1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cách làm đề thi Kỹ năng của Luật sư khi tham gia giải quyết các vụ án hình sự

11 64 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN TƯ PHÁP HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THI HÌNH SỰ KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ KHI THAM GIA GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ (thầy Nguyễn Trường Thiệp) I Chuẩn bị làm bài thi Để có thể hoàn thành tốt các yêu cầu của.II.Cách thức làm bài thi a)Xác định yêu cầu của đề bài, thứ tự trả lời các câu hỏi Trước khi làm bài thi, học viên cần đọc kỹ đề thi nhằm xác định yêu cầu của từng câu hỏi, các nội dung trong đề thị liên quan đến câu hỏi và các quy định pháp luật có liên quan.Do các tình tiết bổ sung trong đề thi độc lập với nhau nên học viên trả lời từng câu hỏi trên cơ sở dữ kiện chung của đề bài kết hợp với phần tình tiết bổ sung ngay trước câu hỏi đó; không được sử dụng các tình tiết bổ sung của các câu hỏi phía dưới câu hỏi đang trả lời để trả lời cho câu hỏi đó. Học viên có thể lựa chọn trả lời bất kỳ câu hỏi nào mà không nhất thiết phải trả lời tuần tự các câu hỏi của đề thi. Nhìn chung, học viên nên trả lời những câu hỏi mà mình đã có đầy đủ tài liệu và có phương án giải quyết chắc chắn trước; những câu hỏi khó hơn, cần thời gian suy nghĩ và tìm tài liệu trả lời sau. Tuy nhiên, cần lưu ý phân bố thời gian hợp lý để có thể trả lời đầy đủ các câu hỏi của đề thi b)Cách thức trả lời một số loại câu hỏi Các câu hỏi trong đề thi khá đa dạng. Vì lẽ đó, không thể đưa ra công thức trả lời chung cho tất cả các loại câu hỏi. Bản hướng dẫn này chỉ đưa ra phương pháp trả lời một số loại câu hỏi thường gặp trong các đề thi.

HỌC VIỆN TƯ PHÁP HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THI HÌNH SỰ KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ KHI THAM GIA GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ (thầy Nguyễn Trường Thiệp) I Chuẩn bị làm thi Để hồn thành tốt yêu cầu đề thi, trước làm thi học viên cần lưu ý số điểm sau đây: II  Hệ thống hoá kiến thức liên quan đến nội dung môn thị đặc biệt cách giải tình thường xảy giai đoạn tố tụng mà đề thi đề cập tới  Chuẩn bị tài liệu cần thiết cho việc làm thi Do đề thi cho phép sử dụng BLHS, BLTTHS pháp lệnh nên trước thi học viên cần nghiên cứu, nắm bắt nội dung văn pháp luật có liên quan văn hướng dẫn, biểu mẫu văn tố tụng Các tài liệu cần xếp khoa học, có đánh dấu nội dung liên quan đến phạm vi đề thi nhằm tạo thuận lợi cho q trình sử dụng, trích dẫn tài liệu Cách thức làm thi a) Xác định yêu cầu đề bài, thứ tự trả lời câu hỏi Trước làm thi, học viên cần đọc kỹ đề thi nhằm xác định yêu cầu câu hỏi, nội dung đề thị liên quan đến câu hỏi quy định pháp luật có liên quan Do tình tiết bổ sung đề thi độc lập với nên học viên trả lời câu hỏi sở kiện chung đề kết hợp với phần tình tiết bổ sung trước câu hỏi đó; khơng sử dụng tình tiết bổ sung câu hỏi phía câu hỏi trả lời để trả lời cho câu hỏi Học viên lựa chọn trả lời câu hỏi mà không thiết phải trả lời câu hỏi đề thi Nhìn chung, học viên nên trả lời câu hỏi mà có đầy đủ tài liệu có phương án giải chắn trước; câu hỏi khó hơn, cần thời gian suy nghĩ tìm tài liệu trả lời sau Tuy nhiên, cần lưu ý phân bố thời gian hợp lý để trả lời đầy đủ câu hỏi đề thi b) Cách thức trả lời số loại câu hỏi Các câu hỏi đề thi đa dạng Vì lẽ đó, khơng thể đưa công thức trả lời chung cho tất loại câu hỏi Bản hướng dẫn đưa phương pháp trả lời số loại câu hỏi thường gặp đề thi * Câu hỏi định tội danh xác định điều khoản BLHS cần áp dụng Đây loại câu hỏi phổ biến đề thi môn Kỹ tranh tụng vụ án hình vấn đề mấu chốt giải vụ án hình thực tế Quá trình định tội danh trình xác định giống tình tiết bản, điển hình hành vi nguy hiểm cho xã hội xảy với dấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thể tương ứng quy định Bộ luật hình Để giải đáp câu hỏi định tội danh cần thực bước sau: + Tóm tắt phân tích hành vi người phạm tội vụ án: Học viên cần đọc kỹ đề thi đặc biệt phần kiện chung phần kết xét hỏi phiên (nếu có) để nắm hành vi, tình tiết có ý nghĩa cho việc định tội danh Ví dụ: Hành vi dùng vũ lực, giá trị tài sản bị chiếm đoạt, trạng thái tinh thần người phạm tội + Xác định quy định BLHS cần kiểm tra, đối chiếu, nghiên cứu kỹ dấu hiệu thuộc cấu thành tội phạm mà quy định đề cập tới + Đối chiếu dấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thể với dấu hiệu hành vi bị can, bị cáo nêu đề để tìm điểm tương đồng cáo + Kết luận tội danh điều khoản BLHS cần áp dụng bị can, bị Tất bước nêu giúp học viên trả lời câu hỏi hành vi bị can, bị cáo cấu thành tội gì, theo điều khoản BLHS Tuy nhiên, trình bày thi, học viên khơng cần trình bày đầy đủ, bước nêu mà cần phân tích ngắn gọn điểm để xác định tội danh bị can, bị cáo (thường tập trung vào dấu hiệu hành vi, giá trị tài sản bị chiếm đoạt, tỉ lệ thương tật người bị hại, trạng thái tinh thần bị can, bị cáo thực tội phạm) Một số dấu hiệu khác tuổi chịu trách nhiệm hình sự, lực trách nhiệm hình giả thiết thoả mãn, học viên không cần phân tích lại (trừ trường hợp đề thi có nêu điểm đặc biệt liên quan tới dấu hiệu nêu trên) * Câu hỏi yêu cầu nhận xét hoạt động tố tụng Đối với loại câu hỏi này, học viên cần lưu ý xác định hoạt động nhận xét, yếu tố liên quan đến hoạt động (thẩm quyền, thời hạn, nội dung, ), đối chiếu yếu tố với quy định pháp luật có liên quan để xác định hoạt động tố tụng có hợp pháp có hay khơng Ví dụ: Khi nhận xét việc khởi tố vụ án, cần ý nhận xét sở khởi tố, khởi tố, thẩm quyền khởi tố có với quy định pháp luật tố tụng hình hay không * Câu hỏi yêu cầu giải tình Học viên cần đọc kỹ tình nêu đề bài, xác định quy định pháp luật có liên quan, vận dụng quy định để giải tình Khi trả lời câu hỏi, cần lưu ý nêu rõ hướng giải tình Về mặt nội dung Ví dụ: Tại phiên tồ, sau luật sư trình bày lời bào chữa, bị cáo xin phép HĐXX bổ sung ý kiến bào chữa chủ toạ phiên khơng đồng ý cho luật sư trình bày đủ Với tình này, Học viên cần vào khoản Điều 217 BLTTHS để đưa hướng giải nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị cáo: đề nghị HĐXX cho phép bị cáo trình bày ý kiến bổ sung * Câu hỏi yêu cầu soạn thảo văn Đối với cấu hỏi yêu cầu chuẩn bị văn kiến nghị tới quan tiến hành tố tụng, loại đơn, bào chữa học viên cần trình bày luận giải lý lẽ luật sư đưa để kiến nghị, bào chữa, bảo vệ sở quy định pháp luật, việc xảy theo kiện đề tình tiết bổ sung (nếu có) Phải đưa kiến nghị, đề xuất cụ thể để bào chữa, bảo vệ cho thân chủ Trường hợp câu hỏi yêu cầu trình bày luận bào chữa, bảo vệ, học viên cần:  Viết luận bào chữa, bảo vệ theo cấu học (gồm phần)  Chú ý viết kỹ phần nội dung đề xuất (phải nêu điểm bào chữa cho bị cáo, bảo vệ cho thân chủ)  Khi soạn thảo văn tố tụng, học viên lưu ý sử dụng mẫu văn (nếu có), ghi nhớ cách thức soạn thảo văn tố tụng giáo viên truyền đạt lớp, nắm kiện có liên quan trọng đề thi để soạn thảo văn vừa hình thức vừa đảm bảo yêu cầu nội dung * Câu hỏi trắc nghiệm Một số đề thi Ngân hàng đề thi có sử dụng câu hỏi trắc nghiệm hai hình thức: (i) yêu cầu lựa chọn phương án sai giải thích lý do; (ii) u cầu bình luận phương án đưa Đối với câu hỏi trắc nghiệm theo dạng thứ học viên phân tích tính hợp lý đáp án phân tích để loại trừ đáp án khơng từ đáp án theo yêu cầu đề Đối với câu hỏi trắc nghiệm theo dạng thứ hai, học viên cần kết hợp kiện đề với quy định pháp luật để phân tích, nhận xét tính hợp pháp có đáp án đưa Cuối cùng, cần đưa kết luận đáp án nêu đáp án riêng minh (tuỳ theo yêu cầu cụ thể câu hỏi) III Một số lưu ý cách trình bày thi Để thi đạt kết tốt nhất, bên cạnh việc đảm bảo nội dung, học viên cần lưu ý số điểm sau: - Đối với câu hỏi, học viên cần trả lời ngắn gọn, đủ ý, tránh trình bày dài dịng, lan man; - Số thứ tự câu hỏi ghi lề, tách biệt với phần nội dung trả lời để giáo viên chấm thi khơng bỏ sót câu trả lời; - Học viên nên cố gắng trình bày thi đẹp, tránh gạch xố tuyệt đối khơng sử dụng bút xoá làm HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THI HÌNH SỰ (thầy Võ Hồng Sơn) Một số dạng tập thường gặp Dạng 1: yêu cầu học viên định tội danh (xác định điều, khoản Luật) Nên làm nháp trước, dựa vào yếu tố cấu thành tội phạm, phân tích ngồi nháp Trong phần nội dung thi khơng nên phân tích cấu thành tội phạm, cần kết luận: “ A địa có hành vi…(đã dùng khí gì, phương tiện gì) địa điểm(vắng vẻ, nhiều người, thời gian) tác động đến (ai, tài sản, vật đối tượng phạm tội) gây thiệt hại (tổn hại sức khỏe, tài sản, tiêu hao ) dẫn đến (chết người, thương tích, tài sản) nên phạm tội điểm .khoản điều .của BLHS Phần thể nháp: Xác định hành vi: phải phù hợp với hành vi khách quan qui định pháp luật Lưu ý: Điều BLHS mặt khách quan tội phạm, bao gồm hành động không hành động (đối với tội phạm chức vụ, anh phải hành động để ngăn chặn thiệt hại Hậu quả: trực tiếp, gián tiếp Tội có cấu thành vật chất: quan tâm đến mối quan hệ nhân hành vi thiệt hại Thời gian, không gian, địa điểm, công cụ, phương tiện phạm tội yếu tố thuộc mặt khách quan (vị trí cơng, cường độ cơng ) Chủ Quan: yếu tố lỗi; động cơ, mục đích Chủ thể tội phạm (Điều 12 BLHS): Người chưa thành niên, chủ thể đặc biệt (Điều 277 BLHS) Khách thể: điều BLHS Có hành vi nguy hiểm, lượng hóa khơng nguy hiểm, gây thương tích 9%, lượng hóa khơng đủ truy cứu trách nhiệm hình Dạng 2: yêu cầu nhận xét hoạt động tố tụng Khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử Bắt, tạm giam, tạm giữ, gia hạn thời hạn tạm giữ Các hoạt động tố tụng mà nhận xét hết Chủ thể thẩm quyền (điều 171 BLTTHS) Dạng 3: Anh/chị phải làm để cấp GCN người bào chữa/bảo vệ … Dạng 4: loại câu hỏi giải tình - Dạng hỏi, LS trả lời kinh nghiệm sống => trả lời cách ứng xử Ls gặp tình thực tế (báo cơng an việc, im lặng ) - Dạng vào qui định pháp luật: đưa tình tiết bổ sung - Dạng hỏi: Là LS bảo vệ cho khách hàng (bị hại) giai đoạn điều tra A/C cần trao đổi vấn đề gì: + Đề xuất quan điều tra áp dụng biện pháp ngăn chặn + Yêu cầu bồi thường thiệt hại (đưa hóa đơn, chứng từ thiệt hại,yêu cầu thực tế) + Đơn yêu cầu xử lý nghiêm minh - Dạng hỏi, có kháng cáo khơng Có kháng cáo: cần tư vấn cho khách hàng làm đơn kháng cáo; đơn kháng cáo viết theo mẫu; nội dung kháng cáo: (vd câu thi lần hình khóa 15.1A) khơng đồng ý với định án sơ thẩm, bị cáo phạm tội theo khoản điều 104 BLHS Yêu cầu phúc thẩm xét xử bị cáo theo khoản điều 104, tăng hình phạt bị cáo Dạng 5: tiếp xúc với thân chủ (có thể bị can, bị cáo trại tạm giam) LS cần trao đổi vấn đề gì? Trả lời: Ls cần phải hỏi thăm tình hình sức khỏe thân chủ Hỏi để nắm nội dung vụ án Hỏi để nắm hoạt đồng điều tra quan điều tra nào? (có bị cung hay khơng?) Khách hàng khai báo Thống định hướng bào chữa với khách hàng “Bày cho thân chủ cách trả lời phiên tòa: trả lời theo hướng hai người thống nhất” - Hỏi Tại phiên tòa phúc thẩm: + Hỏi để làm rõ hành vi có tội hay khơng? tội danh? Khung hình phạt? mức độ? Xác định rõ yếu tố cấu thành tội phạm (lỗi cố ý/ vô ý) thành niên hay chưa thành niên, khung hình phạt thấp hay cao ) + Xem có áp dụng tình tiết giảm nhẹ hay không? Nhân thân? (Đ 46k2; đ47 Đ74) + Đơn kháng cáo, nội dung phải nêu rõ quan điểm LS đơn kháng cáo luận bào chữa chứng minh.=> phải vào thẩm quyền tịa hình phúc thẩm điều 248 251 BLTTHS Quyết định thi hành án: miễn, hỗn, hình phạt chính, hình phạt bổ sung Dạng 6: Soạn thảo văn kiến nghị, đề xuất Viết luận cứ, phải viết đủ phần: Phần mở bài: giới thiệu ls thuộc công ty x lý tham gia phiên tòa Nội dung (Vd: thi lần hình khóa 15.1A-luật sư bảo vệ cho bị hại): Không đồng ý với định truy tố VKS, bị cáo phạm tội khoản điều 104 BLHS khoản điều 104 BLHS Vì bị hại Nguyễn Thanh Tâm thương tích 32% vĩnh viễn, bị cáo Thủy có dùng ghế đẩu đánh ơng Thanh-đây khí nguy hiểm (điểm a khoản điều 104 BLHS), hành vi bị cáo có tính chất côn đồ điểm khoản điều 104 BLHs) Về dân sự: buộc bị cáo bồi thường cho ông chi phí điều trị 24 triệu đồng, bồi thường tiền cơng người ni ơng q trình điều trị, tiềm thu nhập, tiền trợ cấp cho thương tật Kết luận: đề nghị xét cử bị cáo thủy theo khoản điều 104 blhs tuyên buộ bị cáo phải bồi thường cho ông Thanh phân tích nêu Dạng 7: anh chị lập kế hoạch xét hỏi Bước 1: đọc kỹ liệu, xem có đối tượng, có người tham gia tố tụng xác định tư cách tham gia tố tụng người (Bước 2; kế hoạch xét hỏi phải bao gồm tất đối tượng này, khơng bỏ xót ai? Bước phải làm toát được, nỗi rõ vấn đề cần phải chứng minh vụ án, đồng thời lại bảo vệ thân chủ Ví dụ: LS x,y,s vụ án PHẦN HỎI: Tôi hỏi bị can/bị cáo - Mối quan hệ b/c với bị hại - Hỏi nội dung diễn biến việc xảy - Hậu quả, thiệt hại xay (tài sản có bị chiếm đoạt khơng?) - Tội có cấu thành vật chất: phải xác định mối quan hệ nhân hành vi hậu -Tội có liên quan đến mục đích, động cơ: hỏi thực hành vi thái độ chủ quan anh nào? Tôi hỏi người bị hại: - Quan hệ với bị cáo;diễn biến việc; hậu thiệt ? - Hỏi xác định yêu cầu địi bồi thường thiệt hại - Tơi hỏi người làm chứng - Quan hệ người làm chứng với bị can/bị hại - Diễn biến xảy nào? - Có tham giả, có đồng phạm khơng - Hậu cảu tội phạm đến đâu - Nếu vụ án có tỷ lệ thương tật cố định, hỏi người giám định(nếu có người giam định triệu tật) 1-Tội làm nhục người khác điểm b khoản Điều 121 BLHS - Áp dụng Điều 47, Điều 121 BLHS tinh tiết giảm nhẹ nêu để tuyên cho bị cáo chịu hình phạt cải tạo khơng giam giữ hành vi làm nhục người khác Hành vi phạm tội xuất phát từ hành vị trái pháp luật nghiêm trọng người bị hại, gây cho bị cáo kích động mạnh mạnh mẽ mặt tinh thần Về mặt khách hành vi phạm tội thực tình trạng bị kích động mạnh tinh thần dẫn đến khơng làm chủ hành vi Căn để hưởng tình tiết giảm nhẹ quy định điểm đ, khoản 1, Điều 46 BLHS “Phạm tội trường hợp bị kích động tinh thần hành vi trái pháp luật người bị hại người khác gây ra” 2- Tội cướp tài sản theo quy định khoản Điều 133 BLHS Căn K1, Điều 135 BLHS để xin chuyển tội danh “Cưỡng đoạt tài sản” Các điểm b, đ p khoản Điều 46 tuyên cho bị cáo hưởng mức thấp khung hình phạt áp dụng với tội “Cưỡng đoạt tài sản” Tình tiết giảm nhẹ theo điểm b, khoản 1, Điều 46 BLHS: “Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả” Giật dây chuyền tội cướp k2 đ133 Dùng vũ lực giật cho gọi cướp Đ133 Cướp giật tài sản điều 136 BLHS đ6.2 NQ02/2001 Tội dùng vũ lực chiếm đoạt tài sản Tội cưỡng đoạt tài sản đ 135 Tội bắt giữ người trái pháp luật đ 123 3- Tội giết người có tính côn đồ theo quy định điểm a khoản điều 93 Bộ luật hình năm 1999 Áp dụng K1 Điều 95 Bộ luật hình trạng thái tinh thần bị kích động mạnh 4- Tội Giết người quy định khoản Điều 93 Bộ luật hình Áp dụng Khoản Điều 104 Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác 5-Chưa 18 tuổi, vào Điều 74 Bộ Luật hình quy định “tù có thời hạn” người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi 6-Tội Hủy hoại tài sản có tổ chức theo điểm a, khoản 2, điều 143, BLHS -Khoản Điều 20 BLHS Áp dụng theo khoản Điều 143 giảm nhẹ tội Hủy hoại tài sản 7- Tội cố ý gây thương tích k2 Đ 104 BLHS- Tăng nặng thành tội giết người k2 thành k3 Giảm nhẹ chuyển từ tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh Tội hủy hoại tài sản khoản Điều 143 Bộ Luật Hình Giảm nhẹ áp dụng điểm a, b, o, p điều 46, điều 47 Điều 105 8-Tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, theo khoản điều 139 Bộ luật hình 9- Tội “Mua bán trái phép chất ma túy” theo quy định Điểm b Khoản Điều 194 Bộ luật Hình Áp dụng điểm I, p Khoản Điều 46, Điều 47, Điều 74 10- Tội “Buôn bán hàng giả” Điểm c Khoản Điều 156 BLHS Áp dụng tình tiết giảm nhẹ lại Điểm b, p Khoản 1, Khoản Điều 46 Bộ luật Hình Đ 47 Hình phạt nhẹ mức thấp khung hình phạt có 02 tình tiết giảm nhẹ theo quy định lạ Điều 46 Bộ luật Hình Điều 60 BLHS hưởng án treo : ... câu hỏi thường gặp đề thi * Câu hỏi định tội danh xác định điều khoản BLHS cần áp dụng Đây loại câu hỏi phổ biến đề thi môn Kỹ tranh tụng vụ án hình vấn đề mấu chốt giải vụ án hình thực tế Quá... liệu trả lời sau Tuy nhiên, cần lưu ý phân bố thời gian hợp lý để trả lời đầy đủ câu hỏi đề thi b) Cách thức trả lời số loại câu hỏi Các câu hỏi đề thi đa dạng Vì lẽ đó, khơng thể đưa công thức trả... có liên quan trọng đề thi để soạn thảo văn vừa hình thức vừa đảm bảo yêu cầu nội dung * Câu hỏi trắc nghiệm Một số đề thi Ngân hàng đề thi có sử dụng câu hỏi trắc nghiệm hai hình thức: (i) yêu

Ngày đăng: 08/02/2023, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w