1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ngôn ngữ của người nông dân (từ tư liệu một số tác phẩm văn học)

216 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm chỉ ra đặc điểm ngôn ngữ của người nông dân trong một số tác phẩm văn học ở hai giai đoạn 1930 – 1945 và giai đoạn từ 1986 đến nay được thể hiện bằng ngôn từ (chủ đề giao tiếp thường gặp cùng các hành động ngôn ngữ) và phi ngôn từ (ngôn ngữ cử chỉ) trong giao tiếp được thể hiện bằng ngôn ngữ miêu tả cử chỉ. Mời các bạn cùng tham khảo!

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _  NGUYỄN THỊ HOA ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA NGƢỜI NÔNG DÂN (TỪ TƢ LIỆU MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _  NGUYỄN THỊ HOA ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA NGƢỜI NÔNG DÂN (TỪ TƢ LIỆU MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC) Ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 9229020 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Khang PGS.TS Trần Thị Hồng Hạnh HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết đƣợc nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Hoa LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Ban Chủ nhiệm Khoa Ngơn ngữ, Phịng Đào tạo, Học viện Khoa học xã hội, thầy cô giáo Viện Ngôn ngữ học, Viện Từ điển học Bách khoa thƣ Việt Nam, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Trƣờng Đại học Thăng Long tận tình giảng dạy, ln động viên, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập Tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Văn Khang, PGS TS Trần Thị Hồng Hạnh, ngƣời thầy mẫu mực cho tri thức, kinh nghiệm, niềm say mê nghiên cứu để hoàn thành luận án Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè ngƣời thân gia đình tiếp sức cho tơi, giúp tơi có đƣợc kết nhƣ hơm Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nguồn ngữ liệu nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu hành động ngơn ngữ 1.1.2 Tình hình nghiên cứu phân tầng xã hội với việc sử dụng ngôn ngữ 13 1.1.3 Tình hình nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ ngƣời nơng dân 18 1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 19 1.2.1 Một số vấn đề giao tiếp ngôn ngữ 19 1.2.2 Lý thuyết hành động ngôn ngữ 36 1.2.3 Lý thuyết ngôn ngữ cử 41 1.3 TIỂU KẾT CHƢƠNG 48 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ BẰNG LỜI TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƢỜI NÔNG DÂN: CHỦ ĐỀ GIAO TIẾP VÀ HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ 49 2.1 GIỚI HẠN VẤN ĐỀ 49 2.2 CÁC CHỦ ĐỀ GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG GIAO TIẾP 49 2.2.1 Các chủ đề giao tiếp giai đoạn 1930 - 1945 50 2.2.2 Các chủ đề giao tiếp giai đoạn từ 1986 đến 59 2.3 CÁC HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ TƢƠNG ỨNG VỚI CHỦ ĐỀ TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƢỜI NÔNG DÂN 64 2.3.1 Thống kê tần số xuất nhóm hành động ngơn ngữ ngƣời nơng dân 64 2.3.2 Nghiên cứu trƣờng hợp: Nhóm hành động cầu khiến 70 2.4 NHẬN XÉT CHUNG 96 2.5 TIỂU KẾT CHƢƠNG 99 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ PHI LỜI CỦA NGƢỜI NÔNG DÂN TRONG GIAO TIẾP: NGÔN NGỮ CỬ CHỈ 101 3.1 GIỚI HẠN VẤN ĐỀ 101 3.2 ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỬ CHỈ CỦA NGƢỜI NÔNG DÂN XÉT THEO CHỨC NĂNG VÀ BỘ PHẬN CƠ THỂ THỰC HIỆN 102 3.2.1 Ngôn ngữ cử ngƣời nông dân xét theo chức 102 3.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ cử ngƣời nông dân xét theo phận thể thực 110 3.3 Ý NGHĨA THỂ HIỆN VÀ VAI TRỊ CỦA NGƠN NGỮ CỬ CHỈ TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƢỜI NÔNG DÂN 124 3.3.1 Ý nghĩa thể ngôn ngữ cử giao tiếp ngƣời nông dân 124 3.3.2 Vai trị của ngơn ngữ cử giao tiếp ngƣời nông dân 137 3.4 TIỂU KẾT CHƢƠNG 140 KẾT LUẬN 143 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 NGUỒN NGỮ LIỆU 153 PHỤ LỤC 154 BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT ĐTNV: Đại từ nghi vấn GT: Giao tiếp HĐH: Hành động hỏi HĐHGT: Hành động hỏi gián tiếp HĐHTT: Hành động hỏi trực tiếp HĐNN: Hành động ngôn ngữ HGT: Hỏi gián tiếp HTT: Hỏi trực tiếp IFIDs: Các phƣơng tiện dẫn hiệu lực lời p: Nội dung mệnh đề PTNV: Phụ từ nghi vấn SP1: Ngƣời nói SP2: Ngƣời nghe DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bảng nhóm nhân tố xã hội ảnh hƣởng đến giao tiếp ngƣời Việt 16 Bảng 2.1: Các chủ đề giao tiếp ngƣời nông dân giai đoạn 1930 - 1945 50 Bảng 2.2: Các chủ đề giao tiếp ngƣời nông dân giai đoạn từ 1986 đến 59 Bảng 2.3: Các nhóm hành động ngơn ngữ ngƣời nơng dân 64 Bảng 2.4: Các nhóm hành động ngôn ngữ của ngƣời nông dân xét theo chủ đề giao tiếp giai đoạn văn học 1930 - 1945 66 Bảng 2.5: Các nhóm hành động ngơn ngữ của ngƣời nông dân xét theo chủ đề giao tiếp giai đoạn văn học từ 1986 đến 67 Bảng 2.6: Các hành động ngôn ngữ thuộc nhóm cầu khiến giao tiếp ngƣời nông dân giai đoạn 1930-1945 72 Bảng 2.7: Các hành động ngôn ngữ thuộc nhóm cầu khiến giao tiếp ngƣời nơng dân từ 1986 đến 73 Bảng 2.8: Tổng hợp hành động ngơn ngữ thuộc nhóm cầu khiến giao tiếp ngƣời nông dân 74 Bảng 3.1: Phân loại ngôn ngữ cử tầng lớp nông dân theo chức 102 Bảng 3.2: Phân loại ngôn ngữ cử ngƣời nông dân theo phận thể thực 111 Bảng 3.3: Giá trị thông báo ngôn ngữ cử tay giao tiếp ngƣời nông dân 117 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Các chủ đề giao tiếp ngƣời nông dân giai đoạn 1930 – 1945 50 Biểu đồ 2.2: Các chủ đề giao tiếp ngƣời nông dân giai đoạn từ 1986 đến 59 Biểu đồ 2.3: Các nhóm hành động ngôn ngữ ngƣời nông dân 64 Biểu đồ 2.4: Các nhóm hành động ngơn ngữ ngƣời nông dân xét theo chủ đề giao tiếp giai đoạn 1930 - 1945 65 Biểu đồ 2.5: Các nhóm hành động ngôn ngữ ngƣời nông dân xét theo chủ đề giao tiếp giai đoạn từ 1986 đến 65 Biểu đồ 2.6: Các hành động ngơn ngữ thuộc nhóm cầu khiến giao tiếp ngƣời nông dân giai đoạn 1930-1945 73 Biểu đồ 2.7: Các hành động ngơn ngữ thuộc nhóm cầu khiến giao tiếp ngƣời nông dân từ 1986 đến 74 Biểu đồ 2.8: Tổng hợp hành động ngôn ngữ thuộc nhóm cầu khiến giao tiếp ngƣời nơng dân 75 Biểu đồ 3.1: Phân loại ngôn ngữ cử ngƣời nông dân theo chức 103 Biểu đồ 3.2: Phân loại ngôn ngữ cử tầng lớp nông dân theo phận thể thực 111 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 1.1 Cùng với phát triển ngôn ngữ học giới, ngôn ngữ học Việt Nam khoảng hai thập niên lại trọng nghiên cứu ngôn ngữ theo chức giao tiếp.Trong nghiên cứu ngôn ngữ theo chức giao tiếp, chủ đề giao tiếp nội dung quan trọng Chủ đề giao tiếp đƣợc thể hành động ngôn ngữ gắn với vai giao tiếp Khi xem xét vai giao tiếp, nhà ngôn ngữ học xã hội cho rằng: vai giao tiếp thực đƣợc nhận thơng qua hình thức diễn đạt cụ thể Bên cạnh xƣng hơ hình thức đánh dấu vai giao tiếp hành động ngơn ngữ đƣợc coi hình thức quan trọng để thiết lập mối tƣơng quan nhân vật giao tiếp Bởi vậy, thực thể đa chức năng, ngƣời có nhiều vai từ gia đình đến ngồi xã hội Khi tham gia giao tiếp, từ chủ đề giao tiếp, cá nhân xác định vai giao tiếp lựa chọn hành động ngôn ngữ tƣơng ứng để hoạt động giao tiếp đạt hiệu 1.2 Việt Nam dân tộc có văn minh nơng nghiệp lúa nƣớc lâu đời văn minh nông nghiệp tạo cho xã hội Việt Nam lực lƣợng vô lớn mạnh có vai trị quan trọng nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc, nơng dân Vì vậy, việc xem xét đặc điểm ngơn ngữ nơng dân từ góc độ ngơn ngữ học xã hội, cụ thể từ lí thuyết phân tầng xã hội sử dụng ngôn ngữ nội dung cần thiết nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội Việt Nam Nghiên cứu khơng có ý nghĩa lĩnh vực ngôn ngữ học mà thông qua việc nghiên cứu ngơn ngữ để góp phần vào nghiên cứu xã hội Việt Nam nói chung, ngƣời nơng dân Việt Nam nói riêng gắn với giai đoạn lịch sử đất nƣớc 1.3 Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu ngƣời nơng dân từ nhiều góc độ khác nhƣ nhân học, văn hóa học, văn học,… đƣợc công bố Tuy nhiên, theo hiểu biết chúng tơi, từ góc độ ngơn ngữ học chƣa có cơng trình nghiên cứu chun sâu đặc điểm ngôn ngữ ngƣời nông dân 1.4 Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ ngƣời đƣợc thực hai cách thức phổ biến nói viết Từ xa xƣa, lịch sử văn học, tác phẩm văn học sáng tạo nghệ thuật hồn chỉnh, có khả thể trọn vẹn tƣ tƣởng, tình cảm nhà văn đời mà trƣớc hết thông qua hoạt động giao tiếp mối quan hệ giao tiếp nhân vật diễn tác phẩm Có

Ngày đăng: 16/07/2021, 11:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w