Biện pháp tổ chức phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học

109 715 1
Biện pháp tổ chức phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Khoa Sư phạm Bùi Đức Thảo Biện pháp tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình xã hội cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông huyện Mỹ Đức, Hà Tây LUẬN VĂN THẠC SĨ Mã số: 60 14 05 HÀ NỘI – 2008 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng có thành vô lớn lao mặt Kết nghiệp đổi khẳng định đường lối đổi định hướng tiến hành CNH-HĐH đất nước, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh phù hợp với cách mạng Việt Nam Đảng ta coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, coi người vốn quý nhất, đầu tư cho người không đầu tư cho phát triển, mà cịn có tác dụng trực tiếp tới kết CNH-HĐH, lấy việc phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững đất nước Con người có hồn thiện phát triến, xã hội phồn thịnh văn minh Như người cần phải hồn thiện ba mặt: Trí lực; thể lực; tâm lực Trong cần nhấn mạnh đến việc phát triển tâm lực tâm lực nội lực nhân cách ba thành tố tâm lực giá trị đạo đức, tư tưởng, trị, lối sống Những năm gần chế hội nhập với nước khu vực giới, bùng nổ thông tin Việt Nam nước chịu tác động hoàn cảnh xã hội, kinh tế thị trường Trong năm đổi rõ ràng phân tầng xã hội có thay đổi lớn, thành phần kinh tế phát triển phong phú, lực lượng xã hội ngày phát triển đa dạng Những bước tiến nhảy vọt cách mạng khoa học - cơng nghệ làm biến đổi nhanh chóng đời sống vật chất hệ thống giá trị xã hội, đặc biệt giá trị nhân văn hệ thống giá trị đạo đức người Việt Nam Tuy nhiên làm đẩy nhanh CNH-HĐH mà giữ vững phát huy truyền thống văn hoá dân tộc theo tinh thần nghị đại hội lần thứ V ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII Điều tuỳ thuộc vào người Việt Nam, tuỳ thuộc vào giáo dục, đào tạo hệ trẻ hôm cho chủ nhân tương lai đất nước Thế hệ trẻ Việt Nam ngày có nhiều biểu ưu việt thời đại mới: Thông minh, động, ham hiểu biết, dám nghĩ, dám làm Song nhiều năm qua bối cảnh kinh tế thị trường biểu nhiều tượng đặc biệt đáng lo ngại là: " phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước” [2 tr.26] Vấn đề đạo đức hệ trẻ trở thành mối quan tâm chung toàn xã hội Giáo dục trình mang chất xã hội sâu sắc, thể nhiều góc độ, khía cạnh có tham gia chung nhiều lực lượng xã hội Giáo dục đạo đức cho hệ trẻ vấn đề quan trọng nghiệp giáo dục, đạo đức người khơng phải sinh có mà hình thành phát triển thơng qua mơi trường xã hội định (nhà trường, gia đình, thực tiễn lịch sử ) Giáo dục đạo đức phận cấu thành trọng yếu QTGD rèn luyện nhân cách học sinh Đạo đức coi tảng phẩm chất nhân cách người, gốc người.Vì nhà trường phải trọng tài lẫn đức Việc dạy chữ phải kết hợp với dạy người dạy nghề nhằm rèn luyện học sinh trở thành người phát triển toàn diện Trường THPT cấp học cuối hệ thống giáo dục phổ thơng, có sứ mạng lớn việc thực mục tiêu giáo dục “đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiêp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng phẩm chất lực công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc” [7, tr.8] Nhà trường có nhiệm vụ đào tạo niên lứa tuổi từ 15 đến 18, có tri thức phổ thơng tồn diện vững chắc, có phẩm chất đạo đưc, có hệ thống lực cần thiết để chuẩn bị bước vào đời Nhiều năm gần huyện Mỹ Đức - tỉnh Hà Tây cho thấy phát triển số lượng học sinh THPT khơng tỷ lệ thuận với chất lượng văn hố, chất lượng đạo đức Mặc dù đạt số tiến đáng kể, bước khắc phục tình trạng coi trọng “dạy chữ”, xem nhẹ “dạy người” Tuy nhiên cịn có nhiều biểu xuống cấp đạo đức học sinh THPT Đây vấn đề ngành GD - ĐT xã hội quan tâm tìm cách giải Trong trình giáo dục đạo đức học sinh việc kết hợp ba mơi trường giáo dục ngun lý có tầm quan trọng, song đặt trình điều khiển, quản lý, tổ chức theo lý luận công tác quản lý giáo dục.Việc giáo dục đạo đức cho học sinh diễn khuôn viên nhà trường tất yếu không phát huy sức mạnh chung, khơng tồn diện đầy đủ chất lượng không cao Như vậy, chăm lo giáo dục hệ trẻ đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển đất nuớc nhiệm vụ toàn xã hội tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình xã hội nguyên tắc đảm bảo thành công cơng tác giáo dục nói chung, giáo dục đạo đức nói riêng Từ lý trên, cán quản lý trường trung học phổ thông, lựa chọn vấn đề nghiên cứu “Biện pháp tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình xã hội công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Mỹ Đức, Hà Tây " Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nền giáo dục Việt Nam với mục đích giáo dục đào tạo người phát triển toàn diện, đặc biệt gắn hai mặt đức, tài quan điểm lấy đức làm gốc quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh quán triệt “Sự nghiệp đào tạo giáo dục người cơng dân chân nói chung, hệ trẻ nói riêng” Song làm để nhà trường, gia đình xã hội thực mục đích, vấn đề phức tạp, khó khăn ln ln có ý nghĩa thời hút quan tâm nhà khoa học Vì vậy, vấn đề phối hợp ba lực lượng “Nhà trường, gia đình xã hội nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh ” trở thành đề tài nghiên cứu khoa học nhà giáo dục Những nhà giáo dục sâu vào đề tài phải kể đến: GS -TS Hà Thế Ngữ, GS -TS Đức Minh, GS-TS Đặng Vũ Hoạt đề cập đến vai trị, vị trí, ý nghĩa quan trọng phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để nâng cao hiệu giáo dục học sinh Trong giáo trình giáo dục học Phạm Cốc - Đức Minh vào năm 70, sau Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt - Nxb giáo dục (1989), vấn đề đưa vào số giáo trình khác giáo dục gia đình PGS - TS Phạm Khắc Chương - Nxb giáo dục (1997) Trong năm vừa qua có đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề giáo dục đạo đức tiểu học, trung học sở, THPT Trong hoàn cảnh xã hội có nhiều bién đổi, đề tài: “ Tổ chức phối hợp lực lượng nhà trường, gia đình xã hội nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh THPT " cịn người nghiên cứu Với tư cách người quản lý trường THPT, lý luận thực tiễn buộc sâu nghiên cứu đề tài trên, để trước hết giúp thân hoàn thành trách nhiệm giao, sau rút học kinh nghiệm cho đồng nghiệp vận dụng vào thực tiễn cách sáng tạo phù hợp Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông, từ đề xuất số biện pháp tổ chức phối hợp Giữa nhà nhà trường với gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Mỹ Đức, Hà Tây giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Hệ thống hoá lại số vấn đề lý luận làm sở cho việc giải đề tài - Phân tích nội hàm số khái niệm phạm trù làm công cụ nghiên cứu việc phối hơp nhà trường, gia đình xã hội việc GDĐĐ cho học sinh - Hệ thống giá trị đạo đức người Việt Nam cần hình thành học sinh THPT - Những đặc điểm kinh tế thị trường, ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới hình thành, phát triển giáo dục nhân cách phối hơp lực lượng xã hội giáo dục - Một số nét tâm lý đặc trưng học sinh phổ thơng 4.2 Tìm hiểu thực trạng công tác tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông huyện Mỹ Đức, Hà Tây 4.3 Đề xuất số biện pháp tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình xã hội cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Giới hạn nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình xã hội cơng tác GDĐĐ cho học sinh THPT thời kỳ đổi nay, địa bàn huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây: Trường THPT Mỹ Đức A, THPT Mỹ Đức B, THPT Mỹ Đức C, THPT Hợp Thanh Đối tượng điều tra bao gồm: Giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, cán QLGD, cán QLXH Giả thuyết khoa học Học sinh THPT nói chung có nhiều biểu tích cực đáng khích lệ học tập, lao động rèn luyện Tuy nhiên có số học sinh cịn có biểu hành vi đạo đức lệch lạc, có nguyên nhân khách quan chủ quan, có chưa thống biện pháp phối hợp Nếu có xác định biện pháp liên kết nhà trường với gia đình xã hội, tạo mơi trường thuận lợi, phát huy yếu tố tích cực, phát huy tiềm xã hội vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh chăn hạn chế ảnh hưởng tiêu cực học sinh Phương pháp nghiên cứu đề tài 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu văn kiện - Nghiên cứu tài liệu kinh điển - Nghiên cứu sách báo tạp chí, cơng trình sản phẩm nhằm hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát khảo sát thực tế - Tổng kết kinh nghiệm - Điều tra phiếu hỏi - Lấy ý kiến chuyên gia qua trao đổi toạ đàm 7.3 Phương pháp thống kê toán học - Sử dụng thống kê (bảng số liệu, biểu đồ) - Sử dụng lý thuyết toán học (các phương tiện lý thuyết tập hợp, lơ gíc) phương pháp lơ gíc học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận việc tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình xã hội cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Huyện Mỹ Đức, Hà Tây Chương 3: Một số biện pháp tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình xã hội cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Mỹ Đức, Hà Tây Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Đạo đức hình thái ý thức XH, hình thành, phát triển với lịch sử XH lồi người ln tầng lớp, giai cấp, thời đại quan tâm Với tư cách phận kiến trúc thượng tầng, tư tuởng ĐĐ xuất sớm lĩnh vực triết học Trung Hoa, ấn Độ, Hy Lạp cổ đại Đạo đức biểu đặc trưng nhân cách, văn hoá; yêu cầu, nguyên tắc, chuẩn mực sống đặt mà người phải tuân theo Đạo đức phản ánh mối quan hệ, ứng xử người với người, người với xã hội người với giới tự nhiên Đạo đức không gắn liền với người cụ thể, mà cịn gắn chặt với dân tộc, giai cấp tạo nên tảng đạo đức xã hội định giai đoạn lịch sử định Từ ngàn xưa, vấn đề giáo dục đạo đức coi mặt hai mặt: “Đức Tài” Mặc dù lịch sử xã hội ngày phát triển, nội dung giáo dục nhà trường ngày phong phú, song giáo dục đạo đức quốc gia nào, chế độ quan tâm Nhà trưòng Việt Nam trải qua hàng ngàn năm chế độ phong kiến phong kiến thực dân giáo dục đạo đức cho học sinh giữ nguyên vị trí vơ quan trọng Ở Việt Nam từ có Đảng Cộng sản đời, Đảng, Bác Hồ thường xuyên quan tâm đến vấn đề đạo đức, đạo đức cách mạng, đạo đức XHCN, Bác đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng hệ trẻ, nhằm giúp cho họ có phẩm chất lực để kế tục nghiệp cách mạng Tuy nhiên, nhìn thẳng vào thật thấy trình hội nhập quốc tế, điều kiện chuyển đổi kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường, đạo đức, nhân cách người có nhiều biểu thiếu lành mạnh, sáng, phần làm ảnh hưởng đến đạo đức xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta Bác Hồ dày công vun đắp Những biểu tiêu cực thiếu văn hoá, đạo đức phận cộng đồng dân cư, xã hội làm ảnh hưởng đến nhà trường đặc biệt trường THPT Đứng trước thực tế này, GDĐĐ cho học sinh vấn đề xúc, Đảng, nhà nước quan tâm nhiều nhà giáo dục nghiên cứu Chúng ta tìm hiểu qua tác giả như: Phạm Minh Hạc, Đặng Quốc Bảo, Hà Nhật Thăng, Phạm Khắc Chương, Tóm lại, trước đòi hỏi việc xây dựng người Việt Nam thời kỳ CNH - HĐH đất nước, Nhà nước có chương trình nghiên cứu vịng 10 năm, chu kỳ (1990 – 1995) Đánh giá thực trạng CNVN thời kỳ bước vào thực đổi (mã số KX – 07) Trên sở kết nghiên cứu chương trình chu kỳ 1, chu kỳ (1996-2000) với nội dung Xác định nhân cách người Việt Nam thời kỳ CNH - HĐH Đây chương trình KH CN cấp Nhà nước GS VS Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm Kết nghiên cứu chương trình trình bày tác phẩm “Về phát triển toàn diện người thời kỳ CNH - HĐH”, NXB Chính trị Quốc gia 2001 Trong tác phẩm có chương trình bày mơ hình đạo đức người Việt Nam thời kỳ CNH - HĐH (từ trang 153 - 179) Đó chương trình nghiên cứu khoa học quan trọng có ý nghĩa định hướng cho việc xác định mục tiêu, nội dung GDĐĐ cấp học, ngành học người lao động thời kỳ CNH - HĐH nhằm phát triển nguồn lực người - yếu tố định phát triển KT - XH kinh tế tri thức thập niên đầu kỷ 21 Tiếp tục cụ thể hố chương trình nghiên cứu biến thành thực có hiệu phải kể đến việc thiết kế mục tiêu GDĐĐ tiểu học, môn GDCD THCS THPT chương trình hoạt động GD NGLL phổ thông thể nội dung SGK SGV cấp học phổ thông PGS.TS Hà Nhật Thăng làm trưởng tiểu ban, xây dựng chương trình chủ tịch hội đồng môn Bộ Giáo dục - Đào tạo phụ trách Rõ ràng mặt lý luận thực tiễn, vấn đề đạo đức GDĐĐ nhà trường nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục quan tâm, nghiên cứu người điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, mở cửa, đổi nước ta, dựa vào nhà QLGD đưa biện pháp hữu hiệu 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.2.1 Khái niệm quản lý Quản lý khái niệm rộng, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, khái niệm quản lý đưa gắn với loại hình quản lý cụ thể Sau số quan niệm : + Theo tác giả Trần Đình Nghiêm: “Quản lý trình dựa vào quy luật khách quan vốn có hệ thống để tác động đến hệ thống nhằm chuyển hệ thống sang hệ thống mới” [27] + Theo Đặng Vũ Hoạt Hà Thế Ngữ: “Quản lý q trình định hướng, q trình có mục tiêu Quản lý hệ thống trình tác động đến hệ thống nhằm đạt mục tiêu định Những mục tiêu đặc trưng cho trạng thái hệ thống mà người quản lý mong muốn” [19] + Theo Nguyễn Văn Lê : “Quản lý hệ thống tác động khoa học, nghệ thuật vào thành tố hệ thống phương pháp thích hợp nhằm - Giáo dục truyền thống: Truyền thống giá trị quý báu hình thành từ lâu truyền từ thời sang đời khác Đặc trưng cho cộng đồng sinh lớn lên cộng đồng đứa trẻ đắm vào truyền thống truyền thống cộng đồng thấm vào nhân cách ảnh hưởng đến phát triển nhân cách Tất nhiên sức mạnh truyền thống ảnh hưởng giáo dục truyền thống nhân lên gấp bội sử dụng cách có mục đích, có tổ chức phương pháp khoa học - Bằng phương pháp, biên pháp thích hợp mời nhân chứng lịch sử, nghệ nhân tiếng trò truyện với em, tổ chức cho em tham quan di tích văn hố lịch sử làm cho học sinh tiếp cận đối tượng, hình thành biểu tượng đắn Qua đó, học sinh nhận thức trực tiếp cảm xúc lĩnh hội tri thức kinh nghiệm mà chương trình, nội dung dạy học khơng thể có - Giáo dục sắc văn hố địa phương: Nói đến văn hố khơng thể thứ văn hố chung chung Văn hố có sở vật chất khách quan tồn khơng gian định Bản sắc văn hố dân tộc hàm chứa cộng đồng cụ thể Biểu lễ hội, phong tục, tập quán Khó có sách bách khoa tồn thư trình bày sắc màu đa dạng văn hoá cộng đồng khác Các nhà sư phạm cần thiết phối hợp với cộng đồng, khai thác nội dung, cách biểu đưa học sinh tham gia vào hoạt động văn hoá khác qua khơng em giáo dục tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ mà cịn phát triển mặt thể chất Tuy nhiên cần phải hiểu giáo dục văn hố nói chung, giáo dục thẩm mỹ nói riêng đặt nhiều vấn đề phức tạp Nhà sư phạm cần có trình độ hiểu biết nhiều mặt để phê phán lỗi thời lạc hậu kế thừa caí tích cực, tinh hoa, hợp lý phong tục tập quán Trên 94 sở đó, nhà sư phạm phải thận trọng khéo léo điều khiển học sinh góp phần bảo vệ tốt, có ý thức xoá bỏ lỗi thời Muốn nhà sư phạm cần nắm vững phong tục tập quán cộng đồng, phân biệt tích cực lạc hậu, tổ chức cho học sinh thực hành cách thi tìm hiểu mặt lịch sử logic phong tục tập quán tạo hoàn cảnh học sinh ứng dụng sưu tầm gia phả dịng họ, gia tộc, giữ gìn kỷ vật hệ trước để lại, hiếu thảo với cha mẹ, mừng ông bà thựợng thọ, giữ phong tục tốt đẹp quan hệ thầy trò - Xây dựng cụm dân cư thành mơi trường văn hố: Cụm dân cư hiểu khoảng không gian nhỏ nằm quản lý quyền phường, xã Xây dựng cụm dân cư thành mơi trường văn hố điều kiện quan trọng phối hợp nhà trường gia đình xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Xây dựng cụm dân cư thành môi trường văn hố khơng mang lại hiệu cho công tác giáo dục nhân cách, giáo dục đạo đức cho học sinh mà mang lại hiệu thiết thực nhiều mặt cho cộng đồng dân cư cho gia đình sống cộng đồng Nhà trường với tư cách quan chuyên trách việc giáo dục hệ trẻ cần phát huy vai trò trung tâm kết hợp lực lượng xã hội xây dựng cụm dân cư thành môi trường văn hoá lành mạnh - Tuyên truyền giáo dục cho bậc cha mẹ đường lối giáo dục, mục đích, mục tiêu giáo dục, phương pháp dạy nên người Việc phổ biến khoa học giáo dục gia đình cần đặc biệt trọng - Tuyên truyền vận động nhân dân thực sách dân số, kế hoạch hố gia đình Vận động nhân dân tương trợ lẫn phát triển sản xuất, phổ biến khoa học kỹ thuật, chuyển đổi cấu kinh tế góp phần xố đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống 95 - Tham gia vận động nhân dân xoá bỏ hủ tục, tệ nạn xã hội, nâng cao dân trí, khuyến khích tài phát triển, giữ gìn phát huy sắc dân tộc, phong mỹ tục nhân dân - Đề cao truyền thống hào hùng dân tộc, biết ơn người có cơng với đất nước với cách mạng với địa phương qua giai đoạn lịch sử khác nhau, thức tỉnh lương tri cộng đồng hoạt động từ thiện 3.2.4 Tổ chức tạo dựng dư luận xã hội lành mạnh, thông qua phong trào thi đua học tập, xây dựng điển hình, nhân điển hình Trong cơng tác GDĐĐ cho học sinh, nhà trường cần thường xuyên tổ chức bồi dưỡng cho cán giáo viên kiến thức quản lý giáo dục, tâm lý sư phạm, tâm lý lứa tuổi, yêu cầu chuẩn mực ĐĐ giai đoạn nay, quan điểm Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề đạo đức Thơng qua phát động phong trào thi đua với nội dung “Kỷ cương, tình thương trách nhiệm” “Thầy mẫu mực, trị chăm ngoan học giỏi” để cá nhân tập thể nhỏ nhà trường phấn đấu thực Mặt khác, giáo dục nhà trường giáo dục gia đình phải ln gắn bó mật thiết với nhau, khơng thể thay cho nhau, nhà trường phải giữ vai trò chủ động, quan thường trực để gặp gỡ giúp đỡ, tư vấn cho cha mẹ học sinh phương pháp GD, phương tiện học tập, đối tượng giao tiếp,… Và thơng qua biết kế hoạch hoạt động nhà trường để đôn đốc, kiểm tra hoạt động nhằm đạt mục tiêu chung là: “Con ngoan, trò giỏi” Mục tiêu mà nhà trường gia đình hướng tới Để nhà trường kết hợp chặt chẽ với gia đình việc phải có ban đại diện phụ huynh HS vững mạnh từ lớp đến trường, tổ chức hội phải trì sinh hoạt đặn với GV chủ nhiệm lớp, với ban giám hiệu, thường xuyên đánh giá kết rèn luyện học tập em, đồng thời trao đổi, báo cáo thông tin cần thiết để hai bên GD em kịp thời 96 trước muộn Nhà trường thường xuyên liên lạc với phụ huynh nhiều hình thức để thơng báo kịp thời kết rèn luyện, học tập thu nhận thơng tin từ gia đình em Những nội dung liên hệ gương người tốt, việc tốt để em noi theo, hành vi ĐĐ, vô ý thức kỉ luật, gây bất bình cho xã hội, chí hành vi phạm pháp để em phịng tránh Thường xun đưa câu danh ngơn, ca dao, tục ngữ có nội dung GDĐĐ vào giảng Cùng với địa phương theo dõi, đánh giá kết q trình GD thiếu niên, phân tích nguyên nhân, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục, phát kịp thời nhóm niên có lối sống thiếu lành mạnh, lôi kéo học sinh vào hoạt động phi pháp, phản tác dụng GD Chính quyền cấp động viên tất lực lượng, tầng lớp xâydựng nếp sống văn minh, thực tốt pháp luật, hưởng ứng phong trào “Ông bà, cha mẹ mẫu mực, cháu hiếu thảo”, xây dựng “Gia đình văn hố”, “Khu dân cư văn hoá”,…Kiên đẩy lùi, xoá bỏ tàn dư văn hoá đồi trụy, tệ nạn xã hội, làm ảnh hưởng đến trình hình thành nhân cách HS Nhà trường với tư cách quan nhà nước đóng địa phương thực nhiệm vụ giáo dục Vì phải tham mưu với cấp uỷ Đảng quyền địa phương để có sách phù hợp việc đạo đến khu dân cư, đến gia đình thực tốt công tác giáo dục hệ trẻ Trong buổi họp khu dân cư phải có chương trình, nội dung giáo dục cái, khen chê kịp thời, tổng kết rút kinh nghiệm để phát huy mặt mạnh, khắc phục yếu kém, khuyết điểm Dư luận cộng đồng có tác dụng lớn đến học sinh Tính tổ chức cộng đồng chặt chẽ sức mạnh dư luận lớn Dư luận đánh giá cộng đồng giúp em học sinh tự điều chỉnh hành vi cách 97 hữu hiệu Nhà trường cộng đồng phối hợp động viên khuyến khích học sinh hiệu cao Nhà trường vừa có mối liên hệ xã hội, vừa có mối liên hệ gia đình học sinh nên làm cầu nối hai lực lượng này, làm cho họ có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất, tạo sức mạnh tổng hợp trình giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách học sinh, đáp ứng yêu cầu xã hội 3.2.5 Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra đánh giá việc tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình xã hội công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 3.2.5.1 Ý nghĩa Đánh giá kết hoạt động thiếu trình tổ chức hoạt động giáo dục Vấn đề kiểm tra đánh giá việc tổ chức phối hợp nhà trường gia đình xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh khâu quan trọng cuối trình tổ chức phối hợp Hoạt động kiểm tra, đánh giá vốn hoạt động có nhiều khó khăn, cịn nhiều điều mẻ mà khoa học giáo dục tiếp tục nghiên cứu Hoạt động đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên vững bền quản lý, làm khép kín chu trình vận động q trình quản lý giáo dục Do vậy, nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra đánh giá việc tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh THPT biện pháp vô quan trọng, mặt khác biện pháp cịn vơ cần thiết chỗ kiểm tra đánh giá xác, chân thực có tác dụng trực tiếp đến việc tìm nguyên nhân đề biện pháp quản lý có hiệu 3.2.5.2 Các biện pháp tổ chức thực - Xây dựng chuẩn nội dung trình kiểm tra đánh giá: 98 Các tiêu chuẩn nội dung trình kiểm tra, đánh giá tổ chức việc phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh THPT tiêu thực hiện, mục tiêu kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Có nhiều loại chuẩn tốt mục tiêu phát triển dạng số lượng chất lượng kết cuối mà người ta phải chịu trách nhiệm chúng số đo tốt thành công kế hoạch, chúng cho ta tiêu chuẩn tốt để kiểm tra - Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá theo tiến trình thời gian năm học: Đây trình đo lường việc thực nhiệm vụ dựa theo tiêu chuẩn thời điểm khác q trình kiểm tra qua người quản lý phát sai lệch với đề phịng đơi tiên đốn sai lệch so với tiêu chuẩn Để làm tốt công việc nhà quản lý phải xây dựng chế kiểm tra nhà trường, cha mẹ học sinh địa phương q trình tổ chức phối hợp Đó là: + Lực lượng tham gia kiểm tra đánh giá việc tổ chức phối hợp phải có tham gia nhà trương, đại diện cha mẹ học sinh cán quản lý xã hội địa phương tham gia + Trong công tác kiểm tra phân công rõ trách nhiệm phối hợp hoạt động hoạt động lực lượng + Tổ chức kiểm tra đánh giá cần phối hợp chặt chẽ hình thức kiểm tra gián tiếp trực tiếp, thường xuyên đột xuất + Người quản lý thường so sánh với chuẩn đặt để đánh giá điều chỉnh sai lệch trình thực + Đánh giá cần coi trọng thực chất, khơng chạy theo hình thức 99 + Khi có kết đánh giá người quản lý cần thực hành động điều chỉnh phát huy, uốn nắn, xử lý trình thực tốt + Thi đua khen thưởng: Thi đua khen thưởng hình thức động viên mặt tinh thần có ý nghĩa giáo dục lớn Tuy nhiên sử dụng khen thưởng khơng có tác dụng ngược lại, thi đua khen thưởng cần đa dạng hình thức tổ chức: Tuyên dương trường, lớp, chi Đoàn tuyên truyền địa phương qua họp xóm, thơn xã loa truyền thanh, thi đua khen thưởng qua dịng họ, gia đình Trong cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội, cơng tác thi đua khen thưởng, trách phạt nội dung giáo dục nhà trường 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp Để khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp tập hợp ý kiến đối tượng sau: Bảng 3.1: Đối tượng khảo nghiệm STT ĐỐI TƯỢNG KHẢO NGHIỆM TỔNG SỐ NAM NỮ Cán quản lý giáo dục 15 Giáo viên 80 40 40 Cán quản lý địa phương 25 15 10 Phụ huynh học sinh 70 50 20 Học sinh 80 40 40 Tổng cộng 270 152 118 GHI CHÚ - Đối tượng khảo nghiệm người liên đới trưc tiếp đến phối hợp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội chủ thể 100 khách thể hoạt động quản lý giáo dục đạo đức nhà trường trung học phổ thông Các biện pháp khảo nghiệm: Biện pháp 1: Xây dựng chương trình tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh phù hợp đặc điểm, chức lực lượng xã hội suốt năm (12 tháng) Biện pháp 2: Xây dựng chế tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện Mỹ Đức Hà Tây Biện pháp Tổ chức bồi dưỡng nhận thức, xác định vai trò nhiệm vụ nội dung việc tổ chức phối hơp nhà trường gia đình xã hội nhằm GDĐĐ cho học sinh THPT Biện pháp Tổ chức tạo dựng dư luận xã hội lành mạnh, thông qua phong trào thi đua học tập, xây dựng điển hình, nhân điển hình Biện pháp Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra đánh giá việc tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm GDĐĐ cho học sinh trung học phổ thông Bảng 3.2: Kết khảo nghiệm biện pháp với 270 đối tượng CÁC BIỆN PHÁP Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp TÍNH CẦN THIẾT TÍNH KHẢ THI RẤT CẦN KHƠNG LƯỠNG Rất CẦN THIẾT CẦN LỰ khả thi THIẾT % THIẾT % % % % 50 18% 50 18% 80 30% 40 15% 60 22% 280 100 37% 160 59% 160 59% 120 44% 140 51% 680 50 18% 30 11% 10 3.7% 60 22% 25 9% 175 70 26% 30 11% 20 7.4% 50 18% 45 16% 215 101 60 22% 55 20% 60 22% 40 15% 60 22% 275 Khả thi % Không khả thi % GHI Lưỡng CHÚ lự % 150 25 35 56% 9% 13% 165 30 20 61% 11% 7.4% 160 20 30 59% 7.4% 11% 160 30 40 59% 11% 15% 120 40 50 44% 15% 18% 755 145 175 TB cộng 21% 50% 13% 16% 20% 56% 11% 13% Biểu thị mức độ cần thiết tính khả thi biểu đồ sau: 100 89 83 78 80 81 81 74 76,6 70,6 73 66 60 59 55 40 20 BiƯn ph¸p BiƯn ph¸p BiƯn ph¸p BiƯn ph¸p BiƯn ph¸p TB cộng Mức độ cần thiết Tính khả thi Biểu đồ 3.2: Mức độ cần thiết tính khả thi (%) Qua số liệu tổng hợp bảng 3.2 thể biểu đồ thấy: - Về tính cần thiết: Biệp pháp xếp thứ năm (55%) Biện pháp xếp thứ nhì (77%) Biện pháp xếp thứ (89%) Biệp pháp xếp thứ tư (59%) Biệp pháp xếp thứ ba (73%) Tính trung bình tính cần thiết: 70.6% - Số ý kiến cho không cần thiết lưỡng lự: Biện pháp 1: 44 % ý kiến lưỡng lự: 13% xếp thứ Biện pháp 2: 22 % ý kiến lưỡng lự: 7.4% xếp thứ bốn Biện pháp 3: 11,1 % ý kiến lưỡng lự: 11,1% xếp thứ năm Biện pháp 4: 40 % ý kiến lưỡng lự: 15 % xếp thứ nhì 102 Biện pháp 5: 25 % ý kiến lưỡng lự: 18 % xếp thứ ba - Về tính khả thi: Biệp pháp 1, biện pháp biện pháp cao xếp thứ (81%) Biện pháp xếp thứ nhì (74%) Biệp pháp xếp thứ ba (66 %) Tính trung bình tính khả thi: 76,6 % - Số ý kiến cho không khả thi lưỡng lự: Biện pháp 1: 21 % ý kiến lưỡng lự: 13% xếp thứ ba Biện pháp 2: 18,4 % ý kiến lưỡng lự: 7,4 % xếp thứ tư Biện pháp 3: 17.4 % ý kiến lưỡng lự: 11 % xếp thứ năm Biện pháp 4: 26 % ý kiến lưỡng lự: 15 % xếp thứ nhì Biện pháp 5: 33 % ý kiến lưỡng lự: 18 % xếp thứ Tính trung Bình: 23,2% số ý kiến lưỡng lự 12.9% Từ kết khảo nghiệm chúng tơi rút kết luận sau: - Tất biện pháp nhận đồng thuận cao - Về tính cần thiết cần thiết: Trung bình là: 71% Trong đó: - Biện pháp chiếm tỷ lệ đồng thuận cao nhất: 89% - Biện pháp thấp nhất: 55% Chứng tỏ biện pháp tác giả đề xuất phù hợp với thực tiễn đại phận đối tượng tham gia vào hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Tất nhiên xuất từ vị trí cơng tác, nhận thức đối tượng khảo nghiệm nên có bình qn 29% ý kiến lưỡng lự không cần thiết, có 13% cho khơng cần thiết Theo chúng tơi biểu bình thường trình độ xem xét vấn đề đối tượng khác - Tất biện pháp đánh giá có tính khả thi cao - Về tính khả thi khả thi: Trung bình là: 76% Trong đó: 103 - Biện pháp 1, biện pháp biện pháp có ý kiến đánh giá chiếm cao nhau: 81% - Biện pháp thấp nhất: 66 % Nhận thức đối tượng khảo nghiệm nên có bình qn 24 % ý kiến lưỡng lự cho khó thực khơng khả thi, có 11% cho khơng khả thi Theo chúng tơi biểu bình thường trình độ xem xét vấn đề đối tượng khác nhau, điều kiện, hoàn cảnh, sở vật chất, phương tiện phục vụ địa phương, gia đình, mối đối tượng khác Xét tính cần thiết tính khả thi biện pháp chúng tơi thấy biện pháp nhận đồng tình trí cao 69 %, ý kiến đồng tình chiếm đa số chứng tổ biện pháp xây dựng đưa đảm bảo tính khoa học, đắn phù hợp với tình hình thực tế việc phối hợp, liên kết ba môi trường giáo dục đạo đức cho học sinh THPT nhà trường, gia đình xã hội Kết luận chương Giáo dục - Đào tạo nghiệp toàn Đảng, nhà nước toàn dân, cấp uỷ tổ chức Đảng, cấp quyền, đồn thể nhân dân, tổ chức kinh tế-xã hội, gia đình cá nhân có trách nhiệm tích cực kết hợp với nhà trường xã hội tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh nơi, cộng đồng, tập thể.Điều khẳng định cơng tác quản lý giáo dục đạo đức nói riêng, hình thành nhân cách nói chung, nhà trường THPT phải kết hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục nhà trường Lý luận thực tiễn đă khẳng định q trình hình thành nhân cách tổng hồ quan hệ xã hội, bị chi phối đan chéo hàng loạt yếu tố Vì thống quan hệ, yếu tố từ mơi 104 trường vi mơ (gia đình, cộng đồng nơi ở, nhà trường) môi trường vĩ mô (địa phương, khu vực, quốc gia, quốc tế) trình hình thành phát triển nhân cách tốt thuận lợi nhiêu Chúng đưa biện pháp đề xuất hồn tồn áp dụng điều kiện kinh tế, xã hội cụ thể phù hợp với thực tiễn đại phận đối tượng tham gia vào hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Tuy nhiên xuất phát điều kiện cụ thể địa phương, gia đình, hồn cảnh, điều kiện làm việc, phương tiện làm việc, môi trường làm việc, lĩnh vực công tác, mức độ công tác, cường độ làm việc theo không gian thời gian, Mỗi biện pháp có ưu điểm hạn chế định, biện pháp phải thực cách đồng bộ, có ý nghĩa thực đơn lẻ biện pháp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận * Chúng ta bước vào văn minh công nghiệp, giới chuyển phát triển vũ bão cách mạng KH-CN, đặt cho GD thời thách thức mới, có việc phải 105 đào tạo đội ngũ người lao động có tay nghề cao, có kiến thức, kỹ thái độ hành vi tương ứng để đáp ứng yêu cầu ngày cao XH thúc đẩy XH phát triển không ngừng * Tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh THPT để tạo đồng tác động GD học sinh song cần thống mục đích, yêu cầu, nội dung phương pháp giáo dục đa dạng biện pháp tác động, hình thức tổ chức nhằm phát huy mặt mạnh hạn chế mặt yếu lực lượng tạo sức mạnh tổng hợp * Việc tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình xã hội thực nhiều biện pháp khác thông qua đường khác Nhà trường chủ động phổ biến tri thức khoa học giáo dục cho cha mẹ học sinh, cho cán nhân dân địa phương hướng vào việc phối hợp kế hoạch chăm sóc, giáo dục đạo đức cho em sống cộng đồng, tìm hiểu nguyên nhân, tìm giải pháp biện pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức học sinh Hoạt động tổ chức phối hợp địi hỏi phải có quan điểm tổng hợp đồng sử dụng biện pháp, phải khéo léo lựa chọn phối hợp biện pháp * Những biện pháp khảo nghiệm tuyệt đại đa số đối tượng hỏi cho cần thiết có tính khả thi cao Chúng hy vọng với hệ thống biện pháp áp dụng vào thực tiễn nhằm phối hợp lực lượng giáo dục cách phổ biến góp phần tích cực việc nâng cao chất lượng GDĐĐ học sinh trung học phổ thông Khuyến nghị 2.1 Đối với Đảng Nhà nước Đảng, Nhà nước tiếp tục tuyên truyền, tạo nên vận động rộng khắp toàn xã hội học tập gương ĐĐ Hồ Chí Minh, cần có 106 quy định chặt chẽ để mặt trái chế thị trường không tác động đến hệ trẻ, xử lý nghiêm minh hành vi sai phạm, nhằm bảo vệ phong mỹ tục chuẩn mực đạo đức xã hội 2.2 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Xây dựng qui chế thống phối hợp nhà trường, gia đình xã hội, huy động lực lượng xã hội tham gia giáo dục đạo đức học sinh - Trong nội dung chương trình ngồi mơn giáo dục đạo đức, giáo dục cơng dân nên có quy định lồng ghép đạo đức mơn văn hố khác Cần đầu tư kinh phí cho hoạt động GD lên lớp 2.3 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo - Cần có kế hoạch thường kỳ, đạo cơng tác GDĐĐ học sinh tổ chức bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ cho đội ngũ quản lý, giáo viên GDCD để họ thực tốt nhiệm vụ GDĐĐ - Phải có quy chế thật cụ thể lượng hoá việc đánh giá xếp loại đạo đức học sinh cho khoa học, xác khơng thể chung chung - Đưa việc giáo dục đạo đức cho học sinh vào tiêu chí khen thưởng 2.4 Đối với nhà trường - Chủ động xây dựng nội dung chương trình, phương pháp phương tiện để thực giáo dục toàn diện cho học sinh - Cải tiến, đổi phương pháp hoạt động GDĐĐ phù hợp với tình hình thực tế, vận dụng tốt biện pháp QL nhằm tăng cường công tác GDĐĐ học sinh - Tăng cường trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, với tổ chức khác để giáo dục học sinh, đưa việc dạy lồng ghép nội dung GDĐĐ tất môn học - Thực tốt “ Nền nếp, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm”, thầy cô giáo phải gương sáng giáo dục đạo đức cho học sinh noi theo - Tăng cường tuyên truyền giáo dục đạo đức cho học sinh 107 2.5 Đối với gia đình - Thường xuyên liên hệ với nhà trường, với giáo viên chủ nhiệm để nắm bắt kịp thời trrình phấn đấu, tu dưỡng rèn luyện em đồng thời tìm hiểu thêm phương pháp giáo dục tạo nên đồng thuận qui trình giáo dục đạo đức - Các bậc phụ huynh nhận thức đúng, đầy đủ, nghiêm túc trách nhiệm cái, vị trí gia đình q trình giáo dục học sinh đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để em học tập rèn luyện - Liên hệ chặt chẽ với tổ chức hội phụ huynh học sinh nhà trường lớp 2.6 Đối với địa phương - Nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm GDĐĐ cho học sinh cấp lãnh đạo, tổ chức trị, xã hội địa phương - Cùng nhà trường gia đình theo dõi, ngăn chặn xử lý giáo dục học sinh có biểu vi phạm đạo đức, pháp luật - Thường xuyên phối kết hợp tổ chức hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, sinh hoạt loại hình câu lạc hoạt động xã hội từ thiện 108 ... việc tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình xã hội công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho. .. huynh đạo đức giáo dục đạo đức - Tìm hiểu biểu ảnh hưởng nhà trường, gia đình xã hội đến đạo đức học sinh nhận thức vai trò vịêc tổ chức phối hợp nhà trường gia đình xã hội nhằm giáo dục đạo đức học. .. biện pháp tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình xã hội cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Giới hạn nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp tổ chức phối hợp nhà

Ngày đăng: 19/12/2015, 05:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

  • 1.1 . Tổng quan của vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Một số khái niệm công cụ

  • 1.2.1. Khái niệm về quản lý

  • 1.2.2. Khái niệm về tổ chức

  • 1.2.3. Khái niệm về đạo đức

  • 1.2.4. Giáo dục đạo đức

  • 1.2.5. Khái niệm về các lực lượng giáo dục

  • 1.2.6. Khái niệm về biện pháp

  • 1.2.7. Khái niệm về phối hợp

  • 1.3. Nguyên tắc phối hợp các lực lượng giáo dục

  • 1.4. Vai trò việc tổ chức phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh

  • 1.4.1. Việc tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội tạo nên tác động tổ hợp phát huy được những tiềm năng phong phú của toàn xã hội tham gia vào quá trình giáo dục

  • 1.4.2. Việc tổ chức phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội là nguyên tắc quan trọng tạo ra sự thống nhất thực hiện mục tiêu giáo dục, thực hiện các chuẩn mực đạo đức của học sinh

  • 1.4.3. Tạo ra môi trường sư phạm lành mạnh, hạn chế được những tác động tiêu cực trực tiếp tới quá trình hình thành nhân cách học sinh

  • 1.5. Những yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả của việc tổ chức phối hợp

  • 1.5.1. Mục tiêu giáo dục phổ thông và những định hướng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá

  • 1.5.2. Trình độ nhận thức của thầy cô giáo, gia đình học sinh và các tổchức xã hội về phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh

  • 1.5.3. Điều kiện kinh tế xã hội văn hoá của địa phương có ảnh hưởng đến việc tổ chức phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan