1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ của một số văn bản hành chính phổ dụng (khảo sát tại trường đại học ngoại ngữ, đại học đà nẵng)

122 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM CHU VĂN ĐA ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA MỘT SỐ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH PHỔ DỤNG (Khảo sát Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - ĐHĐN) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BÙI TRỌNG NGOÃN Đà Nẵng, Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Chu Văn Đa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .1 Phƣơng pháp nghiên cứu .3 Tổng quan tài liệu nghiên cứu .3 Bố cục đề tài .6 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .7 1.1 PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGƠN NGỮ HÀNH CHÍNH – CƠNG VỤ 1.1.1 Khái niệm phong cách chức hành - công vụ .7 1.1.2 Các loại văn hành - cơng vụ 1.1.3 Đặc điểm ngôn ngữ phong cách hành – cơng vụ 12 1.1.4 Đặc điểm từ vựng, ngữ nghĩa tu từ từ vựng ngữ nghĩa phong cách hành – cơng vụ 20 1.1.5 Đặc điểm ngữ pháp tu từ ngữ pháp văn hành – cơng vụ.23 1.1.6 Đặc điểm diễn đạt phong cách hành – công vụ 27 1.2 TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH VÀ CÁC DẠNG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG .29 1.2.1 Tổ chức máy hành Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng 29 1.2.2 Các dạng văn hành phổ dụng Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng .30 TIỂU KẾT CHƢƠNG 38 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM, KÍ TỰ, THỂ THỨC VĂN BẢN VÀ ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA CỦA VĂN BẢN HÀNH CHÍNH LƢU HÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 39 2.1 ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM, KÍ TỰ VÀ THỂ THỨC VĂN BẢN CỦA VĂN BẢN HÀNH CHÍNH LƢU HÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 39 2.1.1 Đặc điểm chữ viết văn hành lƣu hành Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng .39 2.1.2 Đặc điểm thể thức văn văn hành lƣu hành Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng 47 2.2 ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA CỦA VĂN BẢN HÀNH CHÍNH LƢU HÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 49 2.2.1 Các lớp từ vựng đƣợc sử dụng rộng rãi văn hành chínhlƣu hành Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng 49 2.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa văn hành lƣu hành Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng .65 TIỂU KẾT CHƢƠNG 67 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP VÀ ĐẶC ĐIỂM DIỄN ĐẠT CỦA VĂN BẢN HÀNH CHÍNH LƢU HÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 68 3.1 ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA VĂN BẢN HÀNH CHÍNH LƢU HÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 68 3.1.1 Đặc điểm từ loại văn hành lƣu hành Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng 68 3.1.2 Đặc điểm cú phápcủa văn hành lƣu hành Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng .69 3.2 ĐẶC ĐIỂM DIỄN ĐẠT 85 3.2.1 Tính đơn nghĩa, tính ngắn gọn súc tích 85 3.2.2 Tính phi biểu cảm .86 3.2.3 Dùng cách nói thuận 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 3.1 Kết định 47 ngày 06 tháng năm 2013 68 3.2 Kết định 724 ngày 30 tháng 12 năm 2014 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Yêu cầu nghiêm ngặt thể thức yếu tố ngôn ngữ văn hành thể tính quy chuẩn nhà nƣớc pháp quyền Do đó, việc nghiên cứu thể thức văn đặc điểm ngôn ngữ loại văn hành dƣới góc độ phong cách học (ngơn ngữ học) u cầu có tính cấp thiết mặt khoa học Trong thực tế, Bộ Nội vụ có nhiều hƣớng dẫn thể thức văn hành nhƣng chƣa có hƣớng dẫn cụ thể ngơn ngữ hành Do đó, việc tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ u cầu chuẩn hóa ngơn ngữ văn hành chính, văn văn thƣ ln ln có ý nghĩa thiết thực cơng tác quản lý nhà nƣớc Một hành cơng vận hành có hiệu ln ln mục tiêu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Là cán hành trƣờng Đại học, chúng tơi hiểu đề tài ngơn ngữ hành có ý nghĩa thiết thực cơng việc Do chúng tơi lựa chọn đề tài “Đặc điểm ngơn ngữ số văn hành phổ dụng ( khảo sát Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng)” Mục tiêu nghiên cứu - Nhận diện đƣợc đặc điểm chung văn hành lƣu hành sở giáo dục dƣới góc nhìn phong cách học - Xác định đƣợc đặc điểm ngơn ngữ văn hành phổ dụng sở giáo dục đại học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài đặc điểm ngôn ngữ số văn hành phổ dụng Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng b Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài loại văn hành lƣu hành Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng, loại văn đến Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng từ năm 2013 đến năm 2015; bao gồm 137 văn đƣợc tập hợp vào 13 thể loại Cụ thể: b1 Văn đến Văn đƣợc Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng tiếp nhận tạm gọi văn đến bao gồm ba nguồn (1) Các văn từ cấp chủ quản nhƣ Bộ giáo dục quan tham mƣu bộ; Bộ tài quan phủ: Các nghị định phủ giáo dục, quy chế giáo, thông báo ngân sách hoạt động thƣờng xuyên khác (2) Các văn quản lý hành từ Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng sở ban ngành: Các công điện tham gia chiến dịch mùa hè xanh, hợp tác đào tạo theo đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 cho giáo viên bậc tiểu học, trung học sở, cơng văn phịng chống bão lụt, công văn hoạt động thƣờng xuyên thành phố (3) Các văn quản lý hành phối hợp cơng tác Đại học Ngoại ngữ với trƣờng thuộc Đại học Đà Nẵng b2 Văn Văn tức văn đƣợc phát từ Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng với điểm đến nhƣ sau: (1) Các văn từ Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng gửi lên cấp trực tiếp Đại học Đà Nẵng gửi lên cấp chủ quản Bộ Giáo dục: Các báo cáo tổ chức, điều chuyển cán bộ, định thành lập phòng, khoa, định bổ nhiệm trƣởng phòng, định bổ nhiệm trƣởng khoa, định bổ nhiệm phó trƣởng phịng, định bổ nhiệm phó trƣởng khoa, thơng báo mức thu học phí (2) Các văn Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng gửi lên quan quản lý hành thành phố Đà Nẵng Bao gồm cơng liên quan đến hoạt động trị hoạt động cộng đồng (3) Các công văn gửi trƣờng thành viên Đại học Đà Nẵng để phối hợp công tác (4) Các văn từ trƣờng gửi xuống khoa, phòng chức đến sinh viên nhằm thông tin trình quản lý nhà nƣớc hoạt động đào tạo công tác khác Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ sau: 4.1 Phương pháp tổng hợp Tổng hợp tài liệu thu thập đƣợc, khảo sát văn giấy từ kho tƣ liệu văn phòng nhà trƣờng văn phòng khoa Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng 4.2 Phương pháp mô tả Mô tả cách sử dụng phƣơng tiện ngữ âm, chữ viết, từ vựng, ngữ pháp cách diễn đạt văn công văn, quy chế, nghị định, định … 4.3 Phương pháp phân tích Đây phƣơng pháp làm sở cho việc nhận định, đánh giá lĩnh vực ngơn ngữ văn hành Tổng quan tài liệu nghiên cứu a Các cơng trình phong cách học Các văn hành đƣợc nghiên cứu phân tích giáo trình phong cách học Có thể kể đến cơng trình sau: “Phong cách học tiếng Việt” nhóm tác giả Võ Bình, Cù Đình Tú, Lê Anh Hiền, Nguyễn Thái Hòa, 1982, nhà xuất Giáo dục “Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt” tác giả Cù Đình Tú, 1983, nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp “Phong cách học tiếng Việt” nhóm tác giả Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa, 1993, nhà xuất Giáo dục “Phong cách học tiếng Việt” tác giả Đinh Trọng Lạc, 1999, nhà xuất Giáo dục “Phong cách học tiếng Việt” tác giả Hữu Đạt, 1999, nhà xuất Khoa học xã hội Trong cơng trình “Phong cách học tiếng Việt”, nhóm tác giả Võ Bình, Cù Đình Tú, Lê Anh Hiền, Nguyễn Thái Hịa nêu khái niệm phong cách hành chính, số loại văn hành chính, trình bày khái lƣợc cách sử dụng ngôn ngữ văn hành Ở đây, tác giả chƣa thống kê cách đầy đủ văn hành chƣa miêu tả đặc điểm ngôn ngữ văn hành theo bình diện: ngữ âm, chữ viết, từ vựng ngữ nghĩa, ngữ pháp, đặc điểm diễn đạt Trong cơng trình “Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt”, tác giả Cù Đình Tú nêu khái niệm phong cách hành chính, số loại văn đƣợc viết theo phong cách hành Ở cơng trình này, tác giả nói đặc điểm riêng phong cách hành nhƣ phƣơng tiện chữ viết, phƣơng tiện từ ngữ, phƣơng tiện cú pháp phƣơng diện diễn đạt nói việc sử dụng lớp từ vựng hành riêng biệt Trong cơng trình “Phong cách học tiếng Việt”, nhóm tác giả Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hịa nói định nghĩa phong cách hành chính, dạng lời nói hành – cơng vụ, kiểu thể loại văn Các đặc trƣng chung phong cách hành – cơng vụ Các tác giả nói đặc điểm ngơn ngữ phong cách hành chính, cách trình bày văn hành Nhƣng nhóm tác giả chƣa nói đến phƣơng diện diễn đạt cụ thể phong cách hành Trong cơng trình “Phong cách học tiếng Việt”, tác giả Đinh Trọng Lạc, nói nhƣ cơng trình chung với Nguyễn Thái Hịa Trong cơng trình “Phong cách học tiếng Việt đại”, tác giả Hữu Đạt, tác giả nói định nghĩa phong cách hành chính, đặc điểm phong cách hành Đặc biệt, tác giả phân loại dạng văn hành cách cụ thể theo khu vực quản lý hành ngành nghề cách phân chia dựa tính chất cấu trúc văn Đây điểm bật tác giả Hữa Đạt trình bày phong cách hành – cơng vụ b Các cơng trình nghiên cứu văn tổ chức hành phương diện hành học Ngoài ra, với hoàn thiện máy hành nhà nƣớc pháp quyền, chục năm qua, với q trình cải cách hành chính, có nhiều cơng trình hƣớng đến vấn đề phân loại văn hành chính, quy chuẩn thể thức văn hành chính, bƣớc đầu đề cập cách dùng từ đặt câu văn hành Có thể kể đến “Soạn thảo văn tổ chức Đảng, mặt trận, cơng đồn, niên, phụ nữ cấp sở sở” Lê Văn In, 2002, nhà xuất Chính trị quốc gia Trong đó, tác giả trình bày vấn đề chung văn nhà nƣớc nhƣ văn quản lý điều hành, thể thức văn bản, quy chế pháp lý kết cấu văn hành Tuy nhiên, tác giả nói đến cách trình bày soạn thảo văn cấp từ trung ƣơng đến sở nhƣng khơng nói đến cách trình bày văn bình diện ngơn ngữ hành Tiếp “Tìm hiểu kỹ thuật trình bày văn công tác văn thư luật ban hành văn quy phạm pháp luật” Lê Văn Chấn, 2006, nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Chấn nói kỹ thuật trình bày văn bản, công tác văn thƣ, văn quy phạm pháp luật phân tích kỹ thuật trình bày văn văn thƣ Cũng nhƣ cơng trình Lê Văn In trên, Lê Văn Chấn khơng nói đến bình diện ngơn ngữ hành – cơng vụ Gần “Nghiên cứu chức ngôn ngữ văn quản lý nhà nước” Nguyễn Thị Hà, 2012, nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật Tác giả nghiên cứu văn quản lý nhà nƣớc, chức tƣ tƣởng, chức liên nhân, chức hành Tuy nhiên, Nguyễn Thị Hà đặt nặng vấn đề chức thông tin chức điều khiển ngôn ngữ văn hành chính, mà tác giả khơng miêu tả ngơn ngữ hành theo bình diện ngơn ngữ học c Những hướng dẫn Bộ Nội vụ quan quản lý văn hành Ngồi ra, cịn có hƣớng dẫn soạn thảo văn hành Bộ Nội vụ quan quản lý cấp trung ƣơng nhƣ sau: Thông tƣ 01/2011/TT-BNV Hƣớng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành ngày 19 tháng 11 năm 2011 Bộ Nội vụ Nghị định số 142/CP ngày 28/9/1963 Chính phủ việc ban hành Điều lệ năm, tên quan ban hành văn bản, số kí hiệu, tên văn (trừ cơng văn), trích yếu nội dung, nơi nhận, kí ban hành, đóng dấu loại văn có u cầu cụ thể nhƣ sau: (4) Công văn (công văn phúc khảo thi, công văn đôn đốc, công văn mời giảng viên thỉnh giảng ) Cơng văn hình thức văn hành đƣợc sử dụng phổ biến nhằm mục đích thơng tin, trao đổi cơng tác quan nhà nƣớc với nhau, quan nhà nƣớc với tổ chức,cá nhân với cấp cấp dƣới trực thuộc nhằm đề nghị, phúc đáp, yêu cầu tới chủ thể Cơng văn thƣờng có phần sau: - Phần mở đầu: nêu sở lí soạn thảo cơng văn - Phần nội dung chính: phần bản, cần đƣợc trình bày cụ thể, rõ ràng, xác, yêu cầu đặt xoay quanh mục tiêu chung công văn - Phần kết thúc: cần viết ngắn gọn, phần giúp cho nội dung đƣợc nêu công văn đƣợc khẳng định thêm làm sáng tỏ thêm yêu cầu thực hiện, nhấn mạnh trách nhiệm giải văn cần thiết (5) Hợp đồng Hợp đồng phải đáp ứng điều kiện có hiệu lực hợp đồng mục đích nội dung cơng tác giảng dạy không vi phạm điều cấm pháp luật, ngành giáo dục nhà trƣờng không trái đạo đức xã hội Nội dung hợp đồng cam kết, thỏa thuận bên, thể quyền nghĩa vụ bên, chế tài đƣợc áp dụng bên vi phạm hợp đồng.Nội dung hợp đồng thƣờng đƣợc chia thành loại nhƣ sau: Thứ bên A ( bên mời giảng dạy) bên B (bên nhận giảng dạy) Thứ hai có điều ( 04 điều), điều có trách nhiệm mooic bên thực công tác giảng dạy trƣờng (6) Thông báo Thông báo đƣợc dùng để truyền đạt nội dung mệnh lệnh, kết hoạt động, văn quy pham pháp luật quan trọng, thông tin cho chủ thể liên quan biết Thông báo thƣờng đề cập nội dung cần thơng tin mà khơng cần nêu lí do, tình hình chung nhƣ loại văn khác Nếu thơng báo có nhiều nội dung chia thành mục, điểm (7) Tờ trình Tờ trình loại văn mang tính chất trình bày đƣợc sử dụng để đề xuất với quan quản lí cấp phê chuẩn hay xét duyệt chủ trƣơng hoạt động, phƣơng án công tác, công tác giao lƣu giải pháp khác mà tự định đƣợc Nội dung tờ trình thƣờng đƣợc chia thành mục: - Mục 1: nêu lí làm tờ trình - Mục 2: nêu đề nghị cụ thể - Mục3: Phân tích ý nghĩa đề nghị mới, lợi ích, khả thực khó khăn dự kiến xảy cách giải (8) Báo cáo Báo cáo văn đƣợc dùng để trình bày kết đạt đƣợc hoạt động quan, tổ chức giúp cho việc đánh giá tình hình thực tế việc quản lí, lãnh đạo đề xuất chủ trƣơng thích hợp Nội dung báo cáo thƣờng có phần: - Phần thứ nhất: nêu tình hình cơng việc mơ tả việc xảy thực tế - Phần thứ hai: trình bày kết quả, phân tích ngun nhân, kinh nghiệm đạt đƣợc đánh giá tình hình, xác định tồn cần tiếp tục giải - Phần thứ ba: nêu phƣơng hƣớng lớn để tiếp tục giải vấn đề (9) Kế hoạch Kế hoạch văn trình bày dự kiến nhiệm vụ đƣợc quan, nhà trƣờng, giao thời gian định Nội dung kế hoạch thƣờng có phần: - Phần 1: nhận định tình hình, đặc điểm Nêu rõ hồn cảnh quan, địa bàn khả chủ thể thực - Phần 2: nêu nhiệm vụ, mục tiêu, phƣơng hƣớng biện pháp thực - Phần 3: kết luận, nêu triển vọng đề nghị hỗ trợ kinh phí, tinh thần để thực đƣợc mục tiêu đề (10) Đề án Đề án văn trình bày kế hoạch dự kiến nhiệm vụ đƣợc quan, nhà trƣờng giao thời gian định Nội dung đề án thƣờng có phần: - Phần 1: Đặc điểm tình hình Nêu rõ hồn cảnh, tình hình quan, địa bàn khả chủ thể thực hiện, cần nêu cách khái quát để hình dung đƣợc cần thiết việc thực hiện, khả hồn thành nội dung cơng việc - Phần 2: Nêu nhiệm vụ, phƣơng hƣớng biện pháp thực Nêu đƣợc cụ thể tốt(dự kiến khó khăn, thuận lợi cần tận dung; biện pháp tổ chức thực hiện, dự kiến kinh phí ) - Phần 3: Phần kết luận, nêu triển vọng tình hình, đề nghị cấp hỗ trợ, đảm bảo điều kiện vật chất, tinh thần cho việc thực mục tiêu, nhiệm vụ đề (11) Biên - Phần 1: Đặt vấn đề: Ghi rõ thời gian lập biên bản, địa điểm, thành phần tham gia - Phần 2: Nội dung biên bản: Ghi diễn biến kiện Nội dung biên phải đƣợc ghi chép ngắn gọn, xác, cụ thể - Phần 3: Kết thúc biên bản: Ghi thời gian kết thúc Riêng phần thẩm quyền kí, phải có tối thiểu hai ngƣời kí chủ toạ thƣ kí (12) Đề nghị Đề nghị đƣợc dùng để truyền đạt nội dung lời liên quan đến tính chất cơng việc mà đơn vị kiến nghị cách thức xử lý cho cấp liên quan biết Đề nghị thƣờng đề cập nội dung cần thông tin cần thực ngắn hạn nhƣ dài hạn Nếu đề nghị có nhiều nội dung chia thành mục, điểm để cấp giải (13) Các loại Đơn từ (đơn xin nghỉ phép, đơn xin việc …) Đơn hình thức truyền đạt nội dung liên quan đến vấn đề có tính chất xin phép, kiến nghị …vấn đề mà muốn đề đạt lên cấp để giải Phụ lục Một số kiểu văn phải theo mẫu cho sẵn (1) Giấy toán tạm ứng Đơn vị: Trƣờng Đại học Ngoại ngữ Bộ phận: Mã đơn vị QHNS: 1057110 Mẫu số C33- BB (Đã ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ- BTC ngày30/3/2006 Bộ trƣởng BTC) GIẤY THANH TOÁN TẠM ỨNG Ngày tháng năm Số: Nợ: Có: Họ tên ngƣời toán: Bộ phận (hoặc địa chỉ): Số tiền tạm ứng đƣợc toán theo bảng dƣới đây: Diễn giải Số tiền A I - Số tiền tạm ửng - Số tạm ứng kỳ trƣớc chƣa chi hết - Số tạm ứng kỳ này: - Phiếu chi số ngày - Phiếu số ngày II - Số tiền chi Chứng từ số ngày III - Chênh lệch Số tạm ứng chi không hết (I - II) Chi số tạm ứng (II -1) Thủ trƣởng đơn vị Kế toán trƣởng Kế toán toán Ngƣời đề nghị toán (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (2) Giấy đề nghị toán Đơn vị: Trƣờng Đại học Ngoại ngữ Mẫu số C37- HD Bộ phận: (Đã ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ- BTC Mã đơn vị QHNS: 1016501 ngày30/3/2006 Bộ trƣởng BTC) GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN Ngày tháng năm Số: Kính gửi: Ban Giám hiệu Trường Đại học Ngoại ngữ Họ tên ngƣời đề nghị toán: Bộ phận (hoặc địa chỉ): Nội dung toán: Số tiền số: Viết chữ: (Kèm theo chứng từ gốc) Ngƣời đề nghị (Ký, họ tên) Phụ trách phận (Ký, họ tên) Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) Thủ trƣởng đơn vị (Ký, họ tên) Phụ lục Danh mục văn quy phạm nội Trƣờng Đại học Ngoại ngữ ngày 18 tháng năm 2016 ... VĂN BẢN HÀNH CHÍNH LƢU HÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 39 2.1 ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM, KÍ TỰ VÀ THỂ THỨC VĂN BẢN CỦA VĂN BẢN HÀNH CHÍNH LƢU HÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC... THỂ THỨC VĂN BẢN CỦA VĂN BẢN HÀNH CHÍNH LƢU HÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 2.1.1 Đặc điểm chữ viết văn hành lƣu hành Trƣờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng Văn hành – cơng... CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP VÀ ĐẶC ĐIỂM DIỄN ĐẠT CỦA VĂN BẢN HÀNH CHÍNH LƢU HÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 68 3.1 ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA VĂN BẢN HÀNH CHÍNH LƢU HÀNH TẠI

Ngày đăng: 14/05/2021, 15:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam, phần câu, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Việt Nam, phần câu
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2009
[2]. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo văn bản, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
[3]. Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ Ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Ngôn ngữ học
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
[5]. Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
[6]. Lê Văn Chấn (2006), Tìm hiểu kỹ thuật trình bày văn bản công tác văn thư luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu kỹ thuật trình bày văn bản công tác văn thư luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Tác giả: Lê Văn Chấn
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh
Năm: 2006
[7]. Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
[8]. Mai Ngọc Chừ chủ biên, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn ngôn ngữ học
Tác giả: Mai Ngọc Chừ chủ biên, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[9]. Hữu Đạt (1999), Phong cách học tiếng Việt hiện đại, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1999
[10]. Hữu Đạt (2011), Phong cách học tiếng Việt hiện đại, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
[11]. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngôn ngữ học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
[12]. Nguyễn Thiện Giáp (2011), Vấn đề từ trong tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề từ trong tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
[13]. Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
[14]. Nguyễn Thiện Giáp (2014), Nghĩa học Việt ngữ, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩa học Việt ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
[15]. Nguyễn Thị Hà (2012), Nghiên cứu chức năng ngôn ngữ văn bản quản lý nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia- Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chức năng ngôn ngữ văn bản quản lý nhà nước
Tác giả: Nguyễn Thị Hà
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia- Sự thật
Năm: 2012
[16]. Hoàng Văn Hành, Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang, (2008), Từ tiếng Việt, NXB Văn hóa Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Văn Hành, Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang
Nhà XB: NXB Văn hóa Sài Gòn
Năm: 2008
[17]. Lê Văn In (2002), Soạn thảo văn bản của các tổ chức Đảng, mặt trận, công đoàn, thanh niên, phụ nữ cấp cơ sở và trên cơ sở, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Soạn thảo văn bản của các tổ chức Đảng, mặt trận, công đoàn, thanh niên, phụ nữ cấp cơ sở và trên cơ sở
Tác giả: Lê Văn In
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
[18]. Nguyễn Thị Ly Kha (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thị Ly Kha
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
[19]. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1993), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1993
[20]. Đinh Trọng Lạc, (1999), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
[21]. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2008), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w