua. Ch ơng 3: Phơng hớng, biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cho ngành dệt may Việt Nam. Chơng I những vấn đề lý luận cơ bản về xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu hàng dệt may đối vơí việt nam I- khái niệm- các hình thức- vai trò của xuất khẩu 1- Khái niệm Xuất khẩu (XK) là việc bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán. XK là hình thức KDQT lâu đời và quan trọng nhất. Nó xuất hiện từ khi hoạt động trao đổi quốc tế còn manh mún, phân tán với quy mô nhỏ. Song cho đến nay có thể nói, không một quốc gia nào có thể tăng trởng và phát triển Kinh tế mà không đẩy mạnh XK. 2 Mục đích của hoạt động XK là khai thác đợc lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Dựa trên cơ sở là sự phát triển hoạt động mua bán hàng hoá trong nớc, hơn bao giờ hết XK đang diễn ra mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, trong tất cả các ngành, các lĩnh vực, dới mọi hình thức đa dạng phong phú và không chỉ với hàng hoá hữu hình mà còn cả hàng hoá vô hình. Nhng cho dù thế nào thì mục tiêu của XK vẫn nhằm đem lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia. 2- Các hình thức XK chủ yếu a. XK trực tiếp: Là việc nhà SX trực tiếp tiến hành các giao dịch với khách hàng nớc ngoài thông qua các tổ chức của mình. Hình thức này đợc áp dụng khi nhà SX đã đủ mạnh để tiến tới thành lập tổ chức bán hàng riêng của mình và kiểm soát trực tiếp thị trờng. tuy rủi ro KD có tăng lên song nhà SX có cơ hội thu lợi nhuận nhiều hơn nhờ giảm bớt các chi phí trung gian và nắm bắt kịp thời những thông tin về biến động thị trờng để có biện pháp đối phó. b. XK gián tiếp: Là việc nhà SX thông qua dịch vụ của các tổ chức độc lập đặt ngay tại nớc XK để tiến hành XK các sản phẩm của mình ra nớc ngoài. Hình thức này thờng đợc các DN mới tham gia vào thị trờng quốc tế áp dụng. Ưu điểm của nó là DN không phải đầu t nhiều cũng nh không phải triển khai lực lợng bán hàng, các hoạt động xúc tiến, khuyếch trơng nớc ngoài. Hơn nữa rủi ro cũng hạn chế vì trách nhiệm bán hàng thuộc về các tổ chức trung gian. tuy nhiên, phơng thức này làm giảm lợi nhuận của DN do phải chia sẻ với các tổ chức tiêu thụ, không liên hệ trực tiếp với nớc ngoài, vì thế nên việc nắm bắt thông tin về thị trờng cũng bị hạn chế, dẫn đến chậm thích ứng với các biến động thị trờng. c. XK theo nghị định th ( XK trả nợ): Đây là hình thức mà DN tiến hành XK theo chỉ tiêu Nhà nớc giao cho về một hoặc một số hàng hoá nhất định chio Chính phủ nớc ngoài trên cơ sở nghị định th đã kí kết giữa hai Chính phủ. Hình thức này cho phép DN tiết kiệm đợc các khoản chi phí cho nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm bạn hàng, tránh sự rủi ro trong thanh toán. d. XK tại chỗ: Là hình thức KD XK đang có xu hớng phát triển và phổ biến rộng rãi bởi những u điểm của nó mang lại. Đặc điểm của loại hình này là hàng hoá không phải vợt qua biên giới quốc gia mà khách hàng vẫn có thể mua đợc. Do vậy nhà XK không cần đích thân ra nớc ngoài đàm phán với ngời mua mà ngời mua tự tìm đến với họ. Mặt khác, DN sẽ tránh đợc những rắc rối hải quan, không phải thuê phơng tiện vận chuyển, mua bảo hiểm hàng hoánên giảm đợc lợng chi phí khá lớn. Đồng thời hình thức này còn cho phép DN thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận cao. e. Gia công quốc tế: Là một hình thức KD, theo đó một bên nhập nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm (bên nhận gia công) của bên kia (bên đặt gia công) để chế biến thành thành phẩm rồi giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (tiền gia công).Đây cũng là hình thức đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt các nớc có nguồn lao động dồi dào, tài nguyên phong phú. Bởi vì thông qua gia công, các quốc gia này 3 sẽ có điều kiện đổi mới, cải tiến máy móc thiết bị và kĩ thuật công nghệ, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, nâng cao năng lực sản xuất g. Tái XK: Là việc XK những hàng hoá mà trớc đây đã nhập khẩu về nhng vẫn cha tiến hành các hoạt động chế biến. Hình thức này cho phép thu lợi nhuận cao mà không phải tổ chức SX, đầu t vào nhà xởng, máy móc thiết bị Chủ thể tham gia hoạt động XK này nhất thiết phải có sự góp mặt của 3 quốc gia: nớc XK- nớc NK- nớc tái XK. 4 3- Sự cần thiết của XK nói chung và XK hàng dệt may nói riêng đối với VN a. Sự cần thiết của hoạt động XK - XK tạo nguồn vốn cho nhập khẩu. CNH đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng ngắn nhất để khắc phục nghèo nàn và lạc hâụ. Tuy nhiên, muốn có đợc điều này phải cần một số vốn lớn để NK hàng hoá, thiết bị, kĩ thuật công nghệ tiên tiến, hện đại. nguồn vốn này có thể lấy từ nhiều nguồn nh: đầu t nớc ngoài, vay nợ, viện trợ Nhng nguòon vốn quan trọng nhất để NK là thu từ XK. Có thể khẳng định rằng, XK quyết định quy mô và toóc độ tăng trởng của NK. - XK góp phàn chuyển dịch cơ cấu KT- Thúc đẩy SX phát triển Cơ cấu XK và SX thế giới đã và đang thay đổi mạnh mẽ. Dó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấu KT trong quá trình CNH- HĐH phù hợp với sự phát triển của nền KT thế giới là một tất yếu đối với nớc ta. Có thể nhìn nhận theo 2 hớng khác nhau về tác động của XK đối với sự chuyển dịch cơ cấu KT và SX: Một là: XK chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do SX vợt quá nhu cầu nội địa. Trong khi nớc ta còn chậm phát triển, SX nói chung còn cha đủ cho tiêu dùng. Nếu chỉ thụ động dựa vào sự thừa ra của SX thì XK mãi mãi nhỏ bé, tăng trởng thấp. Từ đó, SX và chuyển dịch cơ cấu sẽ diễn ra rất chậm chạp. Hai là: Coi thị trờng mà đặc biệt là thị trờng thế giới là hớng quan trọng để tổ chức SX. Quan điểm này xuất phát từ chính nhu cầu thị trờng thế giới để tổ chức SX. Điều này tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu KT mà nó thể hiện chỗ: + XK tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển. + XK tạo khả năng để mở rộng thị trờng thiêu thụ. + XK tạo ra những tiền đề KT- kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng caonăng lực SX trong nớc.Điều này có nghĩa là XK là phơng tiện quan trọng đa vốn, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào VN để CNH- HĐH đất nớc. + Thông qua XK, hàng hoá VN sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về mặt gía cả cũng nh chất lợng. Điều này đòi hỏi các DN pahỉ luôn luôn thay đổi để thích nghi với thị trờng. - XK có tác động tích cực đến gải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân. 5 -KT là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ đẩy quan hệ KT đối ngoại của nớc ta. b. Vai trò của XK hàng may mặc đối với nền KT Việt Nam Nh chúng ta đã biết, ngành dệt may có vị trí quan trọng đối với nền Kinh Tế Quốc Dân bởi vì nó vừa đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nội địa lại vừa là nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của quốc gia nhờ việc xuất khẩu những sản phẩm của ngành. Hiện nay, hàng dệt may Việt Nam đợc XK sang hơn 40 thị trờng trên thế giới và tính đến năm 1999 tổng kim ngạch XK của ngành đạt 1700 triệu USD, đứng thứ 3 sau dầu thô và nông sản. Biểu1: Những thị trờng lớn nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam Đơn vị: Triệu USD Thị trờng Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Thị trờng không Quota Nhật Bản 325 252 280 Đài Loan 198 200 160 Nga 42 52 53 Hàn Quốc 76 40 31 Singapo 56 26 38 Mỹ 23 24 23 Astralia 17 10 14 Hồng Kông 27 13 7 Malaixia 8 4 6 Ba Lan 10 14 16 Lào 3 3 5 Thuỵ Sỹ 4 22 20 Thị trờng cần Quota nớc NK Đức 165 182 177 Pháp 32 55 40 Anh 32 55 40 Hà Lan 43 43 35 Bỉ 18 25 32 Italia 27 30 22 Tây Ban Nha 14 24 20 Canađa 18 22 18 Thuỵ Điển 11 11 10 Đan Mạch 6 19 7 6 Na Uy 6 6 4 Một trong những nguyên nhân mang lại kết quả nh trên là nhờ sự phối hợp cũng nh sự hỗ trợ tích cực của các cơ quan quản lý Nhà nớc nên hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam với cộng đồng chung Châu Âu đợc kí kết ngày 15/12/1992 và có hiệu lực thi hành ngày 1/1/1993. Từ đó đã mở ra cho ngành dệt may nớc ta một cơ hội mới để thâm nhập vào thị trờng t bản đầy tiềm năng với hơn 350.000 triệu dân có mức thu nhập rất cao. Cho đến nay, ngành dệt may đã có quan hệ buôn bán với hơn 200.000 công ty thuộc hơn 40 nớc trên thế giới và khu vực. Bằng việc đẩy mạnh XK dới hình thức gia công hoặc theo phơng thức thơng mại thông thờng với các nớc công nghiệp phát triển nh: Nhât Bản, Canada, Phápvà các nớc công nghiệp mới nh: Đài Loan, Hàn Quốc, Singapo, Trung Quốc trong đó chủ yếu là Hồng Kông thì giờ đây hàng dệt may Việt Nam lại có thêm thị trờng Mỹ rộng lớn, sức mua cao. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, ngành dệt may nớc nhà vẫn còn có nhiều mặt hạn chế nh sau: - Hàng hoá của ta SX cha phù hợp với thị hiếu của khách hàng cũng nh các tiêu chuẩn chất lợng một số thị trờng khó tính. - Phơng thức hoạt động chủ yếu là gia công XK. - Cha chủ động trong việc thiết kế mẫu mã cho sản phẩm mà đa số dựa vào mẫu đặt hàng của khách. - Công tác tổ chức mạng lới phân phối, Marketing thị trờng nớc ngoài cha triển khai thống nhất. - Sự am hiểu về các phong tục tập quán, luật lệ của nớc bạn vẫn còn nhiều hạn chế. Ngoài ra, do cha phải là thành viên của WTO nên hàng dệt may Việt Nam đang chịu hai bất lợi lớn so với các nớc XK chỗ: còn bị hạn chế bằng hạn ngạch theo các hiệp định song phơng, kể cả sau năm 2004 và chịu thuế suất nhập khẩu cao hơn nhiều thị trờng quan trọng. Tuy nhiên, để xứng đáng với vai trò của mình trong nền KTQD, ngành công nghiệp dệt may đã đặt ra mục tiêu phát triển đến năm 2010 là: Biểu 2: Mục tiêu XK của ngành dệt may đến năm 2010: Đơn vị: Triệu USD Chỉ tiêu Thực hiện 1995 Kế hoạch 2000 Kế hoạch 2005 Kế hoạch 2010 Kim ngạch XK 750 2000 3000 4000 Trong đó: Hàng may mặc 500 1630 2200 3000 Tỷ lệ 66,67% 81,5% 73,3% 75% (Nguồn: quy hoạch tổng thể phát triển ngành CN dệt may đến năm 2010 Bộ Công Nghiệp) Với những gì đã, đang và sẽ đạt đợc, chúng ta hoàn toàn có thể tin tởng vào t- ơng lai tơi sáng của ngành dệt may Việt Nam trong những năm tới, đặc biệt khi mà xu hớng Quốc tế hoá và Toàn cầu hoá đang diễn ra cao độ. 7 II- Nội dung chính của hoạt động XK 1- Các bớc tổ chức hoạt động XK Sơ đồ1 : Trình tự các bớc tổ chức hoạt động XK 2- Các bớc chính thực hiện hợp đồng XK Sơ đồ2:Trình tự các bớcthực hiện hợp đồng XK III- các nhân tố ảnh hởng tới XK 1- Các nhân tố bên ngoài DN - Các yếu tố cạnh tranh Sơ dồ3: Mô hình cạnh tranh 5 nhân tố của Michael E. Porter 8 Những ngời mới bớc vào KD nhng có khả năng tiềm tàng rất lớn Cạnh tranh giữa các công ty hiện tại Sản phẩm, dịch vụ thay thế Ngời muaNgời cung cấp Nghiên cứu thị trờng Lựa chọn mặt hàng XK Lựa chọn thị trờng XK Lựa chọn đối tác giao dịch Lựa chọn phơng thức giao dịch Đàm phán, ký kết hợp đồng XK Thực hiện hợp đồng XK, giao hàng và thanh toánGiục mở L/C và kiểm tra L/C Xin giấy phép XK Kiểm tra hàng XK Thuê phơng tiện vận tải Mua bảo hiểm hàng hoá nếu có Giao hàng lên tàu Làm thủ tục thanh toán Giải quyết chanh chấp nếu có Chuẩn bị hàng hoá XK Làm thủ tục hải quan Mỗi DN, mỗi ngành KD hoạt động trong môi trờng và điều kiện cạnh tranh không giống nhau. Hơn nữa, môi trờng này luôn thay đổi khi chuyển từ nớc này sang nớc khác. Khi tiến hành hoạt động KD XK sang nớc ngoài, một số DN có khả năng nắm bắt nhanh cơ hội và biến thời cơ thuận lợi thành thắng lợi. Nhng cũng có không ít DN gặp phải những khó khăn, thử thách, rủi ro cao vì phải đơng đầu cạnh tranh với những công ty Quốc tế có nhiều lợi thế và tiềm năng hơn. Các yếu tố cạnh tranh mà một DN XK có thể gặp phải bao gồm: - Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng: Đó là sự xuất hiện các công ty mới tham gia vào thị trờng nhng có khả năng mở rộng SX, chiếm lĩnh thị trờng, thị phần của các công ti khác. - Khả năng mặc cả của nhà cung cấp: là nhân tố phản ánh mối tơng quan giữa nhà cung cấp với công ti khía cạnh sinh lợi, tăng giá hoặc giảm giá, giảm chất l- ợng hàng hoá khi tiến hành giao dịch với công ti. - Khả năng mặc cả của khách hàng: Khách hàng có thể mặc cả thông qua sức ép giảm giá, giảm khối lợng hàng hoá mua từ công ti hoặc đa ra yêu cầu chất lợng phải tốt hơn với cùng một mức giá. - Sự đe doạ của sản phẩm, dịch vụ thay thế: Do giá cả của sản phẩm hiện tại tăng lên nên khách hàng có xu hớng tiêu dùng các sản phẩm, dịch vụ thay thế. Đây là nhân tố đe doạ sự mất mát thị trờng của công ti. - Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Trong điều kiện này, các công ti cạnh tranh khốc liệt với nhau về giá cả, sự khác biệt hoá của sản phẩm hoặc việc đổi mới sản phẩm giữa các công ti hiện đang cùng tồn tại trong thị trờng. - Các yếu tố văn hoá XH Các yếu tố văn hoá tạo nên các loại hình khác nhau của nhu cầu thị trờng, là nền tảng cho sự xuất hiện thị hiếu tiêu dùng sản phẩm, cũng nh sự tăng trởng của các đoạn thị trờng mới. Do có sự khác nhau về nền văn hoá đang tồn tại các quốc gia cho nên các nhà KD phải sớm có những quyết định nên hay không nên tiến hành XK sang thị trờng đó. Điều này trong một chừng mực nhất định tuỳ thuộc vào sự chấp nhận của DN đối với môi trờng văn hoá nớc ngoài. Trong môi trờng văn hoá, những nhân tố nổi lên giữ vị trí cực kì quan trọng là lối sống, tập quán, ngôn ngữ, tôn giáo. Đay có thể coi nh là những hàng rào chắn các hoạt động giao dịch KD XK. - Các yếu tố KT Muốn tiến hành hoạt động XK thì các DN buộc phải có những kiến thức nhất định về KT. Chúng sẽ giúp cho DN xác định đợc những ảnh hởng của DN đối với 9 nền KT nớc chủ nhà và nớc sở tại, đồng thời DN cũng thấy đợc ảnh hởng của những chính sách KT quốc gia đối với hoạt động KD XK của mình. Tính ổn định hay không ổn định về KT và chính sách KT của một quốc gia nói riêng, các quốc gia trong khu vực và thế giới nói chung có tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động XK của DN sang thị trờng nớc ngoài. Mà tính ổn định trớc hết và chủ yếu là ổn định nền tài chính quốc gia, ổn định tiền tệ, khống chế lạm phát. Có thể nói, đây là những vấn đề mà DN luôn quan tâm hàng đầu khi tham gia KD XK. - Các yếu tố chính trị Các yếu tố chính trị đang và sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong KD, đặc biệt là các hoạt động KD XK. Tính ổn định về chính trị của các quốc gia sẽ là nhân tố thuận lợi cho các DN hoạt động XK sang thị trờng nớc ngoài. Không có sự ổn định về chính trị thì sẽ không có điều kiện để ổn định và phát triển hoạt động XK. Chính vì vậy, khi tham gia KD XK ra thị trờng thế giới đòi hỏi các DN phải am hiểu môi trờng chính trị các quốc gia, các nớc trong khu vực mà DN muốn hoạt động. - Các yếu tố luật pháp Một trong những bộ phận của nhân tố bên ngoài ảnh hởng đến hoạt động XK của DN là hệ thống luật pháp. Vì vậy, trong hoạt động XK đòi hỏi DN phải quan tâm và nắm vững luật pháp: luật quốc tế, luật quốc gia mà đó DN đang và sẽ tiến hành XK những sản phẩm của mình sang đó, cũng nh các mối quan hệ luật pháp đang tồn tại giữa các nớc này. Nói một cách khái quát, luật pháp cho phép DN đợc quyền KD trong lĩnh vực, ngành nghề, và dới hình thức nào. Ngợc lại, những mặt hàng, lĩnh vực nào mà DN bị hạn chế hay không đợc quyền KD. Nh vậy, luật pháp không chỉ chi phối các hoạt động KD của DN trên chính quốc gia đó mà còn ảnh hởng đến cả các hoạt động KD XK. - Các yếu tố khoa học công nghệ Các yếu tố khoa học công nghệ có quan hệ khá chặt chẽ với hoạt động KT nói chung và hoạt động XK nói riêng. Ngày nay, nhờ có sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ đã cho phép các DN chuyên môn hoá cao hơn, quy mô SXKD tăng lên, có khả năng đạt đợc lợi ích KT nhờ quy mô. Từ đó, DN có thể chống chọi đợc với sự cạnh tranh gắt gao trên thị trờng Quốc tế. 2- Các nhân tố bên trong DN Các nhân tố thuộc DN là một trong các nhân tố có ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động KD của DN nói chung và hoạt động XK nói riêng. Nó đợc hiểu nh là nền văn hoá của tổ chức DN, đợc hình thành và phát triển cùng với quá trình vận hành DN. Nền văn hoá DN bao gồm nhiều yếu tố cấu thành: triết lí KD, tập quán, thói quen, truyền thống, phong cách sinh hoạt, lễ nghi đợc duy trì, sử dụng trong DN. Tất cả các yếu tố này đã tạo nên bầu không khí, một bản sắc và tinh thần đặc trng riêng cho từng DN. Nếu DN nào có nền văn hoá phát triển cao thì sẽ có khí thế 10 [...]... trong hoạt động KDQT 26 Chơng 3 triển vọng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XK hàng may mặc của Công ty may thăng long thời gian tới I- Triển vọng về hoạt động XK hàng may mặc của Công ty trong những năm tới Với những thành tích đã đạt đợc, tự hào về truyền thống 42 năm đoàn kết, năng động, phát triển của lớp lớp các thế hệ, toàn thể công nhân viên Công ty may Thăng Long rất phấn khởi và... trọng đầu t vào các mặt hàng XK mũi nhọn để đem lại hiệu quả kinh tế cao trong hoạt động SXKD 4- Các hình thức XK hàng may mặc chính của Công ty hiện nay a/ Hình thức XK trực tiếp hàng may mặc ( mua đứt bán đoạn) XK trực tiếp hàng may mặc (ở Công ty gọi là hàng FOB hay hàng bàn đứt) hiện đang là mối quan tâm hàng đấu của Công ty may Thăng Long Thực chất của hoạt động này là Công ty mua nguyên vật liệu,... II- Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động XK hàng may mặc của Công ty may Thăng Long 1- Các giải pháp từ phía Công ty a/ Làm tốt công tác nghiên cứu thị trờng để tăng cờng XK trực tiếp, chú trọng đa dạng hoá các sản phẩm mũi nhọn đồng thời mở rộng thị trờng tiêu thụ Hoạt động nghiên cứu thị trờng là một trong những hoạt động quan trọng đối với các doanh nghiệp XK nói chung và Công ty may Thăng. .. may Thăng Long trực thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam đợc cấp giấy phép XNK trực tiếp và đợc quyền chủ động trong SXKD Cũng từ thời điểm đó, Công ty đã thực sự phải đối mặt với thị trờng đầy chông gai thử thách Do số lợng các công ty may mặc XK trong cả nớc khá nhiều nh Công ty may 10, Công ty may Chiến Thắng, Công ty may Nhà Bè, Công ty Hanosimex đồng thời những thị trờng truyền thống của Công ty. .. trình hình thành và phát triển của Công ty từ khi thành lập cho đến nay Ngày 8/5/1958 Bộ Ngoại Thơng quyết định thành lập Công ty may mặc xuất khẩu thuộc Tổng Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm có trụ sở số nhà 15 phố Cao Bá Quát, tiền thân của Công ty may Thăng Long ngày nay Có thể nói, Công ty may 11 mặc XK ra đời là sự mở đầu có tính chất khai sinh ra ngành may mặc XK Việt Nam nhằm góp phần thực... thấp bởi vì Công ty dễ bị khách hàng tranh thủ ép giá Tuy nhiên do những điều kiện thực tế mà Công ty cha thể chuyển hoàn toàn sang SX theo kiểu mua nguyên liệu để chế tạo ra sản phẩm Hơn nữa, hình thức gia công hàng may mặc vẫn có nhữnh u điểm riêng của nó Hiện nay công ty WOOBO, công ty ONGOOD và một số các công ty của Mỹ khác là những bạn hàng gia công thờng xuyên với Công ty may Thăng Long Mặcdù... Đánh giá hoạt động XK của Công ty may Thăng Long Việc nhìn nhận, đánh giá những thành tựu cũng nh các mặt còn tồn tại trong hoạt động XK hàng may mặc có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với Công ty may Thăng Long bởi vì nó là hoạt động SXKD chiến lợc của Công ty Kết quả đánh giá sẽ cho phép Công ty xác định phơng hớng kinh doanh XK phù hợp, nhằm phát huy hết những thế mạnh đồng thời khắc phục các mặt còn... khác: Đấy là hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật để phục vụ hoạt động SXKD của DN nh: + Văn phòng làm việc + Hệ thống nhà xởng, nhà kho cùng các thiết bị vận tải + Máy móc thiết bị + Tình hình tài chính của DN Chơng II thực trạng hoạt động Xuất khẩu hàng may mặc tại công ty may thăng long Iquá trình hình thành, phát triển và một số đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của công ty may thăng long 1- Quá trình hình thành... quyền chủ động tổ chức kinh doanh XNK nên Công ty may Thăng Long phải tự tìm kiếm các nguồn nguyên vật liệu trên nhiều thị trờng khác nhau Nguyên vật liệu chủ yếu của Công ty là vải đợc nhập ngoại từ một số nớc nh: Trung Quốc, Inđonesia, Đức (chiếm đến 70%) Ngoài ra Công ty còn liên kết với các đơn vị khác trong Tổng công ty dệt may Việt Nam: công ty dệt 19-5, công ty dệt vải công nghiệp, công ty dệt... cho nên đẩy mạnh hoạt động XK của các doanh nghiệp chính là góp phần thúc đẩy hoạt động XK chung cũng nh hoạt động kinh tế đối ngoại của nớc nhà Công ty may Thăng Long một doanh nghiệp công nghiệp SX hàng may mặc XK Hiện nay sản phẩm của Công ty đang trên đà phát triển và dần dần thích ứng với nhiều thị trờng nớc ngoài Để đạt đợc điều này là nhờ sự đoàn kêt nỗ lực cao của toàn thể anh em công nhân . học là: " ;Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng may mặc ở Công ty may Thăng Long& quot; Đề án đợc hoàn thành dựa trên cơ sở những lý luận. trạng hoạt động Xuất khẩu hàng may mặc tại công ty may thăng long I- quá trình hình thành, phát triển và một số đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của công ty may

Ngày đăng: 19/02/2014, 09:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 4: Cơ cấu tổ chức của Công ty may Thăng Long - một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng may mặc ở  công ty may thăng long
Sơ đồ 4 Cơ cấu tổ chức của Công ty may Thăng Long (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w