Ảnh hưởng của môi trường luật pháp ở Mỹ tới việc xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam
Trang 1Mục lục:
Mục lục……… 1
Lời nói đầu……….2
I Giới thiệu luật thơng mại Mỹ……… 3
1 Thuế quan……… 3
2 Bồi thờng thơng mại……… 5
II Công ty dệt may Đông á - DAGATEX với những bớc tiến vào thịtrờng Mỹ……… 9
1 Những khó khăn của công ty khi tiếp cận thị trờng Mỹ……… 9
2 Những giải pháp chiến lợc……….10
3 Đánh giá……… 11
Kết luận……… 12
Tài liệu tham khảo……… 13
Lời nói đầu
Hàng dệt may là lĩnh vực các nớc đang phát triển có lợi thế và tiềmnăng phát triển cao bởi đặc thù của ngành này là sử dụng nhiều lao động, côngnghệ tơng đối dễ tiếp cận, quy mô thị trờng tiêu thụ lớn…Do vậy, trong địnhhớng phát triển kinh tế đất nớc, Đảng và nhà nớc ta đã quan tâm, tạo mọi điềukiện thuận lợi để đa dệt may trở thành một trong những ngành kinh tế mũinhọn hớng ra thị trờng khu vực và quốc tế.
Trang 2Trong những năm qua, mặc dù kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may ViệtNam liên tục tăng trởng mạnh song những khó khăn, thách thức vẫn còn rấtnhiều Do vậy, để đạt đợc và vợt mục tiêu xuất khẩu theo quy hoạch tổng thểcủa ngành dệt may Việt Nam đến năm 2005 là 3 tỷ USD và 2010 là 4 tỷ USDđòi hỏi ngành phải duy trì đợc mức tăng trởng liên tục 14%/ năm Đây là mứctăng trởng không phải quá cao, nhng muốn đạt đợc và vợt mục tiêu này thì cầncó nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó việc đẩy mạnh xuất khẩu và tăng cờngsức cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam tại thị trờng Mỹ là một trongnhững yếu tố quyết định.
Tuy nhiên, muốn tiếp cận thị trờng Mỹ thật không đơn giản ở cuộcchơi này, nếu không am hiểu hàng rào luật pháp xứ “cờ hoa”, việc bị “thổi còiphạt đền” đợc dự báo là chuyện dễ xảy ra.
I Giới thiệu luật thơng mại Mỹ:
Luật quản lý hoạt động thơng mại của Mỹ rất toàn diện và chi tiết, baogồm nhiều đạo luật và những quy định quan trọng liên quan trực tiếp đến cáclĩnh vực xuất nhập khẩu, ngăn chặn những hoạt động thơng mại gian lận, quảnlý các hoạt động kinh tế khác nhằm phục vụ lợi ích của Mỹ Dới đây xin giớithiệu sơ lợc những nét chính của luật thơng mại Mỹ.
Trang 3số lợng Có những hàng hoá phải chịu thuế định ngạch, đó là loại thuế suấtcao hơn đợc áp dụng đối với hàng nhập khẩu sau khi một lợng hàng hoá cụ thểthuộc loại đó đã đợc nhập khẩu vào Mỹ trong cùng năm đó.
Hầu hết các đối tác thơng mại của Mỹ đợc hởng Quy chế đối xử thơngmại bình thờng (NTR) Hàng hoá của các nớc thuộc diện có NTR khi xuấtkhẩu vào Mỹ chỉ phải chịu thuế suất thấp hơn nhiều so với hàng của các nớckhông có NTR của Mỹ Khi có sự điều chỉnh, giảm hay huỷ bỏ một loại thuếquan nào đó thì sự thay đổi đó sẽ đợc áp dụng bình đẳng đối với tất cả các nớcdợc hởng NTR của Mỹ Hiện nay, các nớc tham gia WTO đều đợc hởng NTRcủa Mỹ, một số nớc khác cha tham gia WTO nhng cũng đợc hởng NTR củaMỹ Các nớc đang đợc hởng NTR của Mỹ phải đáp ứng hai điều kiện cơ bảnlà: đã ký hiệp định thơng mại song phơng với Mỹ; phải tuân thủ các điều kiệnJackson Vanik trong luật thơng mại năm 1947 của Mỹ Một số nớc đang đợchởng NTR của Mỹ nhng phải đợc tổng thống Mỹ đề nghị Quốc hội thông quaviệc gia hạn từng năm quyền đợc hởng này.
Có một số đạo luật dành đối xử u đãi thuế quan cho một số sản phẩmcủa các nớc đang phát triển một cách đơn phơng đó là:
Chế độ thuế quan phổ cập (GSP): đây là một chơng trình miễn thuế quan
trong khoảng 4450 mặt hàng mà Mỹ đang nhập khẩu từ 150 nớc và vùng lãnhthổ đang phát triển trong phạm vi toàn thế giới Chơng trình GSP quy địnhviệc đánh giá hàng năm đối với những mặt hàng nhập khẩu từ các nớc đủ điềukiện đợc hởng u đãi thuế quan Một số hạn chế sẽ đợc áp dụng đối với việcmiễn thuế cho một số sản phẩm nhất định nếu kim ngạch nhập khẩu nhữngmặt hàng đó vợt hạn mức mà Mỹ đã ấn định Một số hạn chế khác cũng sẽ đ-ợc áp dụng khi quốc gia nào đó duy trì hàng rào đối với hàng xuất khẩu củaMỹ vào nớc đó, từ chối bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hoặc không tuân thủ cácquyền công dân đã đợc quốc tế công nhận.
Chơng trình u đãi thơng mại (TPA): dành u đãi thuế quan cho các sản phẩm
mà Mỹ nhập khẩu từ các nớc Bolivia, Ecuado, Peru và Colombia Những u đãinày cũng đợc dành cho các quốc gia mà Mỹ đã ký Hiệp định thơng mại khuvực nh Khu mậu dịch tự do NAFTA, Khu mậu dịch tự do Mỹ – Ixraen
Chơng trình u đãi vùng lòng chảo Caribe (CBI): dành việc miễn hoặc giảm
thuế qua đối với hầu hết các sản phẩm nhập khẩu vào Mỹ từ 24 nớc ở TrungMỹ và Caribe.
Chơng trình u đãi thuế quan đặc biệt: dành u đãi thuế quan đặc biệt cho
những hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ đợc sản xuất từ những bộ phận chế tạo tại
Trang 4Mỹ Theo đó, thuế chỉ đánh vào phần giá trị gia tăng ở nớc ngoài nơi sảnphẩm đó đợc sản xuất hoàn chỉnh, bộ phận của sản phẩm đợc chế tạo tại Mỹkhông phải chịu thuế Chơng trình này đợc gọi là “ Hợp đồng phân chia sảnphẩm” đợc Mỹ áp dụng rộng rãi đối với nhiều nớc trên thế giới.
2 Bồi thờng thơng mại:
Bao gồm một số đạo luật quy định về những trờng hợp bồi thờng cụ thểkhi hàng hoá của nớc ngoài dợc hởng lợi thế không công bằng trên thị trờngMỹ hoặc hàng xuất khẩu của Mỹ bị phân biệt đối xử trên thị trờng nớc ngoài.
Đối với hàng nhập khẩu, có hai đạo luật phổ biến nhất bảo hộ ngành sảnxuất mỹ chống lại hàng nhập khẩu không công bằng là: luật thuế bù giá vàluật thuế chống phá giá, trong đó quy định phần thuế bổ sung sẽ đợc ấn địnhđối với hàng nhập khẩu nếu chúng bị phát hiện là đợc buôn bán không côngbằng.
Luật thuế bù giá (CVD): quy định một khoản bồi thờng dới dạng thuế nhập
khẩu phụ thu để bù vào phần giá trị của sản phẩm nớc ngoài mà việc bán sảnphẩm đó ở Mỹ gây thiệt hại cho các nhà sản xuất những hàng hoá tơng tự củaMỹ Trong hầu hết các trờng hợp, phần trị giá phải bù lại có thể do chính phủnớc ngoài trực tiếp trả Có hình thức trị giá gián tiếp đợc áp dụng sau khi điềutra phát hiện theo luật thuế bù giá Việc điều tra này đợc tiến hành khi có đơnkhiếu nại của các ngành sản xuất trong nớc Mỹ trình lên Bộ thơng mại nớcnày và Uỷ ban thơng mại quốc tế.
Luật chống phá giá: đợc sử dụng rộng rãi hơn so với luật CVD Luật này đợc
ấn định vào hàng nhập khẩu khi xác định đợc hàng hoá của nớc ngoài đã bánphá giá hoặc bán thấp hơn giá trị thông thờng tại thị trờng Mỹ Cũng giốngnh CVD, các thủ tục chống phá giá đợc tiến hành khi có đơn khiếu kiện củamột ngành sản xuất ở Mỹ.
Nếu hai hoặc nhiều nớc bị khiếu tố về trách nhiệm chống phá giá hoặcbù giá, Uỷ ban thơng mại quốc tế sẽ đánh giá luỹ tiến số lợng và ảnh hởng củacác hàng nhập khẩu tơng tự từ các nớc bị nêu trên nếu chúng cạnh tranh vớinhau và cạnh tranh với các sản phẩm tơng tự trên thị trờng Mỹ.
Luật chống phá giá còn cho phép các ngành sản xuất ở Mỹ đợc đệ trìnhkhiếu nại về hoạt động bán phá giá diễn ra ở nớc thứ ba lên văn phòng đạidiện thơng mại Mỹ yêu cầu cơ quan này đứng ra bảo vệ quyền lợi của cácngành sản xuất ở Mỹ theo những luật lệ của WTO.
Trang 5Có những điều khoản của luật này gọi là điều khoản “điều chỉnh nhậpkhẩu” quy định “những trờng hợp khẩn cấp” cho phép ngời khiếu nại có thểyêu cầu một hành động khẩn cấp ngăn chặn làn sóng nhập khẩu đang đe doạngành sản xuất trong nớc Đó là khi một sản phẩm nào đó đợc nhập khẩu vàoMỹ với số lợng lớn gây ra thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây thiệt hạinghiêm trọng đối với ngành sản xuất sản phẩm đó ở Mỹ Một trong nhữngbiện pháp đợc áp dụng trong “ trờng hợp khẩn cấp” là cắt giảm nhập khẩu tạmthời Việc cắt giảm có thể kéo dài tới vài năm Trong thời gian cắt giảm nhậpkhẩu, ngành sản xuất đợc hởng lợi phải đệ trình báo cáo về tình hình phát triểncủa ngành lên Uỷ ban thơng mại quốc tế và lên Quốc hội Mỹ Ngành đợc h-ởng lợi có thể yêu cầu gia hạn việc cắt giảm nhập khẩu tạm thời.
Luật về quyền hạn kinh tế trong tình trạng khẩn cấp (IEEPA): nhằm
phong toả tài sản của nớc ngoài ở Mỹ, cấm vận thơng mại, tiến hành các biệnpháp cần thiết khác chống lại sự đe doạ bất thờng từ bên ngoài đối với nhữnglợi ích kinh tế của Mỹ.
Luật về an ninh quốc tế và hợp tác phát triển: đợc áp dụng để hạn chế hoặc
cấm nhập khẩu từ bất kỳ quốc gia nào mà Mỹ xác định là hỗ trợ cho các hoạtđộng khủng bố quốc tế.
Luật trừng phạt kinh tế đơn phơng: đợc áp dụng để trừng phạt kinh tế
chống lại một nớc nào đó vì những lý do phi kinh tế ngăn chặn đầu t nớc ngoàivào những ngành có liên quan đến quốc phòng và an ninh; ngăn chặn cáccông ty nớc ngoài, những công ty của Mỹ đợc xem là quan trọng đối với anninh quốc gia của Mỹ.
Luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: chủ yếu đợc áp dụng để ngăn chặn sự
vi phạm quyền sở hữu trí tuệ nh: bằng sáng chế, bản quyền, thơng hiệu đãđăng ký, nguyên lý hoạt động của sản phẩm vi mạch bán dẫn của Mỹ đã đợcbảo hộ Cấm những hình thức cạnh tranh gian lận và những hành vi gian lậntrong nhập khẩu và tiêu thụ sản phẩm ở Mỹ Cấm những sự đe doạ gây ảnh h-ởng nghiêm trọng đến các ngành sản xuất của Mỹ, những sự cản trở và sự độcquyền hoá thơng mại ở Mỹ Khi Uỷ ban thơng mại quốc tế xác định hàngnhập khẩu phạm luật, họ có thể ra lệnh ngăn chặn không cho hàng hoá đónhập khẩu vào Mỹ; đồng thời yêu cầu các bên trong nớc có liên quan phảichấm dứt những hoạt động bất hợp pháp đó.
Luật hạn chế nhập khẩu liên quan đến môi trờng: nhằm hạn chế nhập
khẩu để khuyến khích các nớc áp dụng những quy định có tính chất quốc tế vềbảo vệ cá voi, chim rừng, các loài thú quý hiếm khác Trong đó, có đạo luật về
Trang 6bảo vệ động vật biển quy định cấm nhập khẩu những sản phẩm chế biến từ cángừ vây vàng đợc đánh bắt ở Đông Thái Bình Dơng trong vùng khí hậu nhiệtđới Cấm các tàu đánh cá của nớc ngoài sử dụng lới có túi để tránh tàn sát cávoi Cấm nhập khẩu tôm tự nhiên từ nhiều nơi trên thế giới nếu việc đánh bắttôm gây nguy hiểm hoặc đe doạ loại rùa biển (trừ các nớc đã cam kết thuyềnđánh bắt tôm của họ có trang bị thiết bị ngăn rùa biển) Hàng năm, ngày 1-5,Mỹ công bố danh sách các nớc đợc công nhận có áp dụng những biện phápbảo vệ rùa biển Cấm nhập khẩu bất kỳ sản phẩm nào từ bất kỳ nớc nào cónhững hoạt động đánh bắt hoặc tham gia buôn bán hải sản hay động vật làmgiảm hiệu quả các chơng trình quốc tế về bảo tồn động vật quý hiếm, nh sừngtê giác, xơng hổ, các sản phẩm từ cá voi, sò biển, một số loài chim hiếm đãghi trong sách đỏ của Liên hợp quốc.
Luật khuyến khích xuất khẩu và triển khai các hiệp định thơng mại:
trong luật thơng mại Mỹ có những quy định về kiểm soát thông qua việc cấpgiấy phép Việc cấp giấy phép xuất khẩu do nhiều cơ quan khác nhau tiếnhành Ví dụ: Cục Quản lý xuất khẩu thuộc Bộ thơng mại cấp giấy xuất khẩunhững mặt hàng và dịch vụ có liên quan đến quốc phòng Uỷ ban kiểm soáthạt nhân thuộc Bộ năng lợng cấp giấy phép xuất khẩu những vật t và thiết bịcó liên quan đến năng lợng hạt nhân Tuy nhiên, Cục Quản lý xuất khẩu là cơquan có chức năng kiểm tra tất cả các đơn xin phép xuất khẩu thuộc mọi lĩnhvực để bảo đảm những mặt hàng xuất khẩu không vi phạm luật pháp; đồngthời xác định mức độ tin cậy của những hàng hoá xuất khẩu có xuất xứ Mỹtrong diện phải kiểm soát; xác minh hàng hoá sau khi đã xuất khẩu có thực sựđợc giao cho ngời sử dụng cuối cùng hoặc ngời đợc uỷ quyền nhận và có đợcsử dụng đúng mục đích nh đã ghi trong đơn xin phép không.
Chính sách thơng mại của Mỹ có quy định quyền của các công ty Mỹtrong khuôn khổ Hiệp định thơng mại hiện hành mà Mỹ đã ký với các nớc;thúc đẩy việc tiếp cận thị trờng nớc ngoài cho hàng hoá và dịch vụ của Mỹ;ngăn chặn những hành vi của ngời nớc ngoài vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Đểthực hiện điều đó, Mỹ có thành lập Văn phòng đại diện thơng mại với nhiệmvụ điều tra những hành vi vi phạm của ngời nớc ngoài, thoả thuận với chínhphủ các nớc tìm phơng thức giải quyết những tranh chấp Nếu những thoảthuận giải quyết cha thoả đáng, đại diện thơng mại Mỹ sẽ áp dụng thủ tục giảiquyết tranh chấp của WTO Nếu vẫn cha đạt đợc giải pháp thoả đáng đại diệnthơng mại Mỹ có thể áp dụng biện pháp tạm hoãn thực hiện Hiệp định thơngmại đã ký, áp đặt thuế hoặc hạn chế nhập khẩu
Trang 7II Công ty dệt may Đông á - DAGATEX với những bớc tiếnvào thị trờng Mỹ:
1 Những khó khăn của công ty khi tiếp cận thị trờng Mỹ:
DAGATEX là một doanh nghiệp nhà nớc qui mô vừa, thành viên củaTổng Công ty Dệt – May Việt Nam Năm đầu tiên bớc vào thiên niên kỷmới, DAGATEX đã bứt lên tốp đầu có tốc độ tăng trởng cao trong ngành Dệt– May Việt Nam, nhất là về chỉ tiêu xuất khẩu Mới tính hết tháng 8 năm2001, công ty đã đạt kim ngạch xuất khẩu bằng cả hai năm trớc cộng lại Năm2000, kim ngạch xuất khẩu của công ty mới chiếm trên 30% tổng doanh thu,năm 2001 đã tăng hơn 63%, gấp hơn ba lần so với năm 1999 Công ty đã pháttriển thêm nhiều bạn hàng mới ở các nớc có sức mua lớn và đòi hỏi yêu cầuchất lợng cao nh Đức, úc…và đặc biệt là Hoa Kỳ Cuối năm 1999, lần đầutiên sản phẩm của DAGATEX xuất sang thị trờng Mỹ, đạt kim ngạch 200.000USD, năm 2000 đã tăng lên gấp ba lần và sáu tháng đầu năm 2001 đã đạt730.542 USD.
Tuy nhiên để đạt đợc những thành quả nh ngày nay, công ty đã gặp phảirất nhiều khó khăn khi tiếp cận thị trờng Mỹ.
Khó khăn chính mà công ty gặp phải là vấn đề chất lợng sản phẩm ởMỹ, quyền lợi ngời tiêu dùng đợc đặt lên hàng đầu nên họ có luật về tráchnhiệm sản phẩm Theo đó, nhà sản xuất và ngời bán hàng phải chịu trách
Trang 8nhiệm đối với ngời tiêu dùng về chất lợng hàng hoá đợc bán trên thị trờng Mỹ.Thị trờng Mỹ đa ra rất nhiều những tiêu chuẩn về chất lợng sản phẩm nh: SA8000, ISO 9000…
Bên cạnh đó, những sản phẩm của công ty còn phải chịu thuế suất rấtcao Luật s Ellen Kerrigan thuộc công ty luật Russin & Vecchi cho biết Mỹ cóhệ thống u đãi phổ cập (GSP) mà theo đó hàng dệt may khi xuất khẩu vào thịtrờng Mỹ sẽ đợc hởng u đãi về thuế quan Trong khi đó, Việt Nam vẫn cha đ-ợc hởng u đãi GSP Việc u đãi trên chỉ đợc thực hiện sau khi Việt Nam đạt đợcquy chế tối huệ quốc với Mỹ và là thành viên của WTO và IMF
2 Những giải pháp chiến lợc:
Trớc những khó khăn kể trên, công ty đã có những giải pháp mang tínhchiến lợc nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu và tiếp cận với thị trờng đầytiềm năng nhng cũng rất khó tính là thị trờng Mỹ.
Theo đó, DAGATEX đã tổ chức cho cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lýtìm hiểu kỹ và học tập về hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tếISO 9000, theo phơng pháp Kaizen của Nhật Bản và theo yêu cầu quản lý chấtlợng sản xuất của hai công ty Mỹ là JCpeny và Walmart Hiện nay, công ty đãđợc công ty JCpeny ký hợp đồng đặt sản xuất các mặt hàng dệt kim xuấtthẳng sang Mỹ Công ty Walmart cũng đã nghiên cứu, khảo sát tình hình củaDAGATEX để đặt hàng Đây là những bớc chuẩn bị tích cực để sản phẩm củaDAGATEX có thể tăng sản lợng xuất khẩu sang Mỹ trong những năm tới.
Những năm gần đây, DAGATEX đã đầu t hơn 3 triệu USD để hiện đạihoá một bớc công nghệ, thiết bị cho cả hai khâu dệt và may DAGATEX hiệncó các dây chuyền thiết bị hoàn chỉnh và hiện đại từ khâu dệt, nhuộm hoàn tấtđến hàng may thành phẩm Tất cả các máy móc, thiết bị, công nghệ này đềudo các nớc có nền công nghiệp phát triển thuộc khối EU và Nhật Bản chế tạo,chuyển giao kỹ thuật Cùng với đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, côngnhân lành nghề, giàu kinh nghiệm, DAGATEX có khả năng cung ứng hàngchục loại vải chất lợng cao.
Hiện nay, công ty đang khẩn trơng triển khai dự án đầu t từ 250 đến280 tỷ đồng theo kế hoạch tăng tốc của Tổng công ty Dệt – May giai đoạn2001 – 2005 để chủ động hội nhập thị trờng khu vực và quốc tế.
Bên cạnh việc đầu t vào máy móc thiết bị và đội ngũ kỹ thuật để nângcao chất lợng sản phẩm, công ty còn tổ chức các đoàn khảo sát đi Mỹ để trựctiếp tìm hiểu thị trờng, đa những mẫu sản phẩm chào hàng, quảng cáo.
Trang 9Nhờ chất lợng sản phẩm của công ty không ngừng đợc nâng cao, năngsuất lao động tăng cao hơn hẳn trớc, giảm chi phí và giá thành sản xuất, cácsản phẩm của công ty đã nâng cao đợc tính cạnh tranh trên thị trờng và đợcngời tiêu dùng Mỹ chấp nhận.
3 Đánh giá:
Qua những giải pháp trên, công ty DAGATEX đã khắc phục đợc nhữngkhó khăn mà thị trờng Mỹ đặt ra DAGATEX đã thực hiện những chơng trìnhđầu t một cách sáng suốt với mục tiêu là tạo ra những sản phẩm dệt may ngàycàng phong phú, đa dạng, chất lợng cao, đủ khả năng đáp ứng nhu cầu ngàycàng cao của thị trờng trong nớc và thế giới.
Đó là những giải pháp cần thiết mà DAGATEX phải tích cực thực hiệnđể chủ động hội nhập thị trờng khu vực và quốc tế một cách đầy đủ.
Kết luận
Trong năm 2002 và các năm tiếp theo, với việc thực thi Hiệp định thơngmại Việt – Mỹ, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ tăng đợc kim ngạch xtất khẩu
Trang 10của mình nhờ tăng lợng xuất khẩu và đợc hởng mức thuế MFN thấp hơn nhiềuso với trớc đây.
Thị trờng Mỹ mở ra triển vọng lớn cho xuất khẩu hàng dệt may, songnếu không có biện pháp tối u để xâm nhập, giữ thị trờng thì không thể đạt hiệuquả cao trên thị trờng này.
Hàng Việt Nam nói chung và sản phẩm dệt may Việt Nam nói riêngxuất sang Mỹ quả còn lắm gian truân, mà minh hoạ dễ nhận thấy nhất là sựkiện cá basa Việt Nam chinh phục ngời tiêu dùng Hoa Kỳ nhng lại vớng rấtnhiều hàng rào của luật pháp Mỹ Đây chính là điều mà doanh nghiệp ViệtNam cần chủ động tìm hiểu để đạt độ am tờng trong những hợp đồng làm ănvới thị trờng tiêu thụ lớn nhất thế giới này./
Tài liệu tham khảo
1 “Thị trờng Mỹ – không hợp tác sẽ không đạt hiệu quả” Vũ Đức Giang –Tổng giám đốc công ty may Phơng Đông (Thơng mại số 3+4/2002).
2 “Giới thiệu luật thơng mại Mỹ” Lan Anh (Thơng mại số 5/2001).
3 “Hàng dệt may và giày dép Việt Nam có khả năng cạnh tranh tại thị trờngMỹ” (Ngoại thơng số 6/2002).
4 “Một số vấn đề cần lu ý khi xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ”.(Ngoại thơng số 19/2002).
5 “Công ty dệt may Đông á - DAGATEX gắn dệt với may để tăng cờng xuấtkhẩu” (Tạp chí công nghiệp Việt Nam số 22/2001).