Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
Đại học quốc gia hà nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn Phạm Thị Thu Trang Biểu quan hệ quyền diễn ngôn hội thoại (khảo sát tư liệu số truyện ngắn đại) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 Luận văn thạc sỹ ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Việt Thanh Hà Nội - 2008 -0- Mục lục Mở đầu Chương Cơ sở lý thuyết 1.1 Một số vấn đề “diễn ngơn” “phân tích diễn ngôn” 1.1.1 Mối quan hệ “diễn ngôn” “văn bản” 9 1.1.2 Mối quan hệ “phân tích diễn ngơn” “phân tích văn bản” 1.2 Một số vấn đề “diễn ngôn hội thoại” phân tích “diễn ngơn hội thoại” 1.2.1 Thế “diễn ngôn hội thoại”? 1.2.2 Cấu trúc hội thoại 1.2.2.1 Cấu trúc chung 1.2.2.2 Các yếu tố cấu tạo 1.2.3 Một số vấn đề phân tích “diễn ngơn hội thoại” 1.2.3.1 Ngữ cảnh 12 15 1.2.3.2 Đặc điểm nhân vật giao tiếp 1.2.3.3 Các nguyên lý giao tiếp (lịch - cộng tác) 1.3 Một số vấn đề “phân tích diễn ngơn phê phán” 1.4 Vấn đề “quyền thế” diễn ngôn phê phán * Tiểu kết 25 27 32 35 39 Chương Biểu quan hệ quyền diễn ngôn hội thoại số phương tiện từ vựng 41 2.1 Biểu quan hệ quyền hội thoại thông qua hệ thống từ xưng hô 2.1.1 Quan hệ quyền biểu qua nhóm từ xưng hơ danh khơng 41 43 danh 2.1.1.1 Một số nét từ xưng hơ danh khơng danh tiếng Việt 2.1.1.2 Vai trị nhóm từ xưng hơ danh khơng danh việc biểu thị quan hệ quyền hội thoại 2.1.2 Biểu quan hệ quyền thông qua cặp xưng hô tương hỗ phi tương hỗ 2.1.2.1 Thế xưng hô tương hỗ phi tương hỗ? 2.1.2.2 Quan hệ quyền biểu qua cặp xưng hơ tương hỗ phi tương hỗ 2.1.3 Vai trị thứ ba việc biểu thị quan hệ quyền -2- 15 17 17 18 22 22 43 47 51 51 52 57 2.1.3.1 Một số nét quan hệ vai giao tiếp với thứ ba hội thoại 2.1.3.2 Quan hệ quyền biểu qua việc tạo lập/không tạo lập quan hệ với thứ ba 2.2 Biểu quan hệ quyền hội thoại thông qua việc sử dụng tiểu từ tình thái 2.2.1 Vài nét đặc điểm tiểu từ tình thái tiếng Việt 57 59 64 65 2.2.2 Biểu quan hệ quyền hội thoại thơng qua tiểu từ tình thái tiếng Việt 2.2.2.1 Tiểu từ tình thái mang sắc thái khiêm nhường, mềm mỏng 2.2.2.2 Tiểu từ tình thái mang sắc thái mạnh mẽ, dứt khoát 67 68 72 * Tiểu kết 76 Chương Biểu quan hệ quyền diễn ngôn hội thoại số phương diện ngữ pháp cách thức tổ chức hội thoại 78 3.1 Biểu quan hệ quyền phương diện ngữ pháp 3.1.1 Biểu quan hệ quyền thông qua kiểu phát ngôn mệnh lệnh, cầu khiến, vô nhân xưng 3.1.2 Biểu quan hệ quyền thông qua kiểu câu chủ động/bị động, cách nói trực tiếp/gián tiếp, câu đưa đẩy 3.2 Biểu quan hệ quyền phương diện cách thức tổ chức hội thoại 78 78 85 90 3.2.1 Biểu quan hệ quyền thơng qua xuất lối nói chêm xen, tượng tranh lời/cướp lời 3.2.2 Biểu quan hệ quyền thông qua việc tuân thủ nguyên lý hội thoại (nguyên lý cộng tác, nguyên lý lịch sự) 90 95 * Tiểu kết 102 Kết luận Tài liệu tham khảo 104 110 -3- Mở đầu Lý chọn đề tài Trong tiến trình lịch sử mình, ngơn ngữ học chứng kiến hình thành phát triển nhiều trường phái đường hướng nghiên cứu mới, nhu cầu tất yếu đảm bảo cho dòng chảy ngôn ngữ học tràn đầy sức sống Với tiền đề ấy, phân tích diễn ngơn phê phán (critical discourse analysis - CDA) đường hướng nghiên cứu đời muộn, vào năm 70 kỷ XX, song chứng tỏ sức hút mạnh mẽ với đơng đảo giới nghiên cứu ngơn ngữ học giới Mục đích đường hướng nghiên cứu mẻ không dừng lại việc miêu tả mà đưa lý giải trình kiến tạo, tồn hoạt động diễn ngơn; sở thừa nhận vai trị ngơn ngữ việc tổ chức mạng lưới quan hệ quyền xã hội Nói có nghĩa là, phân tích diễn ngơn phê phán, khái niệm tối quan trọng bỏ qua “quyền thế” (power); hiểu “quyền thế” vấn đề cốt lõi đường hướng phân tích Việt Nam, cơng trình nghiên cứu quan tâm đến vấn đề quyền diễn ngôn (đặc biệt diễn ngôn hội thoại) theo hướng tiếp cận phân tích diễn ngơn phê phán Mặt khác, phần lớn cơng trình nghiên cứu dừng lại việc xây dựng tiền đề có tính lý luận, chưa đưa biểu sinh động phương diện ngôn ngữ mối quan hệ quyền vốn phức tạp nhân vật giao tiếp thực tế xã hội Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi định chọn đề tài “Biểu quan hệ quyền diễn ngôn hội thoại” (khảo sát -5- tư liệu số truyện ngắn đại) sở vận dụng lý thuyết phân tích diễn ngơn phê phán làm đối tượng nghiên cứu luận văn Nhiệm vụ luận văn Với lý lựa chọn đề tài trên, nhiệm vụ luận văn mô tả biểu sinh động mối quan hệ quyền nhân vật giao tiếp ba phương diện ngơn ngữ Đó phương diện từ vựng, ngữ pháp cách thức tổ chức hội thoại Trên sở kết tư liệu thu nhận được, luận văn đánh giá áp lực quyền vai giao tiếp chi phối việc lựa chọn sử dụng ngôn ngữ hội thoại bên tham gia, đồng thời khẳng định tồn ảnh hưởng mạnh mẽ mối quan hệ quyền đặc biệt giao tiếp xã hội nói chung Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu Đối tượng nghiên cứu luận văn hội thoại thực tế rút từ số tác phẩm văn học đại Phạm vi nghiên cứu cơng trình đặc điểm vai giao tiếp, biểu mối quan hệ quyền nhân vật tham gia thoại thơng qua phương tiện ngơn ngữ cụ thể Cịn biểu mối quan hệ thông qua phương tiện phi ngôn ngữ cử chỉ, giọng điệu, ánh mắt… không thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn sử dụng tư liệu khảo sát chủ yếu nguồn sau: - Truyện ngắn Tường thành, Võ Thị Xuân Hà, NXB Hội nhà văn, 2004 - Truyện ngắn Mùa hè vội vã, Nguyễn Đình Chính, NXB Hà Nội, 2004 - Tập truyện ngắn Hồi ức tuổi mười ba, Hữu Đạt, NXB Hà Nội, 2004 - Tập truyện ngắn Thiếu phụ đồng trinh, Phan Cao Toại, NXB Hà Nội, 2002 -6- - Tập truyện ngắn bút nữ, Nhiều tác giả, NXB Hội nhà văn, 2004 - Tập truyện ngắn Cô giúp việc kén chồng, Đỗ Thị Hồng Vân, NXB Hà Nội, 2008 Đây tác phẩm truyện ngắn đại có nhiều đoạn hội thoại với bối cảnh giao tiếp khác nhau, với vai giao tiếp khác nhau… cung cấp cho luận văn khối tư liệu phong phú, đa chiều mối quan hệ quyền nhân vật giao tiếp biểu thông qua phương tiện ngơn ngữ Phương pháp nghiên cứu Trong cơng trình này, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp phân tích miêu tả Bên cạnh đó, luận văn vận dụng số thủ pháp nghiên cứu truyền thống khác thống kê, so sánh, đối chiếu… nhằm phục vụ hiệu cho mục đích nghiên cứu Đóng góp luận văn Với đề tài “Biểu quan hệ quyền diễn ngôn hội thoại” (khảo sát tư liệu số truyện ngắn đại), luận văn mang lại số ý nghĩa lý luận thực tiễn sau: 5.1 ý nghĩa lý luận Bằng việc khảo sát thoại rút từ số tác phẩm truyện ngắn đại, luận văn thể nghiệm việc vận dụng lý thuyết phân tích diễn ngôn phê phán nghiên cứu vấn đề quyền Thông qua kết nghiên cứu, luận văn góp phần làm sáng tỏ số khái niệm có tính lý luận đường hướng phân tích diễn ngơn phê phán áp dụng vào thực tế phân tích diễn ngơn hội thoại nói riêng, phân tích diễn ngơn nói chung -7- 5.2 ý nghĩa thực tiễn Tính thực tiễn luận văn thể việc vận dụng kết nghiên cứu nhằm đưa kiến giải đề xuất, định hướng việc tạo lập nhận hiểu diễn ngôn hội thoại tác phẩm văn học đại nói riêng, diễn ngơn hội thoại nói chung Cũng sở đó, người tham gia giao tiếp lựa chọn chiến lược sử dụng ngôn ngữ hiệu để xác lập hay thay đổi mối quan hệ quyền với người đối thoại, từ trì điều khiển thoại để đạt tới đích giao tiếp cuối Mặt khác, đối tượng nghiên cứu luận văn đoạn hội thoại rút từ tác phẩm văn học đại nhiều tác giả khác nhau, nên luận văn nêu lên số nhận xét phong cách tác giả, dụng ý nhà văn khắc họa hình tượng nhân vật, mơ tả mạng lưới quan hệ nhân vật tác phẩm thông qua ngôn ngữ đối thoại Điều giúp độc giả có sở tiếp cận tác phẩm nhân vật cách mẻ toàn diện Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn bố cục gồm ba chương cụ thể sau: Chương Cơ sở lý thuyết Chương Biểu quan hệ quyền diễn ngôn hội thoại số phương diện từ vựng Chương Biểu quan hệ quyền diễn ngôn hội thoại số phương diện ngữ pháp cách thức tổ chức hội thoại -8- Chương Cơ sở lý thuyết 1.1 Một số vấn đề “diễn ngơn” “phân tích diễn ngơn” 1.1.1 Mối quan hệ “diễn ngôn” “văn bản” Cho đến có nhiều định nghĩa đưa cho khái niệm “diễn ngơn” song chưa thực có định nghĩa hoàn chỉnh Người nghiên cứu phải tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, góc độ tiếp cận… mà lựa chọn định nghĩa có tính chất làm việc Tuy nhiên trước hết cần nói đến người đề xướng khái niệm Z Harris (1952) cơng trình “Discourse analysio - Phân tích diễn ngơn” đưa khái niệm “diễn ngôn” với cách hiểu văn liên kết, bậc cao câu (Z Harris, 1952, trích theo Nguyễn Hồ, 2003) Có thể nói, với việc đề khái niệm này, Harris góp phần quan trọng giúp ngơn ngữ học văn cịn non trẻ xác định móng phát triển hướng vào nghiên cứu chức ngôn ngữ “Diễn ngôn” “văn bản” hai khái niệm bỏ qua nghiên cứu ngôn ngữ học văn nói chung, phân tích diễn ngơn nói riêng Tuy nhiên thực tế để phân định rạch ròi hai khái niệm lại khơng đơn giản Có chúng coi hai khái niệm có cấu trúc xác định tách biệt hồn tồn, thuộc hai q trình, có khái niệm biểu cụ thể, phận khái niệm kia; có chúng lại dùng thay cho hai khái niệm đồng nghĩa hồn tồn Chúng ta nhìn lại quan điểm vài tác giả tiêu biểu để có sở phân định rõ hai khái niệm Trước hết, hai tác giả Brown & Yule quan niệm “văn thuật ngữ khoa học để liệu ngôn từ hành vi giao tiếp”, hay “văn thể diễn ngơn” Cịn xử lý diễn ngơn “sản phẩm” hay “tiến trình” tác giả lại khẳng định: “diễn ngôn - - tiến trình” Trong đó, David Nunan có khuynh hướng phân biệt rạch rịi hai khái niệm lại diễn đạt cụ thể Theo ông, thuật ngữ “văn bản” dùng để ghi chữ viết kiện giao tiếp; kiện tự liên quan đến ngơn ngữ nói (một hội thoại, thuyết -9- giáo) ngôn ngữ viết (một thơ, mẩu truyện) Còn thuật ngữ “diễn ngơn”, ơng cho dùng để giải thuyết kiện giao tiếp ngữ cảnh Một tác giả khác Crystal lại phân biệt “diễn ngôn chuỗi nối tiếp ngôn ngữ (đặc biệt ngơn ngữ nói) lớn câu, thường cấu thành chỉnh thể có tính mạch lạc, kiểu thuyết giáo, tranh luận, truyện vui truyện kể” Tác giả đồng thời nhận định “văn sản phẩm diễn ngôn xuất cách tự nhiên dạng nói, viết biểu cử chỉ, nhận dạng mục đích phân tích Nó thường chỉnh thể ngơn ngữ với chức giao tiếp xác định được, ví dụ thoại, tờ áp phích” (dẫn theo David Nunan, Dẫn nhập phân tích diễn ngôn, 1997) Như vậy, tác giả không đồng hai khái niệm song dường khơng có phân định rành mạch ranh giới chúng, văn trở thành sản phẩm diễn ngơn nhiều trường hợp chí thay cho Việt Nam có nhiều tác giả quan tâm đến vấn đề lẽ tất yếu tồn nhiều quan điểm khác nhau, có thay đổi quan điểm tác giả giai đoạn khác Tiêu biểu tác giả Diệp Quang Ban cơng trình nghiên cứu nhận định mối quan hệ hai khái niệm “diễn ngôn” “văn bản” qua giai đoạn sau: (1) Văn dùng để chung sản phẩm ngôn ngữ (product) viết ngôn ngữ nói có mạch lạc liên kết; (2) Có đối lập diễn ngôn văn bản: sử dụng văn để sản phẩm ngôn ngữ viết diễn ngơn ngơn ngữ nói; (3) Diễn ngơn dùng văn ý nghĩa (1) (trích theo Nguyễn Hồ, 2003) Cịn tác giả Nguyễn Thiện Giáp cơng trình đây, sau điểm qua số quan điểm khác hai khái niệm lại bày tỏ quan điểm cá nhân: “thuật ngữ diễn ngôn (discours) văn (text) thường coi đồng nghĩa với để sản phẩm ngơn ngữ, viết hay nói, dài hay ngắn, tạo nên tổng thể hợp nhất, đó, diễn ngơn thường hiểu bao hàm văn bản, văn thiên sản phẩm viết nhiều hơn” (Nguyễn Thiện Giáp, 2004: 169) Có thể thấy, tác giả mặt đồng hai khái niệm song mặt khác sau lại có tỏ lúng túng nhấn mạnh phân biệt tương đối chúng - 10 - Một số tác giả khác Việt Nam dành nhiều quan tâm cho vấn đề tác giả Nguyễn Hồ Trong cơng trình nghiên cứu mình, ơng tỏ nhấn mạnh phân biệt hai khái niệm “diễn ngôn” “văn bản” Theo ông, “văn sản phẩm ngôn ngữ ghi nhận lại trình giao tiếp hay kiện giao tiếp nói viết hồn cảnh giao tiếp xã hội cụ thể”; “diễn ngơn kiện hay q trình giao tiếp hồn chỉnh thống có mục đích khơng giới hạn sử dụng hoàn cảnh giao tiếp xã hội cụ thể” Mặc dù đưa phân biệt hai khái niệm song tác giả thừa nhận thực tế phân biệt mang tính tương đối theo cách hiểu đó, văn xuất vài đặc trưng diễn ngôn ngược lại diễn ngôn nhiều tồn thuộc tính văn Theo ơng, thực chất hai thực thể độc lập, hoàn toàn tách biệt mà thực thể biểu ngôn ngữ hành chức bối cảnh giao tiếp cụ thể Nói cách khác, tuỳ theo quan điểm người nghiên cứu mà ngôn ngữ coi “văn bản” xem xét từ góc độ hình thức, coi “diễn ngơn” xem xét góc độ hành chức Trong nhiều quan điểm trình bày quan điểm khác có, chúng tơi nhận thấy quan điểm có nhân tố hợp lý cách diễn giải Tuy nhiên, cơng trình này, để thuận lợi cho q trình nghiên cứu phù hợp với đối tượng mục đích nghiên cứu đặt ra, chủ trương theo quan điểm tác giả Nguyễn Hoà với tư cách định nghĩa có tính chất làm việc Điều khơng có nghĩa chúng tơi phủ nhận quan điểm khác, thân tác giả luận điểm có dung hoà tương quan điểm khác 1.1.2 Mối quan hệ “phân tích diễn ngơn” “phân tích văn bản” Như thấy, phân biệt hai khái niệm “diễn ngôn” “văn bản” tưởng đơn giản song lại phức tạp, nhiều vấn đề cần tranh luận thêm Mặc dầu vậy, phân biệt cần thiết trình nghiên cứu sâu thuộc địa hạt diễn ngơn; mặt khác tất yếu dẫn tới hệ phân biệt hai khái niệm “phân tích diễn ngơn” “phân tích văn bản” mà thiết nghĩ không bàn đến - 11 - - Tơi giúp cơ? Hồng Loan nhìn ơng lấm lét: - Thưa thầy, em muốn làm luận án đề tài thay đổi cấu trúc gen chuột tác động chất độc màu da cam Ơng Hồng khơng nhìn cô, gật đầu nhát gừng: - Được đấy, thú vị đấy! Hồng Loan mừng rỡ: - Vậy thầy đồng ý giúp em? - Tôi chả giúp cô, muốn làm sáng tỏ vấn đề này.” (Phan Cao Toại - Thiếu phụ đồng trinh - 259) Cuộc thoại diễn nhân vật Hoàng - vị giáo sư có tiếng Hồng Loan - nữ sinh viên muốn nhờ ông hướng dẫn làm luận án, bối cảnh giao tiếp thư viện trường Xét vị xã hội, rõ ràng ơng Hồng vị cao so với Loan yếu tố tuổi tác, địa vị xã hội, giới tính, kinh nghiệm trình độ cao chun môn; Hồng Loan đề nghị để ông giúp đỡ… Và vị tuyệt đối nhân vật khẳng định thông qua việc sử dụng chiến lược lịch âm tính lời thoại mở đầu giao tiếp, nêu câu hỏi xác định khoảng cách định hai người (“Tơi giúp cơ?”) Trong lời thoại thứ hai mình, ơng tiếp tục sử dụng chiến lược lịch dương tính cách đưa lời khen ngợi, khích lệ đề tài luận án mà cô sinh viên nêu lên (“Được đấy, thú vị đấy!”) Tuy nhiên, lời thoại cuối kết thúc trị chuyện, ơng Hồng lại cố tình vi phạm phương châm lượng nguyên lý cộng tác hội thoại đưa phát ngôn chứa đựng lượng thông tin nhiều so với u cầu địi hỏi (“…tơi muốn làm sáng tỏ vấn đề này”) Đồng thời, lời thoại thứ ba nhân vật - 97 - vi phạm nguyên lý lịch giao tiếp ơng Hồng đưa lời phủ nhận giải thích thẳng thắn mục đích hành động mình, điều đồng nghĩa với việc làm phương hại thể diện đối phương (“Tôi chả giúp cô,…”) Trở lại với lời thoại nhân vật Hồng Loan, thấy nhân vật tỏ tự ti, nhận thức rõ vị thấp vốn có muốn giữ nguyên vị Điều thể việc nhân vật tuân thủ nguyên lý cộng tác, đồng thời sử dụng chiến lược tôn trọng, đề cao người đối thoại (“Thưa thầy, em muốn làm luận án đề tài thay đổi cấu trúc gen chuột tác động chất độc màu da cam”) Bên cạnh đó, đoạn thoại cần nhắc đến ảnh hưởng nhân tố giao tiếp đến ngơn ngữ nhân vật; bật nhân tố tuổi tác, địa vị xã hội, mục đích giao tiếp… Xét tiếp hội thoại 10: “- Cháu xin lỗi dì, cháu muộn - Dạo cháu hay muộn Bài căng thẳng hay sao? - Vâng Với cả… Tơi bỏ dở câu nói Vào toa lét, bấm núm khóa an tồn dội ào Tiếng dì vói vào: - Con gái đứa, chưa mồ dội nước Có ngày cảm cháu Cháu có bạn phải khơng? Trong nước, cười vui vẻ: - Cháu nhiều bạn dì - Bạn trẻ hay bạn già? Có bé khơng? Nếu giống dì khơng dì cháu đâu.” (Võ Thị Xn Hà - Tường thành - 297) - 98 - Khác với đoạn hội thoại xét trên, đến ta gặp trò chuyện thân mật, thoải mái hai nhân vật có quan hệ thân tộc với nhau, gái tên Kỳ (tên nhân vật “tơi”) dì Chân (dì Kỳ) Xét đặc điểm vai giao tiếp nhân vật dì Chân rõ ràng vị cao so với cô cháu gái thứ bậc tơn ty gia đình (dì - cháu), tuổi tác, điều kiện vật chất (nhà dì giàu có, thành phố Kỳ nhờ)… Xét thái độ ứng xử nhân vật với nguyên lý hội thoại thấy rõ vị họ thoại Trong ba lời thoại nhân vật Kỳ, ta thấy nhân vật không tuân thủ nguyên lý cộng tác mà chủ động thực nhiều chiến lược lịch giao tiếp Cụ thể chiến lược lịch âm tính - nhận lỗi (“Cháu xin lỗi dì, cháu muộn”); chiến lược lịch âm tính - tơn trọng người đối thoại (“Vâng ạ”; “Cháu nhiều bạn dì ạ”…) Điều chứng tỏ nhân vật Kỳ tự ti, muốn giữ nguyên vị thấp vốn có trước người dì Trong đó, nhân vật dì Chân lại cố tình thực hành vi làm phương hại thể diện đối phương như: phê bình, nhắc nhở (“Con gái đứa, chưa mồ hôi dội nước”); khuyến cáo, điều kiện, can thiệp tự cá nhân đối phương (“Có ngày cảm cháu ạ”; “Nếu giống dì khơng dì cháu đâu”…) Mặt khác, lời thoại nhân vật thể vi phạm phương châm lượng nguyên lý cộng tác hội thoại đưa lượng thông tin nhiều địi hỏi (“Dạo cháu hay muộn Bài căng thẳng hay sao?”; “Bạn trẻ hay bạn già? Có bé khơng?”) Từ kết phân tích chứng tỏ rằng, xét mối quan hệ quyền hai nhân vật nhân vật Kỳ vị thấp nên chủ động tuân thủ nguyên lý cộng tác nguyên lý lịch (thực chiến lược lịch - 99 - âm tính); nhân vật dì Chân lại khẳng định vị cao việc cố tình vi phạm nguyên lý hội thoại này; thực hành vi làm phương hại đến thể diện người đối thoại Mặt khác, nhân vật có vị trì suốt trình giao tiếp chịu ảnh hưởng nhân tố giao tiếp, tiêu biểu nhân tố thứ bậc tôn ty quan hệ thân tộc, tuổi tác, điều kiện vật chất… Hội thoại 10 lần khẳng định việc tuân thủ hay vi phạm nguyên lý hội thoại người nói nhằm chiến lược giao tiếp định Thơng qua đó, người nói tỏ rõ vị xác định khoảng cách giao tiếp với đối phương Đến rút số nhận xét biểu mối quan hệ quyền hội thoại thông qua thái độ ứng xử nhân vật giao tiếp với hai nguyên lý hội thoại bản: - Một là, nhân vật A (người có vị cao) nhân vật B (người có vị thấp hơn) chủ động sử dụng chiến lược lịch giao tiếp, bao gồm chiến lược lịch âm tính lịch dương tính nhằm đạt mục đích giao tiếp - Hai là, hai nhân vật A B có khả tuân thủ hay vi phạm nguyên lý cộng tác hội thoại tần số mức độ vi phạm A thường cao B; bốn phương châm nguyên lý phương châm lượng thường bị vi phạm nhiều - Ba là, nhân vật A muốn khẳng định vị thường cố tình thực hành vi làm phương hại đến thể diện đối phương thông qua hành vi chế giễu, dọa nạt, khuyên nhủ, can thiệp vào tự cá nhân Điều không thấy xuất lời thoại nhân vật B - 100 - - Bốn là, số nhân tố giao tiếp ảnh hưởng đến áp lực quyền nhân vật giao tiếp có nhân tố sau đóng vai trị quan trọng (xếp theo thứ tự trước sau vào mức chi phối mạnh yếu đến thoại): địa vị xã hội, tôn ty trật tự quan hệ thân tộc, điều kiện vật chất thân, tuổi tác, giới tính… Tổng hợp kết tư liệu, thấy: Chiến lược giao tiếp Vị Giữ nguyên vị Cao Hạ thấp vị Tự nâng cao vị Thấp Giữ nguyên vị Chiến lược sử dụng ngơn ngữ điển hình Tỷ lệ (%) - Cố ý vi phạm nguyên lý hội thoại (NLHT), thực hành vi làm 79,16% phương hại đến thể diện đối phương 20,83% - Tuân thủ NLHT, đề cao đối phương - Cố ý vi phạm NLHT, chủ yếu nguyên 31,66% lý cộng tác (phương châm lượng) - Tuân thủ NLHT, thực chiến 69,16% lược lịch nhằm đề cao đối phương Có thể nói, thoại nào, nhân vật giao tiếp dù muốn hay không cần tuân thủ nguyên lý để thoại đạt hiệu giao tiếp cao Do vậy, vi phạm dấu hiệu chiến lược giao tiếp định Mặt khác, vừa khảo sát trên, thái độ ứng xử nhân vật nguyên lý hội thoại sở nhận biết vị áp lực mạnh/yếu bên tham gia giao tiếp trước người đối thoại * Tiểu kết Như vậy, kết thu chương ba dừng lại việc thống kê, mơ tả song giúp chúng tơi có thêm tư liệu, sở để hoàn thiện - 101 - luận văn mức toàn diện Kết khảo sát chương hình dung cụ thể qua bảng sau: Chiến lược sử dụng ngôn ngữ Phương diện Phương diện ngữ pháp cách thức tổ chức hội thoại Khẳng định - Cấu trúc khuyến lệnh vô - Hành động tranh lời/ cướp vị nhân xưng lời, lời chêm xen - Câu CĐ vô nhân xưng, lối - Vi phạm NLHT nói trực tiếp Trung hồ/ - Cấu trúc khuyến lệnh - Tơn trọng NLHT Hạ thấp tính cầu khiến mạnh vị - Câu CĐ, lối nói gián tiếp Nâng cao - Cấu trúc cầu khiến vô - Hành động tranh lời/ cướp vị nhân xưng lời, lời chêm xen - Câu CĐ, lối nói trực tiếp - Vi phạm NLHT Trung hoà/ - Cầu khiến dạng đầy đủ - Khơng có hành động tranh Hạ thấp - Câu BĐ, lối nói gián tiếp lời/cướp lời vị - Tuân thủ NLHT áp lực Chiến lược quyền giao tiếp Cao Thấp Từ phân tích cụ thể chương này, nhận thấy: phương diện ngữ pháp ngữ dụng, phương tiện ngôn ngữ đắc lực biểu thị quan hệ quyền hội thoại, bỏ qua nghiên cứu vấn đề Về phương diện ngữ pháp, thực tế cịn nhiều khía cạnh ngôn ngữ khác biểu thị vị vai giao tiếp, song lựa chọn phương tiện điển hình nhất, đặc biệt kết cấu mệnh lệnh, cầu khiến dạng đầy đủ hay vô nhân xưng Về phương diện cách thức tổ chức hội thoại vậy, nhận thấy phần lớn hội thoại có vi phạm nguyên lý hội thoại cách có chủ ý, điều chứng tỏ - 102 - nhân vật giao tiếp ý đến việc vận dụng ngôn ngữ để thực chiến lược giao tiếp định Ngoài hành động tranh lời/cướp lời, lượt lời chêm xen vận dụng tối đa để biểu thị áp lực quyền hội thoại Cũng cần nói đến điểm nữa, đối tượng khảo sát cơng trình thoại số tác phẩm văn học, dù ngôn ngữ kể truyện hay ngôn ngữ hội thoại nhân vật khơng nằm ngồi dụng ý nhà văn Thông qua ngôn ngữ đối thoại, nhân vật tự bộc lộ tính cách thái độ, quan điểm, suy nghĩ… đối phương hay việc nêu thoại Ví dụ việc lựa chọn sử dụng kiểu loại phát ngôn giao tiếp nhân vật, kiểu loại phát ngôn nhân vật với đặc điểm tính cách khác biểu ngơn ngữ khác Ví cách nói khuyến lệnh nhân vật nam, lớn tuổi, lúc nghèo khó, học… (nhân vật Tư Phong hội thoại tr.85) khác với cách nói khuyến lệnh nhân vật nam khác trẻ tuổi, có cơng việc ổn định, có học… (nhân vật Dương hội thoại tr.84) Những điều chứng tỏ ngôn ngữ hội thoại nhân vật, mặt biểu thị quan hệ quyền bên tham gia, mặt cịn góp phần quan trọng khắc hoạ đặc điểm tính cách nhân vật tác phẩm - 103 - Kết luận Với đối tượng khảo sát đoạn hội thoại số tác phẩm truyện ngắn đại, luận văn tiến hành mơ tả phân tích biểu sinh động mối quan hệ quyền nhân vật giao tiếp ba phương diện ngôn ngữ: phương diện từ vựng, phương diện ngữ pháp phương diện cách thức tổ chức hội thoại Trên phương diện từ vựng, nhận thấy phương tiện thứ - hệ thống từ xưng hô, đặc biệt lối xưng hô vô nhân xưng có tần số xuất nhiều Bên cạnh đó, người vị cao có xu hướng sử dụng từ xưng hơ danh, xưng tên… người vị thấp lại có xu hướng sử dụng hệ thống từ xưng hô không danh (xuất nhiều hệ thống từ thân tộc, từ xưng hô nâng bậc, phi đối xứng…) phương tiện biểu thứ hai - hệ thống từ tình thái, người có vị thấp thường sử dụng tiểu từ có tính chất mềm mỏng, mang sắc thái khiêm nhường muốn đối phương ý chấp nhận nguyện vọng Ngược lại, người vị cao muốn khẳng định áp lực thường sử dụng tiểu từ có tính mạnh mẽ, dứt khốt, có tính khuyến lệnh Trên phương diện ngữ pháp, kết khảo sát cho thấy, người có áp lực quyền mạnh thường chủ động lựa chọn kiểu phát ngôn có tính khuyến lệnh, u cầu Ngược lại, người vị thấp hay có áp lực quyền yếu lại ưa sử dụng kiểu loại phát ngơn có tính cầu khiến, trần thuật trình bày Bên cạnh đó, muốn khẳng định vị cao vốn có mình, nhân vật giao tiếp ưa dùng kiểu câu chủ động vơ nhân xưng, lối nói trực tiếp Trong - 104 - đó, người vị thấp lại thường cẩn thận dùng kiểu câu bị động, lối nói gián tiếp ước lệ nhằm đề cao đối phương Trên phương diện cách thức tổ chức hội thoại, kết cho thấy: Một là, tượng tranh lời/cướp lời, lời chêm xen thường xuất hai trường hợp: Khi người nói vị cao muốn khẳng định vị mình, người nói vị thấp tự tin muốn đề cao vị Hai là, xét tuân thủ hay không tuân thủ nguyên lý hội thoại nhân vật A (ở vị cao hơn) nhân vật B (ở vị thấp hơn) có khả tuân thủ hay vi phạm phương châm lượng nguyên lý cộng tác; song có nhân vật A chủ động thực hành vi làm phương hại đến thể diện người đối thoại Ngoài ra, hai nhân vật tùy mục đích giao tiếp mà thực chiến lược lịch bao gồm lịch âm tính lịch dương tính Với đối tượng nghiên cứu cơng trình thoại trích từ số tác phẩm văn học đại, bỏ qua dụng ý nhà văn xây dựng ngôn ngữ đối thoại tác phẩm Thông qua việc lựa chọn sử dụng ngôn ngữ nhân vật, nhà văn lộ cho người đọc đặc điểm tính cách nhân vật quan điểm, thái độ nhân vật với nhân vật khác tác phẩm… Tất nhằm khắc họa rõ nét tính cách nhân vật; thơng qua mơ tả mạng lưới quan hệ phức tạp nhân vật tác phẩm Bởi vậy, nghiên cứu mối quan hệ quyền vai giao tiếp hội thoại tác phẩm hội để người đọc nhận hiểu phân tích văn cách xác lý thú hơn, đồng thời nắm bắt dụng ý nhà văn muốn truyền tải đến độc giả thơng qua hình tượng ngôn ngữ nhân vật Đến đây, lần tổng hợp kết nghiên cứu luận văn ba phương diện thông qua bảng sau: - 105 - Quyền Chiến lược giao tiếp Chiến lược sử dụng ngôn ngữ Phương diện từ vựng Tữ xưng hơ Tiểu từ tình thái Phương diện Phương diện ngữ pháp ngữ dụng - Chính danh, tương - Có tính mạnh mẽ, - Cấu trúc khuyến lệnh VNX Khẳng định hỗ vị - Không tạo lập QH áp chế cao dứt khốt, tính - Câu CĐ, lối nói trực tiếp - Hành động tranh lời/ cướp lời, - Vi phạm NLHT với thứ Cao Trung hoà/ Hạ thấp vị Nâng cao vị (Tự tin) Thấp Trung hoà/ Giữ nguyên vị (Tự ti) - Khơng danh, - Có tính mềm - Cấu trúc cầu khiến đầy đủ phi tương hỗ cầu khiến VNX mỏng, thân mật, - Tạo lập QH với đề cao đối phương - Tôn trọng NLHT - Câu CĐ, lối nói gián tiếp thứ - Chính danh, phi - Có tính mạnh mẽ, - Cấu trúc mệnh lệnh - Hành động tranh lời/ tương hỗ cầu khiến VNX cướp lời - Câu CĐ, lối nói trực tiếp - Vi phạm NLHT - Khơng danh, - Có tính mềm - Cầu khiến đầy đủ - Khơng có hành động tương hỗ - Câu BĐ, lối nói gián tiếp tranh lời/cướp lời dứt khốt, tính áp - Tạo lập QH với ngơi chế cao thứ mỏng, thân mật, - Không tạo lập QH đề cao đối phương với thứ 102 - Tuân thủ NLHT Nhìn rộng vào lĩnh vực quyền nghiên cứu diễn ngơn hội thoại nói riêng, phân tích diễn ngơn nói chúng, địa hạt tiềm năng, thân cơng trình đề cập đến phần nhỏ Có thể nói, hành động ngơn ngữ trở thành dấu hiệu biểu thị quyền hội thoại, ví lời khen, chê, mời mọc… Người nói vị cao có cách khen, chê, mời mọc, hứa hẹn… mang sắc thái khác so với người nói vị thấp Hay lời chào người Việt đối tượng nghiên cứu thú vị liên quan chặt chẽ đến vấn đề quyền Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu vấn đề này, nhiên cần tổng hợp hoàn thiện mức cao Luận văn hy vọng tiếp tục phát triển đề tài theo hướng có tính thực tiễn tồn diện Nhìn lại kết đạt cơng trình này, chúng tơi nhận thấy vấn đề mà luận văn đặt giải dừng lại mức khiêm tốn, chắn không tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi ý thức quyền vấn đề phức tạp, nghiên cứu diễn ngơn hội thoại nói riêng, phân tích diễn ngơn nói chung, địi hỏi đầu tư nghiêm túc công phu Hạn chế kiến thức chuyên môn, thời gian khuôn khổ luận văn cao học khiến cơng trình chưa đạt kết mong muốn Chúng mong tiếp tục nhận giúp đỡ ý kiến quý báu từ thầy cô giáo, nhà nghiên cứu đơng đảo bạn đọc quan tâm để tiếp tục đào sâu vấn đề thời gian tới - 103 - Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Diệp Quang Ban (2005), Văn liên kết tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục Brown & Yule (2002), Phân tích diễn ngơn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thị Linh Chi (2008), Lỗi dùng đại từ nhân xưng người Anh học tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 3, tr 43-49 Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học, Nhà xuất Giáo dục Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại, Nhà xuất Đại học Quốc gia Trần Xuân Điệp (2003), Sự kì thị giới tính ngơn ngữ qua liệu tiếng Anh tiếng Việt, Luận án TS Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Đông (1991), Ngữ nghĩa - ngữ dụng hư từ tiếng Việt ý nghĩa đánh giá hư từ, Ngôn ngữ, số 10 Lê Đông (1996), Ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi danh (trên liệu tiếng Việt), Luận án TS Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia 12 Galperin (1987), Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngơn ngữ học, (Hồng Lộc dịch), Nhà xuất Khoa học xã hội 13 Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nhà xuất Đại học Quốc gia - 104 - 14 Mark Halliday (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Nhà xuất Đại học Quốc gia 15 Phạm Ngọc Hàm (2004), Xưng hơ đốn theo quan hệ thân tộc tiếng Hán, Ngôn ngữ & Đời sống, số 11, tr28 16 Phạm Ngọc Hàm (2005), Đặc điểm cách sử dụng lớp từ xưng hô tiếng Hán (trong so sánh với tiếng Việt), Luận án TS Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Hồ (2001),Về tính giao tiếp tính ký hiệu diễn ngơn, Ngơn ngữ, số 6, tr3-11 18 Nguyễn Hồ (2003), Phân tích diễn ngôn - Một số vấn đề lý luận phương pháp, Nhà xuất Đại học Quốc gia 19 Nguyễn Hồ (2006), Phân tích diễn ngơn phê phán - Lý luận phương pháp, Nhà xuất Đại học Quốc gia 20 Nguyễn Chí Hồ, Phát ngơn đơn vị giao tiếp tiếng Việt đại, Luận án PTS Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thanh Hương (2003), Đối chiếu ngôn ngữ g phóng báo tiếng Anh tiếng Việt, Luận án TS Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia 22 Nguyễn Văn Khang (1996) (Chủ biên), ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nhà xuất Văn hố thơng tin 23 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội, Nhà xuất KHXH 24 Nguyễn Văn Khang (chủ biên) (2003), Tiếng Việt giao tiếp hành chính, Nhà xuất Văn hố thơng tin 25 Nguyễn Văn Khang (2004), Một số vấn đề ngôn ngữ học xã hội nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội Việt Nam, Ngôn ngữ & Đời sống, số 10, tr10 26 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (1995), Nguyễn Thái Hoà, Phong cách học tiếng - 105 - Việt, Nhà xuất Giáo dục 27 John Lyons (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nhà xuất Giáo dục 28 Trần Chi Mai (2005), Phương thức biểu hành vi từ chối lời cầu khiến tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt), Luận án TS Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Bùi Trọng Ngoãn (2004), Khảo sát động từ tình thái tiếng Việt, Luận án TS Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2004), Câu cảm thán tiếng Việt, Luận án TS Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội 31 David Nunan (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, Nhà xuất Giáo dục 32 Nguyễn Vân Phổ (2008), Về lời dẫn trực tiếp, Ngôn ngữ, số 8, tr 14-27 33 Ngô Đình Phương (2004), Quan hệ liên nhân phân tích diễn ngôn, Ngữ học Trẻ 2004 34 Nguyễn Quang (2004), Một số vấn đề giao tiếp nội văn hoá giao văn hoá, Nhà xuất Đại học Quốc gia 35 Võ Đại Quang (2008), Tình thái câu - phát ngôn: Một số vấn đề lý luận bản, Ngôn ngữ & Đời sống, số 3, tr1 36 Tạ Thị Thanh Tâm (2005), Về số kiểu nói lịch tiếng Việt, Ngôn ngữ & Đời sống, số 11, tr1 37 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục 38 Trần Ngọc Thêm (2002), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục 39 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia - 106 - 40 Nguyễn Việt Tiến (2003), Hỏi câu hỏi theo quan điểm câu hỏi ngữ dụng học (trên liệu tiếng Pháp có so sánh với tiếng Việt), Luận án TS Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Đinh Hồng Vân (2006), Dạng bị động tiếng Pháp phương thức biểu tương đương tiếng Việt, Luận án TS Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Bùi Thị Minh Yến, Từ xưng hơ gia đình đến xưng hơ xã hội người Việt, Luận án TS Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tài liệu tiếng nước 43 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: Discourse; Critical discourse analysis, en.wikipedia.org/wiki 44 Beisler, F.et al (1997), Communication Skills, Longman 45 Fairclough, N (2001), Language and Power, Edinburgh: Person Education Limited 46 Nguyễn Hoà (2004), Understanding English Semantics, Nhà xuất Đại học Quốc gia 47 Schiffrin, D.,Deborah Tannen, & Hamilton, H.E (eds.) (2001), Handbook of Discourse analysis, Oxford: Blackwell 48 Hoàng Văn Vân (2006), Introducing discourse analysis, Nhà xuất Giáo dục - 107 - ... Chương Biểu quan hệ quyền diễn ngôn hội thoại số phương diện ngữ pháp cách thức tổ chức hội thoại 78 3.1 Biểu quan hệ quyền phương diện ngữ pháp 3.1.1 Biểu quan hệ quyền thông qua kiểu phát ngôn. .. việc biểu thị quan hệ quyền hội thoại 2.1.2 Biểu quan hệ quyền thông qua cặp xưng hô tư? ?ng hỗ phi tư? ?ng hỗ 2.1.2.1 Thế xưng hô tư? ?ng hỗ phi tư? ?ng hỗ? 2.1.2.2 Quan hệ quyền biểu qua cặp xưng hô tư? ?ng... 1.1 Một số vấn đề ? ?diễn ngôn? ?? “phân tích diễn ngơn” 1.1.1 Mối quan hệ ? ?diễn ngôn? ?? “văn bản” 9 1.1.2 Mối quan hệ “phân tích diễn ngơn” “phân tích văn bản” 1.2 Một số vấn đề ? ?diễn ngơn hội thoại? ??