Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
422 KB
Nội dung
Lời mở đầu
Ngày nay, hoạtđộngxuấtkhẩu có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi
quốc gia, mỗi nền kinh tế trên thế giới. Thông qua xuất khẩu, các quốc gia có thể
khai thác đợc lợi thế của mình trong phân công lao động quốc tế, tạo ra nguồn thu
ngoại tệ quan trọng, góp phần không nhỏ đối với sự phát triển kinh tế của đất nớc.
Đối với Việt Nam, một nền kinh tế non trẻ đang trên đà phát triển, hoạt động
xuất khẩu trở nên có ý nghĩa thực sự quan trọng đối với sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc. Do đó, trong chính sách phát triển kinh tế của mình,
Đảng và Nhà nớc ta đã khẳng định vai trò quan trọng đặc biệt của xuất khẩu. Đảng
ta đã xem xuấtkhẩu là một trong những yếu tố quan trọng để thực hiện thắng lợi
các mục tiêu phát triển kinh tế và xã hội, nâng cao đời sống của ngời dân
Đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam là một nớc nông nghiệp với đa số ngời
dân sống bằng nghề này. Hàng nông nghiệp là một mặt hàng xuấtkhẩu quan trọng,
tạo nguồn thu cần thiết đối với đất nớc cũng nh cải thiện đời sống ngời nông dân.
Nhà nớc hiện nay có nhiều chính sách nhằm thúcđẩyxuấtkhẩu hàng nông nghiệp.
Trong các mặt hàng nông nghiệp xuất khẩu, hạttiêu là một mặt hàng xuất
khẩu đang lên của Việt Nam. Với lợi thế về đất đai, nhiệt độ, độ ẩm, và đặc biệt là
nguồn nhân lực, nớc ta có lợi thế rất lớn để phát triển mặt hàng hạttiêuxuất khẩu.
Xuất khẩuhạttiêu có khả năng đem lại lợi nhuận lớn cho nớc ta.
Hạt tiêu là một mặt hàng có tiềm năng phát triển và hiện đang đợc công ty
XNK TổnghợpI đợc côngty quan tâm. Hạttiêuxuấtkhẩu là một trong những mặt
hàng nằm trong chiến lợc phát triển của công ty. Trong quá trình thực tập tại công
ty, nhận thấy côngty đang tìm cho mình những hớng đi để thúcđẩyhoạtđộng xuất
khẩu hạt tiêu, em đã quyết định chọn đề tài: Mộtsố biện phápthúcđẩy hoạt
động xuất khẩuhạttiêuởcôngtyXNKTổnghợpI cho chuyên đề thực tập tốt
nghiệp của mình.
Với đề tài này, trớc hết em phân tích, đánh giá tình hình hoạtđộngxuất khẩu
hạt tiêuởcôngty hiện nay, từ đó đa ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động
xuất khẩuhạttiêu để côngty có thể khai thác đợc tối đa các tiềm năng mà mặt
hàng hạttiêu có thể đem lại để gia tăng lợi nhuận cho mình. Đề tài của em gồm ba
phần
Chơng I : Những vấn đề cơ bản về xuấtkhẩu và khái quát về côngty XNK
Tổng hợp I
1
Chơng II : Thực trạng hoạtđộngxuấtkhẩuhạttiêuởcôngtyXNK Tổng
hợp I
Chơng III : Những biệnpháp nhằm đẩy mạnh hoạtđộngxuấtkhẩuhạt tiêu
ở côngtyxuất nhập khẩuTổnghợp I.
ChơngI: Những vấn đề cơ bản về hoạtđộng xuất
khẩu của các doanh nghiệp và khái quát về
công tyXNKTổnghợp I
I. Những vấn đề cơ bản về hoạtđộngxuấtkhẩu của các doanh nghiệp
1. Khái niệm
Xuất khẩu là hoạtđộng bán hàng hoá, dịch vụ sang một quốc gia khác, sử
dụng tiền tệ làm đơn vị thanh toán trên cơ sở ngang giá. Tiền tệ ởđây là ngoại tệ
đối với một trong hai quốc gia hoặc cả hai quốc gia. Hoạtđộngxuấtkhẩu đợc thực
hiện dựa trên việc khai thác lợi thế tơng đối của mỗi quốc gia trong phân công lao
động quốc tế. Hoạtđộngxuấtkhẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trên phạm vi rất rộng.
Nó có thể diễn ra trong một thời gian ngắn, nhng cũng có thể kéo dài trong nhiều
năm. Xuấtkhẩu đem lại lợi ích cho tất cả các nớc tham gia.
2
2. Vai trò của hoạtđộngxuất khẩu
2.1 Vai trò của xuấtkhẩu đối với nền kinh tế thế giới
Xuất khẩu là một nội dung chính của hoạtđộng ngoại thơng và nó đóng vai
trò quan trọng đối với nền kinh tế thế giới. Do những điều kiện khác nhau nên
trong quá trình phát triển kinh tế, mỗi nớc có một thế mạnh riêng, một điểm yếu
riêng. Để khai thác đợc những lợi thế, giảm bớt các bất lợi, tạo ra sự cân bằng
trong sản xuất cũng nh tiêu dùng, các quốc gia sẽ chuyên môn hoá sản xuất các
sản phẩm mà mình có lợi thế và bán chúng cho các nớc sản xuất mặt hàng đó kém
lợi thế hơn. Nh vậy các nớc sẽ tập trung sản xuất mặt hàng mình có lợi thế nhất
(hay ít bất lợi nhất). Nhờ có chuyên môn hoá, các quốc gia sử dụng đợc một cách
tốt nhất những u thế của mình, tiết kiệm đợc các yếu tố sản xuất, năng suất lao
động tăng lên, và do đó, xét trên qui mô toàn thế giới thì tổng sản phẩm cũng tăng
lên. Xuấtkhẩu nói riêng và hoạtđộng ngoại thơng nói chung mở rộng khả năng
tiêu dùng của một nớc, cho phép các nớc tham gia vào có thể tiêu dùng với số lợng
nhiều hơn so với khả năng sản xuất.
2.2. Vai trò của xuấtkhẩu đối với nền kinh tế quốc gia.
- Xuấtkhẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc.
- Xuấtkhẩu góp phần quan trọng chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh
tế hớng ngoại, thúcđẩy sản xuất phát triển. Nó tạo điều kiện cho các ngành liên
quan đến quá trình sản xuất hàng xuấtkhẩu phát triển thuận lợi hơn. Xuấtkhẩu tạo
điều kiện để mở rộng cả thị trờng đầu vào cho sản xuất lẫn thị trờng đầu ra cho sản
phẩm.
- Xuấtkhẩu có tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm cho ngời
lao động, góp phần cải thiện đời sống của ngời dân.
- Xuấtkhẩu là cơ sở để mở rộng và thúcđẩy mối quan hệ kinh tế đối ngoại
của nớc ta.
2.3 Vai trò của xuấtkhẩu đối với hoạtđộng của doanh nghiệp
- Trớc hết, xuấtkhẩu là mộthoạtđộng kinh doanh đem lại lợi nhuận cho
doanh nghiệp. Xuấtkhẩuthực chất là hoạtđộngtiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp, là khâu quan trọng trong chu trình chuyển hoá hàng-tiền
- Thông qua xuất khẩu, hàng hóa của các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh
trên thị trờng thế giới. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải liên tục đổi mới cho
phù hợp với nhu cầu thị trờng, hoàn thiện việc quản lý hoạtđộng sản xuất kinh
doanh, nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm.
3
- Các doanh nghiệp trong quá trình xuấtkhẩu đã thu về ngoại tệ, phục vụ
cho việc nhập khẩu t liệu sản xuất cũng nh hàng hoá phục vụ cho hoạtđộng kinh
doanh nội địa của doanh nghiệp.
- Khi tiến hành hoạtđộng ngoại thơng với các doanh nghiệp nớc ngoài, các
doanh nghiệp trong nớc đã tạo lập đợc nhiều mối quan hệ buôn bán, kinh doanh
trên cơ sở hai bên cùng có lợi.
- Thông qua hoạtđộngxuấtkhẩu hàng hoá, doanh nghiệp có thể tạo dựng đ-
ợc tên tuổi và nâng cao vai trò cũng nh uy tín của mình trên thị trờng thế giới.
3. Nội dung của hoạtđộngxuất khẩu.
Xuất khẩu là hoạtđộng kinh doanh, buôn bán với nớc ngoài, do đó nó có các
đặc trng riêng, phức tạp hơn nhiều so với buôn bán trong nớc. Hoạtđộngxuất khẩu
hàng hóa bao gồm các nội dung sau:
3.1 Nghiên cứu thị trờng:
Bất kì một doanh nghiệp nào khi tham gia vào thị trờng thế giới, công việc
cần thiết đầu tiên là tiến hành nghiên cứu thị trờng. Nghiên cứu thị trờng là quá
trình điều tra để tìm kiếm triển vọng bán hàng cho một sản phẩm hay một nhóm
sản phẩm. Đây là quá trình thu thập các thông tin, số liệu về thị trờng, so sánh các
thông tin, số liệu đó và rút ra kết luận. Dựa trên các kết luận đó, ngời quản lý sẽ đa
ra các quyết định và lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp: Đâu là thị trờng
có triển vọng nhất đối với sản phẩm của công ty; Số lợng sản phẩm có thể tiêu thụ
đợc ở thị trờng đó; Thị trờng đó đòi hỏi sản phẩm phải có những thích ứng gì.
Nghiên cứu thị trờng giúp doanh nghiệp đạt đợc hiệu quả kinh cao hơn trong kinh
doanh xuất khẩu.
Về mặt phơng pháp luận, ngời ta phân biệt hai phơng pháp nghiên cứu thị tr-
ờng:
- Nghiên cứu tại bàn: Nghiên cứu tại bàn là việc thu thập một cách gián tiếp
các thông tin từ các nguồn t liệu xuất bản hay không xuất bản. Các thông tin này
có thể thu thập từ các phơng tiện thông tin đại chúng, từ Internet, từ báo cáo của
các tổ chức thơng mại, từ số liệu của các trờng đại học, các viện nghiên cứu. Các
số liệu thu thập đợc ởđây là các số liệu thứ cấp, hầu hết đã đợc qua xử lý, đôi khi
không đáng tin cậy. Tuy nhiên phơng pháp này lại rẻ, phù hợp với khả năng của
những ngời xuấtkhẩu mới tham gia vào thị trờng quốc tế.
- Nghiên cứu tại hiện trờng: Nghiên cứu tại hiện trờng là việc thu thập trực
tiếp các thông tin tại thị trờng. Theo phơng pháp này, chúng ta có thể thu thập đợc
4
thông tin sơ cấp bằng các cách nh phỏng vấn, điều tra, quan sát hay tổ chức các
cuộc thảo luận với khách hàng. Các thông tin thu thập đợc thờng chính xác, phù
hợp với các đòi hỏi của doanh nghiệp. Tuy nhiên chi phí để tiến hành phơng pháp
nghiên cứu này rất cao
3.2 Xây dựng kế hoạch, chiến lợc xuất khẩu.
Kết quả của quá trình nghiên cứu thị trờng là cơ sở để doanh nghiệp xây
dựng kế hoạch và chiến lợc xuất khẩu. Đây là bớc chuẩn bị nhằm dự kiến trớc về
tình hình hoạtđộngxuấtkhẩu và các mục tiêu đạt đợc. Những ngời lập kế hoạch
kinh doanh của doanh nghiệp đánh giá một cách tổng quát về thị trờng và đối tác
kinh doanh, đa ra dự định về mặt hàng, thời gian, và phơng thức kinh doanh phù
hợp nhất. Cũng trong quá trình này, doanh nghiệp phải đề ra các mục tiêu cần đạt
đợc trong kinh doanh và đa ra các phơng án cụ thể để thực hiện các mục tiêu đó.
Xây dựng kế hoạch, chiến lợc xuấtkhẩu là mộtkhâu quan trọng, nó có vai trò
quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp trong kinh doanh.
3.3 Giao dịch đàm phán
Đàm phán là sự thoả thuận giữa hai hay nhiều bên để cùng nhau nhất trí hay
thoả hiệp hoặc cùng nhau đa ra những tiêu chuẩn nhằm giải quyết các vấn đề liên
quan đến hoạtđộng thơng mại. Trong giao dịch ngoại thơng, các bên có những sự
khác biệt nhất định về quan điểm, chính kiến, lợi ích Sự khác nhau này dẫn đến
những mâu thuẫn trong hoạtđộng kinh doanh, chính vì vậy, giữa các bên đối tác
cần có sự trao đổi, thảo luận để có thể tiến tới thống nhất ý kiến. Quá trình giao
dịch đàm phán có ý nghĩa quyết định đến tất cả các hoạtđộng kinh doanh của
chúng ta với đối tác đó sau này.
Có ba hình thức giao dịch đàm phán:
- Giao dịch đàm phán qua th tín
- Giao dịch đàm phán qua điện thoại
- Giao dịch đàm phán trực tiếp
3.4 Kí kết hợpđồngxuất khẩu
Hợp đồngxuấtkhẩu là một nội dung quan trọng của hoạtđộngxuất khẩu.
Đây là cơ sởpháp lý của hoạtđộng kinh doanh. Nó là căn cứ để xác định quyền và
nghĩa vụ của các bên. Hợpđồngxuấtkhẩu đợc kí kết phải dựa vào mộtsố điều
kiện nh: các chính sách kinh tế của nhà nớc, nhu cầu và khả năng cung ứng hàng
hoá của thị trờng, khả năng doanh nghiệp có thể đáp ứng đợc nhu cầu của khách
hàng, và quan trọng nhất là tính pháp lý của hợpđồng kinh tế. Hợpđồng phải đợc
hai bên xem xét cẩn thận trớc khi kí kết.
5
Một hợpđồngxuấtkhẩu hàng hoá phải phản ánh đợc những nội dung cơ bản
sau:
- Số hiệu hợp đồng
- Ngày tháng kí kết
- Tên và địa chỉ các bên kí kết
- Chữ kí của các bên
- Các điều khoản chủ yếu (cơ bản, bắt buộc) đó là: Điều khoản về hàng hoá;
số lợng hàng hóa; chất lợng hàng hoá; thời gian, địa điểm giao hàng; giá cả hàng
hoá; phơng thức thanh toán.
- Các điều khoản cần thiết (là những điều khoản mà nếu thiếu một trong
những điều này, hợpđồng vẫn có thể thực hiện đợc) bao gồm: điều khoản bao bì,
giám định hàng hoá; các chứng từ cần thiết cho lô hàng xuất khẩu; điều khoản về
thởng phạt; điều khoản trọng tài; điều khoản giải quyết tranh chấp
Hợp đồng đợc kí kết càng chặt chẽ càng tạo điều kiện thuận lợi cho cả hai
bên trong quá trình thực hiện hợpđồng và hạn chế các tranh chấp không mong
muốn có thể xảy ra.
3.5 Tổ chức thực hiện hợp đồng
Sau khi hợpđồng đợc kí kết, doanh nghiệp xuấtkhẩu phải tiến hành tổ chức
thực hiện hợp đồng. Đây là khâu quan trọng nhất trong toàn bộ quá trình xuất
khẩu. Nó bao gồm nhiều công đoạn phức tạp, đòi hỏi cả hai bên thực hiện đều phải
tuân thủ đúng theo các điều khoản đã đợc ghi trong hợp đồng, tránh xảy ra sai sót
gây nên các thiệt hại về mặt kinh tế, gây tổn hại đến mối quan hệ và uy tín của cả
hai bên.
Quá trình thực hiện hợpđồngxuấtkhẩu đợc tiến hành theo trình tự các bớc
đợc biểu diễn nh sơ đồ dới đây:
6
Xin giấy phép
xuất khẩu
(nếu cần)
Kiểm tra L/C (nếu thanh toán
bằng ph ơng thức tín dụng
chứng từ)
Chuẩn bị hàng hoá
Thông quan xuất
khẩu
Mua bảo hiểm
Thuê ph ơng tiện
vận tải
Giao hàng Làm thủ tục thanh
toán
Xin giấy phép xuất khẩu
Hiện nay ở nớc ta, chỉ có mộtsố mặt hàng thuộc danh mục nhà nớc quản lí
bằng giấy phép hoặc hạn ngạch. Khi xuấtkhẩu các mặt hàng này, doanh nghiệp
phải xin giấy phép hoặc xin hạn ngạch. Còn hầu hết các mặt hàng khác đều không
phải xin giấy phép.
Kiểm tra L/C:
Nếu điều khoản thanh toán trong hợpđồng yêu cầu thanh toán bằng phơng
thức Tín dụng chứng từ thì trớc khi giao hàng, ngời xuấtkhẩu phải tiến hành kiểm
tra L/C. ởkhâu này, ngời xuấtkhẩu phải kiểm tra tính hợp lệ của L/C cả về nội
dung lẫn hình thức. L/C phải đợc kiểm tra hết sức cẩn thận, nếu phát hiện ra sai sót
phải yêu cầu sửa đổi và bổ sung cho phù hợp với hợpđồng để tránh những khó
khăn trong khâu thanh toán có thể xảy ra sau này.
Chuẩn bị hàng xuất khẩu:
Chuẩn bị hàng xuấtkhẩu là một hệ thống các nghiệp vụ bao gồm tạo nguồn
và mua hàng xuất khẩu, đóng gói bao bì, và kẻ kí mã hiệu hàng hoá. Đây là quá
trình doanh nghiệp tạo ra nguồn hàng phù hợp với các yêu cầu trong hợp đồng.
Đây là một trong những giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình thực hiện hợp
đồng xuất khẩu.
Thuê ph ơng tiện vận tải và mua bảo hiểm.
Theo hợpđồng đã kí kết giữa hai bên, nếu đợc quyền thì doanh nghiệp phải
thực hiện thuê phơng tiện vận tải và mua bảo hiểm. Phải nhìn nhận rằng, cả việc
thuê phơng tiện vận tải và mua bảo hiểm cho hàng hoá đều góp phần nâng cao
hiệu quả kinh doanh xuấtkhẩu cho doanh nghiệp.
Thông quan xuất khẩu
Hiện nay, nhiệm vụ thông quan hàng hoá hầu hết thuộc trách nhiệm của ng-
ời xuất khẩu. Để thông quan, chủ hàng phải kê khai hải quan và chuẩn bị hồ sơ hải
quan, nộp phí hải quan và nộp thuế xuấtkhẩu nếu hàng hoá đó thuộc diện phải nộp
thuế xuất khẩu.
Giao hàng xuất khẩu.
Đến thời hạn giao hàng đã đợc thoả thuận trong hợp đồng, doanh nghiệp
xuất khẩu phải làm thủ tục và giao hàng xuất khẩu. Tuỳ vào việc hàng hoá đợc vận
chuyển bằng đờng sắt, đờng thuỷ hay bằng container để doanh nghiệp có các hình
7
thức giao hàng cho phù hợp. Sau khi giao hàng xong, doanh nghiệp phải lập một
bộ chứng từ hoàn chỉnh để phục vụ cho việc thanh toán sau này.
Làm thủ tục thanh toán
Thanh toán là khâu trung tâm và là kết quả cuối cùng của tất cả các giao
dịch thơng mại. Do khoảng cách về địa lý , và do giá trị hàng hoá xuấtkhẩu lớn
nên thanh toán quốc tế thờng đợc thực hiện thông qua hệ thống ngân hàng. Có
nhiều phơng thức thanh toán quốc tế nh: phơng thức chuyển tiền, phơng thức nhờ
thu, phơng thức tín dụng chứng từ.
Các nghĩa vụ này đợc thực hiện trên cơ sở các thoả thuận của hợp đồng.
Trình tự trên chỉ mang tính chất tơng đối. Có những công việc bắt buộc phải thực
hiện trớc rồi mới có thể thực hiện các công việc khác, song cũng có những công
việc có thể thực hiện trớc, sau hoặc song song với các công việc khác.
3.5 Phân tích, đánh giá kết quả hoạtđộngxuất khẩu.
Sau khi thực hiện hợpđồngxuất khẩu, doanh nghiệp phải tiến hành đánh giá
kết quả hoạtđộng của mình, xem xét những gì đã làm đợc, những gì còn tồn tại.
Đánh giá kết quả hoạtđộng kinh doanh trớc hết là để hạch toán lỗ lãi, sau là để rút
kinh nghiệm cho các hoạtđộng sau đó của mình. Ngoài ra, nó cũng giúp doanh
nghiệp có những thởng, phạt hợp lý nhằm động viên và khuyến khích tinh thần ng-
ời lao động.
Các chỉ tiêu để đánh giá kết quả hoạtđộngxuấtkhẩu bao gồm:
- Chỉ tiêu lợi nhuận: Là chỉ tiêu phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động
kinh doanhh, đợc tính bằng chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí
- Chỉ hiệu quả kinh tế của xuất khẩu: Chỉ tiêu này cho chúng ta biết số thu
bằng ngoại tệ so với đơn vị chi phí trong nớc. Chỉ tiêu này đợc xác định bằng so
sánh số ngoại tệ thu đợc do xuấtkhẩu (giá trị quốc tế của hàng hoá) với những chi
phí bỏ ra trong quá trình sản xuất, kinh doanh
- Doanh lợi xuất khẩu: Là tỉ lệ phần trăm giữa thu nhập về bán hàng xuất
khẩu tính bằng ngoại tệ đợc chuyển đổi ra tiền Việt Nam với tổng chi phí cho việc
xuất khẩu.
4. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạtđộngxuấtkhẩu của doanh nghiệp.
4.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
Các nhân tố của bản thân doanh nghiệp có ảnh hởng quyết định đến hoạt
động kinh doanh nói chung và hoạtđộngxuấtkhẩu nói riêng ở doanh nghiệp. Hoạt
động xuấtkhẩu của doanh nghiệp gặp thuận lợi hay khó khăn, việc lựa chọn các
8
mặt hàng hay thị trờng xuấtkhẩu chịu ảnh hởng trực tiếp từ các yếu tố nội lực của
doanh nghiệp. Các yếu tố nội lực của doanh nghiệp có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt
động xuấtkhẩu bao gồm:
- Yếu tố con ngời: Nhân tố con ngời trong doanh nghiệp bao gồm cả nhân tố
ngời lao động và khả năng của ngời lãnh đạo
- Tiềm lực tài chính
- Hệ thống cơ sở vật chất
- Lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp
Ngoài các yếu tố cơ bản trên, các nhân tố khác nh uy tín, tên tuổi của công
ty, chiến lợc phát triển, cách thức kinh doanh, các mặt hàng xuấtkhẩu của doanh
nghiệp cũng có ảnh hởng nhất định đến hoạtđộngxuấtkhẩu của công ty.
4.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
Ngoài các yếu tố của bản thân doanh nghiệp, hoạtđộngxuấtkhẩu hàng hoá
cũng chịu ảnh hởng rất nhiều từ các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp. Các nhân tố
này không có tính chất quyết định nhng nó có ảnh hởng rất lớn đến hoạtđộng kinh
doanh nói chung và hoạtđộngxuấtkhẩu nói riêng của doanh nghiệp. Nó có ảnh h-
ởng gián tiếp nhng lại có tác động mạnh tới hoạtđộngxuấtkhẩu của doanh
nghiệp. Các yếu tố bên ngoài này, côngty không thể thay đổi đợc, hoặc nếu có thì
rất khó khăn. Các yếu tố bên ngoài có ảnh hởng đến hoạtđộngxuấtkhẩu của
doanh nghiệp gồm có:
- Yếu tố kinh tế, chính trị trong nớc và quốc tế.
- Hệ thống chính sách pháp luật
- Các yếu tố văn hoá, xã hội
- Điều kiện cơ sở hạ tầng
- Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp khác
- Điều kiện tự nhiên
Nh vậy, hoạtđộngxuấtkhẩu của doanh nghiệp chịu ảnh hởng của rất nhiều yếu
tố, cả yếu tố chủ quan lẫn yếu tố khách quan, có các yếu tố sẽ tạo điều kiện thuận
lợi cho doanh nghiệp, song cũng có các yếu tố lại gây khó khăn cho doanh nghiệp
trong quá trình xuấtkhẩu hàng hoá.
II. Khái quát về côngtyxuất nhập khẩuTổnghợp I
1. Hoàn cảnh ra đời, quá trình xây dựng và phát triển của côngty
Vào đầu những năm 80, khi nhà nớc ban hành nhiều chủ trơng, chính sách
phát triển kinh tế nhằm khuyến khích các ngành, các địa phơng đẩy mạnh xuất
9
khẩu, Bộ Ngoại Thơng, nay là Bộ Thơng Mại quyết định thành lập Côngty Xuất
nhập khẩuTổnghợpI theo quyết định số 1365/TCCB. CôngtyXNKTổnghợpI ra
đời ngày 15/12/1981, tuy nhiên đến tháng 3/1982, côngty mới chính thức đi vào
hoạt động theo chế độ tự hạch toán kinh doanh có t cách pháp nhân, có vốn và tài
khoản riêng.
Công tyxuất nhập khẩuTổnghợpI là doanh nghiệp nhà nớc, trực thuộc Bộ
Thơng Mại, có tên giao dịch là: Việt Nam National General Export-Import
Coporation
Tên viết tắt là : Generalexim
Trụ sở tại : Số 46 Ngô Quyền, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Điện thoại : ( 84-4 ) 8264009
Fax : 84- 4-8259894
Email : gexim@generalexim.com.vn
Công ty có 3 chi nhánh:
Chi nhánh Hải Phòng: Số 57 Điện Biên Phủ - Hải Phòng
Chi nhánh Đà Nẵng: 113 Hoàng Diệu - Đà Nẵng
Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh: 26B Lê Quốc Hng - TP Hồ Chí Minh
Quá trình hình thành và phát triển của côngty có thể chia ra làm 3 giai đoạn
Giai đoạn 1: Từ khi thành lập đến năm 1992 (11 năm)
Đây là thời kì côngty xác định định hớng xây dựng và phát triển về mọi mặt
trong hoàn cảnh nền kinh tế thị trờng bắt đầu hình thành. Lúc này, thị trờng trong
nớc đang ở trong tình trạng suy kiệt, thiếu hàng, thiếu vốn nghiêm trọng. Trong khi
đó, Côngty đợc thành lập với tổngbiên chế 50 cán bộ công nhân viên, đa số là cán
bộ từ côngtyXNK và chuyển khẩu bị giải thể chuyển sang, trình độ kĩ thuật
nghiệp vụ rất hạn chế, kinh nghiệm về XNK còn yếu. Cơ sở vật chất của công ty
trong những ngày đầu rất nghèo nàn, vốn liếng ban đầu chỉ vẻn vẹn 913,179 nghìn
đồng. Nhà nớc không cấp vốn do quan niệm côngty kinh doanh XNK uỷ thác
không cần vốn. Với phơng thứchoạtđộng hoàn toàn mới, côngty hầu nh không có
thị trờng. ở trong nớc, cơ chế bao cấp vẫn thống trị, trong khi đó, bạn hàng nớc
ngoài của côngty lại hầu nh không có. CôngtyXNKTổnghợpI đợc xem là một
trong những đơn vị đầu tiên thí điểm cách quản lí mới với quyền hạch toán lấy thu
bù chi.
Mới ra đời với rất nhiều thách thức, tuy nhiên, côngty đã xác định đợc đúng
đắn định hớng chiến lợc phát triển dài hạn của mình. Côngty đã xác định nguyên
tắc hoạtđộng của mình, đó là: Hạch toán lấy thu bù chi và có lãi; Thực hiện kinh
10
[...]... trạng hoạtđộngxuấtkhẩuhạttiêuởcôngty và là cơ sở để côngty xác định kế hoạch kinh doanh sắp t i của mình 27 Chơng II: Thực trạng hoạtđộngxuấtkhẩuhạttiêuởcôngtyXNKTổnghợpI Nam I Mặt hàng hạttiêu và v i nét về hoạtđộngxuấtkhẩuhạttiêu của Việt 1 Kh i quát về mặt hàng hạttiêuHạt tiêu, còn g i là hồ tiêu, hay tiêu; có tên La tinh là Piper Nigrum L, thuộc họ Piperaceae Cây tiêu. .. nghiệp xuất nhập khẩutổnghợp tham gia xuấtkhẩu hàng nông sản đều xuấtkhẩuhạttiêu Hiện nay, chỉ riêng hiệp h ihạttiêu Việt Nam đã có đến 57 thành viên Do có nhiều doanh nghiệp trong nớc cùng tham gia xuấtkhẩu cùng một mặt hàng nh vậy khiến xảy ra tình trạng cạnh tranh ngay ở trong nớc II Thực trạng hoạtđộngxuấtkhẩuhạttiêuởcôngty XNKTổng hợpI 1 Đặc i m hoạtđộngxuấtkhẩuhạttiêuở công. .. v icôngtyXNKTổnghợp I, hiện nay, hạttiêu là một trong những mặt hàng nằm trong chiến lợc phát triển của côngtyCôngty luôn dành các u đ i về vốn cũng nh về nhân lực nhằm phục vụ cho hoạtđộngxuấtkhẩuhạttiêu Chiến lợc của côngty là đa hạttiêu trở thành một trong những mặt hàng xuấtkhẩu quan trọng của côngty 1.2 Đặc i m của hoạtđộngxuấtkhẩuhạttiêuởcôngtyXNKTổnghợpIHoạt động. .. trên, mộtsố yếu tố khác cũng ảnh hởng đến hoạtđộngxuấtkhẩuhạttiêuở công tyxuất nhập khẩuTổnghợpI Trong định hớng phát triển của mình, côngty muốn đẩy mạnh xuấtkhẩuhạt tiêu, đa hạttiêu trở thành một trong những mặt hàng xuấtkhẩu quan trọng của côngty Đó là i u kiện rất có l i và là cũng là một nhân tố quan trọng tạo i u kiện cho xuấtkhẩuhạttiêu Tuy nhiên, đ i v ihoạtđộngxuất khẩu. .. trang Web riêng để quảng cáo cho mặt hàng hạttiêu thì côngtyXNKTổnghợpI hầu nh cha có một hình thức Marketing nào cho sản phẩm hạttiêu của côngty mình 2 Thực trạng hoạt động xuất khẩuhạttiêu của côngtyXNKTổnghợpI 2.1 Kim ngạch xuấtkhẩuhạttiêu của côngtyHạttiêu là một trong những sản phẩm mà CôngtyXNKTổnghợpI đã xuấtkhẩu trong nhiều năm nay Đó là mặt hàng xuấtkhẩu có giá trị... so v i việc xuấtkhẩu các mặt hàng nông sản khác rất nhiều Xuấtkhẩuhạttiêu có thể đem về đợc nhiều l i ích cho côngty nhng từ trớc đến nay, cha năm nào côngtyxuấtkhẩu đợc hạttiêu v i kh i lợng lớn, do đó kim ngạch xuấtkhẩuhạttiêuởcôngty vẫn còn nhỏ bé so v itổng kim ngạch xuấtkhẩu của côngty Kim ngạch xuấtkhẩuhạttiêuởcôngtyXNKTổnghợpI trong những năm gần đây: Bảng 8 : Kim ngạch... độngxuấtkhẩuhạttiêuởcôngtyXNKTổnghợpI trong th i gian gần đây cha có đợc các kết quả tơng xứng v i tiềm năng của mặt hàng hạttiêuxuấtkhẩu cũng nh v i các nỗ lực của côngty 34 Khi tiến hành hoạtđộngxuấtkhẩuhạt tiêu, côngty thờng xuấtkhẩu theo phơng thức tự doanh hoặc xuấtkhẩu uỷ thác Phơng thứcxuấtkhẩu uỷ thác chiếm một tỉ lệ tơng đ i lớn trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu Đ i v i việc... Châu Mỹ Hiện nay, hạttiêu đợc trồng nhiều ở Indonexi, Malaixia, Th i Lan, Brazin, Philipin, Mađagatca, Nigieria, Việt Nam Hạttiêu là một sản phẩm đem l i l i ích kinh tế cao Hạttiêu đợc sử dụng rất nhiều trong đ i sống cũng nh trong công nghiệp Hạttiêu đã đợc sử dụng làm gia vị từ rất lâu đ i và đợc coi là vua của các lo i gia vị Hạttiêu đợc a thích b i m i vị thơm cay, thích hợp v i nhiều thức... nhiều nớc trên thế gi i đã mua hạttiêu của Việt Nam v i giá rẻ, đem chế biến l i và xuấtkhẩu v i giá cao Vì vậy, mặc dù hạttiêu Việt Nam đợc xuấtkhẩu nhiều nhất trên thế gi i nhng vẫn cha có đợc thơng hiệu riêng cho mình Hạttiêu đem l i nhiều l i ích về kinh tế, do đó, hiện nay ở Việt Nam có rất nhiều doanh nghiệp tham gia xuấtkhẩuhạttiêu Có nhiều doanh nghiệp chuyên doanh xuấtkhẩuhạt tiêu, ... kể, đã khiến giá hạttiêu tăng vọt Trong v i năm trở l i đây, giá hạttiêuxuấtkhẩu giảm mạnh, chỉ còn bằng 1/3 so v i năm 2000 Tuy nhiên, hạttiêuxuấtkhẩu vẫn đem l i giá trị kinh tế cao cho ng i trồng trọt và xuất khẩu, do đó, hoạtđộng nu i trồng, chế biến và xuấtkhẩuhạttiêuở nớc ta vẫn liên tục đợc đẩy mạnh Hạttiêu Việt Nam hiện nay đã xuấtkhẩu t i hơn 70 nớc trên khắp thế gi i, trong . hạt tiêu, em đã quyết định chọn đề t i: Một số biện pháp thúc đẩy hoạt
động xuất khẩu hạt tiêu ở công ty XNK Tổng hợp I cho chuyên đề thực tập tốt
nghiệp. Tổng
hợp I
Chơng III : Những biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hạt tiêu
ở công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I.
ChơngI: Những vấn đề cơ bản về hoạt động