Ảnh hưởng của vốn đầu tư nước ngoài đối với nền kinh tế Việt Nam .doc
Trang 1Lời nói đầu
Trong cuộc đua tranh phát triền kinh tế hiện nay , vấn đề tăng trởng nhanh vàlâu bền diễn ra gay gắt đối với tất cả các quốc gia Đối với những nớc đi sau , cóđiểm xuất phát thấp về kinh tế , yêu cầu này đặt ra nh một đòi hỏi sống còn ;Hoặc là đuổi kịp vơn lên phía trớc , hoặc là tụt lại sau và ngày càng xa rời các cơhội phát triển
Trớc những diễn biến phức tạp đó của thế giới ,Việt Nam cũng có những cảicách kinh tế quan trọng , đặc biệt là sau đại hội VI của Đảng Một trong nhữngnội dung qua trọng của chính sách mới ở Việt Nam là mở cửa thu hút vốn đầu tnớc ngoài Trong những năm qua Việt Nam đã không ngừng cải thiện môi trờngđầu t trong nớc nhằn thu hút ngày càng nhiều vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vànhững nỗ lực đó đã mang lại những kết quả đáng khích lệ Nhiều dự án đầu ttrực tiếp nớc ngoài đã đi vào hoạt động và mang lại những hiệu quả thiết thựctrong việc nâng cấp hệ thống thông tin viễn thông , khách sạn hình thành một sốngành công nghiệp mới nh lắp ráp và sửa chữa ô tô , xác định trữ lợng dầu khí ,hình thành các khu công ghiệp …Còn các nhà kinh doanh nCòn các nhà kinh doanh nớc ngoài qua thựctiễn hoạt động ở Việt Nam đã ngày càng tin tởng hơn vào hiệu quả các dự án đầut của họ
Tuy nhiên cũng nh nhiều nớc khác , trong giai đoạn đầu đầu t nớc ngoài ,ViệtNam cha có môi trờng đầu t thuận lợi và đầu t nớc ngoài cũng gây nhiều phiềnphức trong quá trình quản lý nền kinh tế Để giải quyết các tồn tại và tìm hiểu rõhơn vai trò đầu t trực tiếp nớc ngoài trong sự phát triển của đất nớc , em mạnhdạn chọn đề tài : “ Ảnh hởng của vốn đầu t nớc ngoài đối với nền kinh
tế Việt Nam “
Chuyên đề nhằm nêu lên thực trạng ,vai trò của đầu t nớc ngoài đối với sự tăngtrởng và phát triển kinh tế của nớc ta , đầu t trực tiếp nớc ngoài trong quá trìnhcông nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc , ảnh hởng của nó đối với nền kinh tế vàmột số kiến nghị nhằm thu hút ngày càng nhiều vốn đầu t nớc ngoài vào VệtNam.
Cơ cấu chuyên đề gồm hai chơng :
Chơng I : FDI đối với nền kinh tế Việt Nam
Chơng II: Mô hình phân tích sự tác động của FDI tới tăng trởngkinh tế
Trang 3
Mục lục
Lời nói đầu
I Vì sao phải có FDI ?
II Đánh giá tình hình thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài1 Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với phát triển kinh tế - xã hội
1.1 Tác động tới đầu t phát triển , thúc đẩy tăng trởng kinh tế , nâng cao nănglc sản xuất và thc hiện và chuyển dịnh cơ cấu kinh tế ở Việt Nam.
1.2 FDI góp phần mở rộng quy mô, ra tăng kim ngạch xuất khẩu và mở rộngthị trờng xuất khẩu:
1.3 FDI Với nguồn nhân lực và tạo thu nhập cho ngời lao động 1.4 FDI đối với hệ quả kinh tế - xã hội:
1.5 ảnh hởng của FDI tới cơ cấu kinh tế :
3.4 Các hình thức đầu t và các phơng thức tổ chức thu hút đầu t khác 4.Những hạn chế của FDI :
tăng trởng kinh tế
I Mô hình đánh giá ảnh hởng của vốn đầu t nớc ngoài đến tăng trởngkinh tế
II Các kiến nghị về giải pháp phát triển FDI ở Việt Nam :
1 Cần có kế hoạch thu hút và sử dụng FDI cụ thể , xác định rõ các ngành, lĩnh vực cần tập chung đầu t :
2 Cải thiện môi trờng đầu t
Kết luận Phụ lục
Ước lợng mô hình và kiểm định tính dừng của chuỗi thời gian
Tài liệu tham khảo :
Trang 4Chơng I
Vai trò của FDI đối với nền kinh tế Việt Nam
I Vì sao phải có FDI ?
Một khó khăn lớn đối với hầu hết các nớc đang phát triển trong giai đoạnđầu để phát triển nền kinh tế cuả đất nớc là thiếu vốn đầu t Đây là yếu tố quyếtđịnh để các nớc đang phát triển có thể đẩy nhanh tốc độ phát triển nền kinh tế ,cải thiện đời sống vật chất của nhân dân , ở các nớc đang phát triển thờng cónguồn lao động và tài nguyên cha sử dụng hết hoặc không đợc sử dụng vì thiếucác điều kiện vật chất của quá trình lao động sản xuất Bản thân các nớc đangphát triển lại ít có khả năng tích luỹ vì năng suất lao động thấp , sản xuất hầu nhkhông đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nớc Trong hoàn cảnh nh vậy , nguồnvốn từ bên ngoài sẽ có ý nghĩa quan trọng đối với bớc ban đầu của các nớc này Đặc biệt là trong xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới hiện nay , các n ớcđang phát triển bị đặt trong tình huống phải tạo đợc tốc độ phát triển nhanh đểđuổi kịp và từng bớc hội nhập với nền kinh tế thế giới , nguy cơ tụt hậu khôngcho phép các nớc đang phát triển không đợc chậm trễ hay có cách lựa chọn nàokhác Trong điều kiện trên thế giới có nhiều quốc gia có nhu cầu đầu t ra nớcngoài thì các nớc đang phát triển có cơ hội tranh thủ nguồn vốn và kỹ thuật củanớc ngoài để phát triển nền kinh tế Thực tế cho thấy ,quốc gia nào biết thu hútvà sử dụng có hiệu quả nguồn vốn nớc ngoài sẽ tạo ra một bộ mặt nhanh chóngcủa nền kinh tế
Nền kinh tế Việt Nam sau chiến tranh đã bị tàn phá nặng nề , lại vấp phảinhững sai lầm nghiêm trọng trong quản lý và điều hành trên cả tầm vĩ mô và vimô ,nên đã rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng , Một nền kinh tế què quặt ,nghèonàn , lạc hậu ; đời sống của đại đa số nhân dân khó khăn thiếu thốn ,là gánhnặng không dễ vợt qua đợc Một thời gian dài trớc năm 1990 , Việt Nam khôngcó tích luỹ trong nội bộ nền kinh tế , một phần quỹ tiêu dùng và phần lớn quỹtích luỹ chúng ta phải dựa vào vay nợ và viện trợ , mà chủ yếu là Liên Xô và cácnớc Đông Âu trớc đây , sau nàylà từ nhiều chính phủ và các tổ chức trên thếgiới Sau khi vợt khỏi khủng hoảng , nền kinh tế Việt Nam bớc vào giai đoạn ổnđịnh và phát triển (1991-2004) nhờ vào nguồn lực từ bên ngoài thông qua vay nợ,viện trợ và hợp tác đầu t ; cùng với khai thác và sử dụng một cách có hiệu quảnguồn lực trong nớc ,chúng ta đã tạo ra một bớc phát triển đầu tiên khá vữngchắc Tốc độ tăng trởng bình quân trong giai đoạn này là khoảng 8,0% nhờ có sựtăng trởng kinh tế mà đã tăng đợc tỷ lệ tích luỹ lên gần 20% GDP vào năm 1995và 25% GDP vào năm 1999.
Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn 2001-2010 tăng gấpđôi GDP mà Đảng và chính phủ đã đề ra và phấn đấu đến năm 2020 đa mứcGDP đầu ngời tăng lên 8-10 lần sovới hiện nay tơng đơng mức 2000-3000 USD/ngời /năm , đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp , tạo công ăn việclàm cho khoảng 15 triệu ngời , tiến tới một nớc Việt Nam không còn nghèo đói ,có một nền kinh tế hiện đại hoá nhanh và có sự công bằng xã hội rộng lớn hơntrong tơng lai Để thực hiện đợc mục tiêu ổn định , phát triển và tăng trởng kinhtế - xã hội trong giai đoạn 2001-2010 , yêu cầu về vốn là một trong những tháchthức lớn nhất và khó giải quyết nhất đối với nền kinh tế Việt Nam , dự kiến ViệtNam sẽ phải tăng mức đầu t trung bình từ 25%GDP trong những năm 90 lêntrung bình 30%-35%GDP trong thập kỷ này ; giá trị xuất khẩu tăng khoảng24%-30%,trong đó xuất khẩu hàng chế biến khoảng 18%-25%; tỷ trọng côngnghiệp tăng từ 30%lên 40%GDP.Tuy nhiên , mức đầu t ở các khu vực nhà n-ớc ,ngoài quốc doanh và đầu t trực tiếp nớc ngoài xẽ phải có mức đầu t cao hơn :Trong đó nguồn vốn trong nớc chỉ đáp ứng đợc khoảng 50%,còn khoảng50%nguồn vốn chúng ta phải nhờ tới đầu t nớc ngoài ,mà chủ yếu là FDI.
Trang 5Việc huy động vốn nớc ngoài để phát triển kinh tế là tận dụng điều kiệnkhách quan cực kỳ thuận lợi mà thế giới đã tạo ra Thay vì phải bỏ ra hàng trămnăm để phát triển kinh tế ,vợt qua thời kỳ tích luỹ ban đầu lâu giài và giankhổ ,nh nớc Anh ,Pháp ,…Còn các nhà kinh doanh ncác nớc đi sau có thể “ mợn sức” những nớc đi trớc đểthực hiện thành công chiến lợc “ rợt đuổi “ nh : Nhật Bản,Hàn Quốc ,Singapo,…Còn các nhà kinh doanh nLợi ích củaviệc huy động vốn đầu t nớc ngoài đối với công cuộc tăng trởng vàphát triển nh :
+ Tạo thêm công ăn việc làm : nghĩa là tăng thêm thu nhập cho ngời laođộng và cho đất nớc
+ Chuyển giao công nghệ – kỹ thuật :đây là lợi ích căn bản nhất đối vớicác nớc tiếp nhận vốn Vì nó mang lại công nghệ –kỹ thuật hiện đại ,kỹ xảochuyên môn ,bí quyết và trình độ quản lýtiên tiến cũng nh năng lực thị trờng củacác nớc đi trớc
+ Lơị ích về vốn và ngoại tệ :rút ngắn thời gian tích luỹ vốn ban đầu chocông nghiệp hoá ;tạo ra những cơ sở xuất khẩu cho đất nớc trong tơng lai ;thumột phần lợi nhuận của các công ty nớc ngoài ;thu ngoại tệ từ các hoạt động dịchvụ …Còn các nhà kinh doanh n.
II Đánh giá tình hình thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ởViệt Nam.
Cũng nh nhiều nớc trên thế giới Việt Nam luôn quan tâm đến mục têu tăngtrởng và phát triển Để thực hiện tốt mục tiêu này cần phải có một nguồn vốnlớn , trong đó nguồn vốn nớc ngoài có vai trò quan trọng Năm 1987 luật đầu ttrực tiếp nớc ngoài đợc Quốc Hội Việt Nam thông qua ,đợc quốc tế ủng hộ vàđánh giá cao
Từ năm 1988 đến đầu năm 2004 hoạt động thu hút và sử dụng vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài (FDI) ở Vệt Nam có thể chia thành 4 giai đoạn với 4 trạng tháikhác nhau :
+, Giai đoạn 1988-1990 : Trong 3 năm đầu tiên có 1794 triệu USD vốnFDI đăng ký , vốn thực hiện không đáng kể Nhìn chung ,FDI cha có tác dụngrõ rệt đến kinh tế –xã hội Các nhà đầu t coi Việt Nam nh một “ miền đất mới“ nên rất thận trọng trong hoạt động đầu t Mặt khác các doanh nghiệp FDI phảilàm nhiều thủ tục cần thiết mới đa đợc vốn vào Việt Nam
+, Giai đoạn 1991-1997 : Hoạt động FDI rất sôi động ,tăng trởng nhanhvà hàng nghìn đoàn khách quốc tế đế tìm kiếm cơ hội đầu t ,hàng trăm dự án mớiđến chờ thẩm định ,nhiều nhà máy đợc khởi công và hoạt động đã góp phầnquan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế –xã hội Từ 1991-1995 ,vốn đăng ký đạt 16,684 tỷ USD , vốn thực hiện đạt 8,525tỷ USD bằng32%tổng vốn đầu t của cả nớc Năm 1995 vốn FDI đăng ký đạt 6,53 tỷ USD ,gấp4,9 lần so với năm 1991 là 1,322 tỷ USD Trong thời gian này các doanh nghiệpFDI đã tạo việc làm cho 20 vạn ngời Hai năm tiếp theo 1996-1997, vốn FDIđăng ký đạt 13,146 tỷ USD ,trong đó vốn thực hiện đạt 6,14 tỷ USD
+, Giai đoạn 1998-2000 : Hoạt động FDI có sự giảm sút Năm 1998 ,vốnđăng ký giảm còn 3,897 tỷ USD năm 1999 là 2,916 tỷ USD ,bằng 56,3%năm1998 ;năm 2000 là 2,398 tỷ USD Trong 3 năm 1998-2000 vốn thực hiện đạt7,332 tỷ USD
+, Từ 2001 đến nay :Hoạt động FDI có sự phục hồi chậm vốn đăng kýnăm 2001: 2,536 tỷ USD ,tăng 12,6 % so với năm 2000; năm 2002 là 1,558 tỷUSD và năm 2003 là 2 tỷ USD Nh vậy , kể t khi có luật đầu t trực
tiếp nơc ngoài đến nay đã thu hút 44,725 tỷ USD vốn đăng ký , vốn thực hiện là28,297 tỷ USD , trong đó vốn của các nhà đầu t nớc ngoài là 25,217 tỷ USD Đồ thị sau biểu diễn mức độ thu hút vốn FDI :
Trang 6
Nguyên nhân của việc giảm sút FDI từ 1998 đến nay là do tác động của cuộckhủng hoảng tiền tệ trong khu vực mà bắt đầu ở Thái Lan và tiếp đó là sự suygiảm kinh tế thế giói , đặc biệt là ở một số nớc nh Mỹ , EU , Nhật Bản mà đếnnay vẫn đang trong quá trình phục hồi chậm chạp , đã tác động tiêu cực đến nềnkinh tế Việt Nam , trong đó ảnh hởng đến hoạt động thu hút đầu t FDI Ngoài ra,hệ thống pháp luật thiếu minh bạch , thiếu nhất quán và việc thực thi luạt khôngnghiêm minh , các thủ tục hành chính phiền hà , chi phí đầu t kinh doanh đắt đỏ ,môi trờng đầu t kinh doanh ngày càng trở nên kém hẫp dẫn đã làm cho hoạtđộng FDI giảm sút
1 Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với phát triển kinhtế - xã hội.
Tổng số vốn đăng ký qua các năm (triệu USD)Nguồn : Bộ kế hoạch đầu t năm 2003
19881990199219941996199820002002Năm
Trang 7Theo dự kiến trong dai đoạn 5 năm 2001 – 2005 thì nhu cầu vốn đầu t xãhội là 60 –65 tỷ USD ,bình quân khoảng 13 tỷ USD Trong đó , vốn nớc ngoàIdự kiến chiếm 30% ,gồm ODA khoảng 7,5 tỷ USD và FDI khoảng 12,5 tỷUSD Trong số 800-1000 (tỷ USD) FDI của thế giới có khoảng100 – 140 tỷUSD dành cho các nớc đang phát triển , cho nên kế hoạch thu hút FDI của ViệtNam là có thể thực hiện đợc , tuy nhiên , hiện nay vốn đăng ký mới hàng nămcủa nớc ta vẫn cha đợc 3 tỷ USD/năm Có lẽ chúng ta phải đặt mục tiêu vốn FDIthực hiện hàng năm tối thiêu phải bằng năm cao nhất của thập kỷ trớc và cố gắngtăng thêm càng nhiều càng tốt , đặc biệt chú trọng đến hiệu qủa sử dụng vốnFDI
Hiện nay ,đầu t nớc ngoài chiếm 100% về khai thác dầu thô, sản xuất ôtô ,máy giặt , tủ lạnh , điều hoà nhiệt độ …Còn các nhà kinh doanh n.chiếm 60%sản lợng thép cán , 33% vềsản xuất máy móc , thiết bị điện , 76% dụng cụ y tế chính xác Trong côngnhiệp nhẹ FDI chiếm 55% sản lợng sợi các loại , 30% vải các loại ,49% da,giày ,18%may mặc và 25% thực phẩm …Còn các nhà kinh doanh nkết quả là khu vực FDI đóng góp hơn13%GDP , chiếm khoảng 20% tổng vốn đầu t của toàn xã hội, trên23%kimnghạch xuất khẩu (không kể dầu khí ), đạt trên 35%giá trị sản xuất công nghiệp,đóng góp cho NSNN khoảng 7%thu hut hơn 500 ngàn lao động trực tiếp và hàngvạn lao động gián tiếp Bằng việc chủ động nguồn vốn FDI , Nhà nớc đã chủđộng trong bố trí cơ cấu vốn đầu t nhằm khai thác hiệu quả các nguồn lực trongvà ngoài nớc để phát triển kinh tế Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tạo ra nhiềungành nghề và sản phẩm mới ,tăng năng lực lao động cho các ngànhcông nghiệpViệt Nam Ngoài ra dự án FDI với trang thiết bị , công nghệ mới , kinh nghiệmquản lý tiên tiến ,với sức cạnh tranh cao đã co sức mạnh lan toả anh hởng , thúcđẩy tính cạnh tranh của các doanh nghiệp nói chung ngày một tăng lên
Thông qua đầu t ,FDI đã có tác động đến cả chiều sâu và chiều rộng của quátrình tăng trởng kinh tế Việt Nam Khu vực đầu t nơc ngoài đã góp phần nângcao trình độ công nghệ và kỹ thuật của nhiều ngành sản xuất , nhờ vậy tạo điềukiện nâng cao tay nghề , kinh doanh quản lý tiên tiến , nâng cao chất lợng nguồnnhân lực đáp ứng nhu cầu đổi mới của đất nớc
Hiện nay , các doanh nghiệp của 64 nớc và vùng lãnh thổ hoạt động tại ViệtNam , chu yếu ở các thành phố lớn và vùng phụ cận Năm 2000, các doanhnghiệp FDI đã chiếm tỷ trọng 13,3% tỷ GDP nói chung và 19,5% GDP trừ khuvực hộ gia đình ;chiếm tỷ trọng 35,5%tổng sản lợng công nghiệp chiếm tỷ trọng18,6% tổng vốn đầu t của toàn xã hội Nhiều địa phơng có lợi thế trong thu hútFDI đã biết khai thác các lợi thế và tiềm năng, nâng cao năng lực sản xuất nh :Đồng Nai, tốc độ tăng trởng bình quân thời kỳ 1996 –2000 của tỉnh này là12,9%(cao gấp 1,5 lần tốc độ tăng trởng bình quân chung của cả nớc ).Cácdoanh nghiệp FDI có công nghệ cao hơn các doanh nghiệp nhà nớc nên lao độngViêt Nam đợc tiếp thu công tác quản lý tiên tiến cũng nh trình độ lao động cànggóp phần nâng cao trình độ lao động Việt Nam Chỉ trong một thập kỷ Viêt Namđã hình thành nhiều ngành kinh tế quan trọng nh thăm dò , khai thác dầu khí ,bu chính viễn thông , cơ khí điện tử, công nghệ phần mềm và nhiều dịch vụ khácnh kinh doanh khách sạn …Còn các nhà kinh doanh n.FDI với hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài đãhình thành nhiều doanh nghiệp hiện đại , có đủ khả năng cạnh tranh với cácdoanh nghiệp trong khu vực và trên thế giới.
Nhân tố cơ bản cho sự tăng trởng kinh tế là vốn đầu t ,mức tăng trởng kinh tếphụ thựôc vào tổng số vốn đầu t và hệ số ICOR của nền kinh tế Tổng nguồnvốn đầu t và hệ số ICOR của toàn bộ nền kinh tế trong thời gian từ 1991 đếnnăm 2000 nh sau :
Đầu t toàn xã hội
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000Vốn trong nớc (tỷ 1154 1955 3055 3779 4604 5666 6657 7303 8630 9820
Trang 8đồng) 5 2 6 6 8 7 0 6 0 0FDI (Tỷ đồng) 1926 5185 1062
1 16500 22000 22700 30300 24300 18900 21800Tỷ lệ vốn /GDP
1.2 FDI góp phần mở rộng quy mô, ra tăng kim ngạch xuất khẩuvà mở rộng thị trờng xuất khẩu:
Học tập kinh nghiệm thành công của các nớc Đông á, Việt Nam hiện đang đitheo con đờng hiện đại hoá hớng ngoại coi trong xuất nhập khẩu hàng hoá ,dịch vụ , mở cửa thị trờng với lộ trình thích hợp để hội nhập có hiệu quả với nềnkinh tế khu vực và thế giới ;Từ đó tăng cờng đầu t nớc ngoài hớng về xuất khẩutạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận và mở rộng quy mô thị trờng quốc tế ,nâng cao năng lực xuất khẩu của Việt Nam Bên cạnh đó , khu vực đầu t nớcngoài cũng đã góp phần mở rộng thị trờng trong nớc , thúc đẩy các hoạt độngdịch vụ phát triển nhanh , tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc thamgia xuất khẩu tại chỗ hoặc tiếp cận thị trờng quốc tế Hiện nay , tiềm năng thuhút FDI trong lĩnh vực sản xuất hàng công nghiệp chế tạo cho xuất khâủ còn rấtlớn nh lĩnh vực công nghệ điện tử, thông tin
Hiện nay Việt Nam đang trú trọng thu hút FDI , nhng nhìn chung , việc thuhút chỉ rừng ở đầu t lĩnh vực công nghiệp lắp ráp có quy mô nhỏ , nguyên nhânchủ yếu là do thể chế và phơng thức thực hiện cha đáp ứng yêu cầu hiện nay
1.3 FDI Với nguồn nhân lực và tạo thu nhập cho ngời lao động.
Việc tăng đầu t trực tiếp đầu t nớc ngoài sẽ tạo ra cơ hội sản xuất ra nhiềuhàng hoá không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nớc mà còn xuất khẩu nhiều hơn , tạora nhiều việc làm hơn Trong những năm qua , việt nam đã thu hút hơn500nghàn lao động làm việc trực tiếp trong các doanh nghiệp FDI Tuy nhiênhàng năm nhu cầu tạo việc làm là 1,2 triệu lao động Nh vậy để giải quyết việclàm thì cần thiết phải phát triển kinh tế nhiều thành phần , kể từ khi có luậtdoanh nghiệp đã có hàng nghàn doanh nghiệp đợc thành lập mới và thu hút hàngnghàn lao động , tạo ra nhiều việc làm mới Tuy nhiên thực tế lao động trongcác doanh nghiệp FDI có mức thu nhập trung bình gấp 2 lận thu nhập của cácdoanh nghiệp khác cùng ngành nghề , số lao động này đợc tiếp cận với côngnghệ hiện đại , có kỷ luật lao động tốt , học hỏi đợc các kinh nghiệm , phơngthức lao động tiên tiến và phải làm việc trong môi trờng có áp lực cao , cờng độlớn điều này đòi hỏi lao động việt nam luôn phải phát huy , học hỏi và nâng caotrình độ Đây là các thế mạnh của các doanh nghiệp FDI đối với tạo công ăn ,việc làm
Trang 91.4 FDI đối với hệ quả kinh tế - xã hội:
Trong môi trờng có điều kiện lao động tốt ,chất lợng lao động cao , các doanhnghiệp FDI thực hiện đầu t xây dựng nhà máy có quy mô thích hợp đều đạt đợchiệu quả tối đa Các sản phẩm đợc xuất khẩu trên thị trờng thế giới hay sản phẩmchỉ đợc bán trong nớc nhng đầu t FDI hợp lý đã góp phần tăng năng xuất laođộng xã hội do FDI đã thúc đẩy tiến bộ công nghệ ,nâng cao tay nghề cho ngờilao động ,cải thiện trình độ quản lý doanh nghiệp Hàng năm FDI đã có đónggóp quan trọng vào thu nghân sách nhà nớc từ các khoản thuế trực tiếp mà cácdoanh nghiệp nộp và các khoản gián tiếp mà FDI đã tạo ra cho các hoạt độngdịch vụ thơng mại , thu nhập của ngời lao động
Đối với Việt Nam thì FDI còn tác động tới cán cân thanh toán quốc tế Hàngnăm ,Việt Nam nhập từ 2-3 tỷ USD , trong đó không dới 30% là ngoại tệ manhđể trang trải kinh phí đầu t ban đầu ở trong nớc Trong quá trình gia tăng kimngạch xuất khẩu ,các doanh nghiệp FDI đã tạo ra nguồn ngoại tệ thặng d thamgia vào việc cân bằng cán cân thanh toán quốc tế
FDI còn có tác động kích thích cải cách và hoàn thiện thể chế tiền tệ ,ngoạihối Trong thời gian qua đã có nhiều định chế tiền tệ ,tín dụng của Việt Nam đợcthay đổi Sự tham gia của các nghân hàng nớc ngoài ,các tổ chức tín dụng quốctế ,các quỹ đầu t ,các tổ chức bảo hiểm lớn trên thế giới tại Việt Nam có tác độngtrực tiếp đến các hoạt động thơng mại và đầu t đòi hỏi các nghân hàng ,các tổchức tín dụng ,các doanh nghiệp bảo hiểm phải thay đổi cách thức hoạt độngcũng nh thể chế của mình theo nguyên tắc thị trờng cởi mở hơn
1.5 ảnh hởng của FDI tới cơ cấu kinh tế :
Trong điều kiện nền kinh tế mở , các quan hệ kinh tế quốc tế tạo ra sự độnglực và điều kiện cho sự dịch chuyển nhanh cơ cấu kinh tế của các quốc gia Trong đó đầu t trực tiếp nớc ngoài là một động lực mạnh mẽ ,có ý nghĩa tăng lớnđến sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế
+ Cơ cấu kinh tế bao gồm :cơ cấu ngành ;cơ cấu thành phần và cơ cấu vùngkinh tế Mỗi cơ cấu kinh tế sẽ xác định vị trí và vai trò của các bộ phận khác vàcó mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận trong tổng thể nền kinh tế Qúa trìnhdịch chuyển cơ cấu kinh tế sẽ làm thay đổi vị trí và vai trò của các bộ phận khácnhau Nội dung dới đây chỉ đề cập đến ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế đợcthể hiện ở tỷ trọng của các ngành trong GDP Tỷ trọng này của Việt Nam trongthời gian từ năm 1990-2000 có sự thay đổi đáng kể ,nếu chia nền kinh tế quốcdân thành ba nhóm ngành lớn là nông nghiệp (bao gồm nông nghiệp ,lâm nghiệp, thuỷ sản ), công nghiệp (bao gồm công nghiệp và xây dựng ) và dịch vụ (baogồm các ngành còn lại )thì tỷ trọng của chúng nh sau :
năm nông nhiệp công nghiệp dịch vụ tổng số
Trang 10Điểm xuất phát của sự tăng trởng kinh tế là việc tăng đầu t cho nền kinhtế ,trong thơi kỳ 1990-1995 ,tổng vốn đầu t trong nền kinh tế đã thực hiện là 15.7tỷ USD ( nếu quy theo giá năm 1995 thì tổng vố đầu t lên tới 18-19 tỷ USD)trong đó vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là 4,205 tỷ USD, chiếm 27.4% tổng số vốnđầu t trong nền kinh tế ,thời kỳ 1996-2000 là 4.567 tỷ USD
+ Do có sự tăng cờng đầu t nhiều hơn , nhất là sự trang bị máy móc thiết bị vàcông nghệ ,nên sản xuất công nghiệp thời gian qua đã đạt tốc độ tăng nhanh vàchiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng GDP ,theo số liệu của tổng cục ThốngKê giá trị xản xuất của các doanh nghiệp công nghiệp đã đi vào sản xuất thuộckhu vực có vốn đầu t nớc ngoài chiếm tới 21.7%giá trị sản xuất của toàn ngànhcông nghiệp giai đoạn 1991-2000 Kết quả này phản ánh phần nào vài trò củađầu t trực tiếp nớc ngoài trong xản xuất công nghiệp của Việt Nam hiện nay ,trớchết là mặt định lợng
Đầu t trực tiếp nớc ngoài thực sự đã có vai trò to lớn đối với sự dịch chuyểnkinh tế ,thông qua việc đầu t nhiều hơn vào ngành công nghiệp đã tạo điều kiệnđể ngành công nghiệp đẩy nhanh tốc độ tăng trởng Vì ngành công nghiệp cónăng suất lao động cao và tỷ trọng lớn trong nền kinh tế ,đầu t trực tíêp nớcngoài đã góp phần to lớn vào tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế quốc dân
2 Các nhân tố ảnh hởng đến FDI:
Đầu t trực tiếp nớc ngoài vàoViệt Nam sẽ chịu sự chi phối của ba nhóm yếu tốcơ bản Đó là : xu hớng đầu t của các công ty xuyên quốc gia trên thế giới ; Mứcđộ cải thiện mối quan hệ chính trị – ngoại giao với các nớc ,đặc biệt là mốiquan hệ Việt - Mỹ , tạo điều kiện thuận lợi tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Namgia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO); khả năng cải thiện môi trờng đầu ttrong nớc bao gồm cả môi trờng kinh tế , pháp lý và xã hội
2.1 Xu hớng đầu t trực tiếp trên thế giới
Qua nghiên cứu về đầu t trực tiếp trên thế giới cho thấy lợng vốn FDI đã tăngmạnh qua các thập kỷ Nếu nh trong những năm 70, lợng vốn đầu t trực tiếp trêntoàn thế giới bình quân hàng năm là 25 tỷ USD , thì con số này đã tăng lên với l-ợng vốn là 50 tỷUSD trong thời kỳ 1980-1985, trong thời kỳ 1986-1989 thì consố này đã tăng lên trung bình là 141 tỷ USD /năm Trong thập kỷ 90 thì số l ợngvốn đầu t nớc ngoài trung bình là 147.8 tỷ USD /năm