Đề tài nghiên cứu Đặc điểm ngôn ngữ của người dẫn chương trình truyền hình nghiên cứu qua trường hợp MC Phan Anh miêu tả các đặc điểm ngôn ngữ của MC Phan Anh, từ đó bước đầu khái quát về đặc điểm của người dẫn chương trình truyền hình trong các chương trình truyền hình và nhất là chương trình truyền hình tương tác trực tiếp; hướng tới phân tích vai trò của ngôn ngữ đối với người dẫn chương trình truyền hình; mối quan hệ giữa ngôn ngữ với các yếu tố ngoài ngôn ngữ, góp phần tạo nên thành công của một người dẫn chương trình truyền hình.
Trang 1
TRUONG DAI HQC SU PHAM
NGUYEN TH] NGQC YEN
ĐẶC DIEM NGON NGU
CUA NGUOI DAN CHUONG TRINH TRUYEN HÌNH NGHIEN CUU QUA TRUONG HỢP MC PHAN ANH
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC
Đà Nẵng - Năm 2017
Trang 2
NGUYEN THI NGOC YEN
DAC DIE
CỦA NGƯỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH TRUYÊN HÌNH IÊN CỨU QUA TRƯỜNG HỢP MC PHAN ANH
Chuyên ngành: Ngơn ngữ học Mã ngành: 60.22.02.40
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGU HOC
Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI TRỌNG NGỖN
Trang 3Tơi xin gởi lời cảm ơn đến Phịng Đạo tạo Sau Đại học, quý thầy cơ khoa Ngữ văn trường Dại học Sư phạm ~ Đại học Đà Nẵng đã hướng dẫn, giúp đỡ tơi
trong thời gian qua và cung cấp cho tơi nhiều kiến thức quý báu giúp tơi cĩ nền tảng
thực hiện luân văn này
"Tơi muốn gởi lời tr ân sâu sắc đến thầy hướng dẫn TS Bùi Trọng Ngỗn vì
sự giáp đỡ, tận tỉnh chỉ bảo của thầy trong suốt quá trình tơi tiền hành nghiên cứu Lời cảm ơn sau cùng, tơi xin gởi đến gia đình, bạn bẻ nguồn động viên, chỗ dựa tỉnh thần giúp tơi hồn thành luận văn
“Tơi xin gởi đến tắt cả lời cảm ơn chân thành và sâu sắc
Dé Nang, ngày 10 thắng 8 năm 2017 Người viết luận văn
Trang 4
Toi xin cam đoan đây là cơng tình nghiên cứu khoa học của riêng tối Các
nội dung nghiên cứu, kết quả trong để tài này là trung thực và chưa cơng bố dưới
bất kì hình thức nào Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá nhận xét được chính tác giả thống kê, thu thập
Nếu phát hiện cĩ bắt kỷ sự gian lân nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm
về nội dung luận văn của mình
Đà Nẵng, ngày 10 tháng 8 năm 2017
`Người viết luận văn
Trang 52.2.3 Từ mới, từ vay mượn và tiếng long trong ngơn ngữ MC Phan Anb 44 2.2.4 Từ vựng văn hĩa và từ vựng khẩu ngữ trong ngơn ngữ MC Phan Anh 49) 2.2.5 Các phương tiện tu từ từ vựng ~ ngữ nghĩa trong ngơn ngữ MC Phan
Anh “4
2.3.TIÊU KẾT 59
CHUONG 3 DAC DIEM NGỮ PHÁP VÀ ĐẶC ĐIÊM NGỮ DỤNG 60
3.1 ĐẶC DIEM NGU PHAP TRONG NGON NGU MC PHAN ANH 60
3.1.1 Các kiểu câu phân chia theo mục đích phát ngơn 60
3.12 Các kiểu câu phân chia theo cấu trúc 65
3.2 ĐẶC DIÊM NGỮ DỤNG TRONG NGƠN NGỮ MC PHAN ANH 71
Trang 6
Câu/ từ cĩ âm sắc cao
'Câu/ từ cĩ âm sắc thấp
Câu/ từ cĩ âm sắc trung bình
Trang 7
Số hiệu bang ‘Ten bang Trang
3 1 | Thơngkồ các trường nghĩa biệu vật Họng phát ngơn cia MC | Phan Anh
bp | Thơng kế từ vựng tồn dân và từ vựng địa phương Hong |_ ,„ phát ngơn của MC Phan Anh
23 | Thơng kẽ từ mới từ vay mượn và Uơng lĩng rong phat nga [> của MC Phan Anh
24, | Thơng kê từ vựng văn hĩa và ừ vựng khẩu ngữ tong phá | ngơn của MC Phan Anh
3, | Thống kế các kiểu câu chữ theo mục dich phát ngơn của | MC Phan Anh
Trang 81 Tính cấp thiết của đề tài
“Trong khoảng hơn 10 năm tr lại đây, cũng với sự phat triển của cơng nghệ
thơng tin và mạng xã hội, khoa bọc truyền thơng đã cĩ sự phát triển vượt bậc Ố
khoa báo chí, truyền thơng, quan hệ cơng chúng (PR) trong các cơ sở giáo dục dại
học đã cĩ sự nghiên cứu về khả năng nĩi, diễn xuất của người dẫn chương trình
Nhưng một hệ thơng lý thuyết cần thiết về năng lực ngơn ngữ của người dẫn chương trình, những nghiên cứu định tính và định lượng về nĩ chưa được nghiên cứu thơa đáng, chưa cĩ câu trả lời tin cậy về đặc điểm ngơn ngữ của người dẫn chương trình trong các chương trình truyền hình trực tiếp
“Trong thực tế, quan hệ giao tiếp của người dẫn chương trình là một dạng
giao tiếp đặc thù, đĩ là giao tiếp giữa MC với khách mời, giữa MC với khán giả tại chỗ trong trường quay và MC với người xem truyền hình Dạng giao tiếp đặc thù đĩ đơi hỏi người đẫn chương trình phải sử dụng ngơn ngữ như thế nào hoặc ở những
nhân vật dẫn chương trình thành cơng thì yếu tổ ngơn ngữ đĩng vai trở gì, cĩ tác
động như thế nào đến sự thành cơng đĩ lại chưa cĩ câu trả lời
Vi nhang ly do trên, chúng tơi chon để tài Đặc điểm ngơn ngữ của người dẫn chương trình truyền hình nghiên cứu qua trường hợp MC Phan Anh
2 Tổng quan nghiên cứu
“Các cơng trình phong cách học đã tình bày về các đặc trưng của phong cách chức năng ngơn ngữ báo chí ~ cơng luận và miêu tả về đặc điểm ngơn ngữ của chúng
~ Trong giáo trình Phong cách học tiếng Việt (1982), Võ Bình, Lê Anh Hiền,
Củ Đình Tú, Nguyễn Thái Hịa đã cĩ cái nhìn mới vẻ phong cách báo chị
“Các tác giả đã phân tích và làm rõ các chức năng, cách sử dụng và tẳm tác đơng của in te
ngơn ngữ đối với từng thể loại báo chí để đạt hiệu quả cao nhất [5]
~ Trong giáo trình Phong cách học tiếng Việt (1993), Đỉnh Trọng Lạc và
Trang 9những đặc điểm ngơn ngữ của phong cách báo chí một cácheu thể nhất [22]
“Trong các chương trình báo chí học, cơng trình nghiên cứu về ngơn ngữ truyền hình đầu tiên cĩ thể kể đến cuốn sách Ngĩn ngữ báo chí những vấn đẻ cơ bản của Nguyễn Dức Dân (2007) Cuốn sách này đã để cập đến ngơn ngữ truyền
hình trong sự đối sánh với ngơn ngữ báo in [19] Giáo trình Báo chí truyền hình
của tác giả Dương Xuân Sơn (2013) đã đưa ra những vẫn đề cơ bản của loại hình
báo truyền hình, từ, khái niệm báo truyền hình, đặc trưng báo truyền hình đến kỹ năng thực hiện một số thể loại báo chí truyền hình [52] Ngồi ra, các bài báo khoa học cũng đề cập đến ngơn ngữ báo chí truyền hình như: Đặc trưng giao tiếp lời nĩi
truyền hình của Phạm Văn Thấu (Tạp chi Bao cl
9+10/2013) [57], Ngơn ngữ truyền hình của Khiếu Quang Bảo (Tạp chí Người làm báo, số 12/2007) [2], Các dé tai nghiên cứu, huận án tiền sĩ, luận văn thạc sĩ và khĩa luận tốt và tuyên truyền, số 5, tháng, nghiệp cũng đã cĩ nhiễu tài liệu nghiên cứu về ngơn ngữ báo chí Tuy nhiên, hiện vẫn chưa cĩ cơng trình di sâu nghiên cứu chương trình truyền hình Cĩ thể kể = Luân án tiến sĩ Dạng thức nĩi trên truyền hình của Nguyễn Bá Ky (2005, lặc điểm ngơn ngữ của người dẫn các đề tài
Viện Ngơn ngữ học, Hà Nội) đã làm rõ về mặt ngữ nghĩa, ngữ dụng, các diễn ngơn của người nĩi trên truyền hình thơng qua vige khảo sát một số tỉnh huồng giao tiếp cu thể Tuy nhiên, tác giáchưa đi sâu tìm hiều về cách sử dụng ngơn ngữ của người dẫn chương trình truyền hình, chỉ mới dừng lại ở việc phân biệt ngơn ngữ nĩi, dạng,
thức đọc hay các hình thức giao tiếp của các phương tiện truyền thơng [37]
~ Luận văn thạc sĩ khoa học báo chí Lỗi ngồn ngữ và giao tiếp của người dẫn
chương trình truyễn hình của Lê Thị Quỳnh Như (2011, Đại học KHXH & NV, ĐHQG TPHCM) đã đưa ra những thực trạng về ngơn ngữ của người dẫn chương
trình truyền hình, từ đĩ đưa ra những cách thức, biện pháp khắc phục lỗi này để
Trang 10~ Luận văn thạc sĩ khoa học báo chí Ngồn ngữ của người đẫn chương trình
truyền hình dựa trên tư liệu các chương trình giao lưu gặp gỡ truyền hình của Lê
i Phong Lan (2006, Dai học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội) đã cĩ những cái nhìn cụ thể hơn về vấn đề sử dụng ngơn ngữ của người dẫn chương trình truyền hình
‘Tuy nhiên luận văn chỉ mới đừng lại ở khía cạnh nghiên cứu dựa trên các tr liệu là các chương trình giao lưu gặp sỡ [41]
= Luận văn thạc sĩ Ngơn ngữ truyễn hình Việt Nam: vẫn đề và thảo luận của Phan Quốc Hải (2010, Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội) đã so sánh một cách
tổng quát về hiện trạng sử dụng các yếu tố ngơn ngữ truyền hình ở Việt Nam Tác
giả đã trình bày các phương thức sử dụng các yếu tổ ngơn ngữ truyền hình Việt
Nam, rút ra một số kết luận về đặc điểm ngơn ngữ truyền hình ở các đài truyền hình
từng khu vực trong cả nước và nêu lên những biện pháp xây dựng tỉn, bai trong tương lai Tiếc rằng, luận văn này chưa đề cập đến kỹ năng sử dụng ngơn ngữ của một MC truyền hình cụ thể [28]
~ Luân văn thạc sĩ Ngớn ngữ của người dẫn chương trình trị chơi truyền hình
của Vương Thị Huyền (2012, Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội) đã d
ngơn ngữ của người dẫn chương trình truyền hình, những giải pháp trong sử dụng
ip dén ngơn ngữ của người dẫn chương trình truyền hình ở Việt Nam Luận văn này chỉ
dùng lại ở các chương tình trở chơi truyền hình, chưa đưa ra những kết luận thỏa đáng về đặc điểm ngơn ngữ của người dẫn chương trình truyền hình nĩi chung [34]
Cho đến nay vẫn chưa cĩ để
người dẫn chương trình truyền hình trên các bình diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp,
i nao nghiên cứu về đặc điểm ngơn ngữ của ngữ nghĩa và ngữ dụng của một người dẫn chương trình truyền hình qua trường hợp cụ thể là MC Phan Anh như chúng tơi
c3 Mục tiêu nghiên cứu
Với đề tài này chúng tơi xác định 2 mục tiêu nghiên cứu chính là:
Trang 11= Huong tới phân tích vai trị của ngơn ngữ đối với người dẫn chương trình
truyền hình Mối quan hệ giữa ngơn ngữ với các yếu tố ngồi ngơn ngữ, gĩp phần
tạo nên thành cơng của một người dẫn chương trình truyén hình
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-4.1 Đối trợng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu luận văn của chúng tơi tập trung hướng đến là đặc
điểm ngơn ngữ MC truyền hình Phan Anh
“Trong hoạt động giao tiếp của người dẫn chương trình truyền hình, bao giờ
cũng cĩ nhiều yếu tổ tác động như: Hình ảnh, nhạc nên, hình tượng, diễn xuất, ngơn
ngữ hình thể và ngơn ngữ bằng lời Chính vi vậy trong luận văn chúng tơi đã đặt tồn bộ lời dẫn của MC Phan Anh trong khơng gian giao tiếp của từng chương trình cu thể, nhưng vì khuơn khổ của luận văn chúng tơi chưa tái hiện tồn bộ vẻ các “cuộc giao tiếp” này
4.2, Pham vi nghiên cứu
“Trong luận văn này, chúng tơi sẽ tập trung nghiên cứu các chương tình truyền hình do MC Phan Anh dẫn được sưu tập từ intemet và do Phan Anh cung cắp Từ đĩ dura vào nền tảng các cơng nh nghiên cứu về ngơn ngữ học dé phân tích về vấn đề
người dẫn chương trình sử dụng ngơn ngữ làm cơng cụ giao tiếp trên truyền hình
“Chúng tơi khơng đi vào tìm hiểu ngơn ngữ truyền hình nĩi chung mà là ngơn ngữ của người dẫn chương trình dựa trên các phương tiện ngơn ngữ như ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng và người dẫn đã thể hiện cách an nĩi của
mình như thế nảo trong các chương trình giao lưu gặp gỡ truyền hình
5 Phương pháp nghiên cứu
$1 Phương pháp thu thập dữ liệu, khảo sát
liệu, video clip liên quan đến đề tải
Chúng tơi sẽ tiến hành thu thập,
Cụ thể là các chương trình do MC Phan Anh phụ trách dẫn chương trình Từ cách tiếp cân này, chúng tơi cĩ cái nhìn cụ thể cho để tài
ic
Trang 12bình diên: chính âm, từ vựng, ngữ pháp trong ngơn ngữ của MC Phan Anh $3 Phương pháp miêu tả ngơn ngữ
“Chúng tơi vận dụng phương pháp này để phân tích, miêu tả đặc điểm ngơn ngữ của MC Phan Anh, từ đĩ dĩ đến khái quát và đưa ra những nhận xét, đánh giá
về đặc điểm ngơn ngữ của người dẫn chương trình truyền hình
Bén cạnh đĩ, chúng tơi dựa vào kinh nghiệm thực tiễn nghề nghiệp và qua quan sát các đồng nghiệp để đưa ra những nhận xét, đánh giá
“Trong luận văn của mình, chúng tơi sẽ vân dụng linh hoạt các phương pháp
để đạt được hiệu quả tốt nhất Các phương pháp lảm việc nêu trên khơng tiến hành
riêng lẻ mà cĩ sự phối hợp, hỗ trợ cho nhau trên cơ sở sử dụng các phương pháp
phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu để chúng tơi tiến hành làm luận văn này 6 Đĩng gĩp của để tài
Lần đầu tiên đưa ra những đĩng gĩp, nhận định về đặc điểm ngơn ngữ của
người dẫn chương trình truyền hình và trong một số trường hợp, chúng tơi phân tích
sự kết hợp giữa ngơn ngữ và các yếu tố ngồi ngơn ngữ để tao nên thành cơng cho
một chương trình truyền hình hoặc một người dẫn chương trình truyền hình
Bén cạnh đĩ, luận văn mong muốn gĩp phần làm sáng tỏ thêm ngơn ngữ Vị
của người dẫn chương trình truyền c khảo sát trên tư liệu các chương trình giao lưu gặp gỡ truyền hình sẽ là cơ sở để đưa ra những lý thuyết chung về cách sit dụng ngơn ngữ cĩ lời và phí lời, Luận văn cũng nhằm gĩp phần làm sáng tơ thêm vẻ
nghiệp vụ báo chí ở khia cạnh ngơn ngữ của người dẫn chương trình truyền hình
7 Cấu trúc luận văn
Ngồi các phần: mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục,
gồm 3 chương:
Chương Ì: Một s
n đề lý luận liên quan đến đề tài
Chương 2: Đặc điểm ngữ âm, từ vựng — ngữ nghĩa
Trang 131.1.CAC LOAI HINH BAO CHi VA DAC DIEM NGƠN NGỮ BÁO CHÍ
1.1.1 Các loại hình báo chí
Báo chi là phương tiện thơng tin dai ching nhanh nhất, hiệu quả nhất và cĩ
nhiều cơng chúng nhất Báo chi đã tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống, trở
thành một trong những động lực quan trong cho sự phát triển của xã hội Bản về loại hình báo chí, cần phân biệt rõ hai khái niệm "loại hình báo chi” va “thé loai báo chỉ”
So sánh và làm rõ bai khái niệm này phải kể đến ý kiến của A.A
Chertrchơnui Trong Các thé logi bdo chi, nhà nghiên cứu này cho rằng “Quá trì
hình thành thể loại, cĩ nghĩa là sự sở hữu bởi những bải báo tương lại các tính chất
cho phép quy chúng về những thể loại đã biết, cần phân biệt quá trình xuất hiện tên
gọi của các thể loại” |13,tr92| Đưa ra quan niệm khác nhau vẻ thể loại báo chí và
phân biệt giữa thể loại và loại hình, Trằn Quang đã đề cập trong Các thể loại báo
chí chính luận như sau: *Th loại là khái quát hĩa những đặc điểm của một nhĩm
ách biểu hiện tác
lớn các tác phẩm cĩ cùng thuộc tính về nội dung, hình thức,
phẩm của một thời đại, một giai đoạn, một đân tộc hay một nền nghệ thuật thể giới”
[49,t-11]
“Tạ Ngọc Tắn đề xuất cách phân chia như sau: “Trong loại tác phẩm thơng
tán cĩ các thể loại: tin, tường thuật, phỏng vấn, bài báo, ghi nhanh, điều tra, phĩng
sự Loại tác phẩm chính luận bao gồm các thể loại bình luận, xã luân, chuyên luận Loại tác phẩm thơng tấn văn nghệ báo gồm các thể loại bút ký, ký sự, nhật ký
phĩng viên, tiểu phẩm” |53, tr.32] Tác giả Đình Hường định nghĩa: "Thể loại báo
chí là hình thức biểu hiện cơ bản, thống nhất và tương đối n định của các bài báo,
được phân chia theo phương thức phán ánh hiện thực, sử dụng ngơn ngữ và các cơng cụ khác để chuyển tải nội dung mang tỉnh chính trị - từ tưởng nhất định”
[32.tr.404] Đức Dũng cho rằng: “Hệ thống các thể loại báo chí nước ta được
Trang 14đắn để phân biệt giữa thể loại và loại hình báo chí Trong dé tai nay, chúng tơi theo quan điểm phân chia báo chí bao gồm những loại hình khác nhau như: Báo in (cịn soi là báo viếU, báo nĩi (phát thanh), báo hình (truyén hình), thơng tắn, báo ảnh và báo điện tử (báo trên mạng internet) Mỗi loại hình báo chí đều cĩ những phương thức riêng, hướng tới các đối tượng, ting lớp xã hội với những mỗi quan tâm, sỡ
thích và nhu cầu khác nhau Chúng đều cĩ mục đích chung là để cập đến nhiều mặt của đời sống xã hội theo nhiều chiều hướng khác nhau với mục đích hướng đến các
chức năng quan trọng như: thơng tn, tuyên truyền, giáo dục, dự báo, giải trí, giao
tiếp Tuy đã cĩ những quan điểm rất gần nhau về thể loại báo chí, nhưng lại thiểu
sự thơng nhất về những yếu tơ chủ đạo trong từng nhĩm thể loại 4) Loại hình báo in
'Nhiễu nha nghiên cứu cho rằng báo in là loại hình báo chí ra đời sớm nhất
‘Trong quá trình phát triển, báo in đã từng cĩ thời kỳ hồng kim rực rỡ khi chiếm vị
thể độc tơn trong việc đưa thơng tin đến với bạn đọc Cùng với sự tiền bộ của khoa
học kỹ thuật, các loại hình báo chí khác như phát thanh, truyền hình, báo mang điện tử ra đời, báo ïn đã mí vị trí, thâm chí cĩ thể nị
là đã bước vào giai đoạn suy
tản Điển hình cho quan điểm này là luan Luis Cebián, ơng cho rằng: "Trong vịng
Đắc bỏ lại quan điểm đĩ, trong Nhà báo hign dai, The Missouri Group đưa
ra nhận định: “Quan niệm khá phổ biến hiện nay cho là báo ¡n sẽ chết hồn tồn trái
ngược với thực tế” Bên cạnh đĩ, các tác giả đưa ra các dẫn chứng: “Theo khảo sát
của Chính phủ Mỹ, báo in tiếp tục được xếp vào một trong những ngành cơng
nghiệp sản xuất sử dụng nhiều lao động nhất ( ) cịn lâu mới cĩ thé tan lụi” [58,
Trang 15như phát thanh, truyền hình, báo mạng điện tử, báo in vẫn cĩ nhiều mặc hạn chế nhất định Trong khi báo mạng điện tử, phát thanh, truyền hình, cơng chúng cĩ thể
tiếp nhận thơng tin nhanh chĩng hon, đa dạng hình thức hơn thì báo in lại truyễn tải thong tin cham hon,
Tuy nhién, thế mạnh của báo ¡n là cơng chúng cĩ thể chủ động tiếp nhận
thơng tin, thơng tin truyền đạt sâu sắc hơn Và hơn hết là độ an tồn cao, cơng
chúng nhớ lâu hơn so với các loại hình khác Trong Xgĩn ngữ báo chí những vẫn dé cơ bản, Nguyễn Đức Dân cho rằng: “Tin trên báo in là tin viết để đọc, viết cho mắt
Nếu đọc khơng hiểu khơng rõ thì cĩ thể đọc đi đọc lại nhiều lần, cĩ thể tra cứu từ:
điễn để hiểu ý nghĩa của một từ chưa hiểu” [19, tr.36] 5) Loại hình truyền hình
Loai hình truyén hình xuất hiện vào những năm 1920 [Dẫn theo 45] Từ khi
ra đời, loại hình báo chí này đã phát triển với tốc độ như vũ bão, tạo ra một kênh
thong tin quan trong trong đời sống xã hội Ngày nay, truyền hình là phương tiện gia, dân tộc Truyền hình trở thành vũ khí,
lĩnh vực kinh tế, xã
thiết yếu cho mỗi gia đình, mỗi qt
cơng cụ sắc bén trên mặt trân tư tưởng văn hĩa cũng như cị
hồi, an ninh, quốc phịng Với tốc độ phát triển như ngày nay, truyền hình đã gĩp,
phần làm cho hệ thống truyền thơng đại chúng ngày cảng thêm hùng mạnh, khơng,
chỉ tăng về số lượng mà cịn tăng vẻ chất lượng Thu hút ngày cảng nhiều đơng đáo
cơng chúng trên khắp hành tỉnh
La một trong những loại hình báo chí hiện đại, truyền hình đang thực hiện những chức năng vơ cùng quan trọng trong đời sống xã hội và ngày cảng khẳng,
định vai trị to lớn của mình trong việc phát triển nền văn minh tiến bộ của nhân
¡nh được coi là lớn nhất so với các loại hình báo chí hiện
Toại Vai trồ của trụ đại
Mặc dù sinh sau đẻ muộn, nhưng ngay khi ra đời, nhiều giả thuyết cho rằng
Trang 16in, đĩ là ngơn ngữ viết và những hình ảnh tĩnh Phát thanh là ngơn ngữ của âm
thanh (bao gồm cả tiếng động và âm nhạc, lời nĩi) Điện ảnh là những thước
phim với hình ảnh động Truyễn hình cĩ khả năng chuyển tải thơng tin khơng, những bằng phương tiện hình ảnh động (cả hình ảnh tĩnh nếu cản), sử dụng âm thanh và cả chữ viết Tỉnh đa kênh (kênh lời, kênh hình ảnh, kênh chữ) đã tạo cho
truyền hình một thé đứng vững vâng trong các phương tiện truyền thơng đại chúng,
khác
Bên cạnh tính đa kênh, truyền hình cịn sở hữu tính giao tiếp giữa Nhà
Đài và khán giá Người nĩi trên truyền hình là đang nĩi chuyện với cơng chúng của mình : "Kính thưa quý vị và các bạn, mời quỷ vị và các bạn theo dồi " hay “Mới
tìm hiểu về đời
quý vị và các đằng chí cùng phĩng viên kênh truyền hình QPI
sống của những người lỉnh ở Trung đồn 929 " Ngay sau lời chào, lời mời là những hình ảnh động, tạo cảm giác cho người xem như được chứng kiến, được nghe, được tham gia vào câu chuyện
Ngồi ra, ngơn ngữ truyền hình đã tạo một khả năng tiếp nhận thơng tin của
loại hình báo chí khác Truyền hình cĩ thé đạt tới độ
phạm vi cơng chúng tiếp nhận khi trong cùng một lúc cĩ thể đưa thơng
khán giả khác hẳn so với
tuyệt đối
tin đến cho hàng tỷ người trên thế giới Đối tượng cơng chúng truyền hình khơng
phân biệt ngơn ngữ, quốc gia, trình độ, tuổi tác và cả người khuyết tật Nếu một
người khơng bị khiém thị lẫn mắt thính giác, déu cĩ thể là khán giả của truyền
hình Khả năng tiếp nhận thơng tin đã tạo nên sức mạnh đặc thù cho truyền hình mà khơng phương tiện truyền thơng đại chúng nảo cĩ thể mang lại hiệu quả hơn
6 rit it
Trong các cơng trình nghiên cứu về báo chí và ngơn ngữ báo cl
những cơng trình nghiên cứu vẺ loại hình truyền hình Tuy nhiên, vẫn cĩ một số quan điểm của các nhà nghiên cứu vẺ loại hình này như sau
Nguyễn Đức Dân cho rằng: “Thơng tin trên báo hình do hình ảnh, bài đọc và
Trang 17lại để đi tra cứu từ điển được” [19, tr.36,37] truyề
Với tác giả Trần Bảo Khánh, ở một số nước phát triển, người ta thường chia
hình làm S loại tác phẩm cơ bản
Loại thuyết trình: Đây là loại sử dụng phát thanh viên hoặc biên tập viên để trình bày một vấn đề Ưu điểm của nĩ là dễ sản xuất, được bắm máy ngay tại trường quay hoặc dân cảnh đơn gián
Loại phỏng vấn: Sử dụng các dạng câu hỏi để phỏng vấn tìm kiếm thơng
tin
Loại thảo luận: Là loại tác phẩm sử dụng phương thức thảo luận giữa nha báo và các chuyên gia Mục tiêu của cuộc thảo luận là đưa ra các thơng tin về quan điểm, tư tưởng, ý kiến về một vấn đề, nhưng lại đặt trọng tâm vào việc cọ sát các quan điểm, ý kiến đĩ
Loại kich ban: Dây là loại tác phẩm truyền hình cĩ qui trình sản xuất luơn đồi hỏi một cách chuyên nghiệp,
Loại sản xuất trực tiếp: Là loại tác phẩm truyền hình mà khán giả img kiến trực tiếp các sự kiện, sự việc đang diễn ra đồng thời với thời gian phát hình [Dan theo 41,tr.13-14]
Hay một cách chia khác của TS Trần Đăng Tuấn trong một phát biểu tại Hội
Trang 184l) Đặc điểm ngơn ngữ báo chi trong các giáo trình phong cách học
Với tính khái quát của bai loại giáo trình trong các cơng trình phong cách học, các tác giả đã nêu ra một số đặc điểm của ngơn ngữ báo chí, tin tức như sau:
Trong Phong cach học tiếng Việt, các tác giả Vị Bình, Lê Anh Hiển, Cù Đình Tú và Nguyễn Thái Hịa cho rằng: “Ngơn ngữ báo chí ti tức cĩ mắy đặc điểm sau đây: Tính chiến đầu, tính thời sự, tính kích thích và tính ngắn gọn của thể loại" [581-82]
Hữu Đạt phân chia đặc điểm ngơn ngữ của phong cách báo chí thành 8 đặc
trưng cơ bản: Chức năng thơng báo, chức năng hướng dẫn dư luận, chức năng tập hợp và tổ chức quần chúng, tính chiến đấu mạnh mẽ, tính thắm mỹ và giáo dục, tính hấp dẫn và thuyết phục, tinh ngắn gọn và biểu cảm, đặc điểm về cách dùng từ, ngữ
[21.tr.186,200}
42) Đặc điềm ngơn ngữ bảo chỉ trong các cơng trình ngơn ngữ báo chỉ Cũng với sự phát triển của báo chí, các cơng trình nghiên cứu về ngơn ngữ báo chỉ càng được đề cập một cách chỉ tiết, cụ thể hơn Ngơn ngữ báo chí cĩ các
đặc trưng là: tính chính xác khách quan, tính cụ thể, tính phổ cập đại chúng, tính ngắn gọn hàm súc, tỉnh định lượng, tỉnh bình giá, tính biểu cảm, tỉnh khuơn mẫu
(1) Tinh et h xiie khách quan
Tính chính xác là yêu cầu chung đặt ra đối với ngơn ngữ của bắt kỳ phong
cách nào, Dối với ngơn ngữ báo chí,
h chất này cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng
Hồng Anh nhắn mạnh: "Chỉ cần một sơ suất nhỏ nhất về ngơn từ, cũng cĩ thể làm
cho độc giả khĩ hiểu hoặc hiểu sai thơng tin, nghĩa là cĩ thể gây ra những hậu quả
xã hội nghiêm trọng khơng lường trước được.” [1tr9] Trong Nhà báo hiện đại
xác là yếu tố quan trọng nhất đối với bắt (2) của sự thật” nếu khơng tường thuật
Trang 19của một con người bình thường muốn tìm kiếm lỗi thốt cho lịng hồi nghỉ và thái độ thụ động đã hẳn sâu rong nhận thức” [Dẫn theo 58, tr.33], * inh khách quan được các nhà báo, sinh viên, giảng viên ngành báo chí ở Mỹ xem như một nguyên tắc nghề nghiệp” [58, tr32] “Muốn sử sụng ngơn ngữ một cách chính xác, nhà báo phải tuân thủ các yêu cầu sau
~ _ Thứ nhất là phải hiểu tiếng mẹ đẻ, tức là phải nắm vững ngữ pháp, cĩ vốn từ vựng rộng chắc và khơng ngừng được trau dồi, thành thạo về ngữ âm, hiểu biết về phong cách
~_ Thứ bai là phải bám sát các sự kiện cĩ thực và nguyên dang dé phan ánh, khơng tưởng tượng, thêm bớt Giỏi ngơn ngữ mà xa rời hiện thực thì ngơn ngữ cĩ thể “kêu” những rổng tuốch, thiểu hơi thở ấm nĩng của cuộc sống
vốn là thứ cĩ sức chinh phục mạnh mẽ đối với độc giả Ngược lại, biết rõ
hiện thực nhưng kém về ngơn ngữ thì cũng khơng thể chuyển tải thơng tin
một cách hiệu quả như mong muốn, thậm chí đơi khi cịn mắc lỗi tới mức
gây hai cho người khác hoặc xã hội” [, r9]
Bên cạnh đĩ, Hồng Anh cũng cho rằng: “Việc sử dụng ngơn ngữ trong tác phẩm báo chí một cách chính xác khơng chỉ đạt hiệu quả giao tiếp cao mà cịn gĩp phẩn khơng nhỏ vào việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt Vì số lượng tiếp
nhận các sản phẩm báo chí đồng tới mức khơng xác định được việc độc giả luơn xem cơ quan báo chí là *ngọn đèn chỉ dẫn trong việc sử dụng ngơn ngữ, cho nên
Trang 20Hồng Anh nhận định: "Tính cụ thể của ngơn ngữ báo chí cịn nằm ở việc
tạo ra sự xác định cho đối tượng được phản ảnh Như thực tế cho thấy, mỗi sự kiện
trong tác phẩm báo chí đều phải gắn liền với một khơng gian, thời gian xác định
(tên, tuổi, nghề nghiệp, chức vụ, giới tính ) Nhờ những yếu tổ này, người đọc cĩ
thể kiểm chứng thơng tin một cách đễ dang Trong báo chí, khơng cho phép cấu trúc
khơng xác định hay cĩ ý nghĩa mơ hỗ kiểu như : "Việc gỉ đĩ”, “một người nào đĩ”, “một nơi nào đĩ”, *vào khoảng”, "hình như” "[1,t-10|
@
ih phổ cập đại chúng
“Báo chí là phương tiên thơng tin đại chúng Tất cả mọi người trong xã hội,
khơng phân biệt nghề nghiệp, trình độ, nhận thức, địa vị xã hội, lứa tuổi, giới tính
đều là đối tượng phục vụ của báo chí Bởi báo chí vừa là nơi họ tiếp nhận thơng tin,
vừa là nơi họ cĩ thể bảy tơ ý kiển của mình Chính vì thể, ngơn ngữ báo chí phải là thứ ngơn ngữ dành cho tắt cả mọi người, tức là cĩ tính phổ cập rộng rãi” [1,t.11]
“Tỉnh phổ cập đại chúng đơi hỏi ngơn ngữ báo chí phải cụ thể, dễ hiểu, đúng,
phong cách chức năng, mang tính quy pham khuơn mẫu và phổ quát quốc gia, quốc
tế
G.Kostomarov nhận định: *Ngơn ngữ báo chi phải thích ứng với moi ting
lớp cơng chúng sao cho một nhà bác học với kiến thức uyên thâm nhất cũng khơng
cảm thấy chán và một em bé cĩ trình độ non nớt cũng khơng thấy khĩ hiểu”
[A6r62]
(4) Tính ngắn gọn, hàm súc
Trong Phong cách học tiếng Việt hiện đại, Hữu Đạt khẳng định: “Báo chí là thơng tin nhanh Muốn thơng tin được nhanh, được nhỉ
đa dạng, người viết buộc phải lựa chọn con đường ngắn nhất bằng cách loại bỏ tắt
„ làm cho báo phong phú,
cả những cách diễn đạt dải dng mang tinh hoa m9” [21.199]
Đồng tình với quan điểm của Hữu Đạt, trong Một số vấn đề về sử dụng ngơn
Trang 21đĩ nĩ cịn làm tốn thời gian vơ ích cho cả hai bên: cho người viết vì anh ta sẽ khơng đáp ứng được yêu cầu tin nhanh chĩng, kịp thời; cho người đọc (người nghe), vì trong thời đại bùng nỗ thơng tin người ta luơn cổ gắng thu được càng nhiều thơng tin trong mot don vi thời gian càng tốt" [Lư 11-12]
(6) Tính định lượng
“Trong Một số vấn đẻ về sử dụng ngơn từ trên báo chí, Hồng Anh cho rằng:
"Các
phẩm báo chí cĩ tính định lượng về ngơn từ vì chúng thường bị giới hạn
trong một khoảng thời gian hay trong một điện tích, số lượng từ ngữ nhất định Vì
, việc lực chọn và sắp xếp các thành tố ngơn ngữ cần kỹ lưỡng, hợp lý để phản
ánh được đầy đủ lượng sự kiện mà khơng vượt quá khung cho phép về khơng gian
và thời gian” [I,tr12|
Lê Thị Phong Lan lại cĩ ý kiến: “Hiện nay, khơng ít cơ quan thơng tấn báo chí yêu cầu phĩng viên, cộng tắc viên v
bai khơng được vượt quá một lượng chữ: nhất định Tinh định lượng của ngơn ngữ báo chí giúp cho nhà báo rèn luyện được thĩi quen chủ động trong việc sáng tạo tác phẩm Nhờ đĩ, họ cĩ thể dễ dàng thích
nghi với mọi điều kiện thời gian cũng như khơng gian được dành cho việc cơng bố
tác phẩm” [Dẫn theo 41,tr.14] (6) Tính bình
Ngồi việc thơng tỉn các sự kiện đến cơng chúng, các tác phẩm báo chí cịn
cơng khai thể hiện rõ quan điểm, thái độ của tác giả đối với sự kiện thơng qua sự bình giá Hồng Anh đưa ra nhận định: `Sự bình giá này cĩ thể là tích cực, cĩ thể là
tiêu cực, song trong bắt kỳ tình huống nào nĩ cũng cĩ được biểu đạt trực tiếp thơng
qua ngơn từ” [I.t-.13] G) h biểu cảm “Tinh bigu cảm trong ngơn ngữ báo chí gắn liễn với việc sử dụng các tử ngữ,
lối nĩi mới lạ, giàu hình ảnh, in đậm dấu ấn cá nhân tạo được sự sinh động hấp dẫn
Trang 22tác phẩm văn học nghệ thuật, là lối nĩi chơi chữ, nĩi lái, dùng ẩn dụ hay chỉ đơn giản là việc thể hiện sự bình giá cĩ tính chất cá nhân” 13]
Đồng tình với quan điểm trên, Hữu Dat cho rằng: “Báo chí cuối cùng phải tác đơng vào lịng người, tạo nên niém tin va hy vong ở bạn đọc” [21,tr.200]
“Theo đĩ, Hồng Anh cũng nhắn mạnh: “Nếu ngơn ngữ báo chí khơng cĩ tỉnh
biểu cảm, những thơng tin khơ khan mà nĩ chuyền tải khĩ cĩ thể được cơng chúng
tiếp nhận như mong muốn, vì chúng mới chỉ tác động vào lý trí của họ Chính tính
biểu cảm mới là nhân tổ tác động mạnh mẽ tới tâm hồn người đọc, người nghe, làm cho họ đạt tới một trạng thái tâm lý cảm xúc nhất định, từ đĩ thực hiện những hành
động mà người viết mong muốn đạt được” [I,tr.13], (8) Tính khuơn mẫu Hoang Anh định nghĩa: “Tinh khuơn mẫu là những cơng thức ngơn từ cĩ s n được sử dụng lặp đi, lặp lại nhằm tự động hố quy trình thơng tin, làm cho nĩ trở nên nhanh chồng, thuận tiện hơn Khuơn mẫu bao giờ cũng đơn nghĩa và mang sắc
cĩ mặt trong nhiều phong cách, chức năng của ngơn ngữ Giao tiếp báo chí khơng thé thi:
thái biểu cảm trung tính Chúng bao gồm nhiễu loại tính khuơn mẫu vì nổ tiết kiệm thời gian và cơng sức cho chủ thể sáng tạo, thích ứng với việc đưa tin cập nhật, tức thời” [1tr 14]
Tuy nhiên, tính khuơn mẫu báo chí khơng cứng nhắc, mà ngược lại rất linh hoạt, uyễn chuyển
By Đặc diễn ngơn ngữ truyền hình
“Truyền hình là một pương tiện truyền thơng đại chúng hiện đại cĩ khả năng
thơng tin nhanh chĩng, kịp thời hơn so với các loại phương tiện khác Với truyền hình, sự kiện được phản ánh ngay lập tức khi nĩ vừa mới diễn ra, thâm chí nĩ dang ra, người xem cĩ thé quan sát một cách chỉ tiết, tưởng tận qua truyền hình trực
tiếp và cầu truyền hình Truyền hình luơn mang đến cho người xem những thơng tin
Trang 23viết, âm thanh như loại hình báo in và phát thanh, ngơn ngữ truyền hình là những
hình ảnh và âm thanh được truyền cùng lúc, song song tương hỗ cho nhau về cùng
một sự kiện, sự việc
Để ngơn ngữ truyền hình đạt hiệu quả cao nhất, giữa hình ảnh, âm thanh và
lời bình luơn cĩ mối quan hệ tương hỗ cho nhau Thể nhưng, vì một vài lý do chủ
quan hoặc khách quan, các chương trình truyền hình thường tạo nên sự khơng đồng
nhất trong việc xuất hiện giữa lời và hình, cụ thể cĩ 3 dạng:
~ Hình thay cho lời: Chỉ cĩ hình và tiếng đơng hiện trường theo chủ ý của biên tập viên Đây được xem là tác phẩm truyền hình khơng lời bình, dùng hình ảnh để gây ấn tượng mạnh mẽ về vấn đề được nhắc đến
~_ Lời thay cho hình: Chỉ cĩ lời do phát (hanh viên đọc, khơng cĩ hình hoặc chỉ cĩ hình phát thanh viên hoặc phĩng viên đứng hiện dẫn
~ _ Lời thuyết minh cho hình: Dạng truyễn hình truyền thống, hình và lời song
song xuất hiện, hình đi đến đâu thì lời đề cập đến đĩ
1.2 NGUOI DAN CHƯƠNG TRÌNH TRONG TRUYEN HÌNH HIỆN ĐẠI 1.2.1 Người dẫn chương trình truyền hình
lêm của Lê Thị Phong Lan *Người dẫn chương trinh (hay MC)
‘Theo quan
là thuật ngữ viết tắt của chữ Master of Ceremonies ( ) Thuat ngir Master of Ceremonies xuất phát đầu tiên từ nhà thờ cơng giéo Lebanese Ở một nhà thờ cơng giáo lớn hoặc một thánh đường thì MC là người tổ chức và sắp xếp quá trình diễn biến của buổi lễ, Day cũng là người chịu trách nhiệm điều phối an ninh trong khi buơi cầu nguyện diễn ra Ở những cuộc lễ lớn như lễ giáng sinh hay lễ phục sinh với thời gian diễn ra dai va phức tạp, người MC này đĩng vai trị quan trong trong việc bảo đảm mọi thứ để các cuộc lễ điễn ra suơn sẻ." [41, tr24-25]
Bên cạnh đĩ, tác giả này cũng cho rằng: “Vào thập niên 70, 80 của thế kỹ
thứ 20, thì thuật ngữ MC gắn liền với dịng nhạc hip-hop Cách gọi truyền thống,
Trang 24[41.25] Lê Thị Phong Lan cũng đưa rà nhận định: "Một số tải liệu nước ngồi định nghĩa MC là người dẫn tổ chức một sự kiện hoặc một buổi họp nào đĩ Trách nhiệm chủ yếu của MC là người dẫn, là người chủ của buổi họp, hội nghỉ MC lý tưởng là người biết cách cổ vũ, truyền tải và làm cho khán giả quan tâm đến cuộc hộp, hội nghị đĩ” [41,tr.25]
Letitia Baldrige trong tai ligu Complete Guide to Executive Manners cho
ring: “MC đĩng một vai trị rất quan trọng MC là người cần cĩ khiếu hài hước,
biế
chỉnh giong nĩi và diéu khién khán giả MC luơn đời hỏi phải là người cĩ
khả năng suy nghĩ, cĩ tầm nhìn xa để cĩ thể xử lý trong một tình huống cắp thời,
khẩn cấp.” [6,tr.26]
Đồng nhất với những quan điểm nêu trên, chúng tơi cũng cho rằng: *MC là
người chịu trách nhiệm để bảo đâm chắc chắn sự kiện, chương trình đĩ sẽ xây ra suơng sẻ, đúng giờ, đúng mục đích yêu câu để ra Đề một chương trình thành cơng thì yêu cầu MC phải cĩ sự chuẩn bị chu đáo về cả nội dung lẫn hình thức, cĩ khả
năng diều chỉnh ngơn ngữ và diệu bộ cần thiết”
'Qua nghiên cứu của mình, chúng tơi cũng đưa ra quan niệm:
Xết theo tính chất của chương tỉnh trays
thành 2 loại: MC đơn thoại và MC đối thoại
„ ta cĩ thể phân chia MC
= MC đơn thoại hay cịn gọi là phát thanh viên, những người nĩi trên truyền
hình chỉ cĩ tác đơng một chiều, tức là MC nĩi với khán giả truyền hình thoại: Người dẫn chương trình tạo nên sự tương tác đa chiều, là
nối giữa các đối tượng tham gia chương trình với nhau Yêu cầu MC phải nhạy bén về ngơn ngữ, khả năng ứng bi
thì mới tạo nên được sự tương tác, bảo đảm tính sinh động của chương trình
1.2.2 Ngơn ngữ của người dẫn chương trình trong mối quan hệ với các
yếu tố khác
Trang 25ngữ phát thanh thì cĩ thể xác định ngơn ngữ của người dẫn chương trình trong một
chương trình truyền hình, trong một *show” truyền hình Cĩ thể hình dung đĩ la
mối quan hệ giữa lời của người dẫn chương trình với: kịch bản chương trình truyền hình, thời lượng chương trình, các nhân vật tham gia vào chương trình và tương tác giữa người dẫn với người tham gia vào chương trình đĩ và với khán gid tiém năng
"Tự liệu quá Ay trong phan nay chủ yếu chúng tơi phân
tích bằng kiến thức trải nghiệm của bản thân trong hoạt động nghề nghiệp của mình
4) Ngơn ngữ cũa người dẫn chương trình truyễn hình trong mỗi quan hệ
với kịch bản chương trình truyền hình
hoặc khơng cĩ,
Kịch bản truyền hình được hiểu là một văn bản miêu tả trình tự diễn ra của
một chương trình truyền hình Vai trị cốt lõi là người dẫn chương trình phải cố
ging dẫn đất để chương trình đi theo đúng mục đích, yêu cẩu, mong muốn mà kịch bản đưa ra
Kịch bản truyền hình cĩ thể coi như khung xương sống của một chương trình
truyền hình Kịch bản truyền hình chính là sợi dây xuyên suốt để liên kết các khâu
từ xác định đề tải, phác thảo nội dung, lựa chọn gĩc quay sao cho phủ hợp với nội
dụng đã chuẳn bị trước, cách sắp xếp các cảnh quay để tạo thành những câu bình
nối nhau liên tiếp, và dựa trên ý nghĩa đề tài của các cảnh để viết lời bình sao cho
hợp lý Kịch bản truyền hình cũng sẽ tạo sự thống nhất giữa các thành viên như quay phim, đạo diễn, biên tập đựng phim để từ đĩ tạo ra ác phẩm truyền hình - một sản phẩm sáng tạo của tập thể Kịch bản của một chương trình truyền hình là "kim chi nam" cho hoạt động phẩm truyền hình cĩ chủ ¡p cho cách thể hiện tác phẩm của tồn bộ ekip chương trình Kịch bản giúp cho ci `, cĩ tư tưởng, xác định rõ đối tượng phục vụ, gỉ được rõ rằng, rảnh mạch, Kịch bản truyền hình sẽ giúp sắp xếp các chương trình
hình, chương trình này nỗi tiếp chương trình kia một cách logic và dựng hình
Trang 26bản rõ rằng, chỉ ít phải co kich bản sơ bộ về chương trình Đối với người dẫn chương trình, một trong những nhiệm vụ khĩ nhất là đọc văn bản do người khác viết một cách gây Ấn tượng và phải làm chủ được câu chuyện và dẫn dắt câu chuyện 46 di theo đúng ý định mà đạo diễn đưa ra Theo đĩ, người dẫn chương trình truyền hình phải tuân thủ đúng kịch bản đưa ra Đồng thời tự biến mình thành chất liệu sống động và chủ động nhất để làm sao phải trình bảy ý tưởng một cách xác thực
nhất trong tâm trí người nghe
“Trong truyền hình, việc tuân thủ kịch bản ở đây lại khơng đơn giản là đọc nồi để chuyển từ phần này sang phần khác, từ chủ đề này sang chủ đề kia mà bao hàm
cả việc tạo ra khơng khí và kích thích hưng phẩn của khán giả Lúc này, sự cĩ mặt
của người dẫn chương trình là cực kỳ quan trọng, gĩp phần quyết định sự thành
cơng của một chương trình trên sĩng truyễn hình
Mặc dù phải nĩi theo kịch bản do người khác viết ra nhưng một người dẫn
chương trình truyền hình tốt là người phải gắn cá tính riêng của mình vào từng kịch
bản, phải tạo nên phong cách riêng khi truyền đạt thơng tin Những người dẫn chương trình cĩ kinh nghiệm luơn nhắc nhở rằng: khi nĩi trên sĩng, bạn đang nĩi
với từng cá nhân chứ khơng phải nĩi với một đám đơng
Người dẫn chương trình tải năng là người khơng chỉ hồn thành nhiệm vụ làm cầu nối chuyén tai thơng điệp mà một chương trình muốn mang đến cho khán giả, mà cịn phải là người tạo ra sự cuốn hút, thơi thúc khán giả đến với những,
chương trình do dẫn Bằng tất cả kỹ năng và kinh nghiệm của mình, người dẫn phải làm chủ được mọi tình huống cĩ thể xảy ra, đặc biệt với những chương
trình được thực hiện với phương thức truyền hình trực tiếp, th vai trị của người dẫn Ta cue ky quan trong,
Với các chương trình truyền hình mang tính chất giao lưu, game show hoặc
hình thực tế, người dẫn chương trình khơng chỉ giữ vai trị đơn thuần là
người dẫn dắt, kết nỗi mà hơn thế, họ cịn là những người trực tiếp tạo nên nội dung
Trang 27của chương trình Nội dung của chương trình hay hoặc dở phụ thuộc rất nhiễu vào khả năng làm chủ nội dung, xác định mục tiêu của chương trình mà mỗi MC cĩ được
Để cuộc trao đổi luơn đi đúng hướng, người dẫn chương trình phải biết cách kiếm sốt nội dung, khơng để cho một thành viên nào đi quá xa chủ đề Nếu họ đã di xa chi dé thi người dẫn phải khéo léo dẫn đắt họ lại với chủ để chính của chương trình
Một chương trình truyền hình sẽ hấp dẫn hơn nhiều nếu người dẫn tạo ra
được kịch tính Thơng thường, phong cách và tiết tấu của tác phẩm truyền hình phụ u lên hỉnh cưả người dẫn chương trình Cĩ chin người dẫn chương trình mới là yếu tố sĩng động nhất trong chương
trình truyền hình Sự trẻ trung, cách ăn mặc, lỗi dẫn chuyện của người dẫn sẽ tạo
sinh khí cho chương trình
b) Ngơn ngữ của người dẫn chương trình truyền hình trong mỗi quan hệ
với thời lượng chương trình
“Thời lượng chương tình là yếu tổ tác động và gây khĩ khăn nhất đối với
người dẫn chương trình truyền hình Bắt kỳ chương trình truyền nào cũng yêu cầu người dẫn chương trình tuân thủ theo đúng thời lượng đưa ra
“Trong các chương trình truyền hình thường xảy ra những vấn đề nảy sinh giữa người dẫn chương trình với nhân vật, hoặc giữa người dẫn chương trình với các khán giả trong trường quay, hoặc giữa nhân vật với khán giả trong trường quay Các vấn để thường xây ra như: câu chuyện của nhân vật đỉ quá xa ý tưởng ban đầu,
hoặc nhân vật nĩi quá nhi
trong khi thời lượng chương trình khơng cho phép Những lúc này, người dẫn chương trình phải linh hoạt, khéo léo tìm cách ngắt lời
người nĩi một cách khơn ngoan, khơng gây mắt hứng thú cũng như mắt thiện cảm
đối với nhân vật hoặc khán giả Cĩ những trường hợp thời lượng chương trình (đặc biệt là các chương trình trực tiếp) sắp hét ma MC vẫn chưa truyền tải hết nội dung
kịch bản để ra, buộc MC phải linh hoạt xử lý tình huống dẫn dắt câu chuyện vào
Trang 28Người dẫn phải luơn ý thức được thời lượng chương trình, phải biết tương
đối chính xác thời gian dành cho từng câu hỏi, từng người tham gia, từng vấn đẻ
Nếu khơng chú ý đến thời gian sẽ dẫn đến tình trang người nĩi ít người nĩi nhiều,
cái quan trọng khơng nĩi, lại mắt nhiều thời gian cho cái khơng cần nĩi đến Người
dẫn phải cĩ cảm giác về thời gian, những điểm nội dung quan trọng nhất cần được đành thời gian thoa đáng Một trong những thách thức đối với người dẫn chương,
trình trao đổi trực tiếp là càng về cuối chương trình, việc giải quyết thời gian càng
cần phải chính xác hơn
Bình tĩnh để cảm nhận và xử lý thời gian trong chương trình là một nhiệm vụ
của người dẫn chương trình truyền hình Người dẫn cần phải cĩ sự chuẩn bị kỹ
lưỡng, xác định lượng thời gian cho từng phần nội dung và thực hiện chúng với một
một khả năng cảm giác tỉnh tế
“Chẳng hạn, với chương trình tọa dàm, khi gặp phải một nhân vật đã cao tuổi, lại nĩi rắt nhiều, thật khĩ cho một người dẫn thiểu kinh nghiệm Người dẫn chương,
trình sẽ khơng biết phái ngất lời của vị khách mời đĩ như thể nào Hoặc khi thời
gian cho chương trình sắp hết, nhưng những nội dung mã khách mời muốn trao đổi
thì cịn rất nhiều và
ip dẫn Lúc đĩ, người dẫn chương trình giỏi phải là người
biết can thiệp một cách lịch sự và khơng khi
cho khách mời cũng như khán giả cảm thấy khĩ chịu
“Chính vì vậy mà thời lượng chương trình tác động mạnh mẽ đến ngơn ngữ
của người dẫn chương trình Thời lượng chương trình tạo sức ép cho người dẫn
chương trình trong việc lựa chọn câu nĩi, cách nĩi
Cụ thể là khi nghe những đoạn người dẫn chương trình hay nĩi một cách
chậm rãi, rễ rà, cách nĩi chuyện lịng vịng thì thường đoạn đầu đi quá nhanh so với
thời lượng chương trình
Hoặc cĩ đoạn người dẫn với tốc độ nhanh, thường sử dụng những câu ngắn,
ít nhấn nhá thì cĩ thể do thời lượng chương trình sắp ht, buộc người dẫn phải linh hoạt trong sử dụng ngơn ngữ như vậy để bảo đảm thời lượng mà chương trình quy
Trang 29©) Ngơn ngữ của người dẫn chương trình trong mỗi quan hệ với các nhân
vật tham gia vào chương trình:
Đối với một chương trình truyền hình, ngồi yêu tố người dẫn thì nhân vật
tham gia vào chương trình cũng tác động mạnh mẽ đến kết quả của chương trình đĩ
Đặc biệt, những người tham gia vào chương trình truyền hình tạo nên những tác động đối với người dẫn chương trình
Mỗi chương trình truyền hình luơn hướng đến một đối tượng nhất định Vì vậy, việc lựa chọn một MC cĩ tính cách, lỗi dẫn chuyện, phong cách phủ hợp với
chương trình là điều khơng tránh khỏi
Ví dụ:
~ _ Chương trình "Thách thức danh hài” là một chương trình cĩ tinh hài hước,
tiêu chí đặt ra là mang lại tiếng cười cho khán giả, nên người dẫn được lựa
chọn cho chương trình này la MC — ca sĩ Ngơ Kiến Huy, cùng với 2 giám khảo hỗ trợ MC là đanh hài Trường Giang và Trân Thành
~_ Chương trình “The Voice Kiđ” là một chương trình dành cho thiểu nhỉ, vui
tuoi hém hình, mang phong cách trẻ thơ nên người dẫn được lựa chọn là MC
“Chỉ Pu ~ một ca sĩ trẻ với khuơn mặt trẻ trung, đáng yêu
~_ Hay Chương trình *Vui - Khỏe - Cĩ ;h” là một chương trình dành cho
người ớn tuổi nên người dẫn được lựa chọn là MC Tháo Văn ~ một MC với
nhiều kinh nghiệm trong nghề, am hiểu sâu về kỉ
tương đối lớn
“Cũng cĩ MC tham gia dẫn khá nhiễu chương trình, nhưng tùy chương trình, tủy đối tượng mà MC đĩ lựa chọn cách nĩi, phong cách ngơn ngữ cho phù hợp
~_ Các chương trình dành cho trẻ em thường sử dụng các ngơn ngữ gần gũi trong sáng, đáng yêu, phù hợp với lứa tuổi các em, thường sử dụng từ th Vi , đễ hiểu Câu nĩi ngắn, ý câu nĩi thường rõ ràng, khơng chứa hàm ý nhỉ, MC phải nĩi
“Thường khi dẫn các chương trình đành cho t nhiều,
phải đặt những câu hỏi vui tươi tếu táo và đơi khi phải linh hoạt xử lý các
Trang 30~ _ Với các chương trình dành cho người lớn tuổi, MC thường nĩi chậm, nĩi Ít, đơi khi câu nĩi thường sử dụng những ngơn ngữ cao siêu, hàm ý MC dẫn những chương trình này phải sử dụng giong điệu nhẹ nhàng, thái độ tơn trọng Ngồi ra, MC dẫn trong các chương trình này đồi hỏi phải cĩ kiến thức rộng, hiểu được tâm lý, sở thích người lớn tuổi thì mới tạo được sự tương tác giữa MC với nhân vật tham gia chương trình
Bên cạnh đĩ, cũng cĩ nhiều chương trình truyền hình cĩ đối tượng khơng,
thuần nhất Trong những trường hợp này đồi hĩi người dẫn chương trình phải cục
kỳ khéo léo trong ứng xử, giao tiếp và xử lý các tình huống xảy ra Việc sử dụng
ngơn ngữ trong trường hợp này cùng cẳn được cân nhắc, khơng sử dụng những câu tử quá trẻ con, hay quá cứng nhắc, ủy mi
Ngồi việc phải bám sát kịch bản chương trình, người dẫn chương trình
truyền hình thường xuyên phải nhanh nhẹn, linh hoạt trong ứng xử các tỉnh huống
xây ra Thế nhưng, việc lựa chọn ngơn ngữ, phong cách nĩi cũng phụ thuộc rất nhiễu vào các nhân vật tham gia vào chương trình Vì vậy, những người tham gia vào chương trình cĩ tác động ắt lớn đến người dẫn chương trình truyền hình, chính
những người tham gia vào chương trình quyết định đến ngơn ngữ, cử chỉ, hành đơng cho đến trang phục của người dẫn chương trình truyền hình
Người dẫn chương trình truyền hình biết sử dụng ngơn ngữ một cách hợp lý
sẽ phát huy tích cực vai trị của ngơn ngữ đối với nhân vật tham gia vào chương
trình cũng như các khán giả, đồng thời tao cho họ cảm giác vui vẻ, hịa đồng, thoải
mái khi tham gia chương trình Việc sử dụng ngơn ngữ khơng hợp lý, khơng phù hợp với các nhân vật đơi khi sẽ tạo nên sự lỗ lãng, kệch cỡm, cĩ khi lại tạo cho nhân
vật và khán giả cảm khác thiếu tơn trọng, tạo sự ức chế trong chương trình hoặc
khơng đạt được mong m
'Ngơn ngữ
vật tham gia vào chương trình Đồi với mỗi chương trình, MC mà chương trình đưa ra
la người dẫn chương trình truyền hình chịu sự tác động của nhân
phải xác định rõ
đối tượng là ai,
Trang 31Anh hiện dang theo học thêm bằng MBA của Mỹ tại Việt Nam Phan Anh thường xuyên tham gia làm MC cho Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội, VTC và các chương trình thời trang, game show nổi tiếng ở Việt Nam
1.3.2 Các chương trình truyền hình do MC Phan Anh dan
MC Phan Anh đã tham gia làm người dẫn chương trình cho các chương trình nỗi tiếng như:
~ Thần tượng âm nhạc Việt Nam mùa thứ 3
= ‘Than tượng âm nhạc Việt Nam mùa thứ Š
Thần tượng âm nhạc Việt Nam mùa thứ 7 Giọng hát Việt (2012 - 2015) Sao Online ~ 12 cá tính lên đường xuyên Việt ~ Viamin
~ Cap đơi hồn hảo (2014)
Trang 32CHUONG 2 M, TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA ĐẶC ĐIỂM NGỮ 2.1 ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM
Ngữ âm được bao gồm bởi hệ thống âm tiết, hay cịn gọi là tiếng Trong
dang nĩi tiếng Việt, âm tiết tiếng Việt bao giờ cũng được thể hiện khá đầy đủ, rõ xảng, được tách và ngất ra thành từng khúc đoạn riêng biệt Chính nhờ yếu tổ
nay ma am tiết tiếng Việt thường khơng bị nhược hĩa hay mắt đi trong khi nĩi Mỗi âm ngữ âm nhỏ nhất và âm vị Chính vì vây mà ngơn ngữ cĩ chính âm, ngữ điệu rất rõ trong tiếng Việt, được cấu tạo bởi những âm tố - đơn vị tăng
2.1.1 Chính âm trong lời dẫn của MC Phan Anh
Thường khi nĩi đến chính âm là nĩi đến chuấn mực của nĩi và viết Hiện
nay, vấn đề lựa chọn một phương ngữ nào đĩ trong hệ thống phương ngữ tiếng Việt
làm chính âm vẫn chưa đi đến kết luận cuối cùng (tiếng Việt khơng cĩ chính âm) .Do đĩ, chính âm được quan niệm là nĩi sao cho thật rõ âm tiết để người nghe cĩ thể nghe được So với các vùng miền khác
ác phương ngữ khác thì phương ngữ Hà
Nội vẫn được coi là phát âm tương đối “trịn tiếng” Từ quan niệm vẻ chính âm như
vậy, chúng tơi khảo sát chính âm trong lời dẫn của MC Phan Anh Trong chính âm người ta thường nĩi đến
~ Đơn vị siêu đoạn tính
~ Đơn vị đoạn tính
hảo sát các chương trình của Phan Anh qua các clip, nên chúng tơi tập
trung vào phân tích chính âm Trong một số trường hợp vụ thể, những phân tích của
chúng tơi đều cĩ kèm theo dẫn chứng là một đoạn clip 4) Đơn vị siêu đoạn tính
“Trong Phương ngữ học tiếng Việt, Hồng Thị Châu đã trình bày quan niệm:
“Trong tiếng Việt thanh điệu là một trong những đặc điểm để phân biệt phương
Trang 33vào những đặc trưng nào khác để nhận diện ra đĩ là phương ngữ miễn nào, thé ngữ: huyện nào, xã nào” [12,tr.205]
Nghiên cứu cách phân chia đơn vị siêu đoạn tính theo từng phương ngữ, đồng thời khảo sát các cứ liệu nghiên cứu của MC Phan Anh, chúng tơi nhận thấy: Được sinh ra và lớn lên tại Hà Nội, nên Phan Anh cĩ thể phát âm chuẩn 6 thanh điệu Trong phát ngơn của MC Phan Anh khơng cĩ tình trạng lẫn lồn giữa thanh hỏï
với thanh ngã như phương ngữ ở các tỉnh Trung và Nam bộ ( “sự aghĩ”/gwi' niŸ/
được phát âm thành “suy nghi” /swi! nil, “cit Ar” /ku’ ki'/ due phat âm thành “cứ
ki” ‘ku’ ki‘/ va khong mic phai mot sé 15i phat 4m khơng phân biệt được giữa hanh ngã và thanh nặng của phương ngữ vùng Nghệ An - Ha Tinh ("Ha Tink
tinŠ/ được phát âm thành “#d Tịnh” /ha” tigŸ/, “nhân nại ”fšn” naj”/ được phát âm
thành “nhận nại ” /nšnÊ nai)
Đơn cử là trong các chương trình truyền hình do MC Phan Anh dẫn, các phát
ngơn của MC Phan Anh cĩ đủ 6 thanh ngang, huyền, ngã, hỏi, sắc và nặng, rất rõ tảng Qua đĩ khẳng định MC Phan Anh phát âm rất chuẩn về thanh điệu tiếng Việt
í dụ: Trong Tập 13A , chương trình Thẩn đượng Âm nhạc Liệt Nam mùa thứ 5, MC Phan Anh cĩ đoạn dẫn:
“Thấy khán giả cổ vũ giất là nẵng nhiệt cho những cái tên vừa xưởng lên làm tơi cảm thầy giất là ghen tụ ” [Dẫn liệu số 24]
“Xét các phát ngơn của MC Phan Anh, ngồi
trường hợp anh nhập vai
hoặc giả giọng các nhân vật trong các chương trình nhằm tạo sự thích thd, gin gai
đổi với nhân vật và khán giả, MC Phan Anh khơng phát âm sai giữa thanh điệu hỏi va nga
Vi dy: Trong Tap 12A, chương trình Than tượng Âm nhạc Việt Nam mùa thứ 5, MC Phan Anh din:
* Chính vì vậy tơi cũng khơng ngại ngẫn mà hỏi thêm 3 vị giám khảo I lần
nữa, với Gala thứ tr vừa rồi th 3 vị giảm khảo của chẳng ta ngày hơm nay dự đốn
rằng những thí sinh nào sẽ rơi vào vịng nguy hiểm, ai là người dũng cảm?” [Dẫn
Trang 34“Trong đoạn dẫn trên, đường nét từng của từng thanh điệu được MC Phan
Anh phát âm rắt rõ Tĩm lại, về mặt âm sắc, MC Phan Anh cĩ sử dụng đủ 6 thanh
điệu ngang, huyền, ngã, hỏi, sắc và năng, 5) Đơn vị đoạn tính
bl) Phụ âm đầu
‘Theo Hồng Thị Châu: “Âm đầu là một trong những thành phin cha yếu của
âm tiết Nĩ tương đối độc lập với những thành phần chính khác của âm tiết như:
thanh điệu và vẫn Nĩ cĩ thể đứng trước mọi nguyên âm, mọi cách khép âm tiết, và
đi với mọi thanh điệu Tuy nhiên, trong tiếng Việt hiện nay, ở các địa phương khác chưa thống nhất [12tr.127|
Dựa trên cơng trình nghiên cứu của Hồng Thị Châu, đồng thời qua khảo sát
nhau, cách phát âm một số phụ âm
các cứ liệu là những clip các chương trình do MC Phan Anh dẫn, chúng tơi khẳng, định Phan Anh cũng mắc phải một
(1) Khơng phân biệt /§/ và /s/
“Trong phương ngữ Bắc, 2 phụ âm đầu /§ / và /s/ đều được phát âm thành /s“
inh trạng mà phương ngữ Bắc đang gặp phải
và đưới đây là một số ví dụ về cách phát âm đĩ
~ _ “Sản xuất” được phát âm thành “Yản xuất
(ganÊ swšÉ/ ,sanẺ sw§t/
~ _ "Sinh sản” được phát âm thành “Xinh xân ”
,gn! san! J sin! san'/
+ "Saw đấy ” được phát âm thành “Xau đây
/ sau! dii!/ (say! dyj'/ ~_ “Thí sinh” được phát âm thành “Thí xinh” WF sin! 18 sin!) Đối với MC Phan Anh, hiện tượng này được bi ngơn của mình hiện khá rõ trong các phát
Vi dy: Trong Tập 2, chương trình Thân tượng âm nhạc Việt Nam mùa thứ 5, MC
Phan Anh cĩ phát ngơn:
Trang 35khéch xan Tan Xon Nhat ~ Xai Gịn, ho mang chong mình xự tự tin, niềm đam mẻ
âm nhạc và khát khao thể hiện bản thân, họ xế nỗ lực hết mình để biển tức mơ này
thành hiện thực, ai chong xổ chúng ta xẽ chở thành thần tượng âm nhạc Việt Nam mùa thứ 5? "(Dẫn liệu số 02]
= xinh— sinh: /sin'/ - /sin!/
= xan~ san: /san*/- /san®/ = xan som: /syn'/- /gxn'/
¬¬ ‹
Hoặc trong Tập 4C, chương trình Cặp đổi hồn háo
“Cịn bay gid, Jennifer Phạm và Đức Tuấn đã xẵn xàng, hãy cùng đến với
phần chình giễn giất dặc biệt xaw đây thưa quý vị ” | Dẫn liệu số 44| ~_ xẵn xàng - sẵn sàng: /săn` san”/ - /găn` gan’/
~ _ Xau — Sau: /sãN = (gã / (2) Khơng phân biệt /z/ và /z/
ic chương trình do MC Phan Anh dẫn, khơng hề xị
âm đầu /z/, mã thay va d6 ta
Vi dy: Trong Tập 3C, chương trình Cặp đổi đoản hảo, MC Phan Anh đã liên tục Trong tit cả hign phu mắc phải những tình trạng mả phương ngữ Bắc đang gặp phải: khi những nghệ thuật chuyên thơng được xử giụng chên xân khẩu [Dẫn liệu số 40] mỗi
thì gi giàng xư ủng hộ là giất lớn từ phía các bạn chẻ = gid giằng — rõ rằng: /20° zan*/ - /z9* zany
~_ giất rất /šÚ/ - /2jÚ/
(3) Khơng phân biệt // và //
Day là hiện tượng phổ biến của phương ngữ Bắc, phụ âm đầu /t / và /c/ khơng cĩ sự phân biệt trong phát âm, đa số phụ âm /[ / được phát âm thành /c/ và
Trang 36~ “Trang trí” được phát âm thành “Chang chi”
đan ti! “can ci’)
~_ “Trẻ trung” được phát âm thành “Chẻ chưng ”
để tan ‘ee cup!)
= “Trong wring” duge phát âm thành “Chong chẳng ”
/tõn" tần” /cän' căn”/
‘Va Phan Anh cũng khơng phải là trường hợp ngoại lệ, anh cũng mắc phải tình trạng trên
'Ví dụ: Trong Tập 10, chương trình Cước đưa &ÿ thú:
“Chong chiếc vali này cĩ 130 chiệu, và đây là mặt thư để các bạn nhận
nhiệm vụ tiếp theo ” = Chong ~ trong: /e5q!/ ~ chiệu — triệu: `Ngồi ra, trong phụ âm đâu của phương ngữ Bắc các khu vực Hải Dương vẫn cịn lỗi phát âm lẫn lơn giữa 2 phụ âm đâu “1 lộn” được phát âm thành “ai
‘As lon'/ /nin’ nonŸ/
át âm thinh “Luée Nao” hode “Luede Lao”
un (nunkỄ naựẺ/ /lunkÝ lay
Riêng trường hợp này MC Phan Anh khơng mắc phải Việc phát âm giữa 2
phụ âm đầu /1/ và /n/ được Phan Anh phân biệt rất rõ rằng
'Ví dụ: Tập 10, chương trình Cuộc đua kỳ thứ:
“Đại hẳng đã tạo một ấn tượng gỉ
là tốt, chúng tơi cảm ơn các bạn đã đến
với cuộc dua kỳ thú, đã mang lại cho khán giả những giây phút thú vị, đã mang lại cho những đội chơi tình bạn và những cuộc đua cạnh chanh giất là lành mạnh ”
[Dẫn liệu số 60]
Hoặc trong tập 10, chương trình Cuộc dua kỳ thú:
„chúng tơi cảm ơn các bạn đã đến với cuộc đua kỳ thú, đã mang lại cho
Trang 37Và ngày hơm nay tắt cả các bạn đứng ở đây, vẫn cĩ thể giữ với nhau nụ
cười thật tươi khi chúng ta phải nĩi lời chia tay ai dé ” [Dan liệu số 60]
%2) Âm đệm
“Trong ngữ âm tiếng Việt, âm đệm *o” (-o-/) và *+u- (0w/) được phát âm trịn và đầy đủ nhất trong phương ngữ Bắc Đối với phương ngữ Trung và phương ngữ Nam gần như khơng cĩ âm đệm /-w-/ Tuy nhiên, trong phát âm của MC Phan
Anh, âm đệm được phát âm khá chuẩn, rõ rằng
Ví dụ: Trong Tập 1, chương trình Thẳn tượng âm nhạc Uiệt Nam mùa thứ 5, Phan Anh cĩ lời dẫn “Giải thẳng người lên, thội mái, tự tin hiên ngang, chúc may mắn nhá! [Dẫn liệu số 01], 3) Am chink
'Vấn đề âm chính của MC Phan Anh nỗi lên khá rõ là phát âm giữa 2 nguyên âm /-t-/ trong van /-wny'-/ và /-ux-/ trong vẫn /-ursu'-' Dây cũng là tình trạng nỗi
bật trong phát âm của phương ngữ Bắc
í dụ: Trong Tập 10E, chương trình Thẳn tượng âm nhạc Việt Nam mùa thứ Š
„nhạc xĩ Anh Quân anh cũng giành giất nhiễu tình cảm iw ái cho Ngắm
Hà hãy nĩi với cơ ấy đơi điều bởi vì chúng ta giất mong giằng Ngân Hà xế
con đường nghệ thuật bởi vi cé dy gidt cé khả năng ” [Dẫn liệu số 13]
= ưu—iu:/ tụÈ/</2ig/
Mặc dù các vùng phương ngữ Trung và Nam mắc phải rất nhiều tình trạng về âm chính như: biển động đa đạng giữa âm /a/ và âm /ã/, âm /a/ và âm /z/, âm /I/và âm /£/ Tuy nhiên, Phan Anh khơng mắc phải những trường hợp trên
b4) Âm cuối
"Phương ngữ Bắc cĩ đủ số lượng âm cuối, khơng mắc phải bắt kỳ tình trạng nảo đối với này Chính vì vậy MC Phan Anh cũng khơng mắc phả
2.1.2 Ngữ điệu trong lời dẫn của MC Phan Anh
“Trong hầu hết các chương ngữ pháp của cơng trình nghiên cứu về ngơn ngữ:
hoe, khi nĩi về phương thức ngữ pháp người ta đều coi ngữ điệu là một phương,
Trang 38
thức phổ biến
Nguyễn Thiện Giáp cho rằng: “Ngữ điệu là sự biến đổi về cao độ và trường
độ trong phạm vi cả câu hơn là trong một từ” [26,tr 96]
Đồng tình quan điểm của Nguyễn Thiện Giáp, trong Agữ điệu tiếng Ưiệt sơ
khéo, Đỗ Tiến Thắng đã dua ra định nghĩa rõ rằng “Ngữ điệu là một hiện tượng ngơn điệu được tạo thành từ sự hoạt động của các nét khu biệt âm học tại những
hình tiết nhất định trong câu Ngữ điệu làm cho câu được hiện thực hĩa và trở thành
đơn vị giao tiếp” [55,t-.59-60]
'OConnor J.D lại cho rằng “Mỗi một ngơn ngữ đều cĩ giọng điệu riêng của
mình Khơng cĩ một ngơn ngữ nào lại được nĩi ra với cùng một cung bắc trong mọi
lúc” [16,tr.137] Đồng nhất với quan điểm của O°Connor J.D, Đỗ Tiến Thắng cũng
khẳng định: “Khơng cĩ ngữ điệu rõ rằng ngơn ngữ khơng thực hiện được chức năng
giao tiếp của mình, hay ít nhất ngữ điệu cũng làm cho người nghe dễ tiếp nhận, dễ
hiểu điều người nĩi muốn nĩi” [S5,tr.11], hay “Ngữ điệu là chất giọng đặc thù của một ngơn ngữ” [55/12]
“Trong Giáo tình Tiếng Vigt hiện đại, các tác giả Củ Dinh Tú, Hồng Văn hung, Nguyễn Nguyên Trứ nhắn manh: "Tiếng Việt là ngơn ngữ cĩ thanh điệu nên
việc lên ~ xuống (cao độ) bị hạn chế vì nĩ ảnh hưởng đến nghĩa của từ Ngữ điệu tiếng Việt chú ý nhiều hơn đến các yếu tố ngừng giọng (trường độ) và chuyển giọng
phối hợp cả đơ mạnh và độ dài” |S9,t.155]
Đúc kết từ những quan niệm trên, người viết đưa ra khái niệm riêng của mình như sau: Ngữ điệu là sự chuyển động của giong nĩi, là sự nâng cao hoặc hạ thấp giọng nĩi trong câu Ngữ điệu là phương tiện phân loại lời nĩi Qua ngữ điệu,
người nghe cĩ thể biết được câu nĩi thuộc loại gì: trần thuật, nghỉ vấn hay mệnh ;ả những sắc thái cảm
lênh Ngữ điệu cĩ ý nghĩa đặc biệt trong việc biểu hiện
xúc đa dạng của lời nĩi Qua ngữ điệu, người nghe cĩ thể biết được thái đơ, tỉnh
cm của người nĩi như: phẫn nộ, yêu thương, chế giỂu, vui vẻ, buổn phi
Như phần khái niệm về ngữ điệu đã trình bày, chúng tơi tập trung phân tích
Trang 39+ Giọng điệu - âm sắc của MC Phan Anh + _ Nhịp điệu trong câu nĩi của MC Phan Anh
a) Giọng điệu, âm sắc
Chất giọng Phan Anh là chất giọng Hà Nội, và đĩ cũng là chất giọng phổ biến của nhà đãi trung tương Nhưng chính trong cái chung đĩ, Phan Anh đã tạo cho
mình cái riêng ở giọng điệu, âm sắc Nếu về mặc âm nhạc và phân
thi end ia theo âm học
it giong cla Phan Anh 1a chdt giong nam trung va anh da bit
thành một ưu thể, đ
tắt Ấn tượng
Nguyễn Thiện Giáp cho rằng: “Hiện tượng ngơn điệu gồm cĩ trọng âm, ngữ
điệu, thanh điệu là những yếu tổ cĩ liên quan đến cao độ, cường độ và trường độ”
[26.r.167] Ơng cũng trình bày cụ thể: *Trọng âm là một biện pháp âm thanh làm
trong lời dẫn của Phan Anh, giọng điệu
nỗi bật một đơn vị ngơn ngữ lớn hơn âm tố để phân biệt với những đơn vị ngơn ngữ khác ở cùng cấp độ”: “Ngữ điệu là sự biến đổi về cao độ, cường độ và trường độ
trong phạm vi cả
lu hơn là trong một tù”; ` Thanh điệu là sự thay đổi cao độ của long nĩi, tức tần số âm cơ bân trong một âm tiết, cĩ tác dụng khu biệt từ các từ cĩ nghĩa khác nhau” [26]
Đỗ Tiền Thắng lại đưa ra quan điểm ngữ điệu tiếng Việt được tạo thành từ sự
biển đối ngường âm vực thanh điệu, cường độ, trường độ, nhịp độ của hình tiết
I55.r43-59|
'Về phương diện giọng điệu - âm sắc của Phan Anh, chúng tơi sẽ khảo sát
cao độ, cường độ và trường độ Đĩ khơng phải là từng yếu tổ rời rac, mà đĩ là một
tổ hợp của ba yếu tố trong từng phát ngơn
Khảo sát chương trình do MC Phan Anh dẫn, chúng tơi đưa ra một số phân tích về giọng điệu ~ âm sắc của MC Phan Anh như sau:
Vi dy: Trong Tập 1, chương trinh Cuge dua kỳ dni, MC Phan Anh thể hiện cao giọng rẤt rõ ở ví dụ sau:
Chuẩn Bị Đua ({) [Dẫn liệu số S1]
Trang 40im “i” để tạo nên độ dài của âm tiết
~_ “Đua”: Kết thúc bằng nguyên âm nên là âm tiết mở, thanh ngang và
được nhân giong bởi người nĩi nên từ "đua” vừa cĩ cao độ, trường độ và cường độ,
Hay trong Tập 3, chương trình Cuộc đưa kỳ thú, Phan Anh lại lên giọng rất rõ ở cuối câu
“Chiến thuật của các bạn hồn tồn hợp lý, bởi vì đội tím các bạn là đội về đích thứ 3 (†), xin chúc mừng (†) ” [Dẫn iệu số 53]
‘Trong Tap 1, Than tượng Âm nhạc mùa thứ 5, Phan Anh lại lên giọng để hỏi một câu hỏi mang tính chất khẳng định, đồng thời tao khơng khí sơi nỗi cho
cả chương trình
“Ai tự tin chớ thành quán quân năm nay2(†) [Dẫn liệu số 01]
Hay khi dẫn truyền hình trực tiếp trong Tập 12A, chương trình Thân tượng Âm nhạc mùa thứ 5: “Xin chào mừng quý vị đến với thần tượng âm nhạc Việt Nam mùa thứ: 5 1)” [Dẫn liệu số 19] MC Phan Anh thể hiện đa dạng ngữ điệu trong các phát ngơn của mình Tuy
nhiên anh thường cao giong ở c
đánh dấu cho một sự bắt đầu hoặc kết thúc,
Ví dụ: Trong tập 11(Tập cuối), chương trình Cuộc đưa kj thii, MC Phan Anh
‘i câu nhằm mục đích nhắn mạnh điều gì đĩ, hay
dẫn:
“Đây là 2 cơ gái của đội nâu (|), đội mà chưa bĩ bắt kỳ thử thách nào và là
đội mà tắt cá chúng tơi, già các bạn cĩ vẻ
ích muộn như thể nào di nữa thỉ vẫn chở
ở đây để đĩn các bạn hai cơ gái giất là giễ throng (1) Và chúng ta là một gia đình
đúng khơng a 2(1)” [Dẫn liệu số 61]
Khi nào cẳn tạo trường độ cho phát ngơn, MC Phan Anh thường kéo đài siong Ở những phát ngơn cần cĩ trường độ, anh thường dừng lại để gây sự tị mị,