Một số biện pháp giảng dạy các văn bản nhật dụng trong sách giáo khoa ngữ văn 8

22 77 0
Một số biện pháp giảng dạy các văn bản nhật dụng trong sách giáo khoa ngữ văn 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục STT NỘI DUNG Trang MỞ ĐẦU 1 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 PHẦN NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.3 Các giải pháp để giảng dạy đạt hiệu tốt văn nhật dụng SGK Ngữ Văn 13 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 14 3.1.Kết luận 14 10 3.2.Kiến nghị 14 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Mơn Ngữ Văn có vị trí đặc biệt việc thực mục tiêu chung trường Trung học sở (THCS): góp phần hình thành người có học vấn phổ thông sở, chuẩn bị cho em đời tiếp tục học lên bậc học cao Đó người có ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương quý trọng gia đình, bè bạn; có lòng u nước u chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới tư tưởng, tình cảm cao đẹp lòng nhân ái, tơn trọng lẽ phải, cơng bằng, lòng căm ghét xấu, ác Đó người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư sáng tạo, bước đầu có lực cảm thụ giá trị chân, thiện, mỹ nghệ thuật, trước hết văn học, có lực thực hành lực sử dụng Tiếng Việt công cụ để tư giao tiếp Ngày với phát triển đất nước vấn đề giáo dục trở thành vấn đề cấp bách toàn xã hội Để bắt kịp với đà phát triển mạnh mẽ ấy, đổi giáo dục - đào tạo vấn đề cần thiết, quan trọng phù hợp với xu hướng tiến thời đại, với công đại hố giáo dục Một vấn đề làm tơi quan tâm hệ thống văn nhật dụng (VBND) chương tŕnh SGK Ngữ văn THCS Có thể thấy việc đưa VBND vào chương trình SGK Ngữ văn cần thiết có khả kết hợp lí thuyết với thực tiễn đời sống tính thời cao Như vậy, VBND góp tiếng nói vơ quan trọng SGK Ngữ văn Qua tŕnh nghiên cứu, tìm hiểu, giảng dạy đặc biệt năm học 2018 - 2019 thân cá nhân trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn Cho nên tâm đắc văn đưa vào giảng dạy chương tŕnh Ngữ văn tính thời sự, tính thực tiễn khả giáo dục Chính mà tơi ln trăn trở, suy nghĩ để khả giáo dục tiềm ẩn văn khai thác có hiệu cao tŕnh dạy học nhằm giúp học sinh liên hệ tới đời sống thực tế diễn sinh động xung quanh em Để từ em có nhận thức đắn để thay đổi hành vi người xung quanh theo hướng tích cực mà giáo viên mong muốn sau tiết dạy (điều chương trình SGK cũ chưa làm được) Đối với học sinh THCS em làm quen với văn nhật dụng nên nhiều bỡ ngỡ Bên cạnh thực tế trường THCS nhiều đồng chí giáo viên chưa thật quan tâm thích đáng đến phần văn cho dạy văn phải dạy thơ mộng lãng mạn văn nhật dụng khơ khan thực tế q Do việc vận dụng đổi phương pháp tiết dạy văn nói chung văn nhật dụng nói riêng có vai trò vơ quan trọng Học sinh học văn nhật dụng không để mở rộng hiểu biết tồn diện mà tạo điều kiện tích cực để thực nguyên tắc giáo dục kiến thức kết hợp với hình thành kĩ sống giúp em hoà nhập với sống xã hội cách tốt nhất, rút ngắn khoảng từ trang sách đến sống thực từ nhà trường xã hội Qua thời gian học tập, tìm tòi nghiên cứu trực tiếp giảng dạy, tơi có suy nghĩ xin mạnh dạn trao đổi thầy cô đồng nghiệp qua sáng kiến kinh nghiệm: "Một số biện pháp giảng dạy có hiệu Văn nhật dụng Sách giáo khoa Ngữ văn 8" Tôi tin với đề tài này, có thêm kinh nghiệm tŕnh giảng dạy có hội đóng góp tiếng nói nho nhỏ vào trình thảo luận kinh nghiệm dạy học chương trình trường THCS 1.2 Mục đích nghiên cứu: Tôi chọn đề tài "Một số biện pháp giảng dạy có hiệu Văn nhật dụng Sách giáo khoa Ngữ văn 8" với mục đích sau: Dựa sở vai trò tầm quan trọng văn nhật dụng tính thời sự, cập nhật với đời sống việc học tập HS đề xuất số biện pháp dạy học góp phần tạo hứng thú, nâng cao chất lượng học tập HS đồng thời nâng cao hiệu lên lớp giáo viên Có thể nói, việc giảng dạy VBND cho có hiệu vấn đề gây khơng khó khăn giáo viên THCS lẽ vấn đề mà VBND chương trình đưa hầu hết có liên quan tích hợp với mơn học chương trình dường mơn học lại góp phần giáo dục vấn tốt với mơn Ngữ văn vấn đề cần khai tính tích hợp liên mơn dạy học bậc THCS Ví dụ: vấn đề bảo vệ mơi trường đề cập môn Giáo dục công dân môn Sinh học; vấn đề dân số tích hợp với mơn Địa lí Chính vậy, việc dạy học VBND để gây hứng thú học tập với học sinh dễ dàng thực với số giáo viên chưa thể nói dễ dàng với giáo viên - đặc biệt giáo viên trẻ trường hay giáo viên đă quen với phương pháp dạy học cũ Trong đó, đặc điểm, tính chất VBND tính cập nhật cao 1.3 Đối tượng nghiên cứu "Một số biện pháp giảng dạy có hiệu Văn nhật dụng Sách giáo khoa Ngữ văn 8" 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp Nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp Khảo sát thực tế - Phương pháp Phân loại , thống kê, xử lí số liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp tích hợp - Phương pháp Thực nghiệm PHẦN NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lý luận Chương trình Ngữ văn THCS xác định rõ: khái niệm VBND khái niệm thể loại kiểu văn bản, mà nói đến VBND nói đến tính chất nội dung văn (đề cập tới chức năng, đề tài tính cập nhật) Vì thế, văn thuộc thể loại khác văn học Mục đích lí đưa số VBND vào chương tŕnh giúp học sinh quan tâm đến cập nhật vấn đề vừa quen thuộc, vừa gần gủi hàng ngày, có ý nghĩa lâu dài trọng đại mà tất dân tộc quan tâm Yêu cầu VBND phải gắn chặt với thực tiễn mà thực tiễn ln thay đổi trong yêu cầu lớn nội dung giáo dục, chương trình SGK đảm bảo tính tương đối ổn định Bởi vậy, VBND chọn SGK, có tính cập nhật cao song văn "viết vấn đề xã hội có ý nghĩa lâu dài có tính chất thời" Nội dung chủ yếu VBND lớp tập trung vào vấn đề sau: - Vấn đề môi trường: Bài "Thông tin ngày trái đất năm 2000" - Vấn đề tệ nạn xã hội: Bài "Ôn dịch, thuốc lá" - Vấn đề dân số tương lai loài người: Bài "Bài tốn dân số" Mặc dù có tiết với góp mặt VBND chương trình SGK ngữ văn cần thiết Bởi cung cấp cho học sinh tri thức cập nhật, giáo giục cho em ý thức, thái độ hành động mang tính cơng dân, rèn cho em kĩ thực hành, chí kĩ năng, thói quen sống tốt, có ích cho xã hội - Sáng kiến kinh nghiệm: Giảng dạy có hiệu Văn nhật dụng Sách giáo khoa Ngữ văn 8, trước tiên xuất phát từ ý tưởng: làm để dạy – học văn thêm hứng thú? Làm để học sinh tiếp cận tác phẩm Văn nhật dụng cách chủ động, hiệu quả? Làm để đến với tác phẩm Văn nhật dụng cách tự nhiên, gần gũi? Làm để học sinh vận dụng hiểu biết để tìm hiểu Văn nhật dụng hiệu tốt nhất? Làm để học sinh khơng hiểu mà biết hành động lan tỏa hiểu biết tới người xung quanh cộng đồng? - Trên sở mục tiêu đổi giáo dục nói chung, nâng cao chất lượng mơn Ngữ Văn nói riêng hết dạy học theo hương tích cực Học sinh chủ động tiếp cận tác phẩm, chọn phương pháp phù hợp để học tập với hiệu cao mà khơng bị gò bó căng thẳng - Mặt khác dạy Văn nhật dụng tích hợp chủ đề, vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề phong trào địa phương, trường học, giáo viên, học sinh tích cực thực hiện.Bản thân tơi tâm đắc tích cực tham gia thi vận dụng kiến thức liên môn vào dạy thực tế Bởi vậy, đề tài bám sát mục tiêu định hướng Nó nhìn mới, cách tiếp cận giảng dạy Ngữ Văn nói chung, phần Văn nhật dụng nói riêng 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến Xuất phát từ thực tiễn 15 năm giảng dạy môn Ngữ Văn; 04 năm trực tiếp giảng dạy Ngữ Văn Do đó, bước đầu Tơi cảm nhận được: Muốn học sinh hứng thú với mơn học, muốn có hiệu giảng dạy học tập môn Ngữ Văn không đổi phương pháp Kiến thức ngày đa dạng, có xu hướng xích gần với đời sống có tính liên mơn Đặc biệt mơn khoa học xã hội có gắn kết chặt chẽ Thậm chí số mơn học kiến thức chồng chéo lên Do đó, làm để học sinh không nhàm chán, làm để em biết vận dụng kiến thức học, hiểu biết có sẵn để giải tốt vấn đề câu chuyện đáng bàn trường học Có thể nói, việc giảng dạy VBND cho có hiệu vấn đề gây khơng khó khăn giáo viên THCS lẽ vấn đề mà VBND chương trình đưa hầu hết có liên quan tích hợp với mơn học chương trình dường mơn học lại góp phần giáo dục vấn tốt với mơn Ngữ văn Ví dụ: vấn đề bảo vệ mơi trường đề cập môn Giáo dục công dân mơn Sinh học; vấn đề dân số tích hợp với mơn Địa lí Chính vậy, việc dạy học VBND để gây hứng thú học tập với học sinh dễ dàng thực với số giáo viên chưa thể nói dễ dàng với giáo viên - đặc biệt giáo viên trẻ trường hay giáo viên đă quen với phương pháp dạy học cũ Trong đó, đặc điểm, tính chất VBND tính cập nhật cao Từ thực tế dẫn đến số tồn tất yếu giáo viên học sinh như: * Về phía giáo viên: - Lúng túng khâu chuẩn bị thực chưa phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh - Khó khăn việc tạo khơng khí Ngữ văn cho học sinh Thực tế có giáo viên coi việc dạy văn hành động gg̣ò ép, khơ khan, chí có người cg̣òn nhận xét "như dạy Giáo dục cơng dân" Điều chứng tỏ có phận giáo viên chưa nhận thức đầy đủ đắn vai tṛò loại văn - Nhiều giáo viên đơn giản truyền thụ tri thức có tài liệu giảng dạy SGK mà không trọng đến việc liên hệ đời sống thực tiễn - yêu cầu thiếu học sinh - Nhiều giáo viên cách tổ chức tiết học VBND có tích hợp với phân mơn khác làm tốt lên đặc điểm nội dung VBND tính cập nhật, tính thực tiễn - Chưa tạo niềm vui đam mê cho em học sinh tiết học mình.Đơi giáo viên ngại thay đổi cách tư cách dạy * Về phía học sinh: - Học sinh sau học xong VBND không hiểu VBND vậy, nhiều em giơ tay phát biểu cho "có chuyện" thực chất khơng hiểu mục đích khơng biết học để làm - Hơn nữa, học xong VBND, nhiều học sinh chưa liên hệ với thực tiễn xung quanh em - Nhiều học sinh coi phụ không dành thời gian thoả đáng cho loại này, chí nhiều em học xong thơi * Kết quả, hiệu thực trạng Hệ thống VBND đă tạo nên mặt cho chương trình giáo dục, lẽ qua văn học sinh phần biết diễn giới xung quanh người quan tâm Tuy nhiên nhận thức chưa đầy đủ phận giáo viên học sinh nên vấn đề cấp thiết chưa quan tâm mức, chí có người cg̣òn cho khơng phải nhiệm vụ mơn Ngữ văn Tìm hiểu thực trạng đă tiến hành điều tra khối lớp trường với 90 học sinh định ngẫu nhiên Kết sau: Câu hỏi 1: Em hiểu VBND ǵì? - Có 18 học sinh trả lời khái niệm VBND ( 20%) Câu hỏi 2: Những vấn đề VBND đề cập có vai trò đời sống? - Có 12 học sinh trả lời câu hỏi (13%) Câu hỏi 3: Em có thích học VBND khơng? Có  Khơng  - Học sinh trả lời phiếu trắc nghiệm, có 21 học sinh trả lời "có" (23%) Mặc dù học sinh học VBND từ lớp với kết thật đáng lo ngại Từ thực tế đó, tơi suy nghĩ, tìm hiểu nguyên nhân tìm hướng giải Sau áp dụng nhiều biện pháp thực khác nhau, tơi thấy số biện pháp trình bày sau có hiệu thiết thực nhất, muốn trao đổi thêm với bạn đồng nghiệp - Làm để dạy – học Ngữ văn thêm hứng thú? Làm để học sinh tiếp cận tác phẩm Văn nhật dụng cách chủ động, hiệu quả? Làm để đến với tác phẩm Văn nhật dụng cách tự nhiên, gần gũi? Làm để học sinh vận dụng hiểu biết để timh hiểu Văn nhật dụng hiệu tốt nhất? khơng vấn đề đơn mà trở thành nhiệm vụ đã, giáo viên dạy Ngữ Văn nhà trường THCS 2.3 Các giải pháp để giảng dạy đạt hiệu tốt văn nhật dụng SGK Ngữ Văn 8: Để đảm bảo hiệu mong muốn việc học loại VBND giáo viên phải có phương pháp dạy phù hợp học sinh phải có ý thức học tốt Ở đây, tơi xin đưa biện pháp cần thiết dạy VBND chương trình SGK Ngữ văn 2.3.1 Khai thác nội dung văn gắn với thực tiễn tính cập nhật Bản thân nội dung văn đă mang tính thực tiễn, tính thời cao, bên cạnh nội dung giáo viên nên tổ chức liên hệ đến vấn đề, tượng đời sống khác để tăng tính thời sự, cập nhật giúp em có nhận thức sâu rộng, có điều kiện rèn luyện kĩ quan sát lựa chọn, phân tích, lí giải thực tiễn Từ đó, em hứng thú tự tìm hiểư thực tiễn sống em Ví dụ 1: Dạy "Thông tin ngày trái đất năm 2000" việc tổ chức tìm hiểu tác hại bao bì ni lơng sức khoẻ người môi trường Trái Đất trọng tâm chưa đủ, giáo viên cần phải nêu vấn đề tạo tình để học sinh thảo luận, tìm hiểu thực tiễn gần gũi với em, nêu sau: Giáo viên: Kể nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương em ? (Trả lời có gợi mở giáo viên ) Học sinh: - Rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi ( chai lọ, bao bì ni lông, đồ nhựa hư hỏng, xác chết động vật ) - Các cơng trình vệ sinh tạm bợ thiếu kiên cố - Chuồng trại chăn nuôi gần nơi sinh hoạt, gần nguồn nước - Nước đọng, bụi rậm, nơi tiềm ẩn tác nhân gây bệnh nguy hiểm ( vi khuẩn, ruồi, muỗi ) Giáo viên: Ở địa phương em, người thường chợ mua thức ăn đựng vào túi ni lông, nhà dùng xong đem vứt bừa bãi đường làng, xuống ao, xuống sông đồng phun thuốc sâu, thuốc trừ cỏ… vứt ln vỏ bao ngồi ruộng đồng Em có suy nghĩ tượng này? Học sinh: - Rác thải gây nhiễm nguồn nước môi trường sống - Người dân chưa có ý thức bảo vệ mơi trường Đồng thời, giáo viên dẫn ví dụ sinh động khác qua thông tin phương tiện khác như: - Ở Mỹ năm có tới 400.000 Pôlietilen chôn lấp chiếm nhiều đất canh tác - Ở Mê-hi-cô, cá hồ nước chết nhiều rác thải, ni lông nhựa mềm đổ xuống hồ nhiều - Ở số vườn thú Ấn Độ, 90 hươu đă chết ăn phải đồ nhựa đựng thức ăn thừa khách du lịch vứt bừa băi - Hàng năm có 100.000 chim, thú chết nuốt phải bao bì ni lơng Giáo viên: Liên hệ địa phương em hăy kể tác hại bao bì ni lơng gây mà em biêt? Học sinh: Nói rõ tác hại bao bì ni lơng gây làm nhiễm mơi trường, làm vẻ đẹp cảnh quan, xói mòn đất, tắc cống rãnh gây ngập lụt, dịch bệnh Ví dụ 2: Dạy "Ơn dịch, thuốc lá" ngồi việc truyền tri thức tác hại thuốc ma tuý có đặc điểm chung dễ nghiện, khó cai Người có lĩnh khơng hút thuốc ma t củng khơng lơi kéo Như vậy, giáo dục ý thức không hút thuốc củng giáo dục tinh thần trừ ma tuý tệ nạn xã hội khác -Giáo viên mạnh dạn đưa điều tra nhỏ với câu hỏi: Trong trường ta có học sinh hút thuốc khơng? Ở nhà em có hút thuốc khơng? Để nắn số liệu xác số liệu đối tượng cần tác động cụ thể hiệu - Giáo viên nêu cho học sinh tìm hiểu, thảo luận biện pháp hạn chế thuốc Chính phủ ta (đánh thuế cao, bắt buộc bao bì thuốc phải in thơng điệp "Hút thuốc có hại cho sức khoẻ", công sở, nhà ga, bến tàu, nơi cơng cộng ghi ḍòng chữ "Khơng hút thuốc lá") Phần tiến hành sau khai thác chiến dịch chống hút thuốc nước Châu Âu mà tác giả nêu lên phần kết tác phẩm Ví dụ 3: Dạy "Bài tốn dân số", giáo viên cần phải liên hệ với đời sống thực tế cách cụ thể từ phạm vi gần gủi với em đến phạm vi rộng Giáo viên: Hai gia đình có thu nhập kinh tế gia đình có gia đình có chất lượng bữa ăn đời sống nói chung nào? Học sinh: Gia đình có có chất lượng bữa ăn đời sống cao hơn, gia đình có thấp phải đáp ứng nhu cầu ăn uống, ở, mặc, học hành lớn - Từ đó, giáo viên liên hệ đến nước Châu Phi, Châu Á, nước chậm phát triển, nghèo nàn lạc hậu tỉ lệ sinh cao, gia tăng dân số mạnh để thấy tương lai dân tộc nhân loại phụ thuộc vào việc hạn chế việc gia tăng dân số, đường "Tồn hay khơng tồn tại" - Từ thực đó, giáo viên cho học sinh thảo luận để bác bỏ quan niệm "Trời sinh voi, trời sinh cỏ" nhằm giúp em có quan điểm tiến 2.3.2 Dạy học trọng kỹ thực hành liên hệ Dạy học thực hành đường ngắn dẫn dắt học sinh tìm chân lí Học sinh làm việc độc lập, chủ động giúp em có điều kiện bộc lộ kiến thức mà em thu sâu sắc hơn, bền bỉ Phần này, giáo viên để học sinh thảo luận nhóm phần luyện tập củng cố thi hùng biện trước lớp nhóm Ví dụ 1: Dạy "Thơng tin ngày trái đất năm 2000" cho học sinh thảo luận vấn đề sau: a Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương em b Học xong em làm với thói quen sử dụng bao bì ni lơng người thân bao bì ni lơng nằm rải rác xung quanh khu vực em sống c Hãy tưởng tượng em tham gia đội tuyên truyền viên bảo vệ môi trường địa phương em buổi họp thơn bản, thuyết phục gia đình có cách sử dụng bao bì ni lơng hợp lí d.Hãy phát động phong trào chợ đến mẹ em báo cáo kết Ví dụ 2: Dạy "Ơn dịch, thuốc lá" cho học sinh thực hành vấn đề như: a Hãy tiến hành điều tra tình trạng hút thuốc nơi em sống học tập, tìm hiểu nguyên nhân hút thuốc họ nêu suy nghĩ em trạng b Em có người bạn hút thuốc lá, thuyết phục bạn bỏ thuốc (Có thể cho học sinh xây dựng tiểu phẩm ngắn) Học sinh thảo luận tình huống, vấn đề rèn luyện cho em thực hành (nghe, nói, đọc, viết) mà tạo hội để em bày tỏ ý kiến, quan điểm phân tích, lí giải thực hiện, từ mà hình thành thói quen sống tốt đẹp, bên cạnh dạy củng sinh động, lôi với học sinh thực mang lại hiệu quả.Tôi vui mừng học sinh dân tộc Dao hớn hở đến lớp khoe với bố em bỏ hút thuốc em tác hại thuốc mà em học lớp niền vui động lực để dạy văn nhật dụng tốt 2.3.3 Không nên xem nhẹ yếu tố hh́ình thức văn nhật dụng Đối với VBND, mục đích tuyên truyền tri thức khoa học kêu gọi hành động, khơng phải mục đích nghệ thuật Do đó, tìm hiểu văn khơng phải tìm chất văn mà tìm hiểu cách tổ chức, lập luận, phương pháp thuyết minh văn Sự kết hợp khai thác nội dung yếu tố hình thức làm cho trình dạy học thêm sinh động, tạo hứng thú cho học sinh học tập Để có thơng tin khoa học thuyết phục người đọc, người viết phải tìm hiểu số liệu, phân loại, so sánh kết hợp với lập luận chặt chẽ Vì vậy, khai thác nội dung phải gắn với yếu tố hình thức Ví dụ 1: Khi dạy " Ôn dịch, thuốc " phải tổ chức cho học sinh tìm hiểu yếu tố sau: - Giá trị tu từ cách đặt vấn đề văn - So sánh "Ôn dịch thuốc nặng AIDS ": cách so sánh làm người thấy rõ nguy hại nguy hiểm việc hút thuốc - Những phân tích, lập luận sắc sảo sở khoa học tác hại thuốc kết hợp với số liệu cụ thể ("Hơn vạn cơng trình nghiên cứu hàng chục năm" đă khẳng định tác hại thuốc "Hơn 80% ung thư vòm họng ung thư phổi thuốc lá") có sức thuyết phục cao - Việc dẫn lời Trần Hưng Đạo vào đầu văn bản; loại giặc gặm nhấm tằm ăn dâu đáng sợ, hút thuốc gặm nhấm sức khoẻ người nguy hại Cách viện dẫn lời Trần Hưng Đạo tạo điều kiện nói lên tác hại to lớn thuốc cách lập luận độc đáo khéo léo - Việc tạo tình có tính đối đáp (có người bảo - xin đáp lại rằng) tạo sở phản đối vấn đề hút thuốc cách tự nhiên, thuyết phục - Những câu bình luận, đánh giá bày tỏ cảm xúc trực tiếp làm tăng sức thuyết phục "Tội nghiệp thay thai bụng mẹ", "hút thuốc cạnh người đàn bà có thai tội ác", "Nghĩ mà kinh" Ví dụ 2: Đối với văn "Bài tốn dân số", dạy cần lưu ý nhiều hình thức văn bản, đặc biệt phương pháp lập luận kết hợp tự sự, thuyết minh hấp dẫn Cần hướng cho học sinh khai thác yếu tố hình thức sau: - Cách vào nhẹ nhàng tình cảm, chậm răi lời tâm gợi suy ngẫm người viết gây ý người đọc từ đầu - Câu chuyện cổ ngắn gọn hấp dẫn dẫn vào văn đầy thông minh trí tuệ tạo sở để tác giả liên tưởng tới tốc độ gia tăng dân số - Những số liệu có tính xác khoa học với ví dụ đưa vào bổ sung cho phân tích lập luận làm tăng ý nghĩa văn 10 Tóm lại, yếu tố hình thức độc đáo trên, giáo viên thiết phải tổ chức hướng dẫn học sinh tìm hiểu sở chuyển tải nội dung văn Muốn thực tốt yêu cầu giáo viên cần xây dựng hệ thống câu hỏi có yếu tố hình thức để khai thác kết hợp với trình tìm hiểu nội dung 2.3.4 Dạy học văn nhật dụng tích hợp với mơn khác Việc xây dựng kết cấu chương trình theo ngun tắc tích hợp đă tạo nhiều thuận lợi trình dạy học, học sinh vừa học tập môn củng phải biết liên hệ với môn để làm tăng hiệu học Ví dụ 1: Dạy " Ơn dịch, thuốc " kết hợp với mơn giáo dục cơng dân (GDCD), có liên quan đến chống tệ nạn xă hội uống rượu, bia, thuốc để học sinh biết cách phòng chống tệ nạn xă hội, rèn luyện thói quen tốt Khi dạy "Ôn dịch, thuốc lá" "Bài tốn dân số", kết hợp với "Phương pháp thuyết minh" (tập làm văn) Giáo viên trình tổ chức, khai thác yếu tố hình thức: phương pháp so sánh, phân loại, phân tích, nêu số liệu ví dụ lưu ý học sinh: phương pháp kiểu văn thuyết minh phần tập làm văn, phần tổng kết giáo viên hướng dẫn học sinh tổng hợp yếu tố hình thức để vận dụng làm văn thuyết minh Ngoài ra, tri thức khoa học văn nhật dụng liên quan đến nhiều mơn học khác như: GDCD, Địa lí, Tốn học,Sinh học cần liên hệ với số môn học để học sinh hiểu sâu rộng Ví dụ 2: Phải dùng tri thức mơn GDCD để giáo dục học sinh trách nhiệm bảo vệ môi trường "Thông tin ngày trái đất năm 2000" Ở "Bài toán dân số" cần vận dụng tri thức mơn học Địa lí để giúp em tìm hiểu tình hình, đặc điểm dân số nước ta tại, phân tích ảnh hưởng kinh tế xã hội giúp em làm tốt phần luyện tập 2.3.5 Tổ chức dạy học văn nhật dụng cần sử dụng đồ dùng dạy học phương tiện dạy học Đồ dùng dạy học thư viện nhà trường tương đối phong phú Dạy phần VBND có nội dung liên quan đến nội dung nhiều môn học khác, đặc biệt tính thời cập nhật sách, báo, tranh ảnh phục vụ cho mơn học có nhiều Dạy VBND củng cần phải sử dụng bảng phụ, phiếu học tập, hát tuyên truyền Vậy cách sử dụng đồ dùng phương tiện dạy học nào? a Sử dụng bảng phụ - Dùng bảng phụ để ghi tình huống, vấn đề cho học sinh thảo luận tập luyện tập 11 - Phần nội dung dạy học ghi nhớ ghi vào bảng phụ giấy trắng (trong) để chiếu lên đèn chiếu Nên sử dụng bảng phụ để ghi số so sánh Ví dụ: Dùng bảng phụ để ghi số phụ nữ nước có khả sinh đẻ nhiều - "Bài toán dân số" b Sử dụng phiếu học tập - Phiếu học tập ghi vào tờ giấy A4 mà giáo viên đă ghi cụ thể câu hỏi lên (Mỗi phiếu có hai câu hỏi giao cho nhóm học sinh làm việc) Trong phần thảo luận nhóm, giáo viên treo câu hỏi thảo luận đă viết bảng phụ để học sinh dễ quan sát Sau giao nhiệm vụ cho nhóm phát phiếu học tập Khi kết thúc thời gian thảo luận, giáo viên cho nhóm trình bày kết nhóm vào phiếu thu kết thảo luận để đánh giá cho điểm c Tranh minh hoạ - Tranh minh hoạ (Sưu tầm tự làm) phải phù hợp theo nội dung văn sử dụng có hiệu Biết sử dụng tranh minh hoạ tạo hứng thú học tập cho học sinh làm cho học thêm sinh động Ví dụ 1: Dạy "Thông tin ngày trái đất năm 2000" sử dụng tranh ảnh có nội dung sau: + Tranh chụp góc Hồ Tây (Hà Nội), sông, ao, hồ đầy túi ni lông, rác thải sinh hoạt + Tranh chụp cảnh cá tôm chết lên mặt ao hồ nhiễm bẩn + Tranh chụp đường làng, băi chợ với bao bì ni lơng rác thải vương văi Ví dụ 2: Dạy "Ôn dịch, thuốc lá": + Cho học sinh quan sát vỏ bao thuốc có ghi dòng chữ "hút thuốc có hại cho sức khoẻ" + Giáo viên vẽ sưu tầm tranh tuyên truyền không hút thuốc với biểu tượng "Một người hút thuốc lá, đầu điếu thuốc bị gạch chéo mực đỏ" Ví dụ 3: Dạy "Bài toán dân số": + Tranh biếm hoạ vẽ dân số (trong tập san: Dân số - kế hoạch hoá gia đình) + Tranh minh hoạ: gia đình hạnh phúc với cặp vợ chồng có đến hai d Bài hát tuyên truyền Bài hát môi trường, hát dân số, Có thể nói phương tiện độc đáo dạy học gây hứng thú cho học sinh Đặc biệt giáo viên người biết hát dạy có hiệu Ví dụ dạy bài: "Bài tốn dân số", sau 12 nghe tìm hiểu văn xong, giáo viên hát (hoặc cho học sinh nghe băng) hát "Sao em nỡ vội lấy chồng" - hát giải thi sáng tác chủ đề dân số nhạc sĩ Trần Tiến đ Sử dụng máy chiếu đa - Máy chiếu đa phương tiện dạy học vô cung tiện lợi, giúp Gv tiết kiệm nhiều thời gian công sức, mà lại tạo cho Hs hứng thú học tập Gv sử dụng máy chiếu thực nội dung - Chiếu câu hỏi thảo luận,đáp án câu hỏi - Tranh ảnh - Tình huống,tiểu phẩm… Việc sử dụng đồ dùng phương tiện dạy học phù hợp với thực tế đă làm cho học trở nên sinh động hấp dẫn, học sinh có hứng thú học tập tích cực chủ động hoạt động dẫn đến chất lượng dạy nâng lên rõ rệt 2.3.6 Gắn nội dung học với hoạt động sáng tạo nghệ thuật học sinh Để thêm phần hứng thú phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh tiết dạy theo tinh thần đổi mới, giáo viên cho học sinh hoạt động sáng tạo nghệ thuật cách: a Sáng tác thơ b Vẽ tranh cổ động c Viết lời bình theo chủ đề học theo chủ đề học 2.3.7 Tổ chức thảo luận, thi hùng biện vấn đề đề cập VBND Sau năm học kết thúc chùm học VBND, giáo viên tổ chức cho học sinh tiến hành hoạt động gắn hoạt động vào tiết hoạt động ngữ văn chủ đề địa phương Để nâng cao hiệu hoạt động, giáo viên nên chuẩn bị phần thưởng (dù nhỏ) để khuyến khích học sinh có điều kiện, giáo viên kết hợp với tổ chuyên môn liên đội tổ chức hoạt động ngoại khố cho học sinh tồn trường vấn đề đă học VBND hiểu ích đặc biệt thi diễn kịch 2.3.8 Tổ chức tham quan thực tế địa phương vấn đề có liên quan đến nội dung văn nhật dụng học Mỗi lần thực tế địa phương mở cho em nhận thức giá trị Đó khơng trải nghiệm mà hết bồi đắp tình u q hương đất nước sống có trách nhiệm Đi thực tế khơng dừng lại phương pháp nâng cao hiệu giảng dạy mà chất keo gắn kết tình bạn, 13 tình thầy trò cầu nối tình thân ái, đoàn kết tập thể quan trọng hết hiệu mang lại.Học sinh 97% em nông thôn sau lần thực tế hướng dẫn cô ,các em không khỏi ngạc nhiên với buổi sáng chủ nhật cô 30 HS thu nhặt đươc tới 3kg bao bì túi bóng từ kênh mương đồng ruộng địa phương em.Điều có tác dụng lớn đến nhận thức em việc tuyên truyền vấn đề sử dụng bao ni lông cách hợp lí.Hay em tự tin tham gia tuyên truyền tác hại thuốc vấn đề dân số họp thôn mà xin cho em 30 phút để làm tuyên truyền viên.Chỉ ta cảm nhật hết giá trị việc dạy văn nhât dụng 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường - Sau áp dụng vào thực tế, đă khảo sát so sánh hiệu biện pháp Kết thu khẳng định biện pháp đem lại hiệu cao dạy học VBND - Sau dạy xong VBND chương tŕnh SGK Ngữ văn 8, cho học sinh làm tập nhanh với câu hỏi: Câu hỏi 1: Em hiểu VBND gì? Câu hỏi 2: Những vấn đề VBND đề cập có vai trò đời sống? Câu hỏi 3: VBND cho em thêm tri thức sống? Câu hỏi 4: Em có thích học VBND khơng? Có  Khơng  Thời gian làm 10 phút, tiến hành khảo sát 30 học sinh khảo sát lúc đầu Học sinh trả lời vào phiếu học tập Kết sau: Trả lời (Có) Trả lời sai SL % SL % Câu 90 100 0 Câu 84 93 Câu 81 90 10 Câu 90 100 0 Kết cho thấy em có hứng thú học tập hơn, tinh thần xây dựng hăng say, tích cực hiểu Các em cảm nhận sâu sắc ý nghĩa nội dung văn nhật dụng, đồng thời em có khả 14 liên hệ thực tế, phân tích, lí giải để thực Bên cạnh đó, kỹ thực hành nghe, nói, đọc, viết em rèn luyện nâng cao lên đáng kể, đặc biệt, với hoạt động sáng tạo nghệ thuật có em học sinh sáng tác thơ hay dân số (em Lê Vă Nam lớp 8A) hay có em Nguyễn Thị Thu Hà lớp 8A lại vẽ tranh cổ động đẹp chủ đề chống thuốc lá.Các em hăng say vui vẻ đóng kịp tuyên truyền ngoại khóa Đây kết bước đầu cho thấy thành công hướng điều kiện tốt để tiếp tục học tập, nghiên cứu, tìm hiểu văn nhật dụng nhằm nâng cao chất lượng dạy KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Đổi phương pháp dạy học vấn đề nhiều người ngành giáo dục quan tâm Hơn hết, thầy cô giáo trực tiếp đứng lớp phải người tích cực việc tìm tòi phương pháp có tính thực tế khả thi Việc vận dụng sáng tạo, mền dẻo phương pháp dạy học văn nhật dụng theo yêu cầu quan trọng thiết thực Nó góp phần giúp thấy, tháo gỡ dần vướng mắc trình dạy tác phẩm văn nhật dụng trướng THCS Nhưng việc thực hiệu đến đâu lại phụ thuộc vào ý thức vận dụng sáng tạo thầy cô trình thiết kế dạy lớp Rất mong qua chun đề này, đồng chí giáo viên ứng dụng thực tế giảng dạy có đóng góp thiết thực vào chuyên đề Trên số việc làm việc vận dụng đổi phương pháp vào tiết dạy văn nhật dụng Trường THCS góp phần tạo cho em tiếp cận với văn nhật dụng cách thuận lợi phát huy tính tích cực, chủ động nhiều đối tượng học sinh Để tiến hành biện pháp đây, đă giành thời gian nghiên cứu, thử nghiệm hình thức như: - Quan sát tìm hiểu lớp học - Nghiên cứu lí luận dạy học thực tế dạy học qua tiết dự đồng nghiệp tìm hiểu, trao đổi với bạn bè đồng nghiệp đơn vị khác - Sau tìm tòi , nghiên cứu, giúp đỡ, góp ý Ban Giám hiệu nhà trường Tổ chuyên môn, đưa sáng kiến vào thử nghiệm thực tế lớp 8A,8B 8C đạt số kết khả quan nêu 3.2 kiến nghị: Để đạt u cầu đó, chúng tơi cần có thêm buổi hội thảo trao đổi nội dung chương trình phương pháp giảng dạy qua để chúng 15 mở rộng giao lưu, hiểu biết học tập kinh nghiệm nhau, đưa chất lượng giảng dạy lên tầm cao Bên cạnh đó, chúng tơi củng cần có thêm tài liệu tham khảo hữu ích tŕnh dạy học Tri thức nhân loại phát triển không ngừng, phương pháp dạy học tối ưu, bất biến Chúng cần sớm tiếp cận với phương tiện trang thiết bị dạy - học theo kịp với xu hướng phát triển giáo dục quốc gia giới Tuy thân cố gắng nhiều khỏi hạn chế, thiếu sót Vì tơi mong HĐKH cấp trường, HĐKH cấp nghiệm thu, đánh giá để tơi áp dụng giảng dạy năm học tới.Cuối cùng, mong đề tài thử nghiệm thêm đơn vị trường học khác phạm vi rộng để tìm khiếm khuyết, bất cập kịp thời tìm cách giải để phương pháp dạy học ngày hoàn thiện Rất mong nhận bổ sung, góp ý bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hiệu trưởng Thanh hoá, ngày … tháng … năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết khơng chép nội dung người khác Người thực Nguyễn Cẩm Linh 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể) Nguyễn Viết Chữ, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 2004 Phân tích - Bình giảng tác phẩm văn học (THCS) Lê Nguyên Cẩn NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2001 Tiếp nhận văn học, Trần Văn Dân (chủ biên), Nxb Khoa học kĩ thuật Hà Nội 1991 Hiểu Văn, dạy Văn, Nguyễn Thanh Hưng, NXB GD Thành phố Hồ Chí Minh Lí luận văn học tập 2, Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 1986 Mấy vấn đề lí luận tiếp nhận văn học, Trần Đình Sử Phương pháp dạy học văn ,Tập I, Phan Trọng Luận, NXB Giáo dục Hà Nội 1993 Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, Tập I, II, Phan Trọng Luận, NXB Giáo dục Hà Nội 2000 Sách giáo khoa ngữ văn 6, 7, 8, 9, Nhiều tác giả, NXB Giáo dục 2002 10 Tài liệu tham khảo soạn kĩ làm văn Vụ GD - TH 11 Chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn THCS NXB Giáo Dục VN 12 Tìm hiểu học tập tri thức từ thư viện điện tử viôlet 17 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HĐKH NHÀ TRƯỜNG Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG Chủ tịch 18 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HĐKH PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN CẨM THỦY Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT Chủ tịch 19 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HĐKH SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD&ĐT Chủ tịch 20 SỞ SỞ GIÁO GIÁO DỤC DỤC VÀ VÀ ĐÀO ĐÀO TẠO TẠO THANH THANH HỐ HỐ PHỊNG PHỊNG GD&ĐT GD&ĐT CẨM CẨM THỦY THỦY SÁNG KIẾN KIẾN KINH KINH NGHIỆM NGHIỆM SÁNG TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢNG DẠY CÓ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢNG DẠY CÓ HIỆU QUẢ CÁC VĂN BẢN NHẬT DỤNG TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN SÁCH GIÁO KHOA CÁC VĂN BẢN NHẬT DỤNG TRONG NGỮ VĂN Người thực hiện: Nguyễn Cẩm Linh Chức vụ: Giáo viên Người thựctác: hiện: Nguyễn Cẩm Linh Đơn vị cơng Trường THCS Cẩm Bình - Cẩm Thủy Chức hóa vụ: Giáo viên Thanh Đơn vịthuộc cơng tác: THCS Cẩm Bình SKKN lĩnh Trường mực (mơn): Ngữ Văn SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Ngữ Văn THANH HOÁ NĂM 2019 THANH HOÁ NĂM 2019 21 22 ... ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢNG DẠY CÓ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢNG DẠY CÓ HIỆU QUẢ CÁC VĂN BẢN NHẬT DỤNG TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN SÁCH GIÁO KHOA CÁC VĂN BẢN NHẬT DỤNG TRONG NGỮ VĂN Người... Trong đó, đặc điểm, tính chất VBND tính cập nhật cao 1.3 Đối tượng nghiên cứu "Một số biện pháp giảng dạy có hiệu Văn nhật dụng Sách giáo khoa Ngữ văn 8" 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp. .. đã, giáo viên dạy Ngữ Văn nhà trường THCS 2.3 Các giải pháp để giảng dạy đạt hiệu tốt văn nhật dụng SGK Ngữ Văn 8: Để đảm bảo hiệu mong muốn việc học loại VBND giáo viên phải có phương pháp dạy

Ngày đăng: 31/10/2019, 10:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Nguyễn Cẩm Linh

  • Người thực hiện: Nguyễn Cẩm Linh

  • Chức vụ: Giáo viên

  • Đơn vị công tác: Trường THCS Cẩm Bình - Cẩm Thủy - Thanh hóa

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan