Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Công ty

Một phần của tài liệu một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty phát triển xuất nhập khẩu và đầu tư viexim (Trang 62)

IV. Những đánh giá rút ra từ nghiên cứu hoạt động Xuất khẩu

2. Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Công ty

Trong thời gian qua hoạt động xuất khẩu của Công ty đã đạt đợc một số kết quả rất đáng khích lệ. Lợi nhuận thu đợc từ xuất khẩu luôn tăng lên trong các năm, mặt hàng xuất khẩu của Công ty đã phần nào khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng quốc tế. Hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Công ty đợc phản ánh qua bảng sau:

Thiều Tăng Tới - QTKDTM 38B

Bảng 17: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động XK của Công ty

1996 1997 1998 1999

Lợi nhuận từ XK(1000 USD) 654782 904803 1353215 1549071 Tỷ suất LN XK (%) *LNXK/Tổng DTXK *LNXK/Tổngchi phí cho XK 1,64 1,67 1,68 1,71 1,84 1,87 1,75 1,78

Hiệu quả kinh tế của XK 1,016 1,017 1,019 1,018

(Nguồn: Báo cáo của Công ty VIEXIM)

Nh vậy tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu của Công ty đạt đợc ở mức tơng đối ổn định và chấp nhận đợc chứ cha phải ở mức cao. Tuy nhiên nếu so với các hoạt động kinh doanh trong nớc thì hoạt động xuất khẩu thu đợc lợi nhuận cao hơn.

Năm 1996, Công ty tập trung chủ yếu nguồn lực cho xuất khẩu (doanh thu xuất khẩu chiếm 83% tổng doanh thu) nhng lợi nhuận thu đợc từ xuất khẩu chỉ chiếm khoảng 74% tổng lợi nhuận của Công ty. Có thể nói, trong thời gian này hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Công ty còn ở mức thấp.

Sang các năm 1997,1998 nhờ có những thay đổi lớn về mặt hàng, về thị trờng xuất khẩu và nhờ có chiến lợc kinh doanh đúng đắn, Công ty đã khắc phục đợc những yếu kém của năm trớc và đa tỷ suất lợi nhuận lên một mức cao hơn.

Năm 1999, lợi nhuận thu đợc từ hoạt đông xuất khẩu đạt ở mức cao nhất (1,54 tỷ đồng), chiếm 52% tổng lợi nhuận của Công ty. Tuy nhiên nếu so với con số 55% doanh thu đạt đợc từ hoạt động xuất khẩu trên tổng doanh thu thì ta thấy hoạt động xuất khẩu năm 1999 cha đạt hiệu quả cao. Nguyên nhân là trong thời gian này Công ty gặp rất nhiều khó khăn về thị trờng, nguồn hàng xuất khẩu. Bởi vì các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu ngày càng nhiều đã dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt về hàng hoá xuất khẩu, thị trờng xuất khẩu; doanh nghiệp phải bỏ ra một chi phí lớn để có đợc nguồn hàng xuất khẩu đảm bảo tính cạnh tranh cao.

Nh vậy, bằng những nỗ lực cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, đặc biệt là các cán bộ làm công tác xuất khẩu, hoạt động xuất khẩu của Công ty đã đạt đợc những kết quả nhất định, khẳng định đợc vai trò của nó trong hoạt động kinh doanh của công ty.

Thiều Tăng Tới - QTKDTM 38B

Chơng III

Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở công ty VIEXIM

I. Định hớng phát triển hoạt động kinh doanh của công ty 1. Những thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh của Công ty VIEXIM

1. 1. Thuận lợi

Việc đánh giá đúng những thuận lợi sẽ giúp cho Công ty tận dụng và khai thác nó một cách triệt để nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Một số thuận lợi mà Công ty VIEXIM đang có đợc là:

Thứ nhất, Công ty có một đội ngũ cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu có kinh nghiệm, có năng lực và bản lĩnh vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt. Đội ngũ cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty đã tham gia hoạt động kinh doanh từ lâu lại có trình độ đại học và trên đại học nên họ rất am hiểu về nghiệp vụ, có kinh nghiệm trong đàm phán, ký kết hợp đồng; nắm bắt và đánh giá tình hình thị trờng một cách nhanh chóng, chính xác. Do vậy, có thể nói đây là một thuận lợi lớn của Công ty. Nếu Công ty biết động viên khuyến khích đội ngũ cán bộ này để họ nhiệt tình hơn trong công việc thì hoạt động kinh doanh của Công ty chắc chắn sẽ có nhiều thuận lợi hơn.

Thứ hai, thị trờng xuất khẩu chính của Công ty (thị trờng Trung Quốc) là một thị trờng có tiềm năng lớn về nhu cầu tiêu thụ và là thị trờng có nhiều điều kiện thuận lợi cho công ty thâm nhập sâu hơn. Hiện nay, thị trờng Trung Quốc không chỉ tiêu thụ cao su thiên nhiên, hoa quả mà còn tiêu thụ nhiều mặt hàng khác của Việt nam nh gạo, thuỷ sản, một số sản phẩm nông sản khác.

Thuận lợi cho Công ty trong việc xuất khẩu sang thị trờng này đó là sự gần gũi về mặt địa lý. Công ty có thể tham gia nghiên cứu thị trờng Trung Quốc đợc dễ dàng hơn do việc đi lại thuận tiện với chi phí thấp hơn các thị tr- ờng khác. Chính điều này sẽ giúp cho Công ty có khả năng nắm bắt đợc tình hình thị trờng Trung Quốc một cách nhanh nhạy để Công ty có thể đáp ứng kịp thời các nhu cầu phát sinh trên thi trờng. Qua đó đảm bảo mục tiêu lợi nhuận và Công ty có thể thâm nhập vào thị trờng này một cách sâu hơn.

Thị trờng Trung Quốc cũng là nơi có nhiều điểm tơng đồng về văn hoá, phong tục, tập quán với Việt nam. Do vậy, trong quan hệ giao dịch hai bên dễ Thiều Tăng Tới - QTKDTM 38B

dàng hiểu nhau hơn và nhanh chóng đi đến các thoả thuận trong buôn bán, việc đáp ứng các nhu cầu cũng đợc thực hiện một cách tốt hơn. Hiện nay, quan hệ giữa Việt nam và Trung Quốc đang đợc mở rộng và tăng cờng về mọi mặt. Đây là một điều kiện rất thuận lợi cho Công ty trong việc đẩy mạnh các hoạt động buôn bán với Trung Quốc. Công ty có thể tham dự các cuộc tiếp xúc giữa các doanh nghiệp hai nớc để tìm kiếm bạn hàng, mở rộng quan hệ với bạn hàng Trung Quốc để hợp tác lâu dài.

1. 2. Khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi kể trên, Công ty VIEXIM cũng đang gặp phải một số khó khăn, đó là:

Thứ nhất, là khó khăn về vốn kinh doanh: Hiện nay, vốn kinh doanh của Công ty đang rất eo hẹp, trong khi đó việc huy dộng vốn cũng gặp phải nhiều khó khăn. Chúng ta đã biết nguồn vốn của Công ty bao gồm: nguồn vốn từ ngân sách Nhà nớc, nguồn vốn tự bổ sung và nguồn vốn đi vay. Nguồn vốn do ngân sách Nhà nớc cấp rất nhỏ, đợc cấp khi mới thành lập Công ty, còn vốn chủ yếu là đi vay. Do vậy, khi vay vốn Công ty phải có sự cân nhắc giữa hiệu quả đồng vốn vay và chi phí (lãi suất) phải trả cho đồng vốn đó. Chính điều này đã cản trở Công ty trong việc huy động vốn. Bởi vì hiện nay hiệu quả kinh doanh nhiều mặt hàng rất thấp, không đủ trả chi phí vay cho các khoản tiền tín dụng. Công ty cũng không thể hy vọng các khoản tín dụng từ phía khách hàng hoặc ngời cung cấp.

Thứ hai, là sức ép về cạnh tranh: Hiện nay, trong cơ chế thị trờng, với chính sách khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu, Công ty VIEXIM đã chịu một sức ép cạnh tranh lớn từ các doanh nghiệp, các đơn vị cạnh tranh cùng tham gia hoạt động nh Công ty. Do vậy, việc chiếm lĩnh thị trờng, tiêu thụ sản phẩm là rất bất lợi cho Công ty, một đơn vị có quy mô kinh doanh nhỏ, vốn ít. Chỉ nói riêng việc xuất khẩu mặt hàng cao su ở Công ty cho thấy, Công ty đã phải gặp rất nhiều khó khăn vì hiện nay các đơn vị sản xuất cao su đợc quyền xuất khẩu trực tiếp nên họ đã chủ động trong việc tìm kiếm khách hàng và tự mình đứng ra thực hiện các hợp đồng xuất khẩu. Vì vậy, để nâng cao sức cạnh tranh, Công ty cần phải nâng cao chất lợng hàng hoá xuất khẩu từ khâu thu gom.

2. Định hớng phát triển hoạt động kinh doanh của Công ty

2.1. Các định hớng dài hạn chung

Để hoàn thành kế hoạch và đảm bảo hiệu quả kinh doanh cao, công ty cần tập trung vào các vấn đề sau:

Thiều Tăng Tới - QTKDTM 38B

- Tăng cờng công tác chính trị t tởng cho cán bộ công nhân viên để họ thấy hết đợc những mặt thuận lợi và khó khăn của công ty, từ đó có biện pháp và cách thức giải quyết hợp lý. Đồng thời phải thực hiện tốt các chính sách đối với công nhân viên, động viên họ vì lợi ích của mình và sự phát triển của công ty mà nỗ lực công tác.

- Mở rộng thị trờng kinh doanh: trên cơ sở duy trì các khách hàng truyền thống, thị trờng chính cần tiếp tục củng cố và mở rộng sang các thị tr- ờng khác nh Châu Phi, Bắc Mỹ, Châu Âu . . . . Trong điều kiện hiện nay, việc tìm kiếm và mở rộng thị trờng là hết sức cần thiết và khó khăn. Kinh tế trong thời gian qua cho thấy, nếu không củng cố, duy trì và phát triển những thị tr- ờng đã có, không tích cực tìm kiếm khảo sát thị trờng mới thì công ty sẽ không xoay sở kịp thời khi những thị trờng truyền thống biến đổi mạnh. Công ty cần theo dõi, bám sát giá cả thị trờng và cơ cấu mặt hàng đó phục vụ cho công tác xuất nhập khẩu đợc tốt hơn.

Để tạo uy tín với khách hàng nớc ngoài công ty phải thực hiện nghiêm chỉnh các điều khoản cam kêts trong trờng hợp đồng về số lợng, chất lợng, thời gian giao hàng, công ty tuyệt đối giữ chữ tín đối với khách hàng.

- Chú trọng tới công tác chất lợng sản phẩm: công ty không ngừng thay đổi mẫu mã, hình dáng sản phẩm. Để đạt đợc điều này cần có các chính sách khuyến khích phát triển khả năng của ngời cung ứng.

Những ngời trực tiếp làm công tác xuất khẩu phải thực sự bám sát sản xuất để nắm rõ nhu cầu thị trờng, các yêu cầu khác biệt của từng khách hàng để đề ra hớng chủ đạo cho ngời tổ chức thu mua nhằm thu mua đợc những sản phẩm phù hợp với những quy định trong hợp đồng xuất khẩu, tránh để xảy ra tình trạng thu gom không tiêu thụ đợc gây thiệt hại cho công ty và ng- ời cung ứng, mất lòng tin với khách hàng.

- Củng cố vai trò nòng cốt chỉ đạo của công ty trên các khâu: Nghiên cứu thị trờng, xử lý thông tin, định hình các kênh thu mua, giá đầu vào, bảo quản, bao bì đóng gói, kiểm tra chất lợng, nhằm duy trì và ổn định kinh doanh xuất khẩu của công ty.

- Huy động vốn từ các nguồn để tăng khả năng vốn, từng bớc tổ chức liên doanh liên kết với các xởng gia công chế biến để có đợc nguồn hàng ổn định thông qua đó, công ty có thể phần nào khống chế đợc thị trờng đầu vào cho hoạt động xuất khẩu của mình.

- Tăng cờng công tác quản lý tài chính, sử dụng vốn có hiệu quả: công ty áp dụng chế độ ký kết hợp đồng đối với các tổ chức kinh doanh để đảm Thiều Tăng Tới - QTKDTM 38B

bảo hoạt động kinh doanh đợc ổn định . Phải cụ thể hoa các công việc cho ngời lao động, phân rõ trách nhiệm đợc gia cho từng cán bộ công nhân viên quản lý kinh doanh xuất nhập khẩu.

2.2. Phơng hớng trong những năm tới.

Trên cơ sở vật chất, kỹ thuật, tiền vốn và lao động hiện có, cùng với những thuận lợi của công ty, công ty đã đề ra phơng hớng kế hoạch kinh doanh trong nhiều năm tới nh sau:

Năm 2000, công ty tiếp tục phát huy các kết quả đạt đợc của những năm sau, cụ thể là:

Bảng 18: Một số chỉ tiêu dự kiến năm 2000

Chỉ tiêu Trị giá I. Tổng kim ngạch XNK (1000USD) 1. Kim ngạch XK 2. Kim ngạch NK 11 000 7 500 3 500 II. Tổng doanh thu (1000 VND)

1. Doanh thu XK

2. Doanh thu từ HĐ KD trong nớc

190 000 000

105 000 000 85 000 000 III. Nộp ngân sách Nhà nớc (1000VND) 3 954 500 IV. Lợi nhuận dự kiến(1000VND)

1. Lợi nhuận từ XK

2. Lợi nhuận từ kinh doanh trong nớc

3 235 000 1 712 000 1 523 000

(Nguồn : Báo cáo của Công try VIEXIM)

Năm 2000, công ty tiếp tuc xuất khẩu nhập khẩu những mặt hàng truyền thống phù hợp với nhu cầu của thị trờng . Ngoài ra, công ty cũng đã liên doanh với Trung Quốc để sản xuất ra một số phụ kiện của xe gắn máy hai bánh, kết hợp với việc nhập một số linh kiện từ Trung Quốc để lắp ráp rồi tiến hành xuất khẩu sang một số thị trờng nh Lào, Campuchia. . . Theo dự tính doanh thu xuất khẩu hàng này khoảng hơn 5 triệu USD.

- Công ty cố găng ngân sách tăng 20% so với năm 1999 kiên quyết không để nợ đọng khoản thuế và các khoản phải nộp khác. Phấn đấu ngay từ Thiều Tăng Tới - QTKDTM 38B

quý I năm 2000 nộp hết cac khoản phải nộp của năm 1999 sau khi quyết toán đợc công bố . Nộp đủ kịp thời không để nợ đọng các bảo hiểm xã hội.

- Thực hiện bảo toàn vốn và phát triển nguồn vốn: Công ty có thể huy động vốn từ nhiều nguồn nh do công ty tự bổ sung, vay Ngân hàng, vay các tổ chức, cơ quan có vốn nhàn rỗi, huy động vốn từ cán bộ công nhân viên... để đảm bảo vốn cho kinh doanh và mức vốn dự trù của công ty.

- ổn định và nâng cao mức sống cho ngời lao động: phấn đấu tăng trung bình từ 12- 15% thu nhập cho cán bộ công nhân viên của công ty . Đặc biệt quan tâm hơn đến ngời lao động có hoàn cảnh khó khăn và thu nhập thấp. Thực hiện việc xem xét lơng định kỳ, đúng hạn, có chính sách khuyến khích ngời lao động giỏi.

- Nghiên cứu và tiếp tục mở rộng thị trờng kinh doanh sang các nớc có trình độ phát triển các mặt hàng truyền thống ngành hàng truyền thống. Cố gắng xác định cơ cấu mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩu hợp lý, lựa chọn đợc mặt hàng chủ lực, tập trung và khai thác phù hợp. Chuyển dần sang xuất khẩu hàng tinh chế, hạn chế xuất khẩu hàng sơ chế để nâng cao giá trị xuất khẩu, chất lợng hàng xuất khẩu nhằm tạo lợi nhuận cao.

II. Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của côngty VIEXIM ty VIEXIM

1. Các biện pháp về phía công ty

Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty VIEXIM cho thấy cần thiết phải có các biện pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty. Mục đích của việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu không nằm ngoài việc đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu của công ty hàng năm, ngày càng nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu cả về tuyệt đối, tơng đối và hiệu quả kinh tế - xã hội khác, cũng nh ngày một nâng cao uy tín và vị thế của Công ty trên thị trờng quốc tế. Muốn đạt đợc các mục đích đó, việc đề ra và thực hiện đồng bộ các biện pháp thúc đẩy là vô cùng quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến hoạt động xuất khẩu của công ty hiện taị và tơng lai. Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong hoạt động xuất khẩu của công công ty hiện tại và tơng lai. Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong hoạt động xuất khẩu của công ty có lẽ vẫn là khách hàng, thị trờng. Vì vậy, các biện pháp đa ra chủ yếu tập trung theo hớng này. Tuy nhiên, vì là một đơn vị ngoại thơng với t cách là 1 trung gian thơng mại nên việc thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu cũng cần đợc quan tâm.

Thiều Tăng Tới - QTKDTM 38B

Các biện pháp đa ra sẽ đề cập chủ yếu đến việc mở rộng thị trờng xuất khẩu, khuếch trơng và thúc đẩy việc lựa chọn, tìm kiếm khách hàng, tạo lập nguồn hàng cho xuất khẩu. . và cuối cùng là các biện pháp huy động vốn và nâng cao trình độ của các cán bộ kinh doanh. Sau đây là những biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty, việc thực hiện chúng đến đâu là tuỳ thuộc vào công ty cũng nh tình hình thị trờng.

Một phần của tài liệu một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty phát triển xuất nhập khẩu và đầu tư viexim (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w