IV. Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động Xuất khẩu của các
1. Nhóm các nhân tố ảnh hởng trong nớc
1.1. Nhóm nhân tố ảnh hởng bên ngồi doanh nghiệp
Đây là nhóm nhân tố ảnh hởng nằm bên trong đất nớc nhng không chịu sự kiểm sốt của doanh nghiệp. Các nhân tố đó là:
ThiỊu Tăng Tới - QTKDTM 38B
Khoa Th ¬ng mại Chuyên ®Ị tèt nghiƯp - ChiÕn lợc, chính sách và pháp luật liên quan đến hoạt ®éng xt khÈu cđa Nhµ níc. Đây là nhân tố khơng chỉ tác động đến hoạt ®éng xt khÈu cđa doanh nghiƯp ở hiện tại, mà cịn cả trong tơng lai. Vì vậy, một mặt doanh nghiệp phải tuân theo và hởng ứng nó ở hiện tại, mặt khác doanh nghiệp phải có các kế hoạch xuất khẩu trong tơng lai cho phù hợp.
HiƯn nay, ViƯt Nam ®ang thực hiện chiến lợc hớng về xuất khẩu. Đây là một chiến lợc tập trung vào việc tạo ra các sản phẩm xuất khẩu ngày càng phù hợp hơn với nhu cầu cuả thị trờng thế giới dựa trên cơ sở khai thác tốt với nhu cầu của thị trờng quốc gia. Với chiến lợc này, Nhà nớc cã c¸c chÝnh s¸ch ph¸t triĨn cụ thể cho từng giai đoạn nhằm khuyến khích mọi cá nhân, tổ chức kinh tế tham gia hoạt động xuất khẩu trong đó có doanh nghiệp ngoại thơng.
Việc khuyến khích hoạt động xuất khẩu đợc thể hiện ở các chính sách, các biện pháp liên quan đến việc tạo nguồn hàng cho xuất khẩu, tạo môi tr- ờng thuận lợi cho xuất khẩu, hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp tham gia xuÊt khÈu.
Tuy nhiên, không phải lúc nào Nhà níc cịng khun khÝch xt khÈu.. Bởi vì, việc tự do hồn tồn đối với xuất khÈu nhiỊu khi mang l¹i thiƯt h¹i rÊt lớn cho quốc gia, chẳng hạn nh việc xuất khẩu hàng hoá quý hiếm, các sản phẩm thuộc về di tích văn hố, các sản phẩm là vũ khí
Doanh nghiệp ngoại thơng khi tham gia hoạt động xuất khẩu cần nhận biết và tuân theo cũng nh hởng ứng các chiến lợc, chính sách và những quy định của Nhà nớc về hoạt động xuất khẩu. Do vậy, doanh nghiệp cần lợi dụng những khuyến khích của Nhà nớc về hoạt động xuất khẩu cũng nh không tham gia vào các hoạt động xuất khẩu mà Nhà nớc khơng cho phép.
- Tỷ giá hối đối hiện hành: Tỷ giá hối đối là giá cả của ngoại tệ tính
theo ®ång néi tƯ, hay quan hƯ so sánh về giá trị giữa đồng nội tệ và đồng ngo¹i tƯ.
Trong hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp phải quan tâm đến yếu tố này vì nó liên quan đến việc thu đổi ngoại tệ sang néi tƯ cđa doanh nghiƯp, do đó ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả xuất khẩu cđa doanh nghiƯp.
NÕu tû giá hối đoái lớn hơn tỷ suất ngoại tệ xuất khÈu th× doanh nghiƯp cã thĨ thực hiện hoạt động xuất khẩu. Ngợc lại, nếu tỷ giá hối đoái mà nhỏ hơn tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu thì doanh nghiệp khơng nên xuất khẩu.
Thiều Tăng Tới - QTKDTM 38B
Để có biết đợc tỷ giá hối đoái, doanh nghiệp phải đợc cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái hiện hành của nhà nớc và theo dõi biến động của nó tõng ngµy.
- Khả năng sản xuất hàng xuất khẩu của từng nớc: Khả năng này đảm
bảo nguồn hàng cho cho doanh, biểu hiện ở các mặt hàng có thể đợc sản xuất với khối lợng, chất lợng quy cách, mẫu mà có phù hợp với thị trờng nớc ngồi hay khơng Điều này quyết định khả năng cạnh tranh của các mặt hàng khi doanh nghiệp đa ra chào bán trên thị trờng quốc tế.
Nếu một đất nớc có trình độ khoa học cơng nghệ phát triển, có khả năng tạo ra đợc nhiều loại mặt hàng đa dạng, chất lợng tiêu chuẩn quốc tế, hình thức mẫu mà đảm bảo thẩm mỹ cao và giá cả phải chăng thì đây là điều kiện thuận lợi rất lớn cho doanh nghiệp khi tham gia hoạt động xuất khẩu. Ngợc lại, khả năng sản xuất trong nớc yếu kém, với chúng loại mặt hàng đơn điệu, thô sơ sẽ hạn chễ rất lớn khả năng cạnh tranh và mở rộng xt khÈu cđa c¸c doanh nghiƯp.
Hiện nay, ở nớc ta năng lực sản xuất hàng sản xuất hàng xuất khẩu còn thấp kém, mặt hàng xuất khẩu còn đơn sơ, chất lợng cha đạt tiêu chuẩn quốc tế. Đây là một khó khăn cho các doanh nghiệp ngoại thơng khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu.
- Mức độ cạnh tranh của các doanh nghiƯp xt khÈu trong níc: Cạnh
tranh một mặt có tác động thúc đẩy sự vơn lên của các doanh nghiệp, mặt khác nó cũng chèn ép và dìm chết các doanh nghiệp yếu kém. Mức độ cạnh tranh ở đây biểu hiện số lợng của các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cùng ngành hoặc cùng mặt hµng cã thĨ thay thÕ nhau. HiƯn nay, nhµ níc cã chđ tr¬ng khun khÝch mäi doanh nghiệp, mọi thành phần kinh tế tham gia xuÊt khÈu ®· dÉn ®Õn sù bïng nổ số lợng doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu, do đó đơi khi dẫn đến sự cạnh tranh khơng lành mạnh. Đây là một th¸ch thøc cho c¸c doanh nghiƯp ngoại thơng hiện nay.
- Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật của đất nớc:
Đây là nhân tố thuộc về cơ sở hạ tầng cho hoạt động xuÊt khÈu. Nã bao gåm ph¸t triển của hệ thống giao thơng vận tải, trình độ phát của hệ thống thơng tin liên lạc Các nhân tố này có thể tăng cờng hoặc hạn chế năng lực giao dÞch, më réng thÞ trêng xt khÈu cđa doanh nghiệp, tăng cờng hoặc hạn chế các dịch vụ vận chuyển hàng hoá xuất của doanh nghiÖp…
Thiều Tăng Tới - QTKDTM 38B
Khoa Th ơng mại Chuyên đề tốt nghiệp Trên đây là những nhân tố khách quan bản ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp ngoại thơng. Ngồi ra, cịn có rất nhiều các nhân tố khác nữa mà doanh nghiệp cần phải nắm bắt và hiểu biÕt vÒ nã.
1.2. Nhãm các nhân tố ảnh hởng bên trong doanh nghiệp
Đây là nhân tố thuộc về bản chÊt doanh nghiƯp mµ doanh nghiƯp cã thể tác động làm thay đổi nó để phục vụ cho hoạt động xuất khẩu của mình. Có thể kể đến các nhân tố sau:
- Trình độ năng lực lÃnh đạo và quản trị kinh doanh của ban giám đốc doanh nghiệp: Đây là nhân tố hết sức quan trọng, quyết định đến sự thành c«ng trong kinh doanh cđa doanh nghiƯp. Bởi vì trình độ và năng lực quản trị kinh doanh của ban giám đốc doanh nghiệp cho phép doanh nghiệp có đợc các chiến lợc kinh doanh đúng đắn, đảm b¶o cho doanh nghiƯp cã thĨ tËn dụng đợc các cơ hội của thị trờng quốc tế trên cơ sở khả năng vốn có của m×nh.
- Trình độ và năng lực kinh doanh xut khu ca đội ng cán bộ kinh doanh trong doanh nghiệp: Cán bộ kinh doanh là những ngời trực tiếp thực hiện các cơng việc của q trình xuất hàng hố. Vì vậy, trình độ và năng lực trong hoạt ®éng xt khẩu ca họ sẽ qut định tới hiu qu cng việc, theo đó quyết định tới hiệu quả kinh doanh của tồn doanh nghiệp.
- Khả năng tài chính cđa doanh nghiƯp: BiĨu hiƯn ë quy m« vèn hiƯn có và khả năng huy động vốn của doanh nghiệp. Năng lực tài chính có thể làm hạn chế hoặc mở rộng các khả năng khác của doanh nghiệp, vì vốn là tiền đề cho mọi hoạt động kinh doanh cđa doanh nghiƯp.
2. Nhóm các nhân tố ảnh hởng ngồi nớc
Đây là các nhân tố nằm ngoài phạm vi kiểm sốt của quốc gia, có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Có thể kể đến các nhân tố sau:
- Tình hình phát triển kinh tế của thị trờng xuất khẩu: Có ảnh hởng đến nhu cầu và khả năng thanh tốn của khách hàng xuất khẩu, do đó có ảnh h- ởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Các nhân tố phản ánh sự phát triển kinh tế của thị trờng xuất khẩu là tổng sản phẩm quốc nội (GDP), thu nhập của dân c, tình hình lạm phát, tình hình lÃi suất
- Tình hình chính trị, hợp tác quốc tế: Nó biểu hiện ở xu thế hợp tác giữa các quốc gia. Điều này sẽ dẫn đến sự hình thành các khối kinh tế, chính
ThiỊu Tăng Tới - QTKDTM 38B
trÞ… cđa một nhóm các quốc gia, do đó sẽ ảnh hởng đến tình hình thị trờng xuất khÈu cđa doanh nghiƯp.
- Đặc điểm và sự thay đổi về văn hoá- xà héi cđa thÞ trêng xt khÈu: Có ảnh hởng rất lớn đến nhu cầu của khách hàng, do đó ảnh hởng đến các quyết định mua hàng của khách hàng và ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu cđa doanh nghiƯp.
- Tr×nh độ phát triển khoa học công nghệ của thị trờng xuất khẩu: Sẽ ảnh hởng đến nhiều mặt của đời sống kinh tế xà hội của thị trờng đó, do vậy sẽ ảnh hởng đến nhu cầu và sức mua của khách hàng.
- Chính sách thơng mại của các quốc gia có thị trờng xuất của doanh nghiệp: Có thể làm hạn chế hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trờng đó. Một qc gia có chính sách thơng mại tự do sẽ giúp cho hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp sang thị trờng quốc gia đó đ- ợc thực hiện một cách dễ dàng hơn và thờng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ngợc laị, một quốc gia có chính sách thơng mại khắt khe thì sẽ tạo ra nhiều khó khăn cho doanh nghiƯp khi thùc hiƯn xt khẩu sang thị trng ny.
- Mc cạnh tranh qc tÕ: BiĨu hiƯn ë søc Ðp tõ phía các doanh nghiệp, các cơng ty qc tÕ ®èi víi doanh nghieep khi cïng tham gia vào một thị trờng xuất khẩu nhất định. Sức ép này càng lớn thì càng gây khó khăn cho doanh nghiệp khi muốn thâm nhập, duy trì, mở rộng thị trờng xt khÈu cho m×nh.
Tóm lại, trên đây đà hình thành nhóm các nhân tố cơ bản ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp ngoại thơng. Qua đó ta thấy có rất nhiều các nhân tố ảnh hởng với các tác động khác nhau theo những chiều h- ớng, tốc độ và thời gian khác nhau tạo nên một môi trờng xuất khẩu phức tạp đối với doanh nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp phải thờng xuyên nắm bắt những thay đổi này để có những phản ứng kịp thời, tránh những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra khi tham gia các hoạt động xuất khẩu.
Thiều Tăng Tới - QTKDTM 38B
Khoa Th ơng mại Chuyên đề tốt nghiƯp
Ch¬ng II
Thực trạng hoạt động Xuất khẩu ở cụng ty phỏt trin xut nhp khu v đầu t - VIEXIM
I. Tổng quan về cơng ty
Tên c«ng ty : Công ty phát triển Xuất Nhp khu v u
t
Tên giao dịch quèc tÕ: EXPORT IMPORT DEVELOPMENT
AND
INVESTMENT COMPANY - VIEXIM.
Địa chỉ: 32 Lý Nam Đế Hoàn Kiếm Hà Nội Điện thoại: 7334393
Fax: 8230286
C«ng ty là đơn vị kinh tế Nhà nớc có t cách pháp nhân, hạch tốn kinh tế đầy đủ, có tài khoản tiền Việt Nam và ngoại tệ tại Ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch có tên: Cơng ty phát triển Xuất Nhập khẩu và đầu t. Công ty đặt dới sự quản lý của Hội cựu chiến binh Việt Nam và chịu sự quản lý Nhà nớc về hoạt động XuÊt NhËp khÈu.
1. Qu¸ trình thành lập và phát triển của Cơng ty
Công ty phát triển Xuất Nhập khẩu và Đầu t - VIEXIM đợc thành lập ngµy 22/09/1994, theo giÊy phÐp sè 145/ QĐUB của Uỷ ban nhân dân Thành Phố Hà Nội với tên gọi ban đầu là Cơng ty Xuất Nhập khẩu và Đầu t Hồ Bình.
Để phï hỵp víi trình độ mở rộng kinh doanh và đối ngoại, ngày 02/06/1997 Công ty đổi tên thành Công ty Phát triển Xuất Nhập khẩu và Đầu t theo quyết định số 2122/QĐUB của Uỷ ban nhân dân Thành Phè Hµ Néi cÊp.
Ngay từ khi ra đời Công ty hoạt động kinh doanh áp dụng hình thức kinh doanh mới theo cơ chế thị trờng, các hoạt động của Công ty đặc biệt là hoạt động kinh doanh Xuất Nhập khẩu đà từng bớc phát triển; ngành hàng và thị trờng ổn định, khách hàng tín nhiệm. Cơng ty trực tiếp tìm kiếm thị trờng, giao dịch với bạn hàng để xuất khẩu và nhập khẩu những vật t hàng hoá cần thiết cho sản xuất và tiêu dùng.
Thiều Tăng Tới - QTKDTM 38B
Trong q trình hoạt động Cơng ty ln ln thùc hiƯn tèt nhiƯm vơ ®- ợc giao, hồn thành vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch góp phần phục vụ sản xuất và nhu cầu tiêu dùng của xà hội.
Theo đăng ký kinh doanh, ngoài kinh doanh trong nớc cơng ty cịn kinh doanh hàng hoá Xuất Nhập khẩu và nhận uỷ thác Xuất Nhập khẩu hàng hố. Hiện nay cơng ty kinh doanh chủ yếu là nhập khẩu xe máy ngun chiếc, linh kiƯn CKD tõ c¸c níc nh Trung Qc, Th¸i Lan, Nhật Bản. . . và một số t liệu phục vụ cho sản xuất; mặt hàng kinh doanh xuất khẩu của Công ty là nông lâm, thuỷ hải sản, hàng thủ c«ng mü nghƯ. . .
2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty
* Chức năng:
Là một đơn vị kinh tế Nhà nớc, thực hiện chế độ hạch tốn kinh tế độc lập với mục đích là thơng qua kinh doanh nội địa và Xuất Nhập khẩu để góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo thu nhập cho Cơng ty, tăng thu ngoại tƯ cho Nhµ níc và thúc đẩy phát trin kinh tế đất nớc.
Nh vậy chức năng chính của Cơng ty VIEXIM lµ kinh doanh trong níc và tham gia hoạt động xuất nhập khẩu tổng hợp các loại hàng hoá nhằm phục vụ cho q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc trên cơ sở kết hợp lợi ích của xà hội, của Cơng ty và tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty.
* NhiƯm vơ:
+ Tổ chức nghiên cứu tốt thị trờng trong và ngoài nớc, nắm vững nhu cầu thị hiếu trên thị trờng để hoạch định các chiến lợc Marketing đúng đắn đảm bảo cho kinh doanh của Công ty đợc chủ động để tránh rủi ro và mang lại hiệu quả tối u.
+ Tự tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh và dịch vụ của Công ty. Quản lý, khai thác sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đó, đảm bảo đầu t, mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị, bù đắp các chi phí, cân đối giữa xuất và nhập, làm tròn nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc; phấn đấu thực hiện chỉ tiêu kế hoạch xuất nhập khẩu ngày càng cao.
+ Tuân thủ các chích sách chế độ quản lý kinh tế, quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại.
+ Thực hiện tốt các chính sách cán bộ, chế độ quản lý tài sản, tài chính, lao động, tiền lơng, tiền thởng do Cơng ty quản lý, làm tốt công tác phân phối lao động, đảm bảo công bằng xà hội, đào tạo bồi dỡng để nâng cao trình độ văn hố, nghiệp vụ tay nghề cho cán bộ công nhân viên trong Công ty. Thiều Tăng Tíi - QTKDTM 38B
Khoa Th ơng mại Chuyên đề tèt nghiÖp + Thùc hiÖn các cam kết trong hợp đồng mua bán ngoại thơng và các hợp đồng có liên quan tới hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty.
+ Nghiên cứu nắm vững mơi trờng pháp luật kinh tế, văn hố xà hội ®Ĩ phơc vơ cho viƯc ®Ị ra các quyết định kinh doanh, ký kết hợp đồng kinh tế, tham gia đàm phán ký kết trực tiếp hoặc thông qua đơn chào hàng.
+ Tỉ chøc gia c«ng lắp ráp xe máy và làm các dịch vụ sửa chữa phục vụ nhu cầu kinh doanh.
+ Nghiªn cøu thùc hiện các biện pháp để nâng cao chất lợng, gia tăng khối lợng hàng xuất khẩu, mở rộng thị trờng quốc tế nhằm góp phần thu hút ngoại tệ, phát triển xuất nhËp khÈu.
+ XuÊt nhËp khẩu trực tiếp hoặc uỷ thác cho các đơn vị khác hoặc nhờ đơn vị khác ủ th¸c xt nhËp khÈu.
+ Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc. + Khơng ngừng bảo tồn và phát triển vốn.