1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ của tiêu đề các bài viết trên tạp chí non nước

126 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN BÙI NGUYỄN VỆ CẨM ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TIÊU ĐỀ CÁC BÀI VIẾT TRÊN TẠP CHÍ NON NƯỚC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng / 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TIÊU ĐỀ CÁC BÀI VIẾT TRÊN TẠP CHÍ NON NƯỚC KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS TRẦN VĂN SÁNG Sinh viên thực hiện: BÙI NGUYỄN VỆ CẨM (Khoá 2016 – 2020) Đà Nẵng, tháng 4/ 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn thầy giáo – PGS.TS Trần Văn Sáng tận tình hướng dẫn tơi q trình học tập việc hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng trang bị cho kiến thức suốt thời gian ngồi ghế giảng đường, làm hành trang cho tơi hồn thành khóa luận Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người ln sẵn sàng sẻ chia giúp đỡ học tập sống Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2020 Sinh viên thực Bùi Nguyễn Vệ Cẩm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan gián tiếp đến đề tài 2.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp thủ pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp, thủ pháp nghiên cứu 4.2 Nguồn liệu Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài 6.1 Về lí luận 6.2 Về thực tiễn Bố cục NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT 1.1.1 Từ 1.1.2 Cụm từ 1.1.3 Giới ngữ 15 1.1.4 Câu 16 1.2 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ TẠP CHÍ VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGƠN NGỮ TẠP CHÍ 26 1.2.1 Phong cách ngơn ngữ tạp chí 26 1.2.2 Đặc trưng phong cách ngơn ngữ tạp chí 27 1.2.3 Đặc điểm phong cách ngơn ngữ tạp chí 30 1.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TIÊU ĐỀ VÀ TIÊU ĐỀ VĂN BẢN 31 1.3.1 Ranh giới tiêu đề tiêu đề phi văn 31 1.3.2 Đặc điểm tiêu đề văn 36 1.3.3 Tiêu đề tạp chí 38 1.4 GIỚI THIỆU VỀ TẠP CHÍ NON NƯỚC 43 1.5 TIỂU KẾT 45 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG CỦA TIÊU ĐỀ CÁC BÀI VIẾT 46 TRÊN TẠP CHÍ NON NƯỚC 46 2.1 TIÊU CHÍ KHẢO SÁT 46 2.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT 47 2.3 MIÊU TẢ CÁC LỚP TỪ VỰNG TIÊU ĐỀ CÁC BÀI VIẾT TRÊN TẠP CHÍ NON NƯỚC 47 2.3.1 Từ ngữ Việt từ ngữ toàn dân 47 2.3.2 Từ ngữ địa phương 50 2.3.3 Từ ngữ hội thoại 52 2.3.4 Từ ngữ ngoại lai 54 2.3.5 Thành ngữ, tục ngữ 59 2.4 TIỂU KẾT 60 CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC NGỮ PHÁP VÀ ĐẶC ĐIỂM DIỄN ĐẠT CỦA TIÊU ĐỀ CÁC BÀI VIẾT TRÊN TẠP CHÍ NON NƯỚC 61 3.1 CẤU TRÚC NGỮ PHÁP TIÊU ĐỀ CÁC BÀI VIẾT TRÊN TẠP CHÍ NON NƯỚC 61 3.1.1 Tiêu chí khảo sát 61 3.1.2 Kết khảo sát 61 3.1.3 Kiểu tiêu đề có cấu trúc từ 62 3.1.4 Kiểu tiêu đề có cấu trúc cụm từ 63 3.2 ĐẶC ĐIỂM DIỄN ĐẠT TIÊU ĐỀ CÁC BÀI VIẾT TRÊN TẠP CHÍ NON NƯỚC 74 3.2.1 Tiêu chí khảo sát 74 3.2.2 Một số thủ pháp diễn đạt bật tiêu đề viết tạp chí Non Nước 75 3.3 TIỂU KẾT 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển ngơn ngữ lại trở thành cơng cụ cần thiết người, xu hướng tồn cầu hóa Với bối cảnh lúc này, ngôn ngữ văn tiềm quan trọng để nhà nghiên cứu học khai thác theo hướng mở khẳng định vị trí cách mạnh mẽ ngôn ngữ học đại cương Các cơng trình chun sâu đầy tâm huyết nhà ngôn ngữ học tiếng đề cập nhiều đến vấn đề như: Trần Ngọc Thêm, Đỗ Hữu Châu, Diệp Quang Ban, Nguyễn Đức Dân, Trịnh Sâm, Vũ Quang Hào… Qua mà ta thấy phần giá trị ngôn ngữ thực tiễn việc phân tích diễn ngôn khoa học Trong tất loại văn tạp chí đóng góp phần quan trọng tiến trình phát triển ngơn ngữ Ở thời đại bùng nổ thơng tin tạp chí coi phương tiện truyền thông phổ biến Nó giúp tiếp cận mặt đời sống thường ngày: văn hóa, kinh tế - trị đồng thời tác động mạnh mẽ phát triển tồn xã hội nói chung Đà Nẵng thành phố tiếng Việt Nam Nhắc đến Đà Nẵng có nhiều ngơn từ để nói thành phố khiến du khách tứ phương khơng khỏi ấn tượng tị mị Khơng vậy, coi trung tâm văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ lớn khu vực miền Trung – Tây Nguyên Chính lẽ mà thu hút đơng đảo quan tạp chí, đội ngũ nhà báo, phóng viên hoạt động Tạp chí Non Nước quan ngôn luận bao gồm nhiều viết có chủ đề phong phú thể qua ba phương diện rõ rệt: văn, thơ nghiên cứu lí luận, phê bình Qua trang văn mà ta tưởng tượng Đà Nẵng thu nhỏ gói gọn mảnh ghép ngơn từ đầy điêu luyện Không thể phủ nhận rằng, với vai trị tạp chí uy tín có tính khách quan cao, tạp chí Non Nước hồn thành trọn vẹn nhiệm vụ để giúp Đà Nẵng ngày phát triển xa Nội dung tạp chí thuyền, chở nhiều mặc sức, khơng có bơi chèo nghệ thuật đứng im bất động Nghệ thuật khơng phải đầy tớ nội dung, bạn đường, bạn đường giúp sức thiếu Trong đó, tiêu đề tạp chí coi tín hiệu nghệ thuật Nó hàm chứa thơng tin tiềm ẩn định, có tính định hướng cho văn yếu tố truyền đạt thông tin trực tiếp đến người đọc Do đó, tiêu đề cần phải gọt đẽo mài giũa thật chỉnh chu trình sáng tác gợi hứng thú đọng lại dư âm lòng độc giả Ngược lại, tiêu đề khơng đặc sắc khơng gây ấn tượng thị hiếu thẩm mĩ người có nhu cầu tìm đọc Tơi chọn Tạp chí Non Nước làm đối tượng khảo sát nghiên cứu, mặt quan mà tơi thực tập, mặt khác thân mong muốn hiểu cách cụ thể tiêu đề thông qua đặc điểm ngơn ngữ, từ rút hay, lạ tiêu đề tạp chí Vì vậy, với việc nghiên cứu đề tài này, tơi hi vọng đóng góp phần nhỏ cơng sức vào lĩnh vực này, đồng thời phân tích ưu điểm, hạn chế đề xuất biện pháp khắc phục cách đặt tiêu đề tạp chí để tạo sản phẩm mang đến hiệu tối ưu cho độc giả Với lí chọn nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm ngôn ngữ tiêu đề viết tạp chí Non Nước” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong thập kỉ gần đây, truyền thông khẳng định rõ ràng mạnh vị trí quan tâm xã hội nhiều góc độ khác Với tầm ảnh hưởng lớn, tạp chí nhân tố quan trọng thu hút dư luận tạo nên nguồn cảm hứng bất tận cho nhà báo Vì thế, việc nghiên cứu ngơn ngữ tạp chí nói chung nghiên cứu ngơn ngữ tiêu đề nhà ngôn ngữ học, nhà khoa học đặc biệt ý Điều thể thông qua viết, báo đăng tải tạp chí Một số cơng trình in thành sách Trong q trình học tập, làm việc tơi tìm kiếm thu thập cơng trình nghiên cứu tác giả liên quan phục vụ cho đề tài 2.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan gián tiếp đến đề tài Là cơng trình liên quan mật thiết sở để tác giả có nhìn bao qt đề tài phải kể đến tạp chí, cơng trình tiêu đề văn khác sau đây: Năm 2001, với cách viết ngắn gọn, súc tích kết hợp nhuần nhuyễn lí luận thực, tác giả Vũ Quang Hào cho bạn đọc hiểu rõ vấn đề cần thiết, ngôn ngữ báo chí qua Ngơn ngữ báo chí Những dẫn chứng, biểu đồ so sánh sách minh họa cách sinh động cho phần lí luận giảng Những nội dung cuốn: ngôn ngữ chuẩn mực báo chí, ngơn ngữ phong cách báo chí, ngơn ngữ tên riêng báo, ngơn ngữ thuật ngữ khoa… ngôn ngữ quảng cáo báo quảng bá báo chí tác giả trình bày lí giải cách đọng, hấp dẫn khiến người đọc dễ hiểu, dễ cảm nhận Năm 2003, Nguyễn Tri Niên xem xét vấn đề quan điểm báo chí học Ngơn ngữ báo chí Xuất phát từ chất thơng tin báo chí, tác giả ba đặc điểm ngơn ngữ báo chí chưa xuất phát từ chất nội ngôn ngữ Năm 2004, tác giả Trần Thanh Nguyện có cơng trình nghiên cứu Đặc điểm ngơn ngữ văn báo chí gắn với địa phương cụ thể tỉnh Bình Dương Tác giả nêu lên vấn đề ngữ âm chữ viết đồng thời phân tích cụ thể vài lỗi từ vựng cấu trúc ngữ pháp văn báo chí Từ đó, tác giả u cầu chuẩn hóa ngơn ngữ Bình Dương Ngồi ra, số cơng trình nghiên cứu khác đề cập nhiều đặc điểm ngôn ngữ báo chí như: Đặc điểm ngơn ngữ báo chí chương trình thời đài phát truyền hình Đà Nẵng Nguyễn Thị Phượng, So sánh ngơn ngữ báo chí tiếng Việt tiếng Anh qua số thể loại Nguyễn Hồng Sao… Đây nguồn tư liệu vơ cần thiết, làm tiền đề cho đường nghiên cứu 2.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến đề tài Ở nêu tư liệu số cơng trình nghiên cứu liên quan gián tiếp đến đề tài tính khái quát cao Tuy vậy, để có nhìn đa chiều cụ thể khơng thể khơng kể đến cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến đề tài Nguyễn Thị Vân Đông (2015) khảo sát tiêu đề văn Những đặc trưng ngôn ngữ tiêu đề báo chí tiếng Anh tiếng Việt bình diện nghĩa học đăng tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số Trong viết, tác giả phân tích tiêu đề báo chí theo quan điểm tính thống hợp ba lĩnh vực kết học, nghĩa học dụng học Đáng lưu ý vấn đề phương thức chuyển nghĩa mà người viết sử dụng để tạo tiêu đề Nghiên cứu tiêu đề trích dẫn, Trần Thanh Nguyện (2003) có Về kiểu tiêu đề mô văn báo chí nêu vấn đề cách chi tiết sâu rộng, giúp làm phong phú thêm diện mạo tiêu đề báo chí Trong báo Từ trái nghĩa tiêu đề báo chí Nga, Vũ Thị Chín (2007) nhận định việc sử dụng từ trái nghĩa thủ pháp yêu thích sử dụng rộng rãi tiêu đề báo chí Nga Trong nghiên cứu Đặc điểm diễn ngôn viết, Trịnh Sâm nêu cách rõ ràng tiêu đề đóng góp phần quan trọng chi phối đến diễn ngôn khoa học Ngồi ra, Trần Thị Thanh Thảo (2009) với cơng trình nghiên cứu Đặc điểm tiêu đề văn thể loại tin tức giá trị tiêu đề chỉnh thể văn Trịnh Sâm cơng trình nghiên cứu Tiêu đề văn tiếng Việt đáp ứng cách đầy đủ tồn diện lĩnh vực ngơn ngữ tiêu đề, tác giả khảo sát phong phú tiêu đề nhiều thể loại thuộc phong cách báo chí khác Nguyễn Thị Việt Thanh Về số tượng ngôn ngữ đặc trưng văn tin tiếng Việt đề cập rõ nét tiêu đề báo 106 [527] Nhà báo, nhà văn Dương Thị Xuân Quý người Hưng Yên đất Quảng Nam - Lê Hồng Thiện [528] Hài cốt rừng - Huỳnh Trương Phát [529] Đào già - Vũ Thị Huyền Trang [530] Tuổi thơ miền quê - Hồ Thị Thùy Trang [531] Mặt hoa - Nguyễn Văn Học [532] Buông - Chế Diễm Trâm [533] Tiếng chó sủa trăng - Sơn Trần [534] Thơ Hồ Thấu [535] Đơi dịng tưởng niệm chiến sĩ Gạc - Ma - Nguyễn Nho Khiêm [536] Tự tình với biển - Phùng Hiếu [537] Mẹ A Mế - Nguyễn Cơng Toản [538] Giọt mình, giọt - Nguyễn Hồng Thọ [539] Khơng phải thơ tình - Lâm Hạ [540] Tiếng chim cành - Huỳnh Minh Tâm [541] Mắt kính em - Trần Nhã My [542] Thơ Bùi Mỹ Hồng [543] Thơ Xuân Trường [544] Văn học thiếu nhi Đà Nẵng- đơi điều nhìn lại suy ngẫm - Nguyễn Kim Huy [545] Văn học thiếu nhi nhìn từ Xứ Quảng - Trần Trung Sáng [546] Văn học thiếu nhi cần chất thơ kỳ ảo thực - Quế Hương [547] Cuộc hành trình tìm tuổi thơ - Bùi Tự Lực [548] Văn học thiếu nhi Đà Nẵng- Một góc nhìn - Nguyễn Thị Anh Đào [549] Những tấu khúc rạng rỡ mn ánh - Văn Thu Bích [550] Bài thơ “Huế” nhà thơ Vạn Lộc - Nguyễn Thị Phú [551] Bay - Võ Thanh Nhật Anh [552] Cuộc phiêu lưu mặt trời - Nguyễn Hà Anh Thư [553] Xinh đẹp kiêu hãnh - Hoàng Thảo Nhi [554] Chiều Chiều Nu Nu - Nguyễn Thị Như Thắm [555] Kho báu - Trần Thị Tuyết 107 [556] Qua khung cửa sổ - Nguyễn Phạm Oanh Oanh [557] Không ngừng mơ ước bay xa - Trần Trung Sáng [558] Thêm nhiều nét vẽ - Hồ Đình Nam Kha [559] Mỗi mùa pháo hoa… - Phan Nam [560] Kịch - Nguyễn Đặng Thùy Trang [561] Người Phi dùng thức uống nhẹ - Alejandro Roces [562] Đà Nẵng người tình - Đình Thu [563] Quả bàng vuông - Nguyễ Hưng Hải [564] Một định nghĩa thiêng liêng - Kai Hoàng [565] Hải Vân Quan - Thạch Châu [566] Đất gọi - Nguyễn Hoàng Sa [567] Đơi lúc thấy ngụm khói - Trương Đình Phượng [568] Và đèn xanh khơng cịn - Trần Trình Lãm [569] Tơi ê a hát - Ngân Vịnh [570] Một sớm mùa hè - Nguyễn Thánh Ngã [571] Valse tháng tám - Đinh Thị Như Thúy [572] Giấc rời - Hoàng Thụy Anh [573] Thơ Xuân Cừ [574] Thơ Phạm Trí Thu [575] Lưu Quang Vũ quan niệm thơ - Mai Bá Ấn [576] Lưu Quang Vũ - “Thơ bó đuốc đốt thiêu bàn tay thắp lửa” - Huỳnh Thu Hậu [577] PGS,TS Nguyễn Ngọc Thiện người tên gọi - Ma Văn Kháng [578] Bùi Công Minh - Tiếng hát biển sơi động, hiền hịa - Đồn Trọng Huy [579] Chuyện người Quảng hiến kế làm máy quan lại - Vân Trình [580] Khi văn chương khơng cịn biên giới - Nguyễn Thị Anh Đào [581] Dấu ấn địa phương truyện ngắn Quế Hương - Võ Anh Tuấn [582] Văn học, nghệ thuật Việt Nam - học lớn(*) - Hữu Thỉnh [583] 70 năm văn học, nghệ thuật cách mạng thành phố Đà Nẵng (1948-2018) - Bùi Văn Tiếng 108 [584] Tìm lại dấu xưa - Trần Trung Sáng [585] Lão Đen - Đỗ Nhựt Thư [586] Nhà có bơng Vạn Thọ - Mang Viên Long [587] Tản văn Trần Nguyên Hạnh [588] Rơi ngược thời gian - Jason Helmandollar (Võ Hoàng Minh dịch) [589] Mỳ Quảng - hương vị quê nhà - Tường Huy [590] Thơ Trịnh Văn Nhân [591] Về quê - Quốc Long [592] Tiếng tắc kè nơi mộ cha - Thái Bảo - Dương Đỳnh [593] Ngọn gió sắc khơng - Tăng Tấn Tài [594] Thơ Nguyễn Nhã Tiên [595] Bóng mẹ - Nguyễn Hồng Thọ [596] Lòng chưa cạn đêm sâu - Nguyễn Ngọc Hạnh [597] Thơ Đinh Thị Như Thúy [598] Hình tượng nhân vật Chúa Tiên Nguyễn Hoàng tiểu thuyết Minh sư Thái Bá Lợi - Hồ Sỹ Bình [599] Thanh Quế - người “vé đứng” chuyến tàu văn xuôi - Đặng Thị Ngọc Phượng, Phạm Phú Phong [600] Nhật ký Lưu Quang Vũ - Một góc nhìn nghệ sĩ - Bùi Việt Thắng [601] Sự ám ảnh chết đời sáng tác Xuân Quỳnh Lưu Quang Vũ - Phạm Ngọc Hiền [602] Phi Vận tướng quân Nguyễn Phục tín ngưỡng cư dân Đà Nẵng Đinh Thị Trang [603] Gió lay Hòn Kẽm ngẩn ngơ Đá Dừng - Huỳnh Trương Phát [604] Có lê nở đầy hoa trắng - Ngơ Thị Thục Trang [605] Nhớ gió - Trần Thanh Thoa [606] Mùa đậu phộng - Y Nguyên [607] Vườn khơng có nắng - Nguyễn Bá Hịa [608] Mười bảy mười ba - Võ Thanh Nhật Anh [609] Paris có lạ khơng em?(*) - Văn Khoa [610] Đến Đà Nẵng, nhớ nhà thơ Thu Bồn - Đàm Chu Văn 109 [611] thơ ngắn - Thanh Quế [612] Những câu thơ - Xuân Hiệu [613] Tháng mười - Đinh Lê Vũ [614] Lầm lũi - Phạm Tấn Dũng [615] Thơ Nguyễn Duy Thanh [616] Vầng trăng Đà Nẵng - Lộc Bích Kiệm [617] Dì tơi - Nguyễn Nho Thùy Dương [618] Cô đơn - Nguyễn Thị Anh Đào [619] Lời người mẹ có tự kỷ - Thụy Sơn [620] Thơ Vạn Lộc [621] Hướng từ tim anh - Hồng Thụy Anh [622] Phía bên giậu - Mai Thanh Vinh [623] Thơ La Mai Thy Gia [624] Những âm từ “Trong lời yêu thương”(*) - Nguyễn Nhã Tiên [625] HỒ SĨ BÌNH bóng nhạn qua sơng - Mai Hữu Phước [626] Mái tóc người thương thơ Nguyễn Văn Long - Nguyễn Thị Phú [627] Nữ văn sĩ Canada gốc Việt vào chung kết giải Nobel thay - Trần Trung Sáng [628] Âm nhạc Đà Nẵng năm nhìn lại - Văn Thu Bích [629] “Đà Nẵng chống liên quân Pháp - Tây Ban Nha (1858-1860): Quá khứ tại”(*) - Bùi Văn Tiếng [630] “Võ Hùng Vương’’ tuồng cổ đỉnh cao nhà soạn tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh - Lê Công Phượng [631] Sự dịch chuyển không gian văn học Việt Nam đương đại - Nguyễn Văn Hùng [632] Lưu Quang Vũ với quê hương Đà Nẵng - Bùi Văn Tiếng [633] Bên dịng sơng Trà Nơ - Phạm Hồi Phố [634] Hơi ấm cô - Nguyễn Thanh Tuấn, Nguyễn Thị Thuần [635] Lòng bao dung - Trần Quốc Cưỡng [636] Ngàn năm sóng vỗ - Kiều Giang [637] Giáo viên giỏi - Aung Thin 110 [638] Hương chanh vườn cũ - Bùi Việt Phương [639] Tiểu Chủng viện Làng Sơng dấu ấn văn hóa Đàng - Mai Hữu Phước [640] Thím tơi - Hồng Nhật Tun [641] Hoa cúc tiên - Duy Vinh [642] Con dứt - Vũ Ngọc Giao [643] Thơ Ngũ Hành Sơn [644] Vỡ òa - Giọt nắng giọt mưa - Trương Công Mùi [645] Chiều rơi - Nguyễn Hồng Thọ [646] Sơng q ngày cũ - Nguyễn Hoàng Sa [647] Thu say - Ngọc Thọ [648] Painflute - Trẩn Hồ Thúy Hằng [649] Gió thơm - Trần Trúc Tâm [650] Tình đời - Quốc Long [651] Cuối mùa - Tăng Tấn Tài [652] Chỉ - Thụy Du [653] Màu biệt ly - Mai Bá Ấn [654] Thơ Chữ Lê Hoàng Diệp [655] Những hồi sinh - Hồng Thủy Tiên [656] Nghệ thuật sân khấu Đà Nẵng bước lên - Nguyễn Trường Hoàng [657] “Người cũ” vấn đề đặt khơng cũ - Nguyễn Thị Bình [658] Vài cảm nhận truyện ngắn Lê Trâm - Phạm Phú Phong [659] Nhiếp ảnh nghệ thuật Đà Nẵng 2013 - 2018: chặng đường nhiều thành công triển vọng - Hải Triều [660] Nhiếp ảnh nghệ thuật thành phố ngày có nhiều sáng tạo vượt trội (*) Bùi Văn Tiếng [661] Vài suy nghĩ từ Giải thưởng ảnh báo chí giới - Lê Hải [662] Vài kỷ niệm với tạp chí Đất Quảng - Non Nước - Thanh Quế [663] Giữ gìn tên gọi Đất Quảng - Hồ Duy Lệ [664] Vài kỷ niệm viết lách với Đất Quảng/ Non Nước - Bùi Văn Tiếng [665] Từ truyện ngắn “Những người đo nước” - Lê Trâm [666] Đất Quảng - Non Nước kỷ vật - Huỳnh Trương Phát 111 [667] Đất Quảng, Non Nước kỷ niệm thuở ban đầu - Trần Trung Sáng [668] Âm nhạc xứ Quảng - năm tháng đồng hành diễn đàn văn nghệ quê hương - Văn Thu Bích [669] Cảm nhận Thế - Thái Bá Lợi [670] Hồi kết - Ngô Thị Kim Cúc [671] Ngã ba trần - Quế Hương [672] Thơ Bùi Công Minh [673] Thơ Nguyễn Tấn Sĩ [674] Thơ Nguyễn Nho Khiêm [675] Thơ Võ Kim Ngân [676] Thơ Nguyễn Hàn Chung [677] Thơ Nguyễn Thị Anh Đào [678] Thơ Phan Hoàng Phương [679] Thơ Nguyễn Ngọc Hạnh [680] Trong đơi mắt em có giấc mơ núi - Nguyễn Giúp [681] Cho ngày sưa rụng - Huỳnh Minh Tâm [682] Thơ Nguyễn Đông Nhật [683] Nhớ vùng văn học quê - Lê Đào [684] Thơ Nguyễn Trác [685] Thơ tình Chế Lan Viên - Huỳnh Văn Hoa [686] Nhà ngư dân ven biển Đà Nẵng xưa - Đinh Thị Trang [687] 800 năm tháp nghiêng Pisa - Văn Khoa [688] ĐÀ NẴNG MÙA XUÂN MỚI Phát triển Đà Nẵng theo hướng đại, thông minh, mang tầm quốc tế có sắc - Xuân Hoàng [689] Đà Nẵng vươn cao từ cầu - Đinh Thành Trung [690] Phố xuân - Dân Hùng [691] Tản mạn cát Đà Nẵng - Bùi Văn Tiếng [692] Thổi gió bấc - Nguyễn Nhã Tiên [693] Mùa Xuân - Ai may áo mới? - Nguyễn Thị Phú [694] Tết đến nơi rồi! - Hồ Thị Thùy Trang [695] Tôi, mẹ chồng bánh Tết - Y Nguyên 112 [696] Nghe mưa chờ Tết - Phan trang Hy [697] Bến đời - Nguyễn Thị Thu Sương [698] Đà Nẵng em - Hà Thị Vinh Tâm [699] Riêng cho Đà Nẵng - Huỳnh Thúy Kiều [700] Tạm biệt Stung Treng - Đỗ Như Thuần [701] Những câu thơ đêm - Bùi Cơng Minh [702] Lúc lịng ngun đán - Phan Chín [703] Ước vọng ngày xuân - Trịnh Bửu Hoài [704] Xuân với đời người, đời - Trương Đình Đăng [705] Đợi mùa - Vạn Lộc [706] Tự tình mùa xuân - Long Vân [707] Những mưa cuối đơng - Tăng Tấn Tài [708] Tình xn - Xuân Diệu [709] Hoa Tết - Nguyễn Xuân Tư [710] Tháng Giêng lỗi hẹn - Thủy Anh [711] Đêm cuối năm - Nguyễn Tấn On [712] Về phía mùa xuân - Mỹ An [713] Ngày Tết nghe bạn hẹn quay - Thái Bảo Dương Đỳnh [714] Sáng mùng chùa - Nguyễn Thánh Ngã [715] Ngựa giả, ngựa thật - Mai Hữu Phước [716] Ý thơ cuối năm - Nguyễn Nho Khiêm [717] Chưa - Nguyễn Như Cầu [718] Tháng Chạp - Vỹ Nguyên [719] Mái rạ mục nát ẩm ướt - Nguyễn Kim Huy [720] Chiều - Xuân Cừ [721] Lãng mạn núi - Ngô Hà Phương [722] Nguồn cội - Hoàng Thụy Anh [723] Có thể bình n - Đinh Thị Như Thúy [724] Mùa gieo tình - Nguyễn Nho Thùy Dương [725] Trong khu vườn thư viện cổ - Lương Kim Phương [726] Hương mùi mẹ - Võ Thi Nhung 113 [727] Đi dạo sớm - Nguyễn Đông Nhật [728] Nỗi nhớ cong vênh - Thụy Sơn [729] Diễn - Nguyễn Hoàng Thọ [730] Nhớ Mẹ! - Võ Zuy Zương [731] Ngàn lau - Lê Anh Dũng [732] Biển đêm - Trần Trình Lãm [733] “Hoa lạc, hoa khai, thị xuân” - Quế Hương [734] Con lợn văn hóa Việt - Huỳnh Thạch Hà [735] Xuân Kỷ Hợi nói hình tượng lợn Cửu Đỉnh nhà Nguyễn - Lê Khắc Niên [736] Có Phan Khơi đời thường - Vân Trình [737] Giữa ngả đường xuân gặp Phạm Văn Hạng - Trần Trung Sáng [738] Cuối năm nhớ bạn thơ - Nguyễn Ngọc Hạnh [739] Diễn biến câu chuyện dân gian Hồn Trương Ba da hàng thịt sân khấu - Nguyễn Thị Thanh Vân [740] Tết xứ Quảng xem Tuồng - Hoàng Hương Việt [741] Thành phố tháng Ba - Nguyễn Thị Ngọc Lan [742] Câu chuyện tình cờ người lính khơng có võng - Nguyễn Vĩnh [743] Chúng tơi giữ gìn nhật ký nhà văn Chu Cẩm Phong - Thanh Quế [744] Nhớ mẹ - Võ Duy Dương [745] Mẹ - Vũ Ngọc Giao [746] Chuyện nhặt phây - Dân Hùng [747] Kham nhẫn Võ Nguyên Giáp(*) - Thái Bá Lợi [748] Hậu chiến tranh - Thu Hiền [749] Bạch Hạc - Trần Như Luận [750] Tháng ngày lặng lẽ - Thu Loan [751] Làm mẹ đơn thân - Nguyễn Thị Bích Nhàn [752] Một chuyện tình - Khin Hnin Yu [753] Tràn hương nắng -Tần Hoài Dạ Vũ [754] Mùa xuân - Nguyễn Đông Nhật [755] Mùa xn tìm tháng ngày rơi - Trương Cơng Mùi 114 [756] Tình yêu thời chinh chiến - Xuân Cừ [757] Hội An gió - Trần Trúc Tâm [758] Thơ Phùng Hiếu [759] Sắc trời giêng mơ - Huệ Thi [760] Ngồi khâu nỗi nhớ - Võ Kim Ngân [761] Có thấm mệt - Phan Hồng Phương [762] Mẹ - Thiều Hạnh [763] Sự rời bỏ dịu dàng đến - Bạch Diệp [764] Ánh sáng tình yêu - Lê Thị Điểm [765] Bản hợp đồng tình yêu hạn - Nguyễn Nho Thùy Dương [766] Thơ Thụy Sơn [767] Những đóng góp soạn giả, nghệ sỹ tuồng Quảng Nam - Đà Nẵng sân khấu tuồng cách mạng - Thúy Hường [768] Mãi đừng xa - Lời cảnh báo khẩn thiết giá trị người - Chế Diễm Trâm [769] Thơ Thúy: nồng nàn, thấu tận - Nguyễn Thị Phú [770] Anh Quang Kháng - Huỳnh Trương Phát [771] Thương tiếc nhà thơ Trương Đình Đăng (1933 - 2019) - Mai Hữu Phước [772] Xây dựng Đà Nẵng thân thiện, động, đại sáng tạo(*) - Trương Quang Nghĩa [773] Bàn nghị thứ hai dành riêng cho Đà Nẵng - Bùi Văn Tiếng [774] Trang nhật ký Tháng - Minh Toàn [775] Hãy trồng - Trần Nguyên Hạnh [776] Về Hà Nam viếng cụ Tam Nguyên - Hoàng Thanh Thụy [777] Nhớ làng K’ro Lapia - Campuchia - Trần Ngọc Phương [778] Dịng sơng đợi nắng - Nguyễn Bá Hịa [779] Thuyền quyên - Đỗ Nhựt Thư [780] Chi - Mẫu Đơn [781] Những nụ bóng đêm - Hồng Nhật Tuyên [782] Ngẫu hứng với Thu Bồn - Nguyễn Nhã Tiên [783] Trong mưa xuân ngày xa xăm - Nguyễn Kim Huy [784] Và đường đạn bay - Trần Tuấn 115 [785] Những tảng đá bờ biển Nam Ô - Huỳnh Minh Tâm [786] Hoa gạo; Hoa sưa - Xuân Hiệu [787] Lưỡi cưa - Nguyễn Minh Hùng [788] Phố trưa - Nguyễn Hữu Hồng Sơn [789] Những ám ảnh bất động - Đinh Thị Như Thúy [790] Thơ gió buổi chiều - Nguyễn Hải Lý [791] Nỗi nhớ cuối mùa - Tăng Tấn Tài [792] Đà Lạt mơ - Trương Thị Bách Mỵ [793] Khúc giao mùa - Võ Thị Nhung [794] Thơ Pilinszky János [795] Chuyển thể nhân vật từ truyện ngắn Việt Nam đương đại sang tác phẩm điện ảnh - Nguyễn Văn Hùng [796] Thầy giáo trẻ Lê Trí Viễn với nghiên cứu phê bình văn học - Bùi Văn Tiếng [797] Trưa 30-4-1975 - Phạm Đình Ân [798] Thơ Thụy Sơn - Từ hạt bụi đam mê đến trầm tích - Hồ Sĩ Bình [799] Hành trình tiếp cận mỹ thuật triều Nguyễn - Nguyễn Hữu Thông [800] “Thưa Bác, chúng cháu lại xuất kích!” - Vân Trình [801] Nhớ tác giả thơ “Hồ Chí Minh - tên Người niềm thơ”- Chu Huy Sơn [802] Tác phẩm Văn học giấc mơ đời trang giấy - Minh Toàn [803] Gọi thương - Nguyễn Thị Thu Sương [804] Ngõ Chùa - Kai Hoàng [805] Nỗi nhớ mèo hoang - Trần Trung Sáng [806] “Đi B” thời bình - Lê Hồng Mận [807] Con Thỏ vùng Xanh - Hassan Blasim [808] Viết cho em - Vũ Ngọc Giao [809] Búp bê Matryoshka - Vũ Ngọc Giao [810] Thơ PơLoong PơLênh [811] Thơ Hoàng Thái [812] Thơ Trần Quốc Toàn 116 [813] Bởi - Hồ Xoa [814] Trăng rạ rơm - Mỹ An [815] Khúc mưa - Trần Huy Minh Phương [816] Đôi phải quay lại - Thái Bảo - Dương Đỳnh [817] Vàng sưa lối nhỏ - Thụy Du [818] Khi em nghĩ anh - Ngưng Thu [819] Thầm - Vy Thùy Linh [820] Dịng sơng khơng chảy - Nguyễn Công Toản [821] Hát Bội - loại hình nghệ thuật độc đáo - Thu Hường [822] Họa sĩ Hồ Đình Nam Kha: Đam mê sáng tạo tranh lụa - Huỳnh Thạch Hà [823] Phan Thị Vàng Anh, sống, đau, hạnh phúc - Huỳnh Văn Hoa [824] Sóng thời gian - tin cịn chút này! - Phan Trang Hy [825] Về thơ “Nắng chiều” Phan Khôi - Phan Nam Sinh [826] Nghệ sĩ Nhân dân Thái Ly (1930 - 1992) - Lê Huân [827] Ba nhà văn xứ Quảng viết cho thiếu nhi - Lê Nhật Ký [828] Liên hiệp Hội Văn học Nghệ thuật thành phố với việc thực Nghị số 33-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI - Bùi Văn Tiếng [829] Phước Trà thuở - Nguyễn Bá Thâm [830] Biền dâu sơng lụa - Kỳ Nam [831] Có dịng sông không chảy - Vũ Ngọc Giao [832] Đêm pháo hoa - Đoàn Thạch Biền [833] Đồng tiền rong chơi - Nguyễn Thị Liên Tâm [834] Con yêu mẹ - Outhine Bounyavong [835] Thailand du ký - Mai Hữu Phước [836] Chú khỉ vườn thú - Thanh Quế [837] Thơ Nguyễn Hồng Thọ [838] Thơ Nguyễn Đơng Nhật [839] Một ngày không chờ - Ngân Vịnh [840] Ngày bình yên - Nguyễn Hải Lý [841] Người đàn bà với gương soi - Thiều Hạnh 117 [842] Thơ Nguyễn Tấn Sĩ [843] Mong nhạc sĩ Đà Nẵng sinh thành nhiều tác phẩm cơng chúng đón nhận, yêu thương - PV [844] Về giáo dục âm nhạc cho trẻ em - Trương Đình Quang [845] Giao lưu vương quốc Chiêm Thành (Champa) đế chế Chola triều vua Harivarman Jaya Harivarman kỷ 11 12: Dẫn chứng từ lịch sử nghệ thuật - Trần Kỳ Phương [846] Kiến trúc đền tháp Ấn Độ: Đóng góp cho di sản giới thơng quađền tháp Hindu Giáo Champa (Việt Nam) - Rakesh Tewari(*) [847] Nữ thần Thiên Y Ana tiếp giao văn hóa miếu thờ địa bàn quận Ngũ Hành Sơn - Đinh Thị Trang [848] Tranh Trần Trung Sáng: thực siêu thực - Trần Phương Kỳ [849] Giáo dục nhân văn: Ý niệm kiến nghị - Huỳnh Như Phương [850] Kỳ nghỉ hè thú vị - Thu Hiền [851] Nghệ sĩ nhiếp ảnh Mỹ Dũng biển - Vũ Ngọc Giao [852] Chuyện đôi mắt - Huyền Trang [853] Chị bên bến sông - Diệu Phúc [854] Người vẽ trời phía đằng Tây - Bùi Việt Phương [855] Thượng nguồn - Lê Trâm [856] Về miền “Triệu Voi” - Văn Khoa [857] Tình trẻ bụi đời - Uwem Akpan [858] Đi tìm hạnh phúc cho quê hương; Bút Bác Hồ - Phan Thanh Minh [859] Quê hương ngày trở về; Chiều Tịnh trúc viên - Nguyễn Tấn Tuấn [860] Tiếng ve rừng - Huỳnh Trương Phát [861] Như quên mùa hè! - Tăng Tấn Tài [862] Bỗng dưng - Quốc Long [863] Giàn mướp đắng - Mỹ An [864] Tiếng gọi - Nguyễn Thị Anh Đào [865] Về nhánh san hô chết - Đỗ Thượng Thế [866] Em & mèo & tơi; Mùa xanh - Hồng Thụy Anh [867] Chiều không anh - Nguyễn Cát Chuyên 118 [868] Giả sử, anh, em người khác - Bùi Tiến Sĩ [869] Thơ Đỗ Xuân Đồng [870] Văn trẻ đối diện khứ thời đại - Nguyễn Thanh Tâm [871] Cơng trình Khi lưu dân trở lại Nguyễn Văn Xuân sớm vận dụng lý thuyết trung tâm ngoại vi nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam - Vũ Đình Anh [872] Sự tích miếu bà Trà Linh - Phạm Lam [873] Đọc “Thăng hoa sáng tạo thẩm mỹ tiếp nhận văn chương” Nguyễn Ngọc Thiện - Vy Thị Phương [874] Nguyễn Ngọc Hạnh: Nặng lòng với quê - Diệu Huyền [875] Nghệ sĩ Nhân dân Nguyễn Nho Túy người nghệ sỹ Tuồng xuất sắc - Thúy Hường [876] Nghệ thuật múa với thực xã hội - Lê Huân [877] Họa sĩ Trần Thế Vĩnh: sống với đam mê hạnh phúc - Minh Hạnh [878] Thư Ban biên tập [879] Bạn tôi; Hiếu mẹ - Nguyễn Thùy Yên Thảo [880] Bù nhìn - Nguyễn Phạm Oanh Oanh [881] Chi Anh; Thời gian - Nguyễn Nho Minh Uyên [882] Gã điên chu du - Hoàng Vương Tường Vy [883] Bố trai; Hối hận - Phùng Khánh Vy [884] Chuyến phiêu lưu Bella - Nguyễn Thị Tuyết Mai [885] Cuộc gặp bất ngờ; Trở lại - Thái Nguyễn Khánh Uyên [886] Một chuyến thăm - Nguyễn Quỳnh Anh Thư [887] Hành trình đến trang văn; Món đồ chơi bất hạnh - Trần Thị Tuyết [888] Tôi đam mê hạnh phúc- Nguyễn Bảo Ngân [889] Con kênh tuổi thơ - Trần Đức Thành Nhân [890] Tình bạn - Trần Quỳnh Chi [891] Món quà vô giá - Nguyễn Trần Thảo Nguyên [892] Mẹ - Lê Thị Lưu Ngân [893] Văn học thiếu nhi Đà Nẵng - năm nhìn lại - Trần Trung Sáng 119 [894] Rất nhiều hy vọng vào trang viết em - Nguyễn Kim Huy [895] Vẽ trị chơi có sức hấp dẫn kỳ lạ - Hồ Đình Nam Kha [896] Văn học để lại phịng ngập tràn tình thương lịng nhân - Nguyễn Thùy Yên Thảo [897] Hòa Vang xây dựng nơng thơn - Minh Nam [898] Vai trị Hòa Vang phát triển Đà Nẵng - Bùi Văn Tiếng [899] Những mùa đất Hòa Vang - Nguyễn Thị Anh Đào [900] Đồi trăng - Vũ Ngọc Giao [901] Du lịch cộng đồng kết hợp đường sơng - nhìn từ Hịa Vang - Diệp Dân Hùng [902] Nét văn hóa Cơtu điểm đến du lịch - Đồn Hạo Lương [903] Miền q bên dịng sơng n - Hồ Sĩ Bình [904] Miền q xanh - Nguyễn Thị Phú [905] Nhặt trăng - Vũ Ngọc Giao [906] Về Hòa Vang - Hồ Xoa [907] Đồng Xanh - Đồng Nghệ - Đinh Thị Như Thúy [908] Hơ chịi sơng n - Lê Anh Dũng [909] Phố - Mai Hữu Phước [910] Thương Hòa Vang - Vạn Lộc [911] Về anh - Thụy Du [912] Nước mắt chảy ngược - Thụy Sơn [913] Bên sông Túy Loan - Thanh Phú [914] Bùn đất chân nâu - Nguyễn Hoàng Sa [915] Quê xưa nguồn cội Túy Loan - Đinh Thị Như Thúy [916] Mỳ Quảng Túy Loan - Lê Anh Dũng [917] Người Cơtu Đà Nẵng - Huỳnh Viết Tư [918] Một số biến đổi văn hóa Cơtu huyện Hịa Vang - Võ Văn Hòe [919] Nhạc cụ truyền thống người Cơtu xứ Quảng - Văn Thu Bích [920] Thần thoại dân tộc Cơtu miền núi Đà Nẵng - Đinh Thị Hựu [921] Phát triển đội ngũ văn nghệ sĩ trẻ - vấn đề tiếp nối hệ - Bùi Văn Tiếng [922] Trách nhiệm hệ - Lê Huân [923] Mỹ thuật Đà Nẵng tiếp nối hệ - Hồ Đình Nam Kha 120 [924] Thế hệ trẻ nghiên cứu khoa học công tác hội - Đinh Thị Trang [925] Về hai câu chữ Việt chữ Hán mộ phần cụ Phạm Phú Thứ - Phan Nam Sinh [926] Rừng Trà My thời chống Mỹ - Phan Thị Phi Phi [927] Người sĩ quan với nét son đời binh nghiệp - Trần Trọng Văn [928] Bán đảo Sơn Trà - Mùa sim chín - Long Vân [929] Nếu xứ sở dân ca không thấy biển? - Nguyễn Việt Chiến [930] Phố đêm - Nguyễn Ngọc Hạnh [931] Một thoáng Sơn Trà - Kim Quốc Hoa [932] Khơng tình cờ - Nguyễn Minh Hùng [933] Cơn khát tình yêu uống cạn mặt trời - Nguyễn Kim Huy [934] Những âm bên bờ sông lấp - Nguyễn Nhã Tiên [935] Mèo trăng xanh - Trần Trung Sáng [936] Hướng từ tim anh - Hoàng Thụy Anh [937] Mắt bão - Mỹ Hạnh [938] Về Ngũ Hành Sơn - Lê Xuân Cừ [939] Bên sơng Hàn - Hồi Khánh [940] Sợi bạc - Võ Kim Ngân [941] Đếm tuổi - Thiều Hạnh [942] Mùa thu giấu em điều gì? - Dương Ánh Minh ... cứu đề tài là: đặc điểm ngơn ngữ tiêu đề viết tạp chí Non Nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài làm rõ đặc điểm tiêu đề tạp chí Non Nước từ góc độ ngơn ngữ phương diện như: nội dung, chức tên bài, ... 63 3.2 ĐẶC ĐIỂM DIỄN ĐẠT TIÊU ĐỀ CÁC BÀI VIẾT TRÊN TẠP CHÍ NON NƯỚC 74 3.2.1 Tiêu chí khảo sát 74 3.2.2 Một số thủ pháp diễn đạt bật tiêu đề viết tạp chí Non Nước ... NGƠN NGỮ TẠP CHÍ 26 1.2.1 Phong cách ngôn ngữ tạp chí 26 1.2.2 Đặc trưng phong cách ngôn ngữ tạp chí 27 1.2.3 Đặc điểm phong cách ngơn ngữ tạp chí 30 1.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí
Tác giả: Hoàng Anh
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2003
[2] Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
[3] Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ)
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 1999
[4] Đỗ Hữu Châu (2011), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
[5] Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương ngữ học tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
[6] Nguyễn Đức Dân (2008), Ngôn ngữ báo chí - Những vấn đề cơ bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ báo chí - Những vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
[7] Nguyễn Thị Vân Đông (2003), “Đôi điều nên biết về tiêu đề báo chí tiếng Anh và tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đôi điều nên biết về tiêu đề báo chí tiếng Anh và tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Đông
Năm: 2003
[8] Nguyễn Thiện Giáp (2005), Từ vựng học Tiếng Việt, NXB Giáo dục [9] Vũ Quang Hào (2007), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học Tiếng Việt", NXB Giáo dục [9] Vũ Quang Hào (2007), "Ngôn ngữ báo chí
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp (2005), Từ vựng học Tiếng Việt, NXB Giáo dục [9] Vũ Quang Hào
Nhà XB: NXB Giáo dục [9] Vũ Quang Hào (2007)
Năm: 2007
[10] Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng tiếng Việt
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1991
[11] Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), “Một số nhận xét về đặc điểm của ngôn ngữ của các đầu để trong báo chí tiếng Anh hiện đại”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về đặc điểm của ngôn ngữ của các đầu để trong báo chí tiếng Anh hiện đại”, "Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương
Năm: 2001
[13] Trần Thanh Nguyện (2004), Đặc điểm ngôn ngữ báo chí Sài Gòn-Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ, Học viện KHXHVN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm ngôn ngữ báo chí Sài Gòn-Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Thanh Nguyện
Năm: 2004
[14] Nguyễn Tri Niên (2006), Ngôn ngữ báo chí (tiểu luận), Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ báo chí
Tác giả: Nguyễn Tri Niên
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2006
[15] Hoàng Phê (chủ biên, 2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
[16] Trịnh Sâm (2008), “Đặc điểm ngôn ngữ báo chí nhìn từ hoạt động báo chí ở thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm ngôn ngữ báo chí nhìn từ hoạt động báo chí ở thành phố Hồ Chí Minh”, "Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống
Tác giả: Trịnh Sâm
Năm: 2008
[17] Trịnh Sâm (2000), Tiêu đề văn bản tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu đề văn bản tiếng Việt
Tác giả: Trịnh Sâm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
[18] Nguyễn Thị Việt Thanh (2001), “Về một số hiện tượng ngôn ngữ đặc trưng của văn bản tin tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một số hiện tượng ngôn ngữ đặc trưng của văn bản tin tiếng Việt”
Tác giả: Nguyễn Thị Việt Thanh
Năm: 2001
[19] Trần Thị Thanh Thảo (2009), Đặc điểm của tiêu đề văn bản trong thể loại tin tức, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm của tiêu đề văn bản trong thể loại tin tức
Tác giả: Trần Thị Thanh Thảo
Năm: 2009
[20] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
[21] Phạm Văn Tình (2004), “Ngôn ngữ với truyền thông đa phương tiện”, Tiếng Việt từ cuộc sống, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, tr.238-243 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ với truyền thông đa phương tiện”, "Tiếng Việt từ cuộc sống
Tác giả: Phạm Văn Tình
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2004
[22] Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng và Trung tâm Từ điển học, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Viện Ngôn ngữ học
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng và Trung tâm Từ điển học
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN