BỘ CÔNG AN HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN NGUYỄN ĐỨC HOÀNG GIẢI QUYẾT TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ[.]
BỘ CÔNG AN HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN NGUYỄN ĐỨC HOÀNG GIẢI QUYẾT TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên nghành: Luật HÀ NỘI 6- 2020 BỘ CÔNG AN HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Họ tên sinh viên: Nguyễn Đức Hoàng Lớp B4 Khóa DS4 Người hướng dẫn: ThS Hồ Thế Thiện HÀ NỘI - 2020 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - BLDS : Bộ luật Dân - BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân - BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình sự - BLHS : Bộ luật hình sự - NQ : Nghị quyết MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt ngoài hợp đồng (Điều 584 BLDS 2015) 1.1.3 Các nguyên tắc bồi thường thiệt hại CHƯƠNG 2: NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỜNG TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ 35 2.1 Các pháp lý để áp dụng 35 2.2 Quy định pháp luật hình việc giải vấn đề bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng vụ án hình 36 2.2.1 Việc giải vấn đề bồi thường đồng thời giải vụ án hình .36 2.2.2 Việc tách vấn đề bời thường vụ án hình 38 2.3 Quy định pháp luật tố tụng hình thủ tục giải vấn đề bời thường vụ án hình 41 2.3.1 Giai đoạn khởi tố vụ án 41 2.3.2 Giai đoạn điều tra truy tố 42 2.3.3 Giai đoạn xét xử vụ án 42 2.3.4 Giai đoạn thi hành án 44 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN THI HÀNH VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ .45 3.1.Thực tiễn thi hành quy định nguyên tắc giải vấn đề bồi thường thiệt hại vụ án hình 45 3.2 Một số kiến nghị để hoàn thiện quy định nguyên tắc vấn đề bời thường thiệt hại vụ án hình 46 3.2.1 Về lập pháp 46 3.2.2 Về áp dụng pháp luật .46 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .55 PHỤ LỤC 56 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng vụ án hình sự là một chế định quan trọng luật dân sự Theo quy định tại Điều 275 BLDS năm 2015 thì một những cứ làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng vụ án hình sự là sự kiện “Gây thiệt hại hành vi trái pháp luật” và tương ứng với cứ này là các quy định tại chương XX, phần thứ ba Bộ luật dân sự (BLDS) “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” Sự kiện gây thiệt hại hành vi trái pháp luật là cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Trong trường hợp này trách nhiệm được hiểu là nghĩa vụ, bổn phận của người gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại Nhà làm luật trường hợp này đã đồng nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng với “Nghĩa vụ phát sinh hành vi trái pháp luật” Điều 584 BLDS đã xác định sự đờng nghĩa này bằng quy định: “Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác Người gây thiệt hại chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp thiệt hại phát sinh kiện bất khả kháng hoàn toàn lỗi bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác Trường hợp tài sản gây thiệt hại chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định khoản Điều này” Trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường và từ nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại tạo quan hệ nghĩa vụ tương ứng với khái niệm nghĩa vụ được qui định tại Điều 274 BLDS: “Nghĩa vụ việc mà theo đó, nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực cơng việc khơng thực cơng việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (sau gọi chung bên có quyền) Từ quy định này có thể nêu khái niệm về nghĩa vụ bồi thường thiệt hại sau Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại là một loại quan hệ dân sự đó người xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tái sản, các quyền và lợi ích hợp pháp của người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường những thiệt hại mình gây Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng chế định qui định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng vụ án hình sự Trên sở kết nghiên cứu tổng hợp, khóa luận đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam quy định chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng vụ án hình sự thực tế Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực mục đích trên, khóa luận phải hoàn thành số nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Nghiên cứu cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng vụ án hình sự; - Nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam số thực tiễn áp dụng chúng Tồ án Từ điểm bất cập, thiếu hợp lý quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp luật hình Việt Nam; - Đưa số đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam quá trình giải quyết bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng vụ án hình sự Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ quy định pháp luật hiện hành, bối cảnh cải cách tư pháp, khóa luận tập trung chủ yếu vào vấn đề liên quan đến chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trung làm sáng tỏ một vài trường hợp cụ thể: Tranh chấp về bồi thường thiệt hại tài sản bị xâm phạm; Tranh chấp về bồi thường thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm; Bồi thường thiệt hại tính mạng bị xâm phạm; Bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm và bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây (Điều 601 BLDS) Phương pháp nghiên cứu Khóa luận thực sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, sách Nhà nước chiến lược cải cách tư pháp Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh Cụ thể: - Phương pháp phân tích phương pháp tác giả sử dụng xuyên suốt 02 chương khóa luận Tại chương 1, tác giả sử dụng phương pháp phân tích để phân tích khái niệm về chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng vụ án hình sự Tại chương 2, tác giả sử dụng phương pháp để phân tích nội dung quy định pháp luật Việt Nam hành chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng vụ án hình sự, phân tích vướng mắc, khó khăn áp dụng quy định pháp luật hành để từ đưa kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật - Phương pháp thống kê tác giả sử dụng để tập hợp số liệu thụ lý vụ án tồn ngành Tịa án nhân dân - Phương pháp tổng hợp phương pháp sử dụng để hoàn thành tiểu luận sở phân tích, thống kê tài liệu thu thập Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn khóa luận Khóa luận nêu sở lý luận việc quy định pháp luật Việt Nam qua chứng minh quan điểm đắn, xác Đảng nhà nước ta việc bảo vệ quyền công dân lĩnh vực Từ quy định pháp luật trách nhiệm nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng vụ án hình sự, khóa luận khẳng định Nhà nước thừa nhận quyền người dân Trên sở đó, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân bị xâm phạm người dân thực quyền yêu cầu Nhà nước bảo vệ quyền lợi cho Trên sở đánh giá thực trạng pháp luật thực quy định pháp luật Việt Nam, khóa luận nêu lên nội dung tích cực tiêu cực, phát bất cập, hạn chế quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đờng vụ án hình sự để từ có phương hướng khắc phục, sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam Những kết luận, giải pháp, kiến nghị khóa luận góp phần làm để hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam Tịa án nhân dân Trên tảng đó, nhà nước ta hoàn thiện chế định tư pháp, tăng cường quyền tiếp cận công lý công dân, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Cơ cấu luận văn Ngoài mục lục, lời mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo kết luận, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng vụ án hình sự Chương 2: Nguyên tắc giải quyết trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng vụ án hình sự Chương 3: Thực tiễn thi hành và kiến nghị hoàn thiện pháp luật CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 1.1.1 Khái niệm Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xuất hiện từ rất sớm lịch sử phát triển của pháp luật thế giới cũng pháp luật Việt Nam Kế thừa những quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại Bộ luật Hồng Đức, Bộ luật Gia Long, pháp luật dân sự ngày đã có những qui định khá chi tiết về vấn đề này Tiếp cận dưới cấp độ khoa học pháp lý, ta có thể hiểu (1) Trách nhiệm BTTH là một loại trách nhiệm dân sự mà theo đó thì một người vi phạm nghĩa vụ pháp lý của mình, gây tổn hại cho người khác thì phải bồi thường những tổn thất mà mình gây Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng là một loại trách nhiệm BTTH Khái niệm về trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng cũng được xây dựng dưới dạng quan điểm mà chưa được ghi nhận chính thức bất cứ một văn bản pháp luật nào Theo đó, trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng được hiểu là một loại trách nhiệm dân sự đó, người có hành vi trái pháp luật dân sự phải bồi thường cho người bị thiệt hại Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng phát sinh chủ thể luật dân sự có hành vi vi phạm nói chung xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp của người khác Ngoài ra, trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng còn phát sinh cả hai bên có quan hệ hợp đồng trường hợp gây thiệt hại về sức khỏe, tính mạng hoặc các bên có quan hệ hợp đồng thiệt hại xảy không liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng ... AN HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THIỆT HẠI NGỒI HỢP ĐỒNG TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành:... hại chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp thiệt hại phát sinh kiện bất khả kháng hoàn toàn lỗi bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác Trường hợp tài... đồng vụ án hình 36 2.2.1 Việc giải vấn đề bồi thường đồng thời giải vụ án hình .36 2.2.2 Việc tách vấn đề bồi thường vụ án hình 38 2.3 Quy định pháp luật tố tụng hình