1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

6 bài viết về Luật sư và đạo đức nghề Luật sư

52 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 78,46 KB

Nội dung

Quản lý hành nghề luật sư ở Việt Nam hiện nay Thực trạng và giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý.Vấn đề “Văn hóa nghề nghiệp” của luật sư Việt Nam Thực trạng và giải pháp.Quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp của luật sư Việt Nam Thực trạng và hướng hoàn thiện.Tổ chức và hoạt động hành nghề luật sư ở Việt Nam Thực trạng và hướng phát triển.Pháp luật về luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam Thực trạng và hướng hoàn thiện.Quyền và nghĩa vụ của luật sư (Việt Nam) khi tham gia tố tụng Thực trạng và hướng hoàn thiện các qui định của pháp luật.Quan hệ giữa Luật sư với Điều tra viên Thực trạng và giải pháp.Quan hệ giữa Luật sư với Kiểm sát viên Thực trạng và giải pháp.Quan hệ giữa Luật sư với Thẩm phán Thực trạng và giải pháp.Quan hệ giữa luật sư với khách hàng Thực trạng và giải pháp.

TỔNG HỢP CÁC BÀI VIẾT LIÊN QUAN ĐẾN LUẬT SƯ VÀ ĐẠO ĐỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Xây dựng văn hóa nghề nghiệp luật sư đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Nhận diện sai phạm, vướng mắc hoạt động nhận, thực dịch vụ pháp luật luật sư hành nghề tổ chức hành nghề luật sư việt nam 11 Mối quan hệ luật sư với quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hoạt động thu thập chứng vụ án hình .20 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật tổ chức hành nghề luật sư theo luật luật sư 30 Một số điểm Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư việt nam năm 2019 42 Đạo đức luật sư hoạt động quảng cáo số nước giới học kinh nghiệm cho việt nam .51 XÂY DỰNG VĂN HÓA NGHỀ NGHIỆP CỦA LUẬT SƯ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP1 ThS Cao Thị Ngọc Hà2 Văn hóa nghề nghiệp Luật sư trước yêu cầu cải cách tư pháp Luật sư người hành nghề thực tế liên quan đến lĩnh vực pháp luật, kiến thức pháp luật, kỹ nghề nghiệp thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu khách hàng, cung cấp dịch vụ pháp lý như: tư vấn pháp luật, soạn thảo văn bản, đại diện bảo vệ quyền lợi thân chủ trước Tịa án q trình tiến hành tố tụng Luật sư khơng có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho thân chủ mà cịn có nghĩa vụ phát huy truyền thống tốt đẹp nghề luật sư, giữ gìn phẩm chất uy tín nghề nghiệp, có thái độ lối sống văn hóa ứng xử mực hành nghề để xứng đáng với tin cậy, tôn trọng xã hội Luật sư nghề luật sư Ở Việt Nam nay, nghề Luật sư dần khẳng định vai trò quan trọng Tuy nhiên, trước đòi hỏi thực tiễn yêu cầu cải cách tư pháp, việc hồn thiện khung pháp lý nói chung xây dựng phát triển văn hóa nghề nghiệp Luật sư nói riêng đặt nhiệm vụ quan trọng cấp thiết Khơng gian văn hóa pháp đình, văn hóa nghề nghiệp chứa đựng giá trị, chuẩn mực ứng xử chủ thể người hành nghề luật Trong thời gian dài, nhiều người quan niệm phòng xét xử Tòa án khơng có chỗ cho ứng xử văn hóa, diện mệnh lệnh quyền uy, với mối quan hệ chiều, từ xuống… Thực tế, văn hóa nghề nghiệp người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng thể lịch sự, tôn trọng, nghiêm túc chuẩn mực Tại phiên tịa, Luật sư khơng tham gia phản biện để bảo vệ quyền lợi hợp pháp khách hàng mà giúp cho người tiến hành tố tụng thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn họ Nếu người tiến hành tố tụng hành động pháp luật, nhận định kết luận hồn tồn chuẩn xác đồng thời khơng cịn chỗ cho Luật sư phản biện Yêu cầu cao việc xét xử phiên tồ đảm bảo dân chủ, khách quan, xác, toàn diện, quy định pháp luật Tuy nhiên đôi khi, người tiến hành tố tụng không thừa nhận chức Luật sư nên phiên tịa cịn xảy tình trạng Luật sư phản biện lý lẽ Luật sư người tiến hành tố tụng xem xét mực Do đó, quan hệ Luật sư người tiến hành tố tụng có khơng lịch phiên tịa ngồi xã hội, điều ảnh hưởng tới văn hóa nghề nghiệp Luật sư Có thể thấy văn hóa nghề nghiệp Luật sư tổng thể yếu tố nhận thức chất hoạt động luật sư, vai trị vị trí Luật sư hệ thống tư pháp tác động đến phát triển dân chủ xã hội toàn giá trị có từ tích lũy thành tựu Th.S Cao Thị Ngọc Hà, Xây dựng văn hóa nghề nghiệp luật sư đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Học viện Tư pháp, Tạp chí nghề luật, số (2016), tr25-30 Giảng viên Khoa Đào tạo luật sư, Học viện Tư pháp trình xây dựng pháp luật Trước yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đặc biệt đẩy mạnh cải cách tư pháp hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 08-NQ/TW ngày 2-12002 Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Nghị số 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49NQ/TW ngày 2-6-2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Các nghị nêu đưa định hướng quan trọng nhằm phát triển đội ngũ Luật sư có phẩm chất trị, đạo đức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, văn hóa ứng xử Như vậy, yếu tố đạo đức nghề nghiệp, văn hóa ứng xử Luật sư ln coi trọng Luật sư muốn hành nghề tốt, tạo uy tín trước hết phải có đạo đức sáng, thể việc ứng xử có văn hóa với đồng nghiệp, với khách hàng người tiến hành tố tụng Thực trạng văn hóa nghề nghiệp Luật sư trình tham gia giải vụ án Ngày 20/7/2011, Hội đồng Luật sư toàn quốc Liên đoàn Luật sư Việt Nam có Quyết định số 68/QĐ-HĐLSTQ việc ban hành Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Quy tắc quy định chuẩn mực đạo đức ứng xử nghề nghiệp, thước đo phẩm chất đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp luật sư Trong thời gian qua, phần lớn Luật sư có ứng xử nghề nghiệp có văn hóa, hợp lý quy định pháp luật Tuy nhiên, bên cạnh tồn tình ứng xử Luật sư gây nhiều tranh cãi làm xấu hình ảnh luật sư 2.1 Thực trạng văn hóa ứng xử Luật sư giai đoạn điều tra, tiền tố tụng Theo quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư, Luật sư không “để tiền bạc lợi ích vật chất khác chi phối đạo đức ứng xử nghề nghiệp làm sai lệch mục đích nghề luật sư” Tuy nhiên, “tiểu xảo” lâu số Luật sư sử dụng tạo tình xấu, thông tin sai thật, bất lợi cho khách hàng để lôi kéo, đe dọa, làm áp lực nhằm tăng mức thù lao thỏa thuận mưu cầu lợi ích bất khác từ khách hàng Có trường hợp Luật sư thông tin trực tiếp cho khách hàng dùng lời lẽ ám để khách hàng biết mối quan hệ cá nhân với quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng cơng chức nhà nước có thẩm quyền khác… Thực tế có nhiều Luật sư áp dụng thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh để nhằm mục đích giành giật khách hàng so sánh lực nghề nghiệp tổ chức hành nghề với Luật sư khác, tổ chức hành nghề khác; xúi giục khách hàng từ chối đồng nghiệp để nhận vụ việc cho Tính chất phản biện hoạt động luật sư, thông thường thể lĩnh vực tham gia tố tụng, rõ nét tố tụng hình Trong giai đoạn điều tra, Luật sư gặp khơng khó khăn từ phía quan điều tra Có Luật sư cho rằng, họ chưa lần vào lấy lời khai Điều tra viên cách đàng hoàng, mà thường Điều tra viên gọi vào gặp bị can họ cần Luật sư giải thích, tác động để bị can hiểu hành vi phạm tội… Hoặc có ý kiến cho Luật sư vào hỏi cung khơng cần thiết, “ hơm có Luật sư mai bị can phản cung” Thậm chí, cịn quan niệm cho Luật sư có chạy án, thơng cung Từ quan niệm đó, quan tiến hành tố tụng coi nhẹ vai trò luật sư, cảnh giác nghe ý kiến, chí cịn cố tình gây khó khăn khơng cần thiết cho hoạt động hành nghề luật sư Tất khó khăn giai đoạn điều tra khiến Luật sư có cách ứng xử khác nhau, có Luật sư bình tĩnh, làm theo yêu cầu Cơ quan điều tra để tránh phiền hà, mâu thuẫn khơng đáng có, có Luật sư khơng giữ bình tĩnh to tiếng đơi co lại với Điều tra viên, gây nên khơng khí căng thẳng Điều tra viên Luật sư 2.2 Thực trạng văn hóa ứng xử Luật sư phiên tịa Văn hóa ứng xử Luật sư giai đoạn xét xử câu chuyện mới, song năm gần đây, vấn đề ứng xử văn hóa pháp đình chủ thể tiến hành tố tụng tham gia tố tụng diễn ngày nhiều Liên quan đến việc Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp thu hồi Giấy chứng nhận người bào chữa Luật sư Lôi Thị Dung vụ án Võ Văn Xưa, Võ Văn Sáng từ chối cấp giấy chứng nhận bào chữa vụ án Phạm Văn Chẩm để lại nhiều băn khoăn giới luật sư Theo Luật sư Lơi Thị Dung (Đồn Luật sư tỉnh Vĩnh Long), tham gia tố tụng phiên tồ phúc thẩm vụ án “cố ý gây thương tích” xét xử TAND tỉnh Đồng Tháp, Thẩm phán chủ tọa phiên tồ có hành vi thiếu tôn trọng luật sư, không cho Luật sư hỏi cơng bố lời khai người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, thể thiếu tôn trọng Luật sư bào chữa Luật sư bày tỏ thái độ yêu cầu Luật sư khỏi phịng xử Về phần mình, đại diện TAND tỉnh Đồng Tháp cho phiên tịa nói trên, Luật sư Dung lặp đi, lặp lại nhiều lần nội dung bào chữa có nhiều nội dung đề cập ngồi nội dung vụ án Luật sư cho Toà án cấp sơ thẩm áp dụng điều luật không Khi chủ toạ phiên tồ nhắc nhở, u cầu trình bày lời bào chữa vào trọng tâm vụ án Luật sư có lời lẽ thiếu tơn trọng xúc phạm nghiêm trọng Hội đồng xét xử Sau trao đổi, xét thấy luật sư Dung vi phạm nội quy, trật tự phiên nên Hội đồng xét xử áp dụng biện pháp buộc Luật sư rời khỏi phịng xét xử luật sư Dung khơng chấp hành có lời lẽ xúc phạm, cho Hội đồng xét xử sai luật, thiếu văn hoá Khi tiếp nhận xem xét khiếu nại Luật sư Lôi Thị Dung, văn gửi đến Chánh án TAND tỉnh Đồng Tháp, quan điểm Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam cho rằng, từ vụ việc này, cần quan tâm xây dựng văn hóa nghề nghiệp quan hệ ứng xử chủ thể tiến hành tố tụng tham gia tố tụng giai đoạn tố tụng hình sự, xây dựng chuẩn mực văn hóa tranh tụng phiên tịa Cho dù với nguyên nhân áp lực hành vi Luật sư phải thể tôn trọng, không nên để trạng thái tâm lý xúc cá nhân lấn át chuẩn mực ứng xử với chủ thể tiến hành tố tụng Từ thực cải cách tư pháp, chất lượng tranh tụng phiên tòa cải thiện đáng kể Tuy nhiên, số phiên tòa diễn tình trạng Luật sư Kiểm sát viên Trích nguồn: Vnxexpress.net/tintuc/phapluat/luat su bi hanh vi cu cai Tham phan đơi co, mạt sát nhau, ví dụ: phiên tòa diễn Đắk Lắk, phần tranh luận, Luật sư cho Viện kiểm sát “truy tố bị cáo vô nhân đạo” Đại diện Viện kiểm sát giữ quyền cơng tố phiên tịa đáp lại: “Bài bào chữa Luật sư trơ trẽn lời biện hộ bị cáo”4 Luật sư thường phàn nàn Kiểm sát viên không xúc tiến tham gia tranh luận phiên tịa, đơi khơng muốn tranh luận kết thúc câu: “Viện kiểm sát giữ nguyên quan điểm truy tố” Nhưng có phiên tòa hai bên Luật sư Kiểm sát viên tranh luận đến mức căng thẳng, đốp chát tòa phản ứng cách bỏ Mới đây, phiên tòa xét xử nữ bị cáo phạm tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, Luật sư trẻ phản ứng cách “ngủ” cho phiên tòa vi phạm thủ tục tố tụng Dưới góc độ văn hóa, hình ảnh khơng đẹp luật sư, ảnh hưởng đến chuẩn mực văn hóa, ứng xử nghề nghiệp Luật sư trình hành nghề Thực tế cho thấy, phiên tịa xảy tình trạng thiếu văn hóa ứng xử nơi pháp đình Người tham gia tố tụng hay tham dự phiên tịa có coi thường tôn nghiêm pháp luật nơi công đường, bên cạnh có số người tiến hành tố tụng có thái độ khơng mực, quan liêu, cửa quyền khơng tận tình giải cơng việc người dân yêu cầu Tình trạng làm giảm lòng tin người dân nhà nước pháp luật Ở phiên tịa hình sự, thay tranh luận với Luật sư Kiểm sát viên lại cho rằng: “Không hiểu Luật sư kinh nghiệm năm mà lại bào chữa thế?” khiến Luật sư thiếu kiền chế, dẫn đến đôi bên cãi phiên tịa Hoặc có việc, phần tranh luận Luật sư Kiểm sát viên phiên tòa, Kiểm sát viên phát biểu phần tranh luận sau: “Luật sư N lập lờ đánh lận đen, đưa hội đồng xét xử vào vùng tăm tối tư tưởng ”6 Nhận xét Kiểm sát viên gây nên khơng khí căng thẳng phiên tịa Như vậy, văn hóa ứng xử Kiểm sát viên, Luật sư trường hợp chưa chuẩn mực, nguyên nhân phía người tiến hành tố tụng có lời nói khơng hay, cư xử khơng đẹp, ảnh hưởng đến mối quan hệ Luật sư người tiến hành tố tụng Tại phiên tòa, chuyện đôi co Thẩm phán Luật sư xảy thường xuyên, ví dụ: vụ án Phan Thị Yến bị đưa truy tố xét xử tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, Luật sư bào chữa cho bị cáo bị chủ tọa bắt lỗi liên tục như: “đề nghị Luật sư bào chữa thẳng vào nội dung vụ án”, “Luật sư trình bày với tịa nói trống khơng”, “đây khơng phải trường luật, không cần Luật sư đọc luật giảng bài” Luật sư cho “chủ tọa không đủ tư cách ” Hậu Luật sư bị mời chỗ ngồi kèm theo lời cảnh cáo “sẽ có văn kiến nghị Tòa án gửi đến Sở Tư pháp Đồn luật sư”7 Tại phiên tịa, có trường hợp phần thẩm vấn bị cáo, Luật sư ngồi hỏi thay đứng liền bị HĐXX nhắc nhở “đề nghị Luật sư đứng dậy thẩm vấn” Luật sư làm theo sau gửi đơn đến lãnh đạo tịa phản ánh Theo Trích nguồn: www.luatdatviet.vn/xem tin tuc/bi hai van hoa phap dinh Trích nguồn: thanhnien.vn/phapluat/bi hai van hoa phap dinh Bai: Ben buoc ben go Trích nguồn: thanhnien.vn/phapluat/bi hai van hoa phap dinh Bai: Ben buoc ben go Trích nguồn: www.luatdatviet.vn/xem tin tuc/bi haivan hoa phap dinh Luật sư luật không quy định “Luật sư phải đứng thẩm vấn”, mặt khác thẩm vấn, Luật sư vừa hỏi vừa ghi chép, phải đứng khom lưng để viết khó khăn Khơng biết, có phải xuất phát từ đơn hay khơng mà sau nhiều phiên tịa khác khơng thấy HĐXX nhắc nhở chuyện Luật sư đứng hay ngồi.8 Trong công cải cách tư pháp nay, vai trò vị Luật sư ngày nâng cao Tuy nhiên, tượng Luật sư bỏ phiên tòa xảy khơng cịn hy hữu Hội đồng xét xử rơi vào tình khó xử Trong phiên tịa tháng 11-2010 xét xử vụ án cướp tài sản xảy Bản Phủ (huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên) ba Luật sư bào chữa cho bị cáo Trần Thị Nguyệt bỏ sau tố Kiểm sát viên khơng có tên Quyết định đưa vụ án xét xử ngồi ghế công tố Trước đó, phiên tịa sơ thẩm xét xử Bùi Tiến Dũng (nguyên Tổng Giám đốc PMU 18) phiên tòa bước sang phần tranh tụng, nhiều Luật sư xúc bị chủ tọa ngắt lời nhiều lần hạn chế thời gian hỏi tranh luận luật sư, Luật sư phản ứng cách đứng dậy bỏ Một Luật sư bỏ phiên tịa chia sẻ: “Tơi bỏ để phản ứng lại thái độ thiếu tế nhị coi thường Luật sư Hội đồng xét xử Luật sư bị hạn chế thời gian nói, nói chưa xong bị ngắt lời chừng Nếu Luật sư vi phạm quy định phiên tịa chủ tọa có quyền mời Luật sư ngồi Cịn đây, chủ tọa phiên tòa vi phạm quy định hạn chế thời gian nói Luật sư Khơng có biện pháp để phản ứng lại nên buộc phải bỏ ngoài” Thực tế cho thấy, Luật sư bỏ về, có trường hợp phiên tịa tiếp tục có nhiều phiên tịa phải hỗn Có ý kiến cho rằng, nguyên nhân làm tồn đọng án mà khơng dám đề cập tới phần Luật sư gây khó khăn cho Tịa án Thiết nghĩ, mục đích cuối tranh tụng nâng cao chất lượng xét xử, nhiên Tòa án, Thẩm phán, Kiểm sát viên làm việc nhân danh Nhà nước Luật sư làm việc dựa quy định pháp luật Luật sư vào điều luật để bảo vệ thân chủ để tìm thật vụ án, Luật sư Kiểm sát viên phải tranh luận sở pháp lý, tình tiết vụ án, tơn trọng lắng nghe Có ý kiến cho rằng, việc Luật sư tự ý bỏ từ bỏ quyền bào chữa gây thiệt hại cho thân chủ Đối với Tịa án, vấn đề khơng ảnh hưởng nhiều, gây tâm lý không tốt cho tất người có mặt phiên tịa Thực tế đặt câu hỏi nghiêm minh quan xét xử, điều hành chủ tọa thái độ Luật sư Luật sư việc bảo vệ thân chủ, họ cịn có trách nhiệm cao hơn, bảo vệ pháp chế XHCN Hoạt động Luật sư thái đề cao vai trị gây ý cho người tham gia phiên tịa điều khơng hay Việc Luật sư tự ý phản ứng cách bỏ phòng xử án, xét luật tố tụng nội quy phiên Tịa, việc khơng vi phạm điều cấm nào, xét đạo đức nghề nghiệp văn hóa ứng xử Luật sư, việc Luật sư rời phịng xử án mà khơng khách hàng đồng ý, gây thiệt hại quyền lợi khách hàng vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp Để khắc phục tình trạng này, sau vụ việc xảy ra, Lãnh đạo Tòa án Lãnh đạo Tổ chức hành nghề Luật sư Đoàn Luật sư cần xem xét lại Trích nguồn: www.luatdatviet.vn/xem tin tuc/bi haivan hoa phap dinh Trích nguồn: www.fdvn.vn/luat su bo ve giua chung, toa met moi xem bên sai để rút kinh nghiệm, xét kỷ luật cần thiết (có thể vào băng ghi âm, ghi hình qua lời khai người làm chứng tham dự phiên Tòa để xem xét sai, mức độ sai) Về phía Tịa án, có tượng lãnh đạo xem xét lại việc điều hành Hội đồng xét xử diễn biến phiên tòa, kể phần tranh tụng Kiểm sát viên, phát biểu Luật sư để rút kinh nghiệm Mới đây, Quảng Ninh xảy việc Kiểm sát viên bị kiểm điểm có thái độ xúc phạm Luật sư tranh tụng phiên tòa Để xảy chuyện Thẩm phán chủ tọa phiên tịa phải chịu trách nhiệm phần Thiết nghĩ, phiên tòa nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên Luật sư phải có ý thức tôn trọng quyền hạn, trách nhiệm người tham gia phiên tịa Thực tế, tình trạng ứng xử thiếu văn hóa Tịa án người tiến hành tố tụng, tham gia tố tụng cảm nhận vị trí q cao nên cho quyền hành xử thái quá, dẫn đến ứng xử thiếu văn hóa Hiện nay, việc đào tạo văn hóa pháp đình cho cán tư pháp nói chung cịn yếu, điều ảnh hưởng phần đến văn hóa pháp đình Luật sư phiên tịa Việc chấn chỉnh văn hóa pháp đình nhằm hướng đến mục tiêu việc cải cách tư pháp, đảm bảo xét xử người, tội, tránh oan sai Để khắc phục tình trạng ứng xử thiếu văn hóa phận Luật sư nói riêng, thiết nghĩ, tranh tụng Kiểm sát viên Luật sư, hai bên phải biết lắng nghe, thẳng thắn nhìn nhận có sai sót, cộng với thái độ khiêm tốn, bình tĩnh làm cho khơng khí tranh luận bớt căng thẳng, giữ văn hóa phiên tịa 2.3 Thực trạng văn hóa ứng xử Luật sư với quan truyền thông Theo quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư có quy định Luật sư có thái độ tôn trọng hợp tác với quan thông tin đại chúng việc cung cấp thông tin trung thực, xác, khách quan theo yêu cầu quan thơng tin khơng làm ảnh hưởng tới quy tắc bảo mật theo quy định pháp luật quyền lợi hợp pháp khách hàng Tuy nhiên, Luật sư không sử dụng quan thông tin đại chúng để cố ý phản ánh sai thật nhằm mục đích cá nhân, động khác tạo dư luận nhằm bảo vệ quyền lợi không hợp pháp khách hàng phát ngôn gây ảnh hưởng đến an ninh lợi ích quốc gia Trong q trình làm nghề, Luật sư góp phần phổ biến, giáo dục, hoàn thiện pháp luật, bảo vệ pháp chế thơng qua phiên tịa thơng qua báo chí Trong năm gần đây, việc Luật sư trả lời trước báo chí khơng cịn chuyện Tuy nhiên, số trường hợp Luật sư trả lời báo chí tiết lộ số thông tin vụ việc khách hàng, làm ảnh hưởng đến quyền lợi họ; số Luật sư chưa nắm chuyên môn nên trả lời khơng xác báo chí Điều ảnh hưởng đến uy tín Luật sư khác Bởi vậy, trước làm việc với quan truyền thông, Luật sư nên tìm hiểu kỹ nội dung trả lời trước báo chí ứng xử trước quan báo chí để xây dựng hình ảnh đẹp Luật sư mắt cơng chúng Một số giải pháp góp phần nâng cao văn hóa nghề nghiệp Luật sư đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Thứ nhất: Đối với Luật sư, văn hóa nghề nghiệp Luật sư yếu tố quan trọng để tạo nên uy tín thương hiệu luật sư có tâm với nghề Một Luật sư khơng có văn hóa ứng xử trước cơng chúng khơng thể gọi hoàn thành tốt nhiệm vụ chức nghề nghiệp luật sư Vì vậy, trước hết, muốn nâng cao văn hóa nghề nghiệp Luật sư phải thay đổi từ nhận thức chủ thể thực Trước yêu cầu công cải cách tư pháp phát triển đội ngũ Luật sư “đảm bảo số lượng, chất lượng, phẩm chất trị, đạo đức, lối sống…” Luật sư cần nâng cao ý thức cá nhân, có trách nhiệm cơng việc chấp hành tốt quy định pháp luật, đặc biệt quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Thứ hai: Đối với quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Xây dựng văn hóa pháp đình, xây dựng lối ứng xử tôn trọng quyền đòi hỏi khách quan phải quan tâm từ nhiều phía, từ phía đại diện quan cơng quyền Tịa án, Viện Kiểm sát họ người đại diện cho quyền lực công nên cần phải gương mẫu trước Các bên đòi hỏi tôn trọng sở quy định pháp luật tố tụng văn hóa giao tiếp Để nâng cao văn hóa nghề nghiệp Luật sư cần phải thay đổi nhận thức người tiến hành tố tụng Luật sư Kiểm sát viên bình đẳng với trước pháp luật, bình đẳng việc đưa chứng cứ, tài liệu, yêu cầu Vai trò Luật sư cần coi trọng từ phía quan tiến hành tố tụng Như vậy, bên đối xử với tinh thần tơn trọng hợp tác lúc văn hóa ứng xử phát huy Thứ ba: Nhà nước cần quan tâm nghề luật sư, chẳng hạn: ban hành Luật văn hóa tư pháp, văn hóa nghề nghiệp Luật sư nhằm nâng cao vị Luật sư xã hội Những quy định đạo đức nghề nghiệp luật sư thể rõ Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư, ban hành năm 2011 Bộ Quy tắc đặt chuẩn mực đạo đức giới luật sư, tạo sở để Luật sư tự giác rèn luyện, tu dưỡng đạo đức hành nghề sinh hoạt đời sống, thước đo giúp Luật sư giữ gìn hình ảnh, từ khiêm tốn học hỏi, tích lũy kinh nghiệm kỹ hành nghề, góp phần nâng cao uy tín giới Luật sư xã hội ta Tuy nhiên, văn mang tính quy phạm nội bộ, thể chế quản lý theo phương thức “tự quản kết hợp với quản lý nhà nước” Liên đoàn Luật sư Việt Nam Chính vậy, tính quy phạm chế tài khơng cao Các quy định văn hóa nghề nghiệp, ứng xử Luật sư cần thể chế thành luật, ví dụ Luật văn hóa tư pháp, có bao hàm nội dung văn hóa nghề nghiệp luật sư Có vậy, việc áp dụng vận dụng quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư, văn hóa ứng xử Luật sư chặt chẽ Thứ tư: Việc đào tạo, bồi dưỡng nghề Luật sư cần trọng, quan tâm Các sở đào tạo, bồi dưỡng Luật sư trình xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng cần bổ sung thêm chuyên đề có liên quan đến văn hóa ứng xử Luật sư trình hành nghề điều Luật sư nên tránh trình hành nghề, tiếp xúc trao đổi với quan tiến hành tố tụng, tiếp xúc với quan truyền thông, báo chí Từ đó, sở xây dựng đội ngũ Luật sư có đạo đức, văn hóa trình độ cao, đương đầu với vi phạm pháp luật, tranh chấp pháp luật bối cảnh toàn cầu hóa nay./ NHẬN DIỆN CÁC SAI PHẠM, VƯỚNG MẮC TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN, THỰC HIỆN DỊCH VỤ PHÁP LUẬT CỦA LUẬT SƯ HÀNH NGHỀ TRONG TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ TẠI VIỆT NAM10 Đỗ Thị Thu Hằng11 Đỗ Thị Hồng Nhung12 Tóm tắt: Dịch vụ pháp lý theo quy định Luật luật sư năm 2006 (đã sửa đổi bổ sung năm 2012) bao gồm hoạt động: Tham gia tố tụng; tư vấn pháp luật; đại diện tố tụng cho khách hàng thực dịch vụ pháp lý khác Trong trình hoạt động nghề nghiệp, luật sư có đóng góp quan trọng việc bảo vệ công lý, quyền người, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân xã hội; góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa xây dựng, phát triển đất nước Bên cạnh kết đạt được, phận luật sư hành nghề tổ chức hành nghề luật sư chưa thực tốt quy định Luật luật sư Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư, gây ảnh hưởng tiêu cực hoạt động nghề nghiệp luật sư Bài viết phân tích, nhận diện sai phạm, vướng mắc hoạt động nhận, thực dịch vụ pháp lý luật sư hành nghề tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế sai phạm, vướng mắc luật sư trình hành nghề Khái quát hoạt động đội ngũ luật sư Việt Nam thời gian qua Trong thời gian qua, ben cạnh lĩnh vực hoạt động minh, cac luật sư va tổ chức hanh nghề luật sư đa co y kiến đong gop tich cực cho nhiều dự thảo văn phap luật, gop phần xay dựng va hoan thiện hệ thống phap luật Việt Nam, tham gia vao cong cải cach tư phap va bước đầu khẳng định tiếng noi giới luật sư công xây dựng hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam Về hoạt động nhận, thực dịch vụ pháp lý, Báo cáo lễ kỷ niệm 74 năm Ngày truyền thống Luật sư Việt Nam (10/10/1945- 10/10/2019) 10 năm thành lập Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2009-2019), Luật sư Phan Trung Hoài tổng kết số ấn tượng: Trong vòng 10 năm (từ năm 2009 đến 31/12/2018), đội ngũ luật sư tham gia vào 133.000 vụ án hình sự; 114.000 vụ việc dân sự; 51.000 vụ việc lĩnh vực kinh tế, kinh doanh, thương mại3 Không gia tăng số lượng, dịch vụ pháp lý luật sư ngày nâng cao chất lượng có thay đổi, chuyển dịch cấu Nếu trước đây, tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý luật sư thực xảy tranh chấp, buộc phải giải đường tố tụng tòa án, dịch vụ pháp lý luật sư chủ yếu tham 10 Đỗ Thị Thu Hằng, Đỗ Thị Hồng Nhung, Nhận diện sai phạm, vướng mắc hoạt động nhận, thực dịch vụ pháp luật luật sư hành nghề tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam, Học viện Tư pháp, Tạp chí nghề luật, số (2021), tr46-51 11 Tiến sỹ, Phó Trưởng phòng Quản lý khoa học Trị Tạp chí Nghề luật, Học viện Tư pháp 12 Cơng ty Luật TNHH Brandco MỐT SỐ ĐIỂM MỚI TRONG BỘ QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ VIỆT NAM NĂM 201937 Lê Mai Anh38 Tống Thị Thanh Thanh39 Tóm tắt: Ngày 13/12/2019, Hội đồng Luật sư toàn quốc, Liên đoàn Luật sư Việt Nam Quyết định 201/QĐ-HĐLSTQ việc ban hành “Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam” (sau gọi tắt Bộ quy tắc năm 2019), thay Quyết định số 68/QĐ-HĐLSTQ Hội đồng Luật sư toàn quốc việc ban hành “Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam” vào ngày 20/7/2011 (sau gọi tắt Bộ quy tắc năm 2011) Bộ quy tắc năm 2019 chứa đựng giá trị chuẩn mực đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư, đồng thời để giám sát, xem xét khen thưởng, giải khiếu nại, tố cáo xử lý kỷ luật luật sư, áp dụng phạm vi tổ chức xã hội, nghề nghiệp luật sư Bài viết cặp nhật thay đổi Bộ quy tắc năm 2019 để ứng dụng vào chương trình đào tạo nghề Luật sư Học viện Tư pháp Hiện nay, quốc gia Việt Nam, tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư có “Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư” để điều chỉnh hoạt động hành nghề luật sư Bộ Quy tắc chứa đựng “Hệ giá trị chuẩn mực” hành vi đạo đức, lối sống cách ứng xử nghề nghiệp mà luật sư phải tôn trọng, tuân thủ nghiêm ngặt, tự nguyện thực giao tiếp với khách hàng, đồng nghiệp, quan nhà nước, quan tiến hành tố tụng chủ thể khác xã hội Đối với cá nhân luật sư, hành xử chuẩn mực đạo đức hoạt động nghề nghiệp thể uy tín nghề nghiệp, danh luật sư tính nêu gương thượng tơn pháp luật, xứng đáng với niềm tin công lý mà xã hội đặt luật sư Đối với Liên đoàn Luật sư Việt Nam Đồn luật sư địa phương tính chất, mức độ việc tuân thủ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp số để xem xét khen thưởng, giải khiếu nại, tố cáo xử lý kỷ luật luật sư Với ý nghĩa quan trọng đó, trải qua ba thập kỷ cải cách tư pháp Việt Nam, từ sau Luật Luật sư năm 2006 ban hành, việc xây dựng văn quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam qua ba lần xây dựng, ban hành chỉnh sửa, bổ sung3 Bộ quy tắc năm 2019 kế thừa có đổi đáng kể, đảm bảo tính khả thi ngày phù hợp với thực tiễn hành nghề luật sư Về hình thức Tổng thể chung Bộ quy tắc năm 2019 gồm “Lời nói đầu”, chương 32 quy tắc, không tăng số lượng chương so với Bộ quy tắc năm 2011 (vẫn gồm chương), 37 Lê Mai Anh, Tống Thị Thanh Thanh, Một số điểm Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam năm 2019, Học viện Tư pháp, Tạp chí nghề luật, số (2020), tr47-53 38 Tiến sỹ, Giảng viên, Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp 39 Thạc sỹ, Giảng viên, Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp tăng số lượng quy tắc (gồm 32 quy tắc) 40 Kết cấu quy tắc đảm bảo: (i) Tính khoa học, logic hình thức mối quan hệ quy tắc chung với quy tắc cụ thể; (ii) Rõ ràng, cụ thể yêu cầu cách hành xử chuẩn mực đạo đức, phù hợp ứng xử nghề nghiệp; (iii) Có phân biệt mức độ yêu cầu luật sư (như việc cần làm, nên làm, buộc phải làm, không nên làm, không làm); (iv) Gắn với việc đặt luật sư vị trí trung tâm mối quan hệ xã hội - nghề nghiệp Kết cấu cụ thể nhiều chương quy tắc rà soát, chỉnh sửa, bổ sung theo góc độ khác nhau: Thay thế, bổ sung số quy tắc mới, chương 1, 2, 3; rà soát đưa khỏi Bộ quy tắc số quy tắc khơng cịn phù hợp, chỉnh sửa nội dung, cách diễn giải số quy tắc Cùng với đó, Bộ quy tắc năm 2019 chỉnh sửa kết cấu chương theo cách thiết kế: Quy tắc chung, quy tắc riêng tiểu quy tắc số chương Riêng chương 2, chỉnh sửa theo cấu trúc này, phần quy tắc riêng kết cấu tương thích với giai đoạn trình cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng: (1) Quy tắc nhận vụ việc; (2) Quy tắc thực vụ việc; (3) Quy tắc kết thúc vụ việc Những chương khác có điều chỉnh theo hướng phù hợp với tính chất mối quan hệ luật sư với chủ thể liên quan Về nội dung Có thể nhận thấy Bộ quy tắc năm 2019 khơng đơn có gia tăng số lượng quy tắc số chương Tổng thể từ lời nói đầu chương, mục, quy tắc cụ thể thể kết tích cực, đa chiều việc rà sốt, phân tích, tổng kết, đánh giá tồn diện hiệu điều chỉnh Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư năm 2011 (viết tắt Bộ Quy tắc năm 2011) hoạt động hành nghề luật sư Việt Nam thời gian qua Bộ quy tắc năm 2019 tiếp thu, kế thừa tái khẳng định giá trị cốt lõi việc tôn trọng, bảo đảm quyền tự hành nghề cho cá nhân luật sư mà Bộ quy tắc năm 2011 ghi nhận, đồng thời tiếp tục tái khẳng định chuẩn mực đạo đức ứng xử nghề nghiệp thực nghĩa vụ, trách nhiệm, chức sứ mệnh tơn trọng, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích tốt khách hàng cộng đồng xã hội luật sư Với cách tiếp cận đặt luật sư “trung tâm” mối quan hệ hoạt động hành nghề, Bộ quy tắc 2019 không tạo thêm “áp lực” cho luật sư giao tiếp, xác lập, trì, phát triển mối quan hệ mà giá trị nghề nghiệp cốt lõi quy tắc trợ giúp tích cực cho luật sư việc có điểm tựa vững tảng thể chế đảm bảo cho quyền tự hành nghề thị trường cung cấp dịch vụ pháp lý luật sư Việt Nam (1) “Lời nói đầu” “Chương 1” 40 Lần 1: Quy tắc mẫu Đạo đức nghề nghiệp luật sư, (Ban hành kèm theo Quyết định số 356b/2002/QĐ-BT ngày 05 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Tư pháp) Ở “Lời nói đầu” “Chương 1”, Bộ quy tắc trang trọng khẳng định sứ mệnh nghề nghiệp, vị trí, vai trị, chức xã hội luật sư với cam kết bổn phận, vinh dự, trách nhiệm đội ngũ luật sư Việt Nam việc lấy chuẩn mực đạo đức ứng xử nghề nghiệp làm thước đo phẩm chất đạo đức, khuôn mẫu xử sự, tu dưỡng, rèn luyện để giữ gìn uy tín, danh luật sư, xứng đáng với tôn vinh xã hội Chương quy định quy tắc chung mà luật sư phải tuân thủ hành nghề, thực giữ gìn độc lập, trung thực, tôn trọng thật khách quan; giữ gìn danh dự, uy tín phát huy truyền thống nghề nghiệp, tham gia hoạt động cộng đồng cách tích cực, hoạt động trợ giúp pháp lý cho người dân Bộ quy tắc năm 2019 chuẩn hóa lại số thuật ngữ mang tính trị - pháp lý Cụ thể, “Lời nói đầu” khẳng định, hoạt động nghề nghiệp luật sư góp phần bảo vệ cơng lý, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc 41 Tương tự, quy tắc bổ sung cụm từ “xã hội” khẳng định, nghề nghiệp luật sư “góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Về kỹ thuật xây dựng văn bản, khuyết thiếu bổ sung nêu cần thiết văn kiện mang ý nghĩa trị, pháp lý đạo đức nghề nghiệp Sau ba thập kỷ đất nước đổi mới, mở cửa thực cải cách tư pháp, “vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, luật sư đóng góp tích cực vào cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc Ngày 14/01/2013, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 149/QĐTTg lấy ngày 10 tháng 10 hàng năm ngày truyền thống luật sư Việt Nam Đây mốc son chói lọi nghề luật sư sau 70 năm đời, phát triển thể chế dân chủ Việt Nam”42 Lịch sử 70 năm cống hiến to lớn đội ngũ luật sư Việt Nam nói “khái quát hóa” sứ mệnh luật sư ghi nhận lần Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư 43 Bên cạnh sứ mệnh luật sư, chương bổ sung quy tắc mang tính chất cam kết rằng, luật sư ln sẵn sàng tích cực tham gia vào hoạt động lợi ích chung cộng đồng xã hội, phù hợp với nghề nghiệp Những điều có ý nghĩa trị, pháp lý đạo lý nghề nghiệp quan trọng, nhắc nhở, thúc luật sư thực quyền tự hành nghề thị trường dịch vụ pháp lý phải gắn với ý thức sâu sắc trách nhiệm đầy đủ vị trí, vai trị, chức xã hội – nghề nghiệp mà luật sư gánh vác, cho thật xứng đáng với tin tưởng toàn xã hội Hai điểm chương 1, Bộ quy tắc năm 2019 thể cam kết mạnh mẽ từ tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư tầm nhìn phát triển để đồng hành dân tộc giai đoạn phát triển đất nước 41“Lời nói đầu” Bộ quy tắc 2011, khái niệm độc lập, chủ toàn vẹn lãnh thổ bỏ qua cụm từ “thống nhất” đề cập tới chủ quyền quốc gia – dân tộc Đây khiêm khuyết cần khắc phục từ góc nhìn khoa học pháp lý quốc gia quốc tế 42 “Sổ tay luật sư”, Tập - Liên đoàn luật sư Việt Nam & Jica pháp luật 2020, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, năm 2017, Tr.24 43 Quy tắc 1, “Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam” kèm theo Quyết định 201/QĐHĐLSTQ (2) Chương (quan hệ với khách hàng) Chương ghi nhận quy tắc “Quan hệ với khách hàng” luật sư, bao gồm 11 quy tắc lớn, 30 quy tắc nhỏ, 17 tiểu quy tắc, theo mục (các quy tắc bản, quy tắc nhận vụ việc; thực kết thúc vụ việc) Nội dung chương rà soát, chỉnh sửa bổ sung theo hướng cụ thể, rõ ràng, sát với thực tiễn hành nghề, nhằm tăng cường hiệu thực quyền độc lập, tự hành nghề song hành với đảm bảo tôn trọng đáp ứng yêu cầu bảo vệ tốt lợi ích khách hàng giao dịch cung cấp dịch vụ pháp lý mà luật sư thực Trên giới Việt Nam nay, việc xây dựng quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư “luôn theo tảng chọn lựa dựa truyền thống thay đổi cách thực cho phù hợp với tại” 44 Với cách tiếp cận đó, quy tắc quan hệ với khách hàng Bộ quy tắc năm 2019 có điểm sau: Thứ nhất, quy tắc giao dịch với khách hàng liên quan đến “Thù lao” Theo quy tắc mới, luật sư có bổn phận trách nhiệm phải giải thích (thay theo quy tắc cũ tư vấn) cho khách hàng thù lao sử dụng dịch vụ pháp lý luật sư 45 Nội hàm thay đổi củng cố, khẳng định giá trị truyền thống nghề nghiệp luật sư, nghề luật mà người hành nghề lấy “tinh thần nghĩa hiệp, tính cách bất vụ lợi, tinh thần độc lập, đức tính thẳng chân thật”46 làm tảng đạo đức để thiết lập quan hệ với khách hàng Trí tuệ, cơng sức luật sư bỏ để bảo vệ lợi ích hợp pháp cho khách hàng thực chất “bù đắp” tương xứng không đơn chi phí sử dụng dịch vụ pháp lý mà khách hàng trả cho luật sư Chi phí hàm chứa “biết ơn” khách hàng công sức, cống hiến “hy sinh” luật sư cho sứ mệnh góp phần bảo vệ cơng lý, lẽ cơng mà khách hàng người thụ hưởng lợi ích Vì vậy, chi phí sử dụng dịch vụ pháp lý luật sư mang ý nghĩa thù lao mà tiền công, tiền “mua” dịch vụ cách đơn Vậy nên, bổn phận luật sư giải thích cho khách hàng vấn đề thù lao có ý nghĩa gìn giữ, bảo vệ liêm luật sư trước khách hàng, giá trị tinh thần, đạo đức cao nghề nghiệp luật sư Thứ hai, quy tắc “Xung đột lợi ích” quan hệ luật sư khách hàng Đây nội dung ghi nhận phát triển tư nghề nghiệp qua quy tắc đạo đức - ứng xử nghề nghiệp luật sư ban hành Tại quy tắc số “Quy tắc mẫu” năm 2002, cách hiểu xung đột lợi ích đặt yêu cầu luật sư không cung cấp dịch vụ pháp lý cho hai nhiều khách hàng vụ việc, quyền lợi khách hàng đối lập quyền lợi khách hàng đối lập với quyền lợi người thân thích luật sư thực cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng, trừ trường hợp khách hàng đồng ý Tới Bộ quy tắc năm 2011 vấn đề xung đột lợi ích hành nghề luật sư nhận 44 Luật sư Nguyễn Ngọc Bích, “Tư pháp lý luật sư”, Nxb Trẻ năm 2015, Tr.435 45 Quy tắc 8, “Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam” kèm theo Quyết định 201/QĐHĐLSTQ 46 “Tư pháp lý luật sư”, Tài liệu dẫn, tr.433 diện đối lập quyền lợi vật chất hay tinh thần xảy có khả xảy hai hay nhiều khách hàng luật sư; luật sư, nhân viên, vợ, chồng, con, cha mẹ, anh em luật sư với khách hàng vụ việc vụ việc khác có liên quan đến vụ việc Và quy tắc xung đột lợi ích buộc luật sư phải từ chối việc nhận cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng So với quy tắc mẫu năm 2002 quy tắc năm 2011 mở rộng phạm vi áp dụng nguyên tắc đến thân luật sư nâng cấp yêu cầu luật sư tình có xung đột lợi ích quy định phải triệt để không cung cấp dịch vụ pháp lý xuất tình có xung đột lợi ích Song, thực tế áp dụng, quy tắc xung đột lợi ích Bộ quy tắc năm 2011 bộc lộ bất hợp lý cách hiểu nhìn nhận xung đột lợi ích, khơng phải có xung đột lợi ích ảnh hưởng đến hiệu quả, chất lượng bảo vệ lợi ích cho khách hàng luật sư Nhìn nhận lại vấn đề theo chiều hướng đa diện, biện chứng đề cao phù hợp nguyên tắc với thực tiễn hành nghề, Bộ quy tắc năm 2019 điều chỉnh lại cách tiếp cận vấn đề xung đột lợi ích Xung đột lợi ích theo cách hiểu Bộ quy tắc năm 2019 trường hợp mà chi phối tiêu cực từ việc có, bảo vệ giành lợi ích việc thực nghĩa vụ luật sư khách hàng (hiện tại, khách hàng cũ, bên thứ ba) làm cho luật sư bị hạn chế có khả bị hạn chế thực nghĩa vụ giữ bí mật thơng tin bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp khách hàng Từ góc độ tâm lý chung cho thấy, luật sư khó giữ vô tư, khách quan tận tâm mà pháp luật quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp quy định nhận bảo vệ lợi ích cho hai khách hàng đối lập quyền lợi ích hợp pháp vụ việc người khách hàng luật sư với người có yêu cầu luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tâm lý lại trở nên khó khăn luật sư phải đối diện với lợi ích cá nhân hay người thân thích luật sư Về phía khách hàng, trường hợp vậy, theo tâm lý thơng thường, khách hàng khơng tránh khỏi việc hồi nghi, thiếu tin tưởng luật sư Do vậy, nguyên tắc pháp luật quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp, tình có xung đột lợi ích ứng xử chung luật sư từ chối, không nhận vụ việc Nhưng thực tế, vấn đề xung quanh tình khơng hồn tồn xi chiều theo hướng Trong bối cảnh cụ thể, cách giải vấn đề xung đột lợi ích lại xử lý sở việc “hóa giải” thiếu tin tưởng từ khách hàng luật sư khả loại bỏ tác động tiêu cực việc lợi ích xung đột lợi ích đến hiệu bảo vệ khách hàng luật sư Nói cách khác, khách hàng đủ tin tưởng để đặt việc bảo vệ lợi ích họ vào khả năng, vơ tư, trực khách quan luật sư, cộng với việc thân luật tự tin vào thân để có đảm bảo chắn cho việc đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng vấn đề xung đột lợi ích hồn tồn khách hàng luật sư định Điều có nghĩa quyền định sử dụng dịch vụ pháp lý luật sư tình thuộc quyền tự định đoạt khách hàng luật sư Sự “can dự” thể chế pháp lý hay quy tắc đạo đức ứng xử nghề luật tình mang ý nghĩa đảm bảo nghiêm minh pháp luật, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp luật sư không nên có ý nghĩa “quyết định thay” cho chủ thể “giao dịch dân đặc thù” Có thể nhận thấy cách tiếp cận Bộ quy tắc năm 2019 trường hợp xung đột lợi ích “cách tiếp cận mở”, với quy định, luật sư không nhận thực vụ việc trường hợp có xung đột lợi ích, trừ trường hợp phép theo quy định pháp luật theo Quy tắc 47, theo quy tắc quy tắc cho phép luật sư có lựa chọn khác nhau, tùy thuộc tình thực tế Bộ Quy tắc dành cho luật sư chủ động để phát hiện, phòng tránh việc để xảy xung đột lợi ích ngồi ý muốn, chấp nhận việc luật sư tiếp nhận yêu cầu cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng tình có xung đột lợi ích có chấp nhận văn khách hàng việc yêu cầu luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý, trừ trường hợp quy tắc 15.4 quy tắc Ngoài điểm liên quan đến quy tắc xung đột lợi ích, cần lưu ý thêm số quy tắc khác liên quan đến quy tắc quan hệ với khách hàng Bộ Quy tắc năm 2019 Trước đây, “Quy tắc mẫu đạo đức nghề nghiệp luật sư”, (Ban hành kèm theo Quyết định số 356b/2002/QĐ-BT ngày 05 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Tư pháp”, sau Bộ quy tắc năm 2011 quán triệt “Quy tắc bẩy không”48, Đến Bộ quy tắc năm 2019, bên cạnh việc kế thừa quy tắc có cịn chỉnh sửa số quy tắc với yêu cầu: (i) Luật sư cần có phản hồi rõ ràng, nhanh chóng cho khách hàng yêu cầu tiếp nhận vụ việc; (ii) Luật sư nhận vụ việc theo điều kiện, khả chun mơn thực vụ việc phạm vi yêu cầu hợp pháp khách hàng Mức độ yêu cầu ứng xử luật sư nhận vụ việc có hai cách hiểu quy tắc này: Một là, khuyến khích luật sư nhận vụ việc phù hợp với điều kiện, khả chuyên môn cá nhân tổ chức hành nghề luật sư; Hai là, việc luật sư nhận vụ việc khơng thích hợp điều kiện khả chuyên môn không thuộc danh mục quy tắc “những việc luật sư không làm quan hệ với khách hàng” Điều hiểu, giao dịch cung cấp dịch vụ pháp lý tự nguyện thỏa thuận luật sư khách hàng, với điều kiện không vi 47 Quy tắc 15 Xung đột lợi ích,“Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam” kèm theo Quyết định 201/QĐHĐLSTQ 48 “Không cộng tác, kinh doanh khách hàng; không vay mươn tiền, tài sản khách hàng để sinh lợi cho mình; khơng soạn thảo hợp đồng để khách hàng tặng, cho người thân thích tài sản củahọ;khơng nhận tiền, tài sản người khách để gây thiệt hại cho khách hàng mình; khơng th người khác mơi giới dẫn khách hàng cho mình; khơng tự cho người khác đến gia đình bị can, bị cáo để vận động họ th làm bào chữa; khơng hứa hẹn trước kết việc tham gia tố tụng nhằm mục dích lơi kéo khách hàng tăng thù lao; khơng địi hỏi khách hàng khoản lợi ích ngồi thù lao thỏa thuận” – “Đạo đức nghề luật” – Học viện Tư pháp, Nxb Tư pháp, năm 2011, Tr.206 – 207 phạm điều cấm pháp luật luật sư hành nghề luật sư, không vi phạm quy tắc quy tắc giao dịch khách hàng luật sư phải ký kết hợp đồng dịch vụ pháp lý, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Trong hợp đồng phải xác định rõ yêu cầu khách hàng, mức thù lao nội dung khác mà hợp đồng dịch vụ pháp lý phải có theo quy định pháp luật Khơng vậy, “luật sư có nghĩa vụ giải thích cho khách hàng biết quyền, nghĩa vụ trách nhiệm họ quan hệ với luật sư; tính hợp pháp yêu cầu khách hàng; khó khăn, thuận lợi lường trước việc thực dịch vụ pháp lý; quyền khiếu nại thủ tục giải khiếu nại khách hàng luật sư”49 (3) Chương (quan hệ với đồng nghiệp) Chương quy tắc “quan hệ với đồng nghiệp” luật sư, với quy tắc lớn, 19 quy tắc nhỏ tiểu quy tắc Điểm lưu ý quy tắc mặt loại giảm bớt diễn giải mang tính thuyết giáo, mặt khác tập trung đặt trọng tâm vào điều chỉnh vấn đề thuộc chất quan hệ đồng nghiệp luật sư, tình đồng nghiệp, tơn trọng hợp tác luật sư, ứng xử phù hợp cạnh tranh nghề nghiệp, hành xử phù hợp mối quan hệ công việc với cá nhân luật sư, với tổ chức hành nghề, tổ chức quản lý hoạt động hành nghề điều luật sư không làm quan hệ đồng nghiệp Bộ Quy tắc năm 2019 hướng đến bảo vệ quyền lợi hợp pháp cá nhân luật sư hình thức hành nghề thực tế, hành nghề với tư cách cá nhân Thời gian qua, áp dụng Bộ quy tắc năm 2011 nảy sinh vướng mắc liên quan đến quan hệ đồng nghiệp giới luật sư Do đó, sửa đổi, ban hành quy tắc lần này, vấn đề quy tắc quan hệ với đồng nghiệp luật sư quan tâm Điểm rõ liên quan đến quy tắc chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh quan hệ đồng nghiệp luật sư có cụ thể hóa quy tắc cấm luật sư thực hành vi giành giật khách hàng50 Tương tự, quy tắc cụ thể hóa quy tắc cấm luật sư tạo thành phe, nhóm luật sư để lập đồng nghiệp trình hành nghề, thực hành vi liên kết, liên doanh, thành lập nhóm luật sư hoạt động trái với quy định pháp luật luật sư, Điều lệ Liên đoàn Luật sư Việt Nam Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư (4) Chương “quan hệ với người quan tiến hành tố tụng” Chương quy định “quan hệ với người quan tiến hành tố tụng” luật sư, bao gồm quy tắc lớn, quy tắc nhỏ, quy định cách hành xử tôn trọng quyền tư pháp, thật khách quan luật sư tham gia hoạt động tố tụng tịa án q trình tác nghiệp bảo vệ lợi ích hợp pháp cho khách hàng Các quy tắc chương ràng buộc hành xử chuẩn mực luật sư từ góc độ đạo đức nghề nghiệp góc độ văn hóa tư pháp, nhằm hạn chế, loại bỏ việc gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động tư pháp, đảm bảo hiệu tối ưu cho thực thi chức bảo vệ lợi ích hợp pháp khách hàng 49 Quy tắc 10.4.“Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam” kèm theo Quyết định 201/QĐHĐLSTQ 50 Quy tắc 21.5“Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam” kèm theo Quyết định số 201/ QĐHĐLSTQ Chương chương với cách tiếp cận chương nêu, tập trung chuẩn hóa cách ứng xử luật sư quan hệ với quan nhà nước khác lĩnh vực thông tin, truyền thông việc quảng cáo thương hiệu nghề nghiệp Địi hỏi trung thực, xác, khách quan luật sư hành xử lĩnh vực thông tin, truyền thông quảng cáo điểm bật quy tắc hai chương Bên cạnh quy tắc ngăn ngừa vi phạm hoạt động hành nghề luật sư, Bộ Quy tắc năm 2019 trọng bảo vệ luật sư thực quyền hành nghề 51 tạo quyền chủ động để luật sư tham gia xây dựng “ngôi nhà chung” giới luật sư52 Đây điểm tiến quy tắc Ngoài điểm nêu trên, tổng thể, việc rà soát, chỉnh sửa quy tắc cũ để ban hành Bộ quy tắc năm 2019 thực theo hướng chuẩn hóa nội dung số quy tắc cụ thể để tương thích với quy định pháp luật với tính chất cơng việc luật sư hoạt động nghề nghiệp, quy tắc 27, 28 Cùng với đó, quy tắc loại bỏ số quy tắc khơng cịn phù hợp, quy tắc luật sư không từ chối vụ việc đảm nhận theo yêu cầu tổ chức trợ giúp pháp lý, quan tiến hành tố tụng, trừ trường hợp theo quy định pháp luật; quy tắc luật sư phải từ chối nhận vụ việc không đủ khả chuyên môn điều kiện thực tế để thực vụ việc Cùng với bổ sung mới, điều chỉnh góp phần hồn thiện quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam./ TÀI LIỆU THAM KHẢO LS Nguyễn Ngọc Bích, “Tư pháp lý luật sư”, Nxb Trẻ, năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Quyết định số 356b/2002/QĐ-BT “Quy tắc mẫu Đạo đức nghề nghiệp luật sư”, 05/08/2002 Hội đồng luật sư toàn quốc, Liên đoàn luật sư Việt Nam, Quyết định 68/QĐHĐLSTQ ngày 20/7/2011, “Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam” Hội đồng luật sư toàn quốc, Liên đoàn luật sư Việt Nam Quyết định 201/QĐHĐLSTQ, ngày 13/12/2019, “Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam” Liên đoàn luật sư Việt Nam & Jica pháp luật 2020, “Sổ tay luật sư”, Tập - Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, năm 2017 51 Quy tắc 23 Ứng xử luật sư hành nghề với tư cách cá nhân, Quy tắc dẫn 52 Quy tắc 25.2 Quy tắc dẫn ĐẠO ĐỨC CỦA LUẬT SƯ TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM53 Phạm Quỳnh Lan54 Tóm tắt: Trong trình hành nghề, luật sư thực hoạt động quảng cáo dịch vụ pháp lý mà cung cấp để thu hút thêm khách hàng, xây dựng thương hiệu cho cá nhân, tổ chức thực hành nghề luật Do đặc thù nghề nghiệp, luật sư phải tuân thủ quy định pháp luật quảng cáo, mà phải tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp Từ phân tích hoạt động quảng cáo quy tắc đạo đức luật sư hoạt động quảng cáo số quốc gia giới, viết rút số học kinh nghiệm cho việc áp dụng thi hành Quy tắc đạo đức quảng cáođược quy định Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Hội đồng Luật sư toàn quốc ban hành năm 2019 Hoạt động quảng cáo đạo đức luật sư hoạt động quảng cáo giới Nghề luật sư ngành nghề cung cấp dịch vụ pháp lý, giống hoạt động cung ứng dịch vụ khác, luật sư phép quảng cáo dịch vụ mà cung cấp Tuy nhiên trước việc quảng cáo luật sư không phép, lo ngại việc làm giảm tôn trọng nghề luật sư ảnh hưởng tới hình ảnh người luật sư mắt cơng chúng, nhiều ý kiến cho luật sư quảng cáo nghĩa trả nhiều phải tăng giá dịch vụ pháp lý, hành động gây tổn hại cho khách hàng liên hệ với hành vi thiếu chuyên nghiệp55 Xuất phát từ quan điểm phân tích trên, quốc gia có nghề luật sư tư pháp phát triển từ lâu đời hầu hết có quy định việc cấm/hạn chế quảng cáo luật sư Các luật sư Mỹ vào năm 1900 thập kỷ 1970 phép in danh thiếp dùng thư có tiêu đề, hình thức quảng cáo khác bị cấm cách chặt chẽ Các hiệp hội luật sư hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng lo ngại số đông dân chúng khơng có khả tự bảo vệ trước quảng cáo dẫn đến sai lệch gây hiểu lầm luật sư Trong khứ, luật sư Anh đối tượng chịu hạn chế nghiêm ngặt quảng cáo Các luật sư quảng cáo báo đài Tiêu đề văn phải theo mẫu xác định Bất quảng cáo chịu điều chỉnh nghiêm ngặt chí ký tự tên văn phịng luật sư phải theo kích cỡ Hiệp hội luật sư thông qua56 53 Phạm Quỳnh Lan, Đạo đức Luật sư hoạt động quảng cáo số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam, Học viện Tư pháp, Tạp chí nghề luật, số 12 (2020), tr70-74 54 Thạc sỹ, Giảng viên Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp 55 Geoffrey C Hazard Jr., Russell G Pearce, and Jeffrey W Stempel, Why Lawyers Should be Allowed to Advertise: A Market Analysis of Legal Services, 58 N.Y.U L Rev 1084 (1983) Available at: http://ir.lawnet fordham.edu/faculty_scholarship/465 Năm 1977, vụ kiện Tòa án tối cao Hoa Kỳ vụ kiện Bates kiện Arizona, 433 US 3504, thay đổi truyền thống cho quảng cáo liên quan đến dịch vụ luật sư “phát ngôn thương mại bảo vệ” theo Tu án thứ quảng cáo trung thực phải phép Tòa án cho luật sư phục vụ xã hội việc cho phép họ quảng cáo dịch vụ cung cấp cho người tiêu dùng thơng tin có giá trị phương tiện trợ giúp pháp lý sẵn có Sau vụ án mang tính bước ngoặt này, luật sư quảng cáo để có khách hàng Các bang Mỹ nhanh chóng ban hành quy định cho phép luật sư quảng cáo, nhiên việc quảng cáo cần thể phẩm giá tính chun nghiệp vốn có cộng đồng luật sư tuân thủ quy tắc ứng xử nghề nghiệp, cách thức quảng cáo luật sư định Tiếp theo sóng dỡ bỏ lệnh cấm quảng cáo Hoa Kỳ, Anh vào năm 1986, Hiệp hội luật sư Anh xứ Wales cho phép luật sư quảng cáo thiết kế nội dung liên quan đến hãng luật theo cách tự Hiện nay, việc hạn chế áp dụng luật sư Anh quảng cáo không sai thật vi phạm quy định pháp luật chung khơng làm uy tín nghề nghiệp Ở Đức, trước năm 1990, việc tiếp thị công ty luật coi không phù hợp mặt nghề nghiệp, việc sử dụng biểu tượng đâu bị cấm, chí danh bạ điện thoại bị giám sát Công ty luật không phép cung cấp loại thông tin chi tiết lĩnh vực hành nghề chuyên môn công ty đâu, danh bạ điện thoại, thông tin cho phép bao gồm tên công ty, địa thực số điện thoại Các công ty luật bắt đầu đặt câu hỏi tính cơng việc cấm nghề nghiệp họ.Trong ấn thường niên 1990/1991 danh bạ điện thoại (Yellow Pages) cho Nürnberg-Fürth, xuất Deutsche Bundespost Telekom, thông tin Dr Kreuzer & Coll, Nürnberg, Đức, phá vỡ quy định Danh sách không bao gồm địa chỉ, số điện thoại, số fax telex công ty mà cịn có tên người sáng lập cơng ty, Dr Günther Kreuzer, đối tác ông Felix Müller, tên hai luật sư tất lĩnh vực chuyên môn trọng tâm họ; Fachanwalt für Sozialrecht (Chuyên gia Luật dân sự), Fachanwalt für Arbeitsrecht (Chuyên Luật việc làm), Rechtsanwältin für Verkehrssachen (Luật sư Luật giao thông) Rechtsanwalt für Familiensachen (Luật sư Luật gia đình) Ngay sau ấn xuất bản, thành viên Hiệp hội luật sư đưa đơn phản đối, phàn nàn Dr Kreuzer & Coll vi phạm quy tắc nghề nghiệp yêu cầu phiên điều trần kỷ luật, tuyên bố vi phạm nghiêm trọng quy tắc ứng xử nghề nghiệp Tòa án kỷ luật, Tòa phúc thẩm cuối cùng, Tòa án Tư pháp Liên bang Thượng viện Đức vấn đề pháp luật định có lợi cho bị đơn phán khơng có vi phạm nghề nghiệp xảy thơng tin đăng thật khơng có lý mà công ty cung cấp thông tin chi tiết danh bạ họ 57 Cơ quan lập pháp Đức sửa đổi Đạo luật Luật sư Liên bang (Bundesrechtsanwaltsordnung, BRAO) bao gồm phần quy 56 EdwardNally, Thi hành Bộ Quy tắc Đạo đức nghề nghiệp luật sư – Những vấn đề phát sinh học kinh nghiệm, Kỷ yếu Hội thảo Chương trình Hợp tác pháp luật Việt Nam – Châu Âu Đạo đức nghề luật sư, Nxb Tư pháp 2007, tr 44 57 https://en.wikipedia.org/wiki/Legal_advertising định quảng cáo luật sư Ngày nay, Đạo luật Luật sư liên bang quy định “luật sư quảng cáo dịch vụ miễn quảng cáo cung cấp thơng tin hồn tồn thực tế dịch vụ chuyên nghiệp không hướng đến nhắm mục tiêu đến người nhận nhóm người nhận cụ thể” (BRAO, § 43b) Quy tắc hành nghề luật sư (Berufsordnung für Rechtsanwälte, BORA) bổ sung luật sư “thông báo cho công chúng người dịch vụ mình, miễn thơng tin khách quan liên quan đến hoạt động nghề nghiệp anh ta” (BORA, § 6) Việc dỡ bỏ hạn chế quảng cáo luật sư tiếp tục nhiều quốc gia áp dụng khoảng thời gian cuối kỷ 20 năm đầu kỷ 21 Cho dù hạn chế dỡ bỏ, luật sư nhắc nhở tinh thần trách nhiệm giữ gìn hình ảnh cao quý danh dự nghề, Điều 3.08.03 Bộ luật đạo đức nghề nghiệp Quebec, Canada quy định “Luật sư phải tránh tất cách thức hay thái độ khiến nghề luật sư mang dáng dấp thương mại hay lợi lộc” Luật sư cơng dân xã hội có lợi ích kinh tế phải theo đuổi để trì sống, nhiên quảng cáo luật sư phải tuân thủ chặt chẽ quy định Đoàn luật sư, tuân thủ lợi ích công cộng không xâm phạm nguyên tắc bảo tồn hình ảnh nghề nghiệp, tính độc lập hiệu nghề luật sư Quảng cáo không phép khiến cho khách hàng vốn thiếu thông tin, bị nhầm lẫn bị ảo tưởng kết tư vấn luật sư Quảng cáo không phép ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ pháp lý, không gây bất nhã hay xúc phạm đến lợi ích cơng cộng uy tín nghề luật58 Trong năm 2000, Hiệp hội Luật sư Nhật Bản (JFBA)cũng sửa đổi Quy tắc quảng cáo Trước đây, luật sư thường bị cấm quảng cáo, với sửa đổi lệnh cấm thay đổi phép luật sư tự quảng cáo, ngoại trừ số trường hợp JFBA nhiều đoàn luật sư thiết lập trang chủ họ Internet, liệt kê hồ sơ luật sư thành viên Bộ luật quảng cáo sửa đổi năm 2000 nghiêm cấm hành vi sau:Các quảng cáo so sánh với luật sư cụ thể; Các quảng cáo làm hỏng phẩm giá uy tín luật sư; Quảng cáo thơng qua thăm hỏi điện thoại cho người mà luật sư không quen biết Quảng cáo tiếp thị đóng vai trị quan trọng việc nâng cao nhận thức thương hiệu công ty giúp họ có khách hàng để đạt mục tiêu tài cơng ty Các cơng ty luật không ngoại lệ, khẳng định trên, nghề luật sư ngành nghề cung cấp dịch vụ, để thu hút nhiều khách hàng luật sư, tổ chức hành nghề luật sư phép quảng cáo quảng cáo phải tuân theo quy định pháp luật phải chịu trách nhiệm cam kết quảng cáo chất lượng dịch vụ Trên thực tế, việc phổ biến thông tin thơng qua quảng cáo làm giảm chi phí số dịch vụ pháp lý giúp đáp ứng số nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý cho người có thu nhập trung bình thấp Với phát triển Cách mạng Công nghiệp 4.0, luật sư tổ chức hành nghề luật sư 58 Tham khảo Bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp Luật sư Canada; Sách Đạo đức nghề luật tr 346-347, Nxb Tư pháp 2011 ngày quảng cáo nhiều hình thức in ấn (tờ rơi/báo in), truyền hình, radio, quảng cáo qua internet tảng trực tuyến.Tuy nhiên, Hiệp hội luật sư quốc gia có quy định khác quảng cáo hình thức quảng cáo, ví dụ Hiệp hội Luật sư Singapore quy định luật sư khơng quảng cáo hình thức phát tờ rơi nơi công cộng địa điểm phù hợp với hoạt động bán lẻ, không chuyên nghiệp “không phù hợp với phẩm giá nghề luật” Các luật sư, tổ chức hành nghề luật để tờ rơi trụ sở/văn phịng cơng ty cho khách hàng tiềm cho bên thứ ba họ ghé qua đăng tờ rơi lên trang web công ty59 Đạo đức nghề nghiệp luật sư hoạt động quảng cáo Việt Nam học kinh nghiệm từ quốc gia giới Ngày 05/8/2002 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ký Quyết định số 356b/2002/QĐ-BT ban hành Quy tắc mẫu đạo đức nghề nghiệp luật sư, coi văn quy định đạo đức hành nghề cho luật sư Tuy nhiên văn khơng có quy định quảng cáo luật sư, lần quy định đề cập Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề luật sư Liên đoàn Luật sư ban hành năm 2011, Bộ Quy tắc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Theo Khoản Điều Luật quảng cáo năm 2012 quy định “Quảng cáo việc sử dụng phương tiện nhằm giới thiệu đến công chúng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có mục đích sinh lợi; sản phẩm, dịch vụ khơng có mục đích sinh lợi; tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ giới thiệu, trừ tin thời sự; sách xã hội; thông tin cá nhân” Luật sư quảng cáo dịch vụ mình, ngồi việc phải tn thủ quy định pháp luật phải tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp, quy định chi tiết Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề luật sư Việt Nam Hội đồng Luật sư toàn quốc ban hành năm 2019: “Quy tắc 32 Quảng cáo 32.1 Khi quảng cáo hoạt động hành nghề luật sư, luật sư không cung cấp thông tin khơng có thật thơng tin gây hiểu nhầm Luật sư phải chịu trách nhiệm cam kết quảng cáo chất lượng dịch vụ luật sư 32.2 Luật sư không thực việc quảng cáo làm ảnh hưởng đến danh dự, uy tín đội ngũ luật sư, nghề luật sư” Nếu quốc gia giới thiệu phần viết có hướng dẫn tương đối chi tiết, cụ thể hoạt động quảng cáo quy tắc đạo đức hoạt động quảng cáo luật sư nay, Ban Thường vụ Liên đoàn Luật sư, quan có vai trị giải thích, hướng dẫn thi hành Bộ Quy tắc Đạo đức chưa ban hành văn cụ thể để thể vai trò Theo quy định pháp luật quảng cáo, hành vi bị cấm quy định Điều Luật quảng cáo năm 2012, nội dung quảng cáo bao gồm cụm từ “số một”, “rất tốt”, “cực kỳ tốt”, “tốt nhất” 59 Hiệp hội Luật sư Singapore, Bộ Quy tắc đạo đức Ứng xử nghề nghiệp, Hướng dẫn số 6.2.2 https://www.lawsociety.org.sg/wp-content/uploads/2020/03/74.-Distribution-of-Flyers-or-Leaflets-PD-6.2.2.pdf quảng cáo vi phạm khơng có giấy tờ chứng minh Đồng thời, luật sư cần lưu ý quy định pháp luật cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm như: a) Đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng doanh nghiệp hàng hóa, dịch vụ, khuyến mại, điều kiện giao dịch liên quan đến hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp nhằm thu hút khách hàng doanh nghiệp khác; b) So sánh hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp khác không chứng minh nội dung” 60 Trong tài liệu hướng dẫn học tập Bộ Quy tắc Liên đoàn Luật sư Việt Nam ban hành cho Bộ quy tắc 2011 ghi nhận, luật sư quảng cáo không (a) Sử dụng phương tiện hay cơng cụ có tính chất đe dọa, cưỡng bức; (b) Khơng lợi dụng tình mà luật sư biết số hạn chế tình trạng thể chất tinh thần khách hàng khơng cho phép khách hàng có nhận định hợp lý dịch vụ pháp lý, trừ trường hợp cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí Đồng thời quảng cáo, Luật sư, tổ chức hành nghề luật sư cần nêu rõ tên sử dụng danh hiệu, giải thưởng quảng cáo dịch vụ pháp lý, nhiên cần nêu rõ tên tổ chức cấp giải thưởng danh hiệu Trong Quy tắc 32.1 có nêu “luật sư khơng cung cấp thơng tin khơng có thật thơng tin gây hiểu nhầm”, nhiên thông tin gây hiểu nhầm chưa có hướng dẫn cụ thể Tham khảo từ hướng dẫn Hiệp hội Luật sư Singapore quảng cáo bị coi gây hiểu nhầm nếu: (a) Chứa thông tin sai lệch (ví dụ, tuyên bố luật sư hay tổ chức hành nghề luật gia hàng đầu khơng có chun mơn kinh nghiệm Luật nhân &gia đình); (b) Chứa thơng tin khơng thể xác minh (ví dụ: cung cấp số điện thoại liên lạc mà không nêu tên luật sư/tổ chức hành nghề luật sư); (c) tạo kỳ vọng khơng đáng kết đạt luật sư tổ chức hành nghề luật sư (ví dụ, nói người hành nghề luật sư thu hồi khoản nợ cho khách hàng) Một vấn đề phát sinh giai đoạn nay, việc quảng cáo không thực phương tiện quảng cáo truyền thống, mà nhiều luật sư sử dụng mạng xã hội phương tiện quảng bá hình ảnh Quy định Quy tắc 32 khơng đề cập đến hình thức quảng cáo mà luật sư sử dụng/khơng sử dụng, hiểu luật sư sử dụng tất loại phương tiện quảng cáo có thể, miễn không vi phạm quy định pháp luật Các trang mạng xã hội cho phép - hay xác tất người - giao tiếp chia sẻ ý tưởng quan điểm với nhiều đối tượng khác Các trang web Facebook, Twitter, YouTube LinkedIn cung cấp phương tiện đặc biệt để kết nối mạng lưới làm việc chuyên nghiệp tự quảng cáo, để tìm kiếm mối liên hệ cá nhân phục vụ cho nghề nghiệp Từ đó, nguy luật sư vi phạm quy tắc đạo đức chi phối việc quảng cáo luật sư cách sử dụng mạng xã hội để tự quảng cáo Để hỗ trợ luật sư hiểu thách thức đạo đức mạng xã hội, Bộ phận tranh tụng liên bang 60 Điều 45 Luật cạnh tranh năm 2018 thương mại Hiệp hội luật sư bang New York (NYSBA) ban hành Hướng dẫn đạo đức sử dụng mạng xã hội cho luật sư New York NYSBA thừa nhận “hướng dẫn”và nhắc nhở luật sư giới mạng xã hội lĩnh vực non trẻ thay đổi nhanh chóng tiếp tục điều chỉnh để bắt kịp với phát triển Trong mạng xã hội tiếp tục phát triển, để tránh vi phạm Quy tắc ứng xử nghề nghiệp, luật sư New York sử dụng mạng xã hội để thúc đẩy hoạt động nghề nghiệp họ nên xem xét Nguyên tắc sau: (i) Quy tắc quảng cáo áp dụng cho đăng mạng xã hội Theo hướng dẫn, quy tắc quảng cáo áp dụng cho tài khoản mạng xã hội sử dụng chủ yếu cho mục đích pháp lý tiếp thị Các bình luận hướng dẫn rõ luật sư “thận trọng” nên coi tài khoản sử dụng cho mục đích cá nhân nghề nghiệp - phải tuân theo quy tắc Do đó, luật sư sử dụng mạng xã hội để quảng bá dịch vụ pháp lý họ nên sử dụng tuyên bố từ chối trách nhiệm mà họ sử dụng để phổ biến thông tin báo in Phần bình luận cho Nguyên tắc số 1.A nêu đăng sử dụng để quảng bá dịch vụ luật sư - dài không 140 ký tự - phải chứa thông tin cần thiết quảng cáo luật sư, bao gồm: “Bài đăng chứa quảng cáo luật sư Các kết đạt trước không đảm bảo cho hệ tương tự” (ii) Về mặt đạo đức, luật sư không phép tự mơ tả “chun gia” tun bố “chuyên sâu” lĩnh vực luật cụ thể trừ chứng nhận quan kiểm định Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ chấp thuận Về danh mục “Liệt kê mạng xã hội”, Ủy ban Đạo đức nghề nghiệp NYSBA kết luận cơng ty luật xác định lĩnh vực hành nghề luật họ trang mạng xã hội không liệt kê dịch vụ họ tiêu đề “chuyên sâu” Như vậy, luật sư cá nhân tự nhận trang web truyền thông xã hội tiêu đề sử dụng thuật ngữ “chuyên gia” “chuyên sâu” Tuy nhiên hướng dẫn không đề cập đến việc liệu luật sư liệt kê lĩnh vực hành nghề tiêu đề “Sản phẩm & Dịch vụ” “Kỹ chuyên môn” hay không Tuy nhiên, ý kiến đạo đức ban hành tiểu bang khác cấm luật sư liệt kê lĩnh vực hành nghề tiêu đề “chuyên gia” Hơn nữa, hướng dẫn quy định luật sư phải theo dõi thông tin mạng xã hội để đảm bảo nhận xét đề xuất người khác tuân thủ quy tắc đạo đức Ví dụ: khách hàng đăng đề xuất trang mạng xã hội luật sư gọi luật sư luật sư bất động sản “tốt nhất” tiểu bang, luật sư nên đánh giá xem mơ tả có vi phạm quy tắc ứng xử khu vực hay không Theo Nguyên tắc NYSBA, luật sư xác định đăng vi phạm Quy tắc ứng xử nghề nghiệp phải xóa nội dung vi phạm nội dung nằm tầm kiểm sốt luật sư Nếu việc khơng nằm tầm kiểm sốt luật sư, yêu cầu người đăng loại bỏ nội dung Do đó, luật sư khơng nên tạo tài khoản trang mạng chuyên nghiệp LinkedIn, trừ họ có ý định sử dụng, theo dõi giám sát chặt chẽ tài khoản Nghề luật sư Việt Nam nghề non trẻ trình phát triển để bắt kịp với trình độ luật sư khu vực quốc tế Để thực việc này, trước hết cần xây dựng khung pháp lý đầy đủ nghề hoàn thiện văn hướng dẫn ứng xử cho luật sư, nghề người am hiểu luật pháp, khách hàng họ bị đặt vào yếu quan hệ luật sư – khách hàng Việc làm rõ quy định Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp giúp luật sư hiểu rõ việc nên làm/khơng nên làm mà cịn giúp khách hàng theo dõi, giám sát q trình hành nghề từ xây dựng hình ảnh đẹp nghề lịng cơng chúng Mong tương lại gần, Liên đoàn luật sư xây dựng sổ tay hướng dẫn chi tiết để giúp cho luật sư hành xử đắn quảng cáo, làm sở để xử lý vi phạm, bảo vệ phẩm giá nghề./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Quy tắc đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Singapore Bộ Quy tắc đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Nhật Bản Bộ Quy tắc đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Canada Bộ Tiêu chuẩn Luật sư tư vấn Anh xứ Wales (SRA 2019) Bộ Quy tắc đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Bang New York (Hoa Kỳ) ... phận luật sư hành nghề tổ chức hành nghề luật sư chưa thực tốt quy định Luật luật sư Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư, gây ảnh hưởng tiêu cực hoạt động nghề nghiệp luật sư Bài viết. .. ban hành Luật văn hóa tư pháp, văn hóa nghề nghiệp Luật sư nhằm nâng cao vị Luật sư xã hội Những quy định đạo đức nghề nghiệp luật sư thể rõ Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư, ban... định Luật luật sư Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Như phân tích mục 2, tồn số vướng mắc quy định Khoản Điều 24 Luật luật sư quy tắc 10.1 Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư

Ngày đăng: 06/03/2022, 17:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w