Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
442 KB
Nội dung
Khoa Th ơng mạ i Ch uyên đề tốt nghiệp
Lời nói đầu
Chúng ta đều biết rằng, hoạtđộngxuấtkhẩu có vai trò hết sức quan
trọng đối với sự pháttriển kinh tế của mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, xuất
khẩu hàng hoá đang trở thành một vấn đề hết sức cấp thiết cho sự nghiệp
công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, cũng nh góp phần nâng cao đời sống
nhân dân. Thông qua hoạtđộngxuất khẩu, Việt Nam có thể tận dụng đợc các
tiềm năng sẵn có để sản xuất ra các loại hàng hoá phục vụ cho việc trao đổi,
buôn bán với các quốc gia khác để thu ngoại tệ. Với ngoại tệ thu đợc từ hoạt
động xuất khẩu, chúng ta có thể mua sắm các loại hàng hoá cần thiết từ các
nớc trên thế giới nhằm phục vụ cho quá trình Công nghiệp hoá- hiện đại hoá
cũng nh thoã mãn các nhu cầu sinh hoạtcủa dân c. Chính vì vậy, Đại hội
Đảng lần thứ VI đã đa việc sản xuất hàng xuấtkhẩu là một trong ba chơng
trình kinh tế quan trọng trong thời kỳ đổi mới của nớc ta (ba chơng trình đó
là: sản xuất lơng thực, sản xuất hàng tiêu dùng và sản xuất hàng xuấtkhẩu ).
Từ đó đến nay, vấn đề sản xuất hàng xuấtkhẩu cũng nh các hoạtđộng liên
quan đến xuấtkhẩu hàng hoá ở Việt Nam đang trở thành một vấn đè đợc
nhiều ngời quan tâm với mục đích tìm ra các biệnpháp hữu hiệu nhất để đa
hoạt độngxuấtkhẩucủa Việt Nam ngày càng có hiệu quả. Bởi vì, thực tiễn
hoạt độngxuấtkhẩu ở Việt Nam cho thấy, bên cạnh mộtsố thành tựu đã đạt
đợc, chúng ta cũng đang gặp không ít những khó khăn trong hoạtđộng này.
CôngtypháttriểnXuấtNhậpkhẩuvàĐầu t - VIEXIM là một doanh
nghiệp ngoại thơng có chức năng chính là kinh doanh XuấtNhậpkhẩu tổng
hợp các loại hàng hoá. Qua thời gian thực tập tại Côngty VIEXIM, với sự
hiểu biết của mình cùng với sự giúp đõ của các thầy cô giáo, các cán bộ trong
Công tyvàthực tiễn hoạtđộngcủaCông ty, tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài:
Thiều Tăng Tới - QTKDTM 38B
Khoa Th ơng mạ i Ch uyên đề tốt nghi ệp
Một sốbiệnphápthúcđẩyhoạtđộngxuấtkhẩucủaCôngtyphát triển
Xuất NhậpkhẩuvàĐầu t VIEXIM. Với cơ sởsố liệu minh hoạ đợc lấy tại
Công ty VIEXIM, phơng pháp nghiên cứu là dựa trên cơ sở lý luận kết hợp
với thực tế, từ đó rút ra những ý kiến nhận xét và đề xuất các giải pháp. Nội
dung chuyên đề gồm ba chơng:
Chơng I: Cơ sở lý luận về hoạtđộngXuấtkhẩu trong nền kinh tế thị
trờng
Chơng II: Thực trạng hoạtđộngXuấtkhẩu ở CôngtyPháttriển Xuất
Nhập khẩuvàĐầu t - VIEXIM
Chơng III : MộtsốbiệnphápthúcđẩyhoạtđộngXuấtkhẩu ở Công
ty VIEXIM
Vì trình độ và thời gian có hạn nên bài viết không tránh khỏi những
thiếu sót và hạn chế nhất định. Tôi mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô
giáo, củaCôngtyVIEXIMvà bạn đọc.
Cuối cùng, tôi chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các cán bộ của
khoa Thơng Mại trờng ĐHKTQD. Đặc biệt tôi bầy tỏ sự biết ơn đến thầy Trần
Văn Bão, ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi trong quá trình thực tập và viết
chuyên đề.
Tôi cũng xin cảm ơn chị Mai Anh cùng toàn thể cán bộ công nhân viên
của CôngtyVIEXIM vì sự giúp đỡ nhiệt tình trong quá trình tôi thực tập tại
Công tyvà tôi chúc Côngty sẽ gặt hái đợc nhiều thành công.
Hà Nội, Ngày 08 tháng 06 năm 2000
Sinh Viên
Thiều Tăng Tới
Thiều Tăng Tới - QTKDTM 38B
Khoa Th ơng mại Ch uyên đề tốt nghiệ p
Lời nói đầu
Chơng I
Cơ sở lý luận về hoạtđộngXuấtkhẩu trong nền
kinh tế thị trờng
I. Xuấtkhẩu hàng hoá và vai trò củahoạtđộngXuấtkhẩu trong
nền kinh tế thị trờng
1. Sự ra đời của Thơng mại Quốc tế 1
2. Khái niệm và đặc điểm củaxuấtkhẩu 2
3. Vai trò củahoạtđộngxuấtkhẩu trong nền kinh tế thị trờng 3
3.1.Đối với nền kinh tế quốc dân 3
3.2. Đối với doanh nghiệp 5
II. Các hình thứcXuấtkhẩu chủ yếu hiện nay 6
1. Hoạtđộngxuấtkhẩu trực tiếp 6
2. Hoạtđộngxuấtkhẩu uỷ thác 6
3. Hoạtđộng gia côngxuấtkhẩu 7
4. Hoạtđộngxuấtkhẩu theo hình thức buôn bán đối lu 8
5. Hoạtđộngxuấtkhẩu theo Nghị định th 8
6. Mộtsố loại hình xuấtkhẩu khác 8
6.1. Tạm nhập tái xuất 9
6.2. Chuyển khẩu hàng hoá 9
6.3. Quá cảnh hàng hoá 9
III. Nội dung củahoạtđộngxuấtkhẩu ở các doanh nghiệp 9
1. Nghiên cứu thị trờng xuấtkhẩu 10
2. Lập phơng án kinh doanh 11
3. Tổ chức thu mua tạo nguồn hàng xuấtkhẩu 12
3.1. Các hình thức thu mua tạo nguồn hàng xuấtkhẩu 13
3.2. Nội dung củacông tác thu mua tạo nguồn hàng xuấtkhẩu 14
4.Giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồngxuấtkhẩu 15
4.1. Giao dịch đàm phán trong hoạtđộngxuấtkhẩu 15
4.2. Ký kết hợp đồngxuấtkhẩu 16
5. Tổ chức thực hiện hợp đồngxuấtkhẩu 17
5.1. Xin giấy phép xuấtkhẩu 18
5.2. Chuẩn bị hàng hoá xuấtkhẩu 18
5.3. Kiểm tra chất lợng hàng hoá xuấtkhẩu 18
5.4. Thuê tàu lu cớc 19
5.5. Mua bảo hiểm cho hàng hoá xuấtkhẩu 19
5.6. Làm thủ tục hải quan 20
5.7. Giao hàng lên tàu 20
5.8. Làm thủ tục thanh toán 21
Thiều Tăng Tới - QTKDTM 38B
Khoa Th ơng mại Ch uyên đề tốt nghiệ p
5.9. Khiếu nại với trọng tài (nếu có) 22
6. Đánh giá hiệu quả hoạtđộngxuấtkhẩu 22
6.1. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả định lợng 22
6.2. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả định tính 24
IV. Những nhân tố ảnh hởng đến hoạtđộngXuấtkhẩucủa các
doanh nghiệp
1. Nhóm các nhân tố ảnh hởng trong nớc 25
1.1. Nhóm các nhân tố ảnh hởng bên ngoài doanh nghiệp 25
1.2. Nhóm các nhân tố ảnh hởng bên trong doanh nghiệp 27
2. Nhóm các nhân tố ảnh hởng ngoài nớc 27
Chơng II
Thực trạng hoạtđộngXuấtkhẩucủacông ty
phát triểnxuấtnhậpkhẩuvàđầu t - VIEXIM
I. Tổng quan về Côngty 29
1. Quá trình thành lập vàpháttriển 29
2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn củaCôngty 30
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy củaCôngty 32
II. Tình hình hoạtđộng kinh doanh củaCôngtyVIEXIM 35
1. Mặt hàng kinh doanh củaCôngty 35
1.1 Kinh doanh trong nớc 35
1.2. Kinh doanh xuấtnhậpkhẩu 35
2. Vốn kinh doanh, khả năng huy độngvà sử dụng vốn củaCôngty 35
3. Mối quan hệ trong kinh doanh củaCôngty 37
4. Nguồn nhân lực củaCôngty 37
5. Mộtsố kết quả hoạtđộng kinh doanh củaCôngty 37
5.1 Các kết quả chung 37
5.2 Các kết quả từhoạtđộngxuấtnhậpkhẩu 38
5.3 Tình hình nộp ngân sách củaCôngty 39
III. Thực trạng hoạtđộngXuấtkhẩucủaCôngtyVIEXIM 40
1. Vị trí hoạtđộngxuấtkhẩucủaCôngty 40
2. Nguồn hàng xuấtkhẩucủaCôngty 42
2.1. Nguồn hàng xuấtkhẩu 42
2.2. Các hình thức tạo nguồn 44
3. Thị trờng xuấtkhẩucủaCôngty 45
4. Mặt hàng xuấtkhẩucủaCôngty 46
5. Các loại hình xuấtkhẩucủaCôngty 51
6. Mộtsố vấn đề khác trong hoạtđộngxuấtkhẩucủaCôngty 52
IV. Những đánh giá rút ra từ nghiên cứu hoạtđộngXuấtkhẩu
của CôngtyVIEXIM 53
1. Những thành tựu và hạn chế củaCôngty trong thời gian qua 53
1.1. Những thành tựu đạt đợc 53
Thiều Tăng Tới - QTKDTM 38B
Khoa Th ơng mại Ch uyên đề tốt nghiệ p
1.2. Hạn chế 54
2. Đánh giá hiệu quả hoạtđộngxuấtkhẩucủaCôngty 55
Chơng III
Một số biện phápthúcđẩyhoạtđộng Xuất khẩu ở
Công typháttriểnXuấtNhậpkhẩuvàđầu t- VIEXIM
I. Định hớng pháttriểnhoạtđộng kinh doanh củaCôngty 57
1. Những thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh củaCôngty 57
1.1. Thuận lợi 57
1.2. Khó khăn 58
2. Định hớng pháttriểnhoạtđộng kinh doanh củaCôngty 58
2.1. Các định hớng dài hạn chung 58
2.2. Phơng hớng trong những năm tới 60
II. MộtsốbiệnphápthúcđẩyhoạtđộngXuấtkhẩucủaCông ty
VIEXIM 61
1. Các biệnpháp về phía Côngty 61
1.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, tiếp cận thị trờng xuấtkhẩu 62
1.2. Đẩy mạnh hoạtđộng Marketing xuấtkhẩu 63
1.3. Tạo lập đợc các nguồn hàng xuấtkhẩu ổn định,
phù hợp, nâng cao chất lợng hàng xuấtkhẩu 65
1.4. Tập trung vào các mặt hàng xuấtkhẩu chủ yếu 66
1.5. Đa dạng hoá các hình thứcxuấtkhẩucủacôngty 66
1.6. Không ngừng nâng cao uy tín củacôngty 67
1.7. Huy độngvà sử dụng vốn có hiệu quả 68
1.8. Bồi dỡng, nâng cao trình độ cho cán bộ XNK 69
2. Mộtsố kiến nghị với Nhà nớc 70
2.1. Đảm bảo sự ổn định kinh tế vĩ mô 70
2.2. Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý XNK 71
2.3. Hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuấtvà chế biến hàng xuất
khẩu 72
2.4. Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế 72
Kết luận 73
Tài liệu tham khảo
Thiều Tăng Tới - QTKDTM 38B
Khoa Th ơng mại Ch uyên đề tốt nghiệ p
Tài liệu tham khảo
1. Đàm phán và ký kết hợp đồng-PGS.TS. Tô Xuân Dân
2. Giáo trình Quản trị kinh doanh thơng mại quốc tế-PGS. TS. Trần Chí
Thành
3. Giáo trình Kinh tế thơng mại-PGS. TS. Đặng Đình Đào
4. Giáo trình Thơng mại quốc tế PGS. TS. Nguyễn Duy Bột
5. Hớng Pháttriển thị trờng XNK Việt nam đến năm 2010-NXB Thống
kê, Hà nội 1997
6. Kinh doanh quốc tế - Đỗ Đức Bình-NXB GD 1997
7. Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng-PGS. Vũ Hữu Tửu
8. Tài liệu tại côngty VIEXIM
9. Tạp chí Thơng mại quốc tế
10. Thời báo Kinh tế Việt nam
Thiều Tăng Tới - QTKDTM 38B
Khoa Th ơng mại Ch uyên đề tốt nghiệ p
Chơng I
CƠ sở lý luận về hoạtđộngxuấtkhẩu trong nền
kinh tế thị trờng
I. Xuấtkhẩu hàng hoá và vai trò củahoạtđộngxuất khẩu
trong nền kinh tế thị trờng.
1. Sự ra đời của thơng mại quốc tế
Hoạt động thơng mại quốc tế nói chung vàhoạtđộngxuấtkhẩu hàng
hoá nói riêng diễn ra trên thế giới đều có những cơ sở nhất định của nó. Các
nhà kinh tế cho rằng:Sở dĩ có các hoạtđộng mua bán, trao đổi hàng hoá vợt
ra ngoài biên giới quốc gia vì nó xuấtpháttừ những cơ sở sau:
Thứ nhất, sự khác biệt về điều kiện tự nhiên của các quốc gia, của các
khu vực trên thế giới qui định sự khác biệt về khả năng sản xuấtcủa mỗi
quốc gia, đã dẫn đến các quốc gia phải tiến hành trao đổi hàng hoá với nhau.
Trên thế giới các quốc gia khác nhau thì điều kiện về thời tiết khí hậu, tài
nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn cũng khác nhau. Do vậy, một
quốc gia không thể sản xuất đợc tất cả các loại hàng hoá khác nhau phục vụ
cho nhu cầu đa dạng cuả quốc gia mình. Sự hạn chế về khả năng sản xuất này
buộc các quốc gia phải bán mộtsố sản phẩm mà mình có và mua những sản
phẩm mà mình cần từ các quốc gia khác trên thế giới. Kết quả là hoạt động
thơng mại quốc tế ra đời.
Thứ hai, lợi thế so sánh giữa các quốc gia là khác nhau đã thôi thúc
các quốc gia tiến hành trao đổi hàng hoá với nhau. Lợi thế so sánh của một
quốc gia biểu hiện ở chi phí cơ hội để sản xuất ra một hoặc một vài sản phẩm
của quốc gia đó. Các quốc gia sẽ sản xuất những sản phẩm có lợi với chi phí
thấp nhất rồi sau đó tiến hành trao đổi với các quốc gia khác. Hoạtđộng th-
ơng mại thơng mại quốc tế trên cơ sở này đã giúp cho các quốc gia tiêu dùng
nhiều hơn những sản phẩm so với khi các quốc gia này tự sản xuất tất cả các
sản phẩm hàng hoá mà không tiến hành trao đổi thơng mại quốc tế.
Thứ ba, sự chuyên môn hoá sản xuất làm cho chi phí sản xuất ra các
sản phẩm thấp hơn cũng là mộtđộng lực thúcđẩy các quốc gia thực hiện quá
Thiều Tăng Tới - QTKDTM 38B
Khoa Th ơng mại Ch uyên đề tốt nghiệ p
trình phân công lao động quốc tế. Đây là một quá trình mà trong đó diễn ra
sự chuyên môn hoá sản xuất, chi tiết sản phẩm. . . Sau đó tiến hành trao đổi
các sản phẩm của nhau giữa các quốc gia tham gia vào quá trình phân công.
Có thể nói, sự chuyên môn hoá sản xuất là một cơ sởcủahoạtđộng thơng
mại quốc tế vàhoạtđộngxuấtkhẩu .
Thứ t, sự đa dạng về nhu cầu tiêu dùng, sở thích tiêu dùng cũng dẫn
đến quá trình trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia. Ngày nay, nhu cầu về sản
phẩm hàng hoá pháttriển ở một mức rất cao. Ngời tiêu dùng không chỉ mong
muốn thoả mãn nhu cầu sinh lý, tự nhiên mà còn mong muốn thoả mãn các
nhu cầu về mặt văn hoá, tinh thần. . . Chính điều này giải thích cho nhiều
hiện tợng xảy ra trong thế giới ngời tiêu dùng khi họ thích tiêu dùng sản
phẩm ngoại thay vì các sản phẩm đợc sản xuất trong nớc. Nh vậy sự khác biệt
và đa dạng của nhu cầu tiêu dùng ở mỗi quốc gia cũng là động lực thúc
đẩy hoạtđộng thơng mại quốc tế.
Trên đây là mộtsố cơ sở chính dẫn đến sự ra đời củahoạtđộng thơng
mại quốc tế. Ngoài ra, còn có nhiều cơ sở khác thôi thúchoạtđộng thơng mại
quốc tế giữa các quốc gia nh quan hệ hỗ trợ, quan hệ vay nợ. . .
2. Khái niệm và đặc điểm củaxuấtkhẩu hàng hoá
Từ sự ra đời củahoạtđộng thơng mại quốc tế có thể nói: Thơng mại
quốc tế là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia khác nhau trên thế
giới thông qua các quan hệ mua bán quốc tế. Hoạtđộng thơng mại quốc tế là
biểu hiện củamột hình thức quan hệ xã hội ở phạm vi quốc tế và phản ánh sự
phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt.
Hoạt độngxuấtkhẩu là một mặt quan trọng trong hoạtđộng thơng mại
quốc tế củamột quốc gia với phần còn lại của thế giới. Nó là quá trình bán
những hàng hoá của quốc gia đó cho một hay nhiều quốc gia khác trên thế
giới nhằm thu nhoại tệ.
Nh vậy, về bản chất hoạtđộngxuấtkhẩuvàhoạtđộng buôn bán trong
nớc đều là một quá trình trao đổi hàng hoá (bán hàng), đó là quá trình thực
hiện giá trị hàng hoá của ngời sản xuất hoặc ngời bán. Tuy nhiên, về hình
thức và phạm vi thì hoạtđộngxuấtkhẩu có nhiều điểm khác biệt mà các nhà
xuất khẩu cần nhận thấy để có sự vận dụng hợp lý, các đặc điểm đó là:
Thứ nhất, khách hàng trong hoạtđộngxuấtkhẩu là ngời nớc ngoài.
Do đó, khi muốn phục vụ họ, nhà xuấtkhẩu không thể áp dụng các biện pháp
giống hoàn toàn nh khi chinh phục khách hàng trong nớc. Bởi vì, giữa hai
loại khách hàng này có nhiều điểm khác biệt về ngôn ngữ, lối sống, mức
Thiều Tăng Tới - QTKDTM 38B
Khoa Th ơng mại Ch uyên đề tốt nghiệ p
sống, phong tục tập quán. . . Điều này sẽ dẫn đến những khác biệt trong nhu
cầu và cách thức thoả mãn nhu cầu. Vì vậy, nhà xuấtkhẩu cần phải có sự
nghiên cứu sâu hơn để tìm hiểu nhu cầu của khách hàng nớc ngoài để đa ra
những hàng hoá phù hợp.
Thứ hai, thị trờng trong kinh doanh xuấtkhẩu thờng phức tạp và khó
tiếp cận hơn thị trờng kinh doanh trong nớc. Bởi vì thị trờng xuấtkhẩu vợt
qua phạm vi biên giới quốc gia nên về mặt địa lý thì nó ở cách xa hơn, phức
tạp hơn, có nhiều nhân tố ràng buộc hơn.
Thứ ba, hình thức mua bán trong hoạtđộngxuấtkhẩu thờng là mua
bán qua hợp đồngxuấtkhẩu với khối lợng mua lớn mới có hiệu quả.
Thứ t, các nghiệp vụ liên quan đến hoạtđộngxuấtkhẩu nh thanh toán,
vận chuyển, ký kết hợp đồng. . . đều phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro.
Nói tóm lại, hoạtđộngxuấtkhẩu là sự mở rộng quan hệ buôn bán
trong nớc ra nớc ngoài, điều này thể hiện sự phức tạp của nó. Hoạtđộng xuất
khẩu có thể đem lại kết quả cao hơn hoạtđộng kinh doanh trong nớc nhng
cũng chứa đựng nhiều rủi ro hơn.
3. Vai trò củahoạtđộngxuấtkhẩu trong nền kinh tế thị trờng
Hoạt độngxuấtkhẩu hàng hoá củamột quốc gia đợc thực hiện bởi các
đơn vị kinh tế của các quốc gia đó mà phần lớn là thông qua các doanh
nghiệp ngoại thơng. Do vậy, thực chất củahoạtđộngxuấtkhẩu hàng hoá của
quốc gia là hoạtđộngxuấtkhẩu hàng hoá của các doanh nghiệp.
Hoạt độngxuấtkhẩu không chỉ có vai trò quan trọng đối với nền kinh
tế quốc dân mà còn đối với bản thân các doanh nghiệp tham gia.
3. 1. Đối với nền kinh tế quốc dân
Là một nội dung chính củahoạtđộng ngoại thơng và là hoạtđộng đầu
tiên trong hoạtđộng thơng mại quốc tế, xuấtkhẩu có vai trò đặc biệt quan
trong trong quá trình pháttriển kinh tế của từng quốc gia cũng nh trên toàn
thế giới. Nó là một trong những nhân tố cơ bản để thúcđẩy sự tăng trởng và
phát triển kinh tế quốc gia:
Thứ nhất, xuấtkhẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ
công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc.
ở các nớc kém phát triển, một trong những vật cản chính đối với sự
tăng trởng kinh tế là thiếu tiềm lực về vốn. Vì vậy, nguồn vốn huy độngtừ n-
ớc ngoài đợc coi là nguồn chủ yếu cuả họ cho quá trình phát triển. Nhng mọi
Thiều Tăng Tới - QTKDTM 38B
Khoa Th ơng mại Ch uyên đề tốt nghiệ p
cơ hội đầu t hoặc vay nợ từ nớc ngoài và các quốc tế chỉ tăng lên khi các chủ
đầu t và ngời cho vay thấy đợc khả năng xuấtkhẩucủa nớc đó, vì đây là
nguồn chính để đảm bảo nớc này có thể trả đợc nợ.
Thứ hai, thúcđẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúcđẩy sản
xuất phát triển. Dới tác độngcủaxuất khẩu, cơ cấu sản xuấtvà tiêu dùng của
thế giới đã, đang và sẽ thay đổi mạnh mẽ hoạtđộngxuấtkhẩu làm chuyển
dịch cơ cấu kinh tế của các quốc gia từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch
vụ.
Có hai cách nhìn nhận về tác độngcủaxuấtkhẩu đối với sản xuất và
sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế:
- Coi thị trờng là mục tiêu để tổ chức sản xuấtvàxuât khẩu. Quan
điểm này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúcđẩy sản xuất
phát triển. Cụ thể là:
+ Xuấtkhẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có cơ hội phát triển.
+ Xuấtkhẩu tạo điều kiện mở rộng thị trờng sản phẩm, góp phần ổn
định sản xuất, tạo ra lợi thế nhờ qui mô.
+ Xuấtkhẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đâu vào cho sản
xuất, mở rộng khả năng tiêu dùng củamột quốc gia. Hoạtđộng ngoại thơng
cho phép một nớc có thể tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lợng lớn hơn
nhiều lần so với khả năng sản xuấtcủa quốc gia đó.
+ Xuấtkhẩu là phơng tiện quan trọng để tạo vốn và thu hút kỹ thuật
công nghệ từ các nớc pháttriển nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nội địa, tạo
năng lực cho sản xuất mới.
+ Xuấtkhẩu còn có vai trò thúcđẩy chuyên môn hoá, tăng cờng hiệu
quả sản xuấtcủa từng quốc gia. Khoa học công nghệ ngày càng pháttriển thì
phân công lao động ngày càng sâu sắc. Ngày nay đã có những sản phẩm mà
việc chế tạo từng bộ phận đợc thực hiện ở các quốc gia khác nhau. Để hoàn
thiện đợc những sản phẩm này, ngời ta phải tiến hành xuấtkhẩu linh kiện từ
nớc này sang nớc khác để lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh. Do đó, từng nớc
không nhất thiết phải sản xuất ra tất cả các loại hàng hoá mà mình cần, mà
thông qua xuấtkhẩu họ có thể tập trung vào sản xuấtmột vài loại mà họ có
lợi thế, sau đó tiến hành trao đổi lấy những hàng hoá mà mình cần.
- Một cách nhìn nhận khác lại cho rằng, chỉ xuấtkhẩu những sản
phẩm hàng hoá thừa trong tiêu dùng nội địa. Trong trờng hợp nền kinh tế còn
lạc hậu và chậm phát triển, sản xuất về cơ bản cha đủ tiêu dùng. Nếu chỉ thụ
Thiều Tăng Tới - QTKDTM 38B
[...]... 8230286 Côngty là đơn vị kinh tế Nhà nớc có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế đầy đủ, có tài khoản tiền Việt Nam và ngoại tệ tại Ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch có tên: CôngtypháttriểnXuấtNhậpkhẩuvàđầu t Côngty đặt dới sự quản lý của Hội cựu chiến binh Việt Nam và chịu sự quản lý Nhà nớc về hoạtđộngXuấtNhậpkhẩu 1 Quá trình thành lập vàpháttriển của CôngtyCôngty phát triển Xuất. .. tiếc có thể xảy ra khi tham gia các hoạtđộngxuấtkhẩu Thiều Tăng Tới - QTKDTM 38B Khoa Th ơng mại Chơng II Chuyên đề tốt nghiệp Thực trạng hoạtđộngXuấtkhẩu ở côngtypháttriểnxuấtnhậpkhẩuvàđầu t - VIEXIM I Tổng quan về côngty Tên côngty : CôngtypháttriểnXuấtNhậpkhẩuvàĐầu t Tên giao dịch quốc tế: EXPORT IMPORT DEVELOPMENT AND INVESTMENT COMPANY VIEXIM Địa chỉ: 32 Lý Nam Đế Hoàn... CôngtypháttriểnXuấtNhậpkhẩuvàĐầu t - VIEXIM đợc thành lập ngày 22/09/1994, theo giấy phép số 145/ QĐUB của Uỷ ban nhân dân Thành Phố Hà Nội với tên gọi ban đầu là CôngtyXuấtNhậpkhẩuvàĐầu t Hoà Bình Để phù hợp với trình độ mở rộng kinh doanh và đối ngoại, ngày 02/06/1997 Côngty đổi tên thành CôngtyPháttriểnXuấtNhậpkhẩuvàĐầu t theo quyết định số 2122/QĐUB của Uỷ ban nhân dân Thành... ánh kết quả cuối cùng củahoạtđộngxuấtkhẩu Nó là tiền đề để duy trì và tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp để cải thiện và nâng cao mức sống của ngời lao độngCôngthức tính lợi nhuận xuấtkhẩu nh sau: P = TR - TC (1) Trong đó: P là lợi nhuận thu đợc từhoạtđộngxuấtkhẩu TR là tổng doanh thu thu đợc từhoạtđộngxuấtkhẩu TC Tổng chi phí bỏ ra cho hoạtđộngxuấtkhẩuTừcôngthức (1) ta thấy... kinh doanh Nh vậy, hoạtđộngxuấtkhẩu có vai trò quan trọng và có tác động tích cực tới sự tồn tại vàpháttriểncủa doanh nghiệp cũng nh sự pháttriển kinh tế củamột quốc gia II Các hình thứcxuấtkhẩu chủ yếu hiện nay Hoạtđộngxuấtkhẩu hàng hoá đợc thực hiện dới nhiều hình thức khác nhau, điều này căn cứ vào đặc điểm sở hữu hàng hoá trớc khi xuất khẩu, căn cứ vào nguồn hàng xuấtkhẩu Hiện nay,... Ngay từ khi ra đời Công tyhoạtđộng kinh doanh áp dụng hình thức kinh doanh mới theo cơ chế thị trờng, các hoạt độngcủaCôngty đặc biệt là hoạtđộng kinh doanh XuấtNhậpkhẩu đã từng bớc phát triển; ngành hàng và thị trờng ổn định, khách hàng tín nhiệm Côngty trực tiếp tìm kiếm thị trờng, giao dịch với bạn hàng để xuấtkhẩuvànhậpkhẩu những vật t hàng hoá cần thiết cho sản xuấtvà tiêu dùng Thiều... tiến hành mộtsố hình thứcxuấtkhẩuvà đợc coi là xuấtkhẩu sau: 1 Hoạtđộngxuấtkhẩu trực tiếp Hoạtđộngxuấtkhẩu trực tiếp là một hình thứcxuấtkhẩu hàng hoá mà trong đó các doanh nghiệp ngoại thơng tự bỏ vốn ra mua các sản phẩm từ các đơn vị sản xuất trong nớc, sau đó bán các sản phẩm này cho các khách hàng nớc ngoài (có thể qua mộtsốcông đoạn gia công chế biến) Theo hình thứcxuấtkhẩu này,... cho ngời lao động Mặt khác, xuấtkhẩu tạo ra nguồn ngoại tệ để nhậpkhẩu hàng hoá, đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú và đa dạng của nhân dân Thứ t, xuấtkhẩu là cơ sở để mở rộng vàthúcđẩy các mối quan hệ kinh tế đối ngoại Xuấtkhẩuvà các mối quan hệ kinh tế đối ngoại có sự tác động qua lại, phụ thuộc lẫn nhau Hoạtđộngxuấtkhẩu là một loại hoạtđộng cơ bản, là hình thức ban đầucủa kinh tế đối... nhuận xuấtkhẩu P là lợi nhuận từxuấtkhẩu TR là tổng doanh thu từhoạtđộngxuấtkhẩu TC là tổng chi phí từhoạtđộngxuấtkhẩu * Hiệu quả kinh tế củaxuấtkhẩu Hiệu quả của việc xuấtkhẩu đợc xác định bằng so sánh số ngoại tệ thu đợc do xuấtkhẩu (giá trị quốc tế của hàng hoá) với những chi phí bỏ ra cho việc sản xuất hàng hoá xuấtkhẩu đó Chỉ tiêu này cho ta biết số thu ngoại tệ đối với đơn vị chi... tranh và mở rộng xuấtkhẩucủa các doanh nghiệp Hiện nay, ở nớc ta năng lực sản xuất hàng sản xuất hàng xuấtkhẩu còn thấp kém, mặt hàng xuấtkhẩu còn đơn sơ, chất lợng cha đạt tiêu chuẩn quốc tế Đây là một khó khăn cho các doanh nghiệp ngoại thơng khi tham gia vào hoạtđộngxuấtkhẩu - Mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp xuấtkhẩu trong nớc: Cạnh tranh một mặt có tác động thúcđẩy sự vơn lên của . hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Công ty 55
Chơng III
Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động Xuất khẩu ở
Công ty phát triển Xuất Nhập khẩu và đầu t- VIEXIM
I ệp
Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Công ty phát triển
Xuất Nhập khẩu và Đầu t VIEXIM. Với cơ sở số liệu minh hoạ đợc lấy tại
Công ty VIEXIM,