Tiểu luận: Thiết chế xã hội nhằm trình bày về khái niệm thiết chế xã hội, đặc trưng của thiết chế xã hội, đối tượng nghiên cứu để thoả mãn nhu cầu của thiết chế, hệ thống những giá trị chung của thiết chế, chức năng của thiết chế xã hội.
[...]... phân chia giai cấp trong xã hội, do vậy càng đặt ra yêu cầu cao đối với việc củng cố và tăng cường cơ quan quyền lực Thiết chế chính trị biểu hiện tập trung về quan hệ chính trị tồn tại trong xã hội Tổng thể các thiết chế chính trị quy định bản chất giai cấp xã hội của hệ thống chính trị xã hội, quy định mức dân chủ hóa đời sống xã hội 16 b.Chức năng của thiết chế chính trị Thiết chế chính trị có chức... trong thiết chế Ví dụ: Sự cạnh tranh giữa thiết chế chính trị và thiết chế tôn giáo có thể làm thay đổi thành phần, cơ cấu của giáo sĩ trong quốc hội Xu hướng hợp tác giữa các thiết chế là xu hướng cơ bản, xuyên suốt quá trình vận động và biến đổi phát triển của xã hội Đó là điều kiện để duy trì trật tự và ổn định xã hội Kết luận: Một xã hội phát triển là sự phối hợp của hệ thống những thiết chế chủ... khăn Các thiết chế xã hội được hình thành tồn tại và phát triển để phục vụ cho một xã hội nhất định, bởi vậy giữa chúng phải có sự hỗ trợ và bảo vệ lẫn nhau Thiết chế giáo dục và thiết chế chính trị bao giờ cũng gắn bó chặt chẽ với nhau từ trung ương tới địa phương Hơn thế nữa sự thay đổi của một thiết chế này thường dẫn tới sự thay đổi của một thiết chế khác Giữa các thiết chế cơ bản trong xã hội cũng... sản xuất, phân phối và tiêu thụ Mặc dù là mọi bộ phận trong xã hội, kinh tế có thể hoạt động theo nhiều cách khác nhau.” Theo H.Spencer: Thiết chế kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu thích nghi của tổ chức xã hội đối với môi trường và thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người về các sản phẩm và dịch vụ.” Thiết chế kinh tế là thiết chế mà nhờ đó xã hội được cung cấp đầy đủ về vật chất và dịch vụ Nó bao gồm... học, gia đình) Thể chế cộng đồng (pháp luật) Hệ thống xã hội Kinh tế Chính trị Mỗi thành tố trong hệ thống xã hội thực hiện tốt chức năng của mình là đã góp phần cho sự tồn tại và cân bằng của hệ thống x hội ã 20 2 Sự cạnh tranh giữa các thiết chế xã hội: Hệ thống các thiết chế chủ yếu của xã hội là : thiết chế kinh tế , gia đình, văn hoá, giáo dục , chính trị Mặc dù tất cả các thiết chế có sự phụ thuộc... trị -xã hội Toàn cầu hóa ngày càng được đảy mạnh thì những ảnh hưởng đến chiến lược hộ gia đình và cấu trúc gia đình càng lớn 4 Khả năng tự biến đổi của thiết chế: Con người phải uyển chuyển, linh hoạt, mềm dẻo, cơ động trong tán phong xã hội, có khả năng thích ứng cao mới có thể phát triển được trong sự phát triển liên tục của xã hội Các thiết chế xã hội cũng không nằm ngoài quy luật ấy Các thiết chế xã. .. với một loạt kinh nghiệm xã hội hoá cụ thể Xã hội hoá và kiểm soát xã hội là các cơ cấu chủ yếu cho phép hệ thống xã hội duy trì sự cân bằng của nó Một mặt, một số cơ cấu kiểm soát xã hội co thể được sử dụng để kếo dài sự tuân thủ trật tự Nhưng mặt khác, một hệ thống xã hội vận hành và quan trọng hơn tốt nhất là khi kiểm soát xã hội chỉ được sử dụng ít nhất một hệ thống xã hội phải có khả năng chịu... hệ giữa các thiết chế chủ yếu trong xã hội Các thiết chế chủ yếu đã nêu trên đây có mối quan hệ qua lại ở mức độ cao Trong qua trình vận động và phát triển, hệ thống xã hội cần thiết phải duy trì sự cân bằng và ổn định của các thiết chế chủ yếu Bởi vì nhiều chức năng của các thiết chế chủ yếu có thể có một phần hay toàn bộ trùng nhau, cho nên 18 việc duy trì sự cân bằng của các thiết chế trong cùng... lạc quan của sự ban thưởng và mối quan hệ của họ với môi trường” Địa vị vai trò là đơn vị cơ bản của hệ thống, ngoài ra còn là các tập thể, các tiêu chí và các giá trị Yêu cầu của hệ thống xã hội: + Hệ thống xã hội phải có sự hỗ trợ cần thiết từ các hệ thống khác + Hệ thống xã hội phải có sự tham gia của các thành tố trong hệ thống + Hệ thống xã hội đòi hỏi một ngôn ngữ để tồn tại + Hệ thống xã hội phải... lợi của chủ nghĩa xã hội, gia đình phát triển theo xu thế mới, gia đính trở thành một trong những kiểu hệ thống của xã hội, sự hoạt động, sinh sống của nó là do các quy luật phát triển chung của hệ thống xã hội quyết định.tuy nhiên, nó vẫn là một bộ phận tự phat triển tương đối độc lập của xã hội, có nhiều xu hướng phát triển riêng của mình Trong những điều kiện như vậy, các chức năng của gia đìnhcó những . đan xen giữa xã hội truyền thống và xã hội hiện đại. 4 II. Các đặc điểm cơ bản của thiết chế : 1. Đối tượng nghiên cứu để thoả mãn nhu cầu của thiết chế. Khi các thiết chế được hình. chuẩn mực xã hội của các thành viên. - Thiết chế là một cấu trúc và một chức năng. Thiết chế xã hội được hình thành và thiết lập là do những nhu cầu khách quan của xã hội. Thiết chế xã hội không. “ Thiết chế xã hội là kết cấu các vị trí xã hội ít nhiều có tính cách ổn định, nhằm đáp ứng những nhu cầu cơ bản của con người trong xã hội [3;110] Để hiểu được khái niệm thiết chế xã hội