Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty

Một phần của tài liệu một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty phát triển xuất nhập khẩu và đầu tư viexim (Trang 37)

IV. Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động Xuất khẩu của các

2.Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty

* Chức năng:

Là một đơn vị kinh tế Nhà nớc, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập với mục đích là thơng qua kinh doanh nội địa và Xuất Nhập khẩu để góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo thu nhập cho Công ty, tăng thu ngoại t cho Nhà nớc và thúc đẩy phát trin kinh tế ®Êt níc.

Nh vậy chức năng chính của Cơng ty VIEXIM lµ kinh doanh trong níc và tham gia hoạt động xuất nhập khẩu tổng hợp các loại hàng hoá nhằm phục vụ cho q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc trên cơ sở kết hợp lợi ích của xà hội, của Cơng ty và tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty.

* NhiƯm vơ:

+ Tổ chức nghiên cứu tốt thị trờng trong và ngoài nớc, nắm vững nhu cầu thị hiếu trên thị trờng để hoạch định các chiến lợc Marketing đúng đắn đảm bảo cho kinh doanh của Công ty đợc chủ động để tránh rủi ro và mang lại hiệu quả tối u.

+ Tự tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh và dịch vụ của Cơng ty. Quản lý, khai thác sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đó, đảm bảo đầu t, mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị, bù đắp các chi phí, cân đối giữa xuất và nhập, làm trịn nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc; phấn đấu thực hiện chỉ tiêu kế hoạch xuất nhập khẩu ngày càng cao.

+ Tuân thủ các chích sách chế độ quản lý kinh tế, quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại.

+ Thực hiện tốt các chính sách cán bộ, chế độ quản lý tài sản, tài chính, lao động, tiền lơng, tiền thởng do Công ty quản lý, làm tốt công tác phân phối lao động, đảm bảo công bằng xà hội, đào tạo bồi dỡng để nâng cao trình độ văn hố, nghiệp vụ tay nghề cho cán bộ công nhân viên trong Cơng ty. Thiều Tăng Tíi - QTKDTM 38B

Khoa Th ơng mại Chuyên đề tèt nghiÖp + Thùc hiÖn các cam kết trong hợp đồng mua bán ngoại thơng và các hợp đồng có liên quan tới hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty.

+ Nghiên cứu nắm vững mơi trờng pháp luật kinh tế, văn hố xà hội ®Ĩ phơc vơ cho viƯc ®Ị ra các quyết định kinh doanh, ký kết hợp đồng kinh tế, tham gia đàm phán ký kết trực tiếp hoặc thơng qua đơn chào hàng.

+ Tỉ chøc gia c«ng lắp ráp xe máy và làm các dịch vụ sửa chữa phục vụ nhu cầu kinh doanh.

+ Nghiªn cøu thùc hiện các biện pháp để nâng cao chất lợng, gia tăng khối lợng hàng xuất khẩu, mở rộng thị trờng quốc tế nhằm góp phần thu hút ngoại tệ, phát triển xuất nhËp khÈu.

+ XuÊt nhËp khẩu trực tiếp hoặc uỷ thác cho các đơn vị khác hoặc nhờ đơn vị khác uû th¸c xuÊt nhËp khÈu.

+ Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc. + Không ngừng bảo toàn và phát triển vốn.

+ Quản lý sử dụng tốt ngoại tệ.

+ Làm tốt công tác bảo hộ lao động và an toàn lao động, trật tự xà hội, bảo vệ môi trờng, bảo vệ tài sản xà hội chủ nghĩa, bảo đảm an ninh, làm tròn nghĩa vơ qc phßng.

* Qun hạn của Cơng ty:

+ Đợc vay vốn tiền Việt Nam và ngoại tệ tại các ngân hàng Việt Nam và nớc ngoài, đợc huy động vốn nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh cđa C«ng ty. C«ng ty đảm bảo tự trang trải nợ vay, thực hiện các quy định về quản lý ngoại tệ của Nhà nớc.

+ Đợc ký hợp đồng với các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế, kể cả các đơn vị khoa học kỹ thuật trong việc liên doanh, hợp tác đầu t, uỷ thác và nhận uỷ thác Xuất Nhập khẩu trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện và các bên cùng có lợi.

+ Đợc đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng Xuất Nhập khẩu với n- ớc ngoài; đợc quyền ký kết và thực hiện các phơng án hợp tác đầu, đầu t với bên nớc ngoài theo các quy định của Nhà nớc và luật pháp Quốc tế.

+ Đợc mở rộng cửa hàng bn bán các sản phẩm do mình kinh doanh theo quy định của Nhµ níc.

Thiều Tăng Tới - QTKDTM 38B

+ Đợc dự hội chợ, triển lÃm, giới thiệu các sản phẩm của Cơng ty trong nớc và ngồi nớc, mời bên nớc ngoài vào hoặc cử cán bộ ra nớc ngoài đàm phán, ký kết hợp đồng, khảo sát thị trờng, trao đổi nghiên cứu kỹ thuật.

+ Đợc đặt các đại diện, chi nhánh của Cơng ty ở trong nớc và ngồi n- ớc theo quy định của Nhà nớc Việt Nam và của các nớc sở tại. Đợc thu thập và cung cấp các thông tin về kinh tế và thị trờng thế giới.

3. C¬ cÊu tỉ chøc bé máy của Công ty

Công ty Phát triển Xuất Nhập khẩu và Đầu t VIEXIM có bộ máy đợc tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng khá linh hoạt với cơ chế thị trờng.

Gi¸m đốc: Là ngời đứng đầu Cơng ty, nắm tồn bộ mọi quyền hành về

hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức hành chính cũng nh mọi hoạt động khác của Công ty theo chế độ một thủ trởng, chịu trách nhiệm trớc Trung Ương hội Cựu chiến binh Việt Nam và tập thể cán bộ công nhân viên của Công ty cũng nh các trách nhiệm của một doanh nghiệp đoàn thể hoạt động trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mơ của Nhà nớc.

Phịng kế hoạch tổng hợp: Có nhiệm vụ lập kế hoạch kinh doanh và

chịu trách nhiệm triển khai các hoạt động kinh doanh của Công ty nh:

- X©y dùng các phơng án ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, ra quyết định kinh doanh trình Giám đốc phê chuẩn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thùc hiện đàm phán, giao dịch ký kết hợp đồng với khách hàng, bạn hàng; theo dõi, đôn đốc thực hiện hợp đồng, làm thủ tục tiếp nhận hàng hoá và bàn giao hàng hoá đúng thời hạn, địa điểm quy định trong hợp đồng.

- Tìm kiếm bạn hàng có nhu cầu uỷ thác xuất nhập, củng cố uy tín với khách hàng để họ làm ăn lâu dài với Công ty.

- Hớng dẫn các đơn vị trực thc vỊ nghiƯp vơ xt nhËp khÈu cho cơng ty.

Ngồi ra phịng kế hoạch tổng hợp cịn có chức năng nh một phịng tổ chức hành chính nh văn th đánh máy, chuẩn bị các tài liệu cho Giám đốc, xây dựng kế hoạch và thực hiện mua sắm các trang thiết bị phục vụ công việc tu sửa trụ sở làm việc. Đồng thời làm công tác tổ chức cán bộ, công nhân viên trong công ty nh nghiên cứ đề xuất về mạng lới, bố trí sắp xếp cán bộ, nâng l- ơng nâng bậc cho cán bộ cơng nhân viên, có trách nhiêm tuyển mộ cán bộ công nhân viên cho công ty.

Thiều Tăng Tới - QTKDTM 38B

Khoa Th ơng mại Chuyờn đề tốt nghiệp

Phịng kế tốn tài chính: Có nhiệm vụ theo dõi và quản lý vốn, tài sản

của Cơng ty; lập các kế hoạch tài chính đảm bảo cho q trình kinh doanh. Thực hiện hạch tốn kinh doanh, thống kê, quyết tốn, phân tích lỗ lÃi, ngân sách và làm báo cáo theo đúng các quy định hiện hành của Nhà nớc.

Phßng kÕ hoạch thị trờng: Cã nhiƯm vơ x©y dùng chiÕn lỵc

Marketing, tổ chức nghiên cứu thị trờng, tìm hiểu nguồn hàng, khách hàng.

Phịng đầu t: Nghiên cứu các chính sách đầu t của Nhà nớc, các dự án

đầu t tong và ngoài nớc. Thực hiện huy động và phân bổ các nguồn vốn của c«ng ty.

Văn phịng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh: Cã nhiƯm vơ

nghiên cứu, tổ chức thu mua tạo nguồn hàng ở các tỉnh khu vực phía nam; thực hiện giao dịch, giới thiệu sản phÈm cđa c«ng ty. . .

Hỵp doanh víi Trung Qc: Có địa điểm đặt tại Nhà máy xe lửa Gia

Lâm- Hà nội. Có nhiệm vơ s¶n xt mét sè linh kiƯn xe gắn máy hai bánh kết hợp với một số linh kiện đợc nhập khẩu từ Trung Quốc để tiến hành lắp ráp xe phục vụ cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.

Các chi nhánh, cửa hàng: Có nhiệm vụ nghiên cứu nhu cầu thị trờng,

thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu ở các khu vực nơi đặt trụ sở. Đây là nơi gặp gỡ khách hàng, bạn hàng giao dịch, tìm kiếm thị trờng trong và ngồi nớc. Hiện tại Cơng ty VIEXIM có các chi nhánh, cửa hàng sau:

+ Chi nhánh Lạng Sơn + Chi nhánh Thái Nguyên + Chi nhánh Quảng Ninh + Chi nhánh Quảng Bình + Chi nhánh Đắc Lắc

+ Cửa hàng giới thiệu sản phẩm Gia Lâm- Hà nội Mỗi một phịng ban, bộ phận đều có các nhân viên.

ThiÒu Tăng Tới - QTKDTM 38B

HƯ thèng quản lý của Công ty đợc tổ chức theo mơ hình sau: Sơ đồ 2:

ThiỊu Tăng Tới - QTKDTM 38B Giám đốc Cơng ty P. KÕ ho¹ch tổng hợp Phịng thị tr êng Phịng Đầu t P. Kế tốn Tài chính Văn phịng đại din tại

TP HCM Hp doanh với Trung Quốc Chi nhánh Lạng Sơn Chi nhánh Thái nguyên Chi nhánh Quảng Ninh Chi nhánh Qung Bỡnh CH giới thiu sản phẩm GL.HN Chi nhánh c Lc

Khoa Th ơng mại Chuyên đề tốt nghiệp

II. Tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty VIEXIM1. Mặt hàng kinh doanh cđa C«ng ty 1. Mặt hàng kinh doanh cđa C«ng ty

1. 1. Kinh doanh trong níc:

Kinh doanh bán bn và bán lẻ các ngành hàng bao gồm xe máy, đồ điện gia đình, điện máy, điện tử, vải sợi may mặc, nguyên liệu hố chất phục vụ sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp, vật liệu xây dựng, nông lâm hải sản, l- ơng thực thực phẩm, thực phẩm công nghiệp.

1. 2. Kinh doanh XuÊt NhËp khÈu:

* Công ty trực tiếp Xuất khẩu các mặt hàng sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Rau qu¶

- Nơng lõm hi sn thc phm

- Th công mỹ ngh

- Bách ho¸, cơng nghệ phẩm, may mặc

- Dầu thực vật các loại

* C«ng ty trùc tiÕp NhËp khÈu các mặt hàng sau:

- Xe máy nguyên chiếc hoặc dới dạng IKD

- Ngun liệu, vật t, hố chất, thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất nơng cơng nghiƯp

- Phơng tiện và thiết bị vận tải

- Hàng tiêu dùng thiết u, vËt liƯu x©y dùng

2. Vốn kinh doanh, khả năng huy động và sử dụng vèn cđa c«ng ty

C«ng ty VIEXIM là một đơn vị Nhà nớc. Vì vậy một mặt Cơng ty chịu sự quản lý về tổ chức, mặt khác đợc nhận vốn kinh doanh do Nhµ níc cÊp vµ Cơng ty cịn có thể nhận đợc một lợng vốn nhất định từ ngân sách Nhà nớc khi cần thiết. Đây có thể nói là nguồn vốn ban đầu đảm bảo cho Công ty hoạt động. Cơng ty phải có trách nhiệm bảo tồn và phát triển nguồn vốn này trong quá trình kinh doanh của mình.

Thiều Tăng Tới - QTKDTM 38B

Khi míi thµnh lËp, vèn đăng ký kinh doanh cđa Công ty là 3624000000 VND, mt phn là do Nhà nớc cấp, một phần là do Công ty tự trang trải. Cơng ty có thể khai thác các nguồn vốn khác nh vay Ngân hàng, vay các tổ chức tín dụng khác, vay các cá nhân hoặc từ lÃi để lại của Công ty để mở rộng và phát triển kinh doanh của m×nh.

HiƯn nay, viƯc huy động vốn của cơng ty đang gặp phải một số khó khăn nhất định, vì vậy cơng ty cần phải có các biện pháp huy động vµ sư dơng vèn sao cho đạt hiệu quả cao nhất.

Trong các năm qua, nhờ có sự cố gắng vợt bËc vỊ huy ®éng vèn cđa các cán bộ công nhân viên, tổng vốn kinh doanh của Công ty không ngừng đ- ợc tăng lên.

Bảng 1: Tổng vốn kinh doanh và cơ cấu của nó

Đơn vị: 1000 VND Năm Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 Vèn % Vèn % Vèn % Vèn % Vèn C§ Vèn L§ 1 247 817 3 373 726 27 73 1 380 524 4 241 019 24 76 1 419 979 5 341 827 21 79 2 140 451 6 421 355 25 75 Céng 4 621 543 100 5 621 543 100 6 761 806 100 8 561 806 100

( Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty VIEXIM)

Năm 1994, Cơng ty mới đi vào hoạt động víi tỉng sè vèn lµ 3624000000 VND, trong đó lợng vốn cố định là 1087200000 VND chiếm 30%, vốn lu động là 2536800000 VND chiÕm 70%.

§Õn năm 1996, vốn kinh doanh của Cơng ty đà tăng lên so với năm 1994 gần 1 tỷ đồng, nguồn vốn này chủ yếu do Công ty huy động từ các tổ chức tín dụng. Tỷ lệ giữa vốn cố định và vèn lu ®éng cịng cã sù thay ®ỉi nhằm phù hợp hơn với loại hình kinh doanh của cơng ty (vốn cố định chiếm 27%, vèn lu ®éng chiÕm 73%).

Các năm 1997, 1998 năm nào Công ty cũng huy động đợc gần 1 tỷ đồng để bổ sung vào nguồn vốn của Cơng ty. Trong thời gian này, Cơng ty ln có xu hớng là tăng tỷ trọng vốn lu động và giảm tỷ trọng vốn cố định.

Thiều Tăng Tới - QTKDTM 38B

Khoa Th ¬ng m¹i Chuyên đề tốt nghiệp Năm 1999, Công ty đà đạt đợc một thành công lớn là lợng vốn kinh doanh huy động đợc tăng lên một mức tuyệt đối là 1, 8 tỷ đồng, tăng gần gấp đơi so với năm trớc, trong đó chủ yếu là vốn huy động đợc từ các cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty và các tổ chức tín dụng tăng lên. Tuy nhiên trong thêi gian nµy tû träng vèn cố định lại có sự tăng lên (25% vốn c định, 75% vốn lu động) bởi vỡ Cng ty cú tham gia vào hợp doanh sản xuất xe gắn máy hai bánh với Trung Quốc.

Trên đây ta chỉ mới đề cập đén việc huy động và cơ cấu vốn của Cơng ty, cịn việc sử dụng vốn của Cơng ty thì sao.

Bảng 2: Vịng quay vốn lu động của Cơng ty qua các năm

Năm 1996 1997 1998 1999

Sè vßng quay/năm

14, 22 28, 86 26, 35 25, 29

Từ bảng trên ta thấy, Công ty sử dụng vèn kinh doanh rÊt cã hiƯu qu¶. Năm 1997, nhờ bố trí hợp lý mạng lới kinh doanh và sử dụng vốn một cách triệt để Cơng ty đà đa só vịng quay của vốn lun động lên 28, 86 vịng/năm, tăng gần gấp đơi so với năm 1996. Sang các năm 1998, 1999, số vòng quay của vốn lu động có giảm chút ít nhng vÃn ở mức cao. Điều này chứng tỏ rằng khả năng sử dụng vốn của Công ty rất tốt, phù hợp với doanh nghiệp kinh doanh thơng mại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Mèi quan hƯ trong kinh doanh của Cơng ty

Trên cơ sở sự nỗ lực của mình, qua hơn sỏu nm hot động đến nay Công ty VIEXIM cú quan hệ với rất nhiều khách hàng, bạn hµng trong vµ ngoµi níc.

Khách hàng trong nớc của Cơng ty có rất nhiều loại: khách hàng mua lẻ, khách hàng mua buôn. . . chủ yếu tập trung ở một số nơi nh Hà nội, Hải D- ơng, Thành Phố Hồ ChÝ Minh, Qu¶ng Ninh. . .

Khách hàng nớc ngồi của Cơng ty là Trung Quốc, Hồng Kông, Nga, Nhật, Đài Loan. . .

Víi quan hệ bạn hàng trong nớc, Cơng ty VIEXIM đà quan hƯ víi nhiỊu C«ng ty trong ngành và các cơ sở cung ứng. Các cơ sở cung øng cđa C«ng ty chđ yếu tập trung ở các khu vực nh Đắc Lắc, Thành Phố Hồ Chí Minh, Quảng Bình, Lạng Sơn. . .

Thiều Tăng Tới - QTKDTM 38B

Với bạn hàng nớc ngồi, Cơng ty đà quan hệ với rất nhiều bạn hàng ë Trung Quèc, Thái Lan. . .

4. Nguồn nhân lực ca Công ty

HiƯn nay tỉng sè c¸n bé cơng nhân viên của Cơng ty VIEXIM là 54 ng- ời. Đây là một đội ngũ bao gồm những ngời có trình độ đại học, trên đại học, những kỹ thuật viên lành nghề Đội ngũ cán bộ công nhõn viờn nng động, nhit tình có trình độ chun mn tt v cú tinh thn trỏch nhim cao đối với Công ty.

5. Một số kết quả hoạt động kinh doanh cđa C«ng ty

5. 1. Các kết quả chung

Với sự cố gắng khơng ngừng của tồn thể cán bộ công nhân viên trong

Một phần của tài liệu một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty phát triển xuất nhập khẩu và đầu tư viexim (Trang 37)