Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả công tác tự làm đồ dùng dạy học và sư dụng đồ dùng dạy học ở trường tiểu học

20 109 1
Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao hiệu quả công tác tự làm đồ dùng dạy học và sư dụng đồ dùng dạy học ở trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN ĐỊNH TRƯỜNG TIỂU HỌC YÊN LẠC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TỰ LÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ SƯ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Người thực hiện: Hà Thị Phúc Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường TH Yên Lạc SKKN thuộclĩnh vực: Quản lý YÊN ĐỊNH, NĂM 2019 Mục lục NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4.Nhiệm vụ nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận của SKKN 2.2 Thực trạng của vấn đề 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1.Tăng cường cơng tác quản lí, đạo của nhà trường 2.3.2 Nâng cao hiệu hoạt động của tổ chuyên môn về công tác sử dụng Trang 3 5 5 5 10 đồ dùng dạy học 2.3.3, Nâng cao lực công tác của cán thiết bị và hiệu hoạt động 10 mượn – trả thiết bị, đồ dùng dạy học 2.3.4, Bồi dưỡng kỹ sử dụng đồ dùng dạy học cho giáo viên 2.3.5, Tổ chức nghiên cứu sử dụng đồ dùng dạy học 11 13 2.3.8, Đề nguyên tắc sử dụng đồ dùng dạy học 13 15 15 2.4 Hiệu của sáng kiến 2.5.Bài học kinh nghiệm 16 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kiến nghị 3.2 Kiến nghị 19 19 19 2.3.6, Tổ chức cải tiến và tự làm đồ dùng 2.3.7, Hướng dẫn học sinh sử dụng đồ dùng của MỞ ĐẦU 1.1.Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển với tốc độ nhanh, thông tin khoa học ngày càng nhiều song thời gian dành cho tiết học trường phổ thông không thay đổi Để theo kịp phát triển của xã hội và cung cấp cho học sinh kiến thức nhất, đầy đủ thời gian có hạn, việc đổi phương pháp dạy học là vấn đề bức xúc được nhiều người quan tâm Thực tế cho thấy việc dạy học nói chung và dạy học tiểu học nói riêng có đổi nhiều về phương pháp Những phương pháp dạy học kích thích tìm tòi, đòi hỏi tư của học sinh được đặc biệt ý Song học thực đổi mới, việc sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học là hết sức cần thiết Thiết bị đồ dùng dạy học là phương tiện vật chất giúp cho giáo viên và học sinh tổ chức hợp lý có hiệu quả, q trình giáo dục, giáo dưỡng đới với môn học nhà trường nhằm thực chương trình dạy học Trong trình đổi phương pháp dạy học, thiết bị đồ dùng dạy học là điều kiện thiếu để giáo viên, học sinh thực mục tiêu dạy học Hơn thiết bị đồ dùng dạy học tạo điều kiện trực tiếp cho học sinh huy động mọi lực hoạt động nhận thức, tiếp cận thực tiễn, nâng cao khả tự học, rèn luyện kỹ học tập và thực hành Thiết bị đồ dùng dạy học là vật chất hữu hình tưởng là vơ tri vô giác điều khiển của người giáo viên, thiết bị đồ dùng dạy học thể khả sư phạm của nó: Làm tăng tớc độ truyền thông tin, tạo lôi cuốn, hấp dẫn, làm cho học sinh động, hiệu Nếu việc "dạy chay, dạy suông" làm cho người học thụ động khơng phát huy đựơc tính tích cực, chủ động sáng tạo hỗ trợ đắc lực của thiết bị là cầu nối người dạy và người học, làm cho hai nhân tố này gắn kết với việc thực mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo và làm cho chất lượng giảng dạy và học tập được nâng cao Cũng sử dụng đồ dùng dạy học chủ yếu phương pháp dạy học trực quan nên phương pháp trực quan được coi là phương pháp dạy học tích cực Trong năm gần bậc học, ngành học khác, bậc tiểu học quan tâm nhiều đến đổi phương pháp dạy học Đối với học sinh tiểu học, thiết bị dạy học lại càng đặc biệt quan trọng giúp em quan sát vật, tượng cách trực quan, giúp học sinh nhận thức sâu nội dung bài học, hình thành tớt kỹ kỹ xảo Đặc biệt đối với học sinh lớp 1,2,3 Ở độ tuổi này tâm lí lứa tuổi nhỏ ( giai đoạn đầu cấp tiểu học ) Hành vi, kỹ năng, kỹ xảo chủ yếu dựa trực quan thông qua cảm nhận trực giác Do trình hình thành kiến thức, kỹ cho học sinh lớp cần sử dụng nhiều đồ dùng dạy học Việc sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy hết sức rõ rệt Đồ dùng dạy học cho đơn vị kiến thức là hết sức phong phú, đa dạng Để đáp ứng thực tế giảng dạy, nhà trường, giáo viên phải chủ động, sáng tạo việc sử dụng đồ dùng có sẵn sưu tầm và tự làm đồ dùng dạy học Vậy thiết bị dạy học là phương tiện, là điều kiện vật chất để đổi phương pháp dạy học tiểu học Xuất phát từ yêu cầu mà vấn đề sử dung đồ dùng dạy học học phục vụ đổi phương pháp dạy học được nhiều giáo viên quan tâm làm nào để việc sử dung đồ dùng dạy học và công tác tự làm đồ dùng dạy học có hiệu lên lớp để thực tốt việc đổi phương pháp dạy học theo mơ hình trường học ? là câu hỏi mà người làm cơng tác quản lí trăn trở và thực lưu tâm trọng Chính vậytơi mạnh dạn đề xuất “Một số biện phápchỉ đạo nhằm nâng cao hiệu công tác tự làm đồ dùng dạy học sử dụng đồ dùng dạy học” với mong muốn đồng nghiệp ứng dụng và góp ý để sáng kiến của tơi được hoàn thiện 1.2 Mục đích nghiên cứu Kinh nghiệm nghiên cứu và đưa số biện pháp nhằm củng cố, nâng cao chất lượng sử dụng đồ dùng dạy học , công tác tự làm đồ dùng dạy học của giáo viên 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các biện pháp đạo nâng cao hiệu công tác tự làm đồ dùng dạy học và sử dung đồ dùng dạy học trường TH Yên Lạc - Đồ dùng dạy học và học tập của học sinh ,giáo viên - Đội ngũ giáo viên trường Tiểu học Yên Lạc, Yên Định,Thanh Hóa 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học trường tiểu học - Kinh nghiệm đạo sử dụng đồ dùng dạy học công tác sử dụng đồ dùng dạy học của nhà trường và áp dụng trường tiểu học huyện 1.5 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp tìm hiểu, quan sát - phương pháp vấn trực tiếp - Phương pháp thống kê và tổng kết kinh nghiệm NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Như biết việc phối hợp và sử dụng tốt phương tiện dạy học giúp cho giáo viên thu hút ý, say mê và phát huy tối đa tính tích cực, động, sáng tạo của học sinh học tập Học sinh tự khám phá, lĩnh hội kiến thức và phát triển kỹ thực hành Tôi cho tiết dạy của giáo viên không đạt được kết tốt khơng có hổ trợ của đồ dùng dạy học giáo viên lên lớp mà khơng có bất cứ phương tiện dạy học nào chẳng khác nào người lính trận mà khơng có vũ khí Việc sử dụng tớt phương tiện dạy học cho môn học được coi là phương tiện hỗ trợ đắc lực thể phần nội dung của sách giáo khoa mới, đáp ứng nhu cầu học tập theo hướng tích cực và gây hứng thú Thiết bị đồ dùng dạy học là phương tiện vật chất giúp cho giáo viên và học sinh tổ chức hợp lý có hiệu quả, q trình giáo dục, giáo dưỡng đối với môn học nhà trường nhằm thực chương trình dạy học Trong trình đổi phương pháp dạy học, thiết bị đồ dùng dạy học là điều kiện thiếu để giáo viên, học sinh thực mục tiêu dạy học Hơn thiết bị đồ dùng dạy học tạo điều kiện trực tiếp cho học sinh huy động mọi lực hoạt động nhận thức, tiếp cận thực tiễn, nâng cao khả tự học, rèn luyện kỹ học tập và thực hành Thiết bị đồ dùng dạy học là vật chất hữu hình tưởng là vô tri vô giác điều khiển của giáo viên, thiết bị đồ dùng dạy học thể khả sư phạm của ; Làm tăng tốc độ truyền thông tin, tạo lôi cuốn, hấp dẫn làm cho học sinh động, hiệu học tập của học sinh Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, khả tư trừu tượng hạn chế.phần lớn em tư phải dựa mơ hình, vật thật, tranh ảnh là trang phiếu học tập được sử dung hình thức trao đổi nhóm hhoặc học sinh phiếu học tất môn học Là phương tiện chuyển tải thơng tinvà là nội dung của trình truyền thụ tri thức giáo dục tư cách, rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh Nó điều khiển mọi hoạt động nhận thức của học sinh từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Nó tác động to lớn việc phát huy trí sáng tạo, kích thích hứng thú việc học tập của học sinh đặc biệt sử dung đồ dùng dạy học hợp lí cho kết về tính khoa học sư phạm và tính thẩm mĩ Ngoài biết sử dụng dồ dùng cáh hợp lí, triệt học học sinh tiếp thu nhanh hơn, hiểu bài giảng nhanh hơn, thuận tiện hoạt động nhóm, cá nhân Có nhà giáo dục trẻ cho rằng: Trẻ không sợ học mà sợ tiết học đơn điệu nhàm chán Học sinh tiểu học cảm thấy mệt mỏi và chán học nhìn thấy hình ảnh của giáo viên líc học sinh mong ḿn được nhìn thấy khác ngoài giáo viên để tạo cảm giác hoải mái có để thu nhân kiến thức, thường là đồ dùng dạy học lẽ đồ dùng dạy học là thành tớ của q trình dạy học, là điều kiện dể thực nguyên lí giáo dục " học đơi với hành- lí luận gắn liền với thực tiễn" góp phần thay đổi hình thức hoạt động lớp và đáp ứng tớt trình tự bài học của tài liệu hướng dẫn học đối với học sinh 2.2.Thực trạng đồ dùng dạy học sử dụng đồ dùng dạy học Trong năm qua, trường tiểu học đựơc cung cấp nhiều trang thiết bị và đồ dùng dạy học, có thùng đồng để dạy cho cấp học và va-li để dạy theo lớp thống kê theo danh mục sớ lượng chưa đáp ứng được đầy đủ thực tế giảng dạy.Đồng thời đến thời kì thiết bị đồ dùng bị hư hỏng nhiều đẫn đế việc thiếu đồ dùng; kinh phí khơng đủ để thường xun mua bổ sung Được quan tâm của cấp ngành năm vừa qua, sở vật chất trường học đựơc đầu tư và nâng cấp, song thực tế hết sức khó khăn, là vùng nơng thơn Kinh phí chi mua thiết bị dạy học hạn chế Giá thị trương ngày càng gia tăng… Tất điều kiện là khó khăn cho việc bảo quản và sử dụng đồ dùng dạy học Vậy việc khắc phục khó khăn về sở vật chất mà đảm bảo được chất lượng dạy học là vấn đề mà nhà trường cần linh hoạt tìm cách khắc phục Từ thực tế thiết bị đồ dùng dạy học thiếu, thân giáo viên ngại sử dụng, dung lượng sử dụng thiết bị dạy học ngày ngày càng nhiều, cán phụ trách thiết bị kiêm nhiệm thư viện, thiết bị nên việc mượn - trả gặp nhiều khó khăn và dẫn đến việc bảo quản đồ dùng chưa tốt Đây là nguyên nhân làm cho giáo viên lên lớp sử dụng hạn chế đồ dùng dạy học Trong trình sử dụng đồ dùng dạy học, số giáo viên lúng túng Chẳng hạn dạy giải nghĩa từ họ nghĩ cứ đưa tranh ảnh, vật thật cho học sinh quan sát là đảm bảo điều kiện để giải nghĩa từ Trên thực tế, nhiều tranh ảnh, vật thật chưa cung cấp hết nghĩa của từ cần giảng mà phải có hỗ trợ lời nói của giáo viên thay đồ dùng đạy học khác dẫn đến sử dung khơng mục đích Tuy hầu hết giáo viên đều nhận thức ý nghĩa, tác dụng to lớn của đồ dùng dạy học trình hình thành kiến thức cho học sinh, nhiều giáo viên biết vận dụng lúc, chỗ và mức độ đồ dùng dạy học- Song có nhiều giáo viên chưa hiểu rõ cấu tạo của đồ dùng của khối, lớp mà phụ trách, chưa biết rõ sớ lượng đồ dùng đồ dùng dạy học, chưa nhớ phạm vi sử dụng của đồ dùng dạy học cho tiết dạy Đặc biệt thao tác kỹ thuật sử dụng đồ dùng dạy học theo dụng ý sư phạm được giáo viên ý Học sinh tiểu học có đặc điểm tâm lý không ổn định Những đồ dùng đựơc chọn để giảng dạy và học tập có nhiều ưu điểm nhìn chung có chỗ bất hợp lý Để đảm bảo làm đồ dùng đựơc chọn để giảng dạy và học tập phải phù hợp với bài học, mơn học, đảm bảo tính xác và tính thẩm mỹ đòi hỏi người thầy phải có đầu tư về thời gian và cơng sức để nghiên cứu Nhưng giáo viên tiểu học phải soạn giáo án nhiều mơn học lại chấm bài và làm nhiều công tác khác nên quỹ thời gian dành cho việc nghiên cứu để sử dụng tớt đồ dùng hạn hẹp Hơn học sinh trường vùng nông thôn, kinh tế gia đình em có khó khăn nên việc cha mẹ đầu tư để mua đồ dùng thực hành thêm cho em là hạn chế, điều ảnh hưởng đến hiệu của việc sử dụng đồ dùng - Về đồ dùng tự làm của gv, chưa có thớng chung của khới chun mơn và mang tính chất tự lập, tự chọn nên sản phẩm tự làm mang tính chiếu lệ, chưa khoa học khơng có tính thẩm mĩ, thâm chí đến sử dụng khơng có hiệu đồng thời gây tớn về mặt chi phí 2.3 Một số biện pháp đạo nâng cao hiệu công tác tự làm đồ dùng dạy học sử dụng đồ dùng dạy học Để sử dụng tớt, có hiệu đồ dùng dạy học phụ thuộc vào nhiều yếu tố Các yếu tố này cần được quan tâm ý đồng đảm bảo việc sử dụng đồ dùng dạy học hiệu Cụ thể yếu tố là: + Cơng tác quản lý của nhà trường với thiết bị đồ dùng dạy học + Nhận thức về vai trò, tác dụng của đồ dùng dạy học trình dạy học + Giáo viên lập được hệ thống đồ dùng dạy học phù hợp với phương pháp dạy học đối với đơn vị kiến thức + Giáo viên có kỹ sư phạm tớt sử dụng phương pháp dạy học trực quan và phối hợp linh hoạt phương pháp dạy học + Về việc hiểu cấu tạo đồ dùng dạy học thuộc khối lớp mà phụ trách, về phạm vi sử dụng của đồ dùng dạy học tiết dạy + Các thao tác kỹ thuật sử dụng đồ dùng dạy học theo dụng ý sư phạm của bài dạy ( thời điểm dùng, thứ tự thao tác dùng, dụng ý sư phạm dùng…) + Sưu tầm, tự làm và sử dung có hiệu kinh phí được hỗ trợ của Dự án để là đồ dùng Trong khuôn khổ của bài viết, với phạm vi trách nhiệm của cán quản lí, tơi xin trình bày sớ biện pháp sau: 2.3.1, Tăng cường cơng tác quản lí, đạo nhà trường Trước tiên ta phải tham mưu với nhà trường có kế hoạch tuyển cán thiết bị đồ dùng dạy học có lực cơng tác tớt Xây dựng tốt kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học từ đầu năm học, kế hoạch phải được rút kinh nghiệm từ năm học trước.Việc xây dựng kế hoạch phải được tổ nghiệp vụ thiết bị dạy học ( Phó hiệu trưởng, tổ trưởng, cán thiết bị đồ dùng …) xây dựng Hàng năm, nhà trường có kế hoạch bồi dưỡng công tác nghiệp vụ cho cán thiết bị đồ dùng dạy học tham gia đầy đủ lớp học bồi dưỡng cấp tổ chức, tham dự lớp học nâng cao trình độ, xây dựng nội dung tự học và tích cực tự học, tự bồi dưỡng Để giúp cho việc bảo quản và sử dụng có hiệu đồ dùng dạy học, vận động Hội cha mẹ học sinh với nhà trường đóng lớp tủ gỗ và giá sắt để bảo quản đồ dùng dạy học Đồ dùng dạy học được để lớp học tạo thuận lợi cho giáo viên và học sinh sử dụng đồ dùng thiết bị Ban chuyên môn xây dựng kế hoạch bổ sung thiết bị từ tháng hàng năm để đề nghị hiệu trưởng xét duyệt cho việc mua, cải tiến và tự làm đồ dùng dạy học kịp thời cho năm học sau Nhà trường thường xuyên tổ chức bồi dưỡng về công tác đồ dùng dạy học cho giáo viên, đặc biệt quan tâm đến công tác sưu tầm và tự làm đồ dùng dạy học Ví dụ năm học trước nhà trường hướng dẫn giáo viênlớp về công tác sưu tầm và tự làm đồ dùng dạy học sau: * Thiết bị dạy học tốn lớp Đới với học sinh lớp việc học tốn là khó khăn và khó tạo hứng thú với em hơm giới thiệu đồ dùng để thầy tham khảo dạy học tốn Ví dụ để dạy bài giải bài tốn có lời văn Ta làm bức tranh để minh hoạ cho bài tốn và giúp em dễ hiểu, dễ nhìn bài SGK a, Lựa chọn vật liệu Một bìa cứng khoảng 70 cm, tờ giấy vẽ khổ A3 A2, giấy trắng, bìa cứng, bút chì, sáp màu hay bút màu, kéo b, Cách làm Để trang trí cho bức tranh sinh động ta lấy khổ giấy A2, A3 vẽ lên khung cảnh và hình ảnh to cho có chỗ cho chim đậu Sau tơ màu vào bức tranh Ta lấy bìa cứng ta dán bức tranh vừa vẽ vào tạo cho bức tranh có độ cứng thuận tiện cho việc sử dụng sau này Tiếp đến phần vẽ chim ta làm gần giống bức tranh ta cung dùng giấy trắng vẽ lên dó chim với nhiều kiểu dáng khác (đậu bay) tô màu vào cho sinh động Rồi dán lên miếng bìa cứng ta dùng kéo cắt theo dáng của chim thành rời đằng sau của chim ta gắn miếng băng dính mặt Vậy là ta có bức tranh minh hoạ cho bài học đơn giản Với mơ hình này, ta áp dụng vào nhiều bài toán phép cộng trừ khác * Đồ dùng dạy học môn Mĩ thuật Đối với mơn Mĩ thuật tranh ảnh cấp phát nhiều ta thay đổi bức tranh bức tranh làm cho phong phú và thu hút em thêm yêu môn học này xin hướng dẫn tới thầy cô cách tạo hình vật liệu thiên nhiên sẵn có hạt đỗ, hạt thóc, hạt ngơ, hạt kê, hạt vừng… để làm lên bức tranh dân gian * Một số ví dụ tự làm đồ dùng Thiết bị đồ dùng dạy học tự làm là khâu quan trọng thiếu được trình dạy học Nó phù hợp với trình độ sử dụng của giáo viên và điều kiện kinh tế Thiết bị đồ dùng dạy học tự làm đa dạng và phong phú, bao gồm loại tranh ảnh, đồ, sơ đồ, lược đồ, dụng cụ, sa bàn, mơ hình, mẫu vật - Từ ngun liệu rẻ tiền, phế liệu cũ dễ kiếm với ý tưởng khoa học tạo được nhiều đồ dùng tự làm phong phú và hiệu chẳng hạn tranh, ảnh, tranh tạo hình hột, hạt hạt thóc, hạt đỗ, hạt vừng kết hợp với hồ dính, hình vẽ và bìa gỗ mỏng tạo chân dung người, nhân vật lịch sử, phong cảnh đất nước, vật nuôi, hoa chim muông Với Thiết bị đồ dùng dạy học này ta áp dụng cho nhiều bài học của nhiều phân môn khác mỹ thuật, tập đọc nhân vật lịch sử - Bộ kể chuyện theo tranh; tranh động bìa cứng cắt gấp theo lớp, có màu sắc đẹp, hấp dẫn, dùng dây sợi để kéo, dùng dây thép để gạt phối hợp với động tác học để thể nội dung bài học về tích dân gian, anh hùng dân tộc Hay hình vẽ bìa cứng nhân vật truyền thuyết lịch sử của dân tộc treo móc mắc khung gỗ Tranh hoạ tiết trang trí - Hay với môn tự nhiên xã hội bài về côn trùng, tôm cua, cá, hoa lá, thay bức tranh ta mơ mẫu vật thật giúp em dễ dàng nhận biết và quan sát chúng Ví dụ về trùng ta dễ dàng kiếm được dán, bướm, châu chấu ta lấy đem ép phơi khô chúng Với bài về tôm cua, cá ta dễ dàng kiếm được đem mổ và phơi khô làm vật mẫu Với bài hoa ta sưu tầm hoa đem ép khơ Còn vật khó tìm ta sưu tầm tranh ảnh động vật, chim, thú dán vào bìa cứng khung gỗ theo thể loại treo lên để em quan sát Những thiết bị này không dành cho TNXH mà TNXH 2, số phân môn Tiếng Việt sử dụng được với số bài dạy 2.3.2, Nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn công tác sử dụng đồ dùng dạy học Đối với tổ chuyên môn, nhà trường đạo công tác sử dụng đồ dùng dạy học nội dung công tác giảng dạy Nội dung này được tiến hành đồng khâu xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn đến hoạt động thực thường xuyên Các buổi sinh hoạt chuyên môn đều đề cập đến vấn đề đồ dùng dạy học Mỗi năm học phải tổ chức chuyên đề về đồ dùng dạy học tích hợp với chuyên đề khác Các chuyên đề mang tính thiết thực cụ thể, nội dung theo mặt nhỏ hẹp để tránh dàn trải Ví dụ chuyên đề về sử dụng đồ dùng khai thác bài mới, sử dụng đồ dùng hoạt động thực hành – luyện tập, sử dụng đồ dùng giới thiệu, chuyển tiếp hoạt động dạy học,… Trong tiết dự cần phân tích và rút kinh nghiệm cụ thể qua trình sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên Phát động phong trào làm đồ dùng dạy học Hai năm tổ chức thi sưu tầm và tự làm đồ dùng cấp trường lần Hàng năm tổ chức thi sử dụng đồ dùng dạy học cấp tổ 2.3.3, Nâng cao lực công tác cán thiết bị đồ dùng hiệu hoạt động mượn – trả thiết bị, đồ dùng dạy học Đối với cán thiết bị đồ dùng, ban giám hiệu ban chun mơn có u cầu hàng năm cứ theo nhiệm vụ năm học Nhà trường yêu cầu cán thiết bị đồ dùng phải am hiểu về hình dáng, kích thước, chi tiết và đặc biệt là cách sử dụng của tất đồ dùng dạy học có của nhà trường Cán thiết bị đồ dùng có trách nhiệm hướng dẫn cách sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên có yêu cầu, đặc biệt là đồ dùng dạy học là 10 vật tư, hoá chất để thực hành, thí nghiệm Ví dụ sử dụng cân đĩa lớp 3, sử dụng đèn cồn, sử dụng bảng đo đơn vị mét vuông… Ngoài công việc theo thông lệ, cán thiết bị dạy học cần dần thể hoạt động có tính chun nghiệp, linh hoạt với thực tế trưng bày đồ dùng theo môn học của khối lớp, lập danh mục đồ dùng (Danh mục đồ dùng có ghi rõ tên khới lớp sử dụng và sử dụng đồng cho khối lớp khác) Cán thiết bị đồ dùng có thời gian làm việc phù hợp, tạo điều kiện cho giáo viên mượn và trả Riêng va-li đồ dùng dạy học theo lớp, nhà trường kiểm kê theo danh mục, giải cho giáo viên mượn nguyên từ đầu năm học và cuối năm học trả lại Có giáo viên chủ động việc sử dụng có kế hoạch tự làm loại thiết bị và đồ dùng dạy học thiếu Cán thiết bị đồ dùng có sổ theo dõi, đánh giá cơng tác đồ dùng dạy học của giáo viên hàng tháng, lập sổ đăng kí sưu tầm và tự làm đồ dùng dạy học của giáo viên Giáo viên thường xuyên cập nhật vào sổ này song song với thời điểm mà giáo viên sử dụng đồ dùng tiết dạy của Ći học kỳ giáo viên bàn giao lại cho cán thiết bị đồ dùng Đây là cứ để Ban giám hiệu đánh giá nhận xét nhằm động viên khích lệ kịp thời giáo viên tích cực Sổ đăng kí sưu tầm và tự làm đồ dùng dạy học có mục đích giúp giáo viên học tập lẫn việc tự làm sưu tầm đồ dùng dạy học Mỗi năm học, cán thiết bị đồ dùng ban chuyên môn tham gia bồi dưỡng cho giáo viên về cách sử dụng đồ dùng dạy học và tự làm đồ dùng 2.3.4, Bồi dưỡng kỹ sử dụng đồ dùng dạy học cho giáo viên Trước tiên, ban chuyên môn nhà trường bồi dưỡng và củng cố kiến thức cho giáo viên về phương pháp dạy học và hình thức dạy học Giáo viên cần nắm được phương pháp dạy học nào và hình thức dạy học nào sử dụng đồ dùng dạy học nào cho phù hợp Giáo viên cần nắm ý nghĩa việc sử dụng đồ dùng dạy học hoạt động dạy học Ví dụ: Khi tổ chức khai thác bài mới, giáo viên sử dụng phương pháp trực quan đồ dùng dạy học phải để học sinh thao tác đồ dùng để phát kiến thức Khi tổ chức cho học sinh luyện tập thực hành giáo viên cho học sinh sử dụng phiếu bài tập cắt, ghép, kẻ, vẽ mơ hình đồ vật Giáo viên cần phân biệt việc thao tác đồ vật để phát kiến thức khác với việc học sinh quan sát và trả lời câu hỏi Mỗi giáo viên phải nắm vững danh mục đồ dùng dạy học được cung cấp sở giáo viên tổ chun mơn xếp theo 11 chủ đề, đề tài Giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học ghi đồ dùng dạy học theo bài đề soạn giảng kịp thời mượn sưu tầm, tự làm đồ dùng dạy học Điều này giúp cán thiết bị dễ đối chiếu cho hoạt động mượn-trả, giúp giáo viên dạy bổ sung chủ động sử dụng đồ dùng và ban giám hiệu giám sát, đôn đốc việc sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên Để giải số thiết bị đồ dùng thiếu, giáo viên tổ phới hợp với sưu tầm, tự làm thêm đồ dùng theo chủ đề, đề tài, theo bài học ; đ ể qu trình sử dụng đổi lệch tiết dạy bộ, loại có th sử dụng được cho khới Ví dụ : Khi dạy tự nhiên xã hội đạo đức, tranh ảnh, đồ dùng phục vụ cho dạy mơn này có nhiều báo chí, báo ảnh, bưu ảnh, lịch tờ hoa quả, vật thật … Giáo viên lựa chọn để sử dụng làm phong phú thêm đồ dùng dạy học của Tuy nhiên chọn tranh ảnh, vật thật giáo viên phải ý đến tính điển hình, phản ánh trung thực và xác, đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm và tính mỹ thuật Để nâng cao kỹ sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học, đặc biệt quan tâm vào công tác soạn – giảng của giáo viên Thường xuyên tổ chức dạy mẫu, làm sở tham khảo cho toàn giáo viên Sau giáo viên được thảo luận, học tập, dự kiểm tra Ban giám hiệu đánh giá chặt chẽ chất lượng tiết dạy của giáo viên, đồng thời làm cứ đánh giá công tác tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên Đối với giáo án, giáo viên cần ghi rõ tên đồ dùng dạy học cho giáo viên và học sinh Trong hoạt động dạy học, yêu cầu giáo viên thể rõ cách sử dụng của đồ dùng dạy học được ghi phần chuẩn bị Đối với lên lớp, giáo viên phải li giáo án Điều có nghĩa là giáo viên phải biết sử dụng đồ dùng nào cho hợp lí ngoài phải sử dụng đồ dùng dạy học cách thục và có kỹ xử lí tình h́ng xảy q trình sử dụng đồ dùng Trong trình dạy học, giáo viên cần ý: - Sử dụng mục đích: Mỗi đồ dùng ,phương tiện có chức riêng chúng phải được nghiên cứu để sử dụng cho phù hợp với mục đích của hoạt động q trình giáo dục và dạy học - Sử dụng lúc: Trình bày vào lúc cần thiết của bài học , lúc học sinh cần , mong muốn được quan sát, gợi nhớ trạng thái tâm lý phù hợp nhất, đồ dùng phương tiện được sử có hiệu cao xuất vào lúc nội dung và phương pháp dạy học cần đến - Sử dụng chỗ, bao gồm: 12 + Vị trí để trình bày hợp lý nhất, giúp học sinh ngồi mọi vị trí lớp học đều tiếp nhận thông tin từ đồ dùng, phương tiện nhiều giác quan, đồng thời phải bảo đảm u cầu về chiếu sáng, thơng gió, u cầu kỹ thuật đặc biệt khác ổ điện ,các thiết bị khác…vv + Đặt vị trí đảm bảo an toàn cho giáo viên và học sinh + Phải cất đồ dùng, phương tiện chưa dùng đến dùng để tránh làm phân tán tư tưởng và tập trung ý của học sinh + Đối với đồ dùng, phương tiện cần lưu giữ bảo quản phải được xếp cách ngăn nắp, khoa học giúp giáo viên và học sinh dễ thấy, dễ lấy, dễ sử dụng - Sử dụng mức, bao gồm: + Thời gian sử dụng phù hợp + Đảm bảo phù hợp với yêu cầu của bài học + Đảm bảo phù hợp với phương pháp dạy học + Đảm bảo phù hợp với nhu cầu, hứng thú và đặc điểm hoạt động nhận thức của học sinh Đồ dùng phương tiện dạy học có hiệu học sinh thích thú khám phá nhận thức với đồ dùng, phương tiện 2.3.5, Tổ chức nghiên cứu sử dụng đồ dùng dạy học Vấn đề đổi thiết bị đồ dùng dạy học được đặt đồng với việc đổi chương trình và sách giáo khoa mơn học Chính sau năm học nhà trường thường dành thời gian để nghiên cứu kỹ lưỡng, tìm hiểu chi tiết về đồ dùng dạy học để từ lĩnh hội đầy đủ về cấu tạo và phạm vi sử dụng đồ dùng dạy học Còn sớ bất hợp lý đồ dùng dạy học mà lên lớp giáo viên nhận Chính vậy, chúng tơi chọn bài dạy thích hợp để thực hành trực tiếp vào số đồ dùng dạy học Các giáo viên khác góp ý vào thao tác thực hành đồ dùng dạy học và từ thấy rõ cần tiếp tục hoàn thiện đồ dùng dạy học Đặc biệt nhà trường trọng việc cho cán giáo viên tiếp cận với phương tiện dạy học đại đèn chiếu, máy tính, đầu đĩa, ti vi, máy quay video Trược tiến giáo viên nắm được ý nghĩa việc sử dụng thiết bị đại đơn giản đến tên , hình dáng, kết cấu của thiết bị ći đến ứng dụng phần mềm, tư liệu thu được từ thiết bị 2.3.6, Tổ chức cải tiến tự làm đồ dùng Xuất phát từ thực tế nghiên cứu kỹ đồ dùng , thấy đựơc số hạn chế và bất hợp lý tồn Hơn việc nâng cao chất lượng giáo dục cần đòi hỏi nhà trường phải có đầy đủ đồ dùng thiết bị dạy học và thiết bị đồ dùng phải đảm bảo phù hợp, có tác dụng tích cực việc dạy và học Trong năm gần đây, nhà trường tổ chức nhiều phong 13 trào thi đua có phong trào " Tự làm và cải tiến đồ dùng, thiết bị dạy học" qua cho thấy : - Đồ dùng dạy học tự làm, tự cải tiến thường sát với nội dung bài học - Hình thành được thói quen tiết kiệm cho giáo viên và học sinh - Góp phần làm phong phú thiết bị dạy học Để làm thiết bị dạy học giáo viên : -Sưu tầm tranh ảnh có loại báo, hoạ báo, tạp chí, bìa lịch… - Sưu tầm vật dụng : Vỏ hộp, can nhựa, vỏ chai, dây thép… - Chọn loại vật liệu sẵn có địa phương : Trái cây, hoa, gỗ, tre, rơm, đất … Ví dụ : Khi dạy bài môn Tiếng Việt, môn Tự nhiên xã hội, môn Đạo đức, môn Nghệ thuật hướng dẫn học sinh sưu tầm loại tranh ảnh theo chủ đề về quê hương đất nước, rừng, núi, biển, người, vật … - Tổ chức cho nhóm, tổ lớp thi đua trưng bày sản phẩm, tập hợp thành sản phẩm chung của lớp để sử dụng dạy học theo chủ đề thích hợp, làm phong phú thêm nguồn thiết bị dạy học + Làm hình chữ nhật ( Bằng gỗ, bìa), có chấm tròn để học bảng nhân Toán Tổ chức cho giáo viên tổ khối đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, qua trình giảng dạy lớp, giáo viên tiến hành cải tiến số đồ dùng dạy học, đem áp dụng và thấy có hiệu Đó là đồ dùng sau : Ví dụ : Khi nghiên cứu sách giáo khoa và bài tập mơn tốn lớp 1, ta thấy nhiều tiết học có dạng bài: Số ? Ở dạng bài này sử dụng bảng nỉ đồ dùng để giảng dạy hình ảnh và biểu tượng khác với sách giáo khoa, học sinh không hiểu được về tập hợp Để làm phong phú hơn, sinh động hơn, hiệu học sinh luyện tập thực hành, giáo viên dựa vào dạng bài để cải tiến đồ dùng dạy học sau: - Vật liệu gồm: Bảng nỉ, miếng bìa cứng có kích thước vừa bảng nỉ, băng gắn, cài - Cách làm: khoét bìa hình chữ nhật dạng màn hình tivi cạnh Phía hình chữ nhật kht vuông cho vừa gài đủ số và dấu phép tính đồ dùng Hai hình bên cạnh tương ứng với hai hình chữ nhật to - Cách sử dụng: Gắn bìa kht vng vào bảng nỉ có gắn cài, hình chữ nhật cài chấm tròn, bơng hoa, cá có sớ lượng mà 14 tổng hình chữ nhật nhỏ 10, tuỳ theo bài học Ở ô bên dới giáo viên cài sẵn số tương ứng Học sinh đựơc làm bài tập: Số ? Rõ ràng nhìn đồ dùng này, học sinh biết đựơc bên trái có chấm tròn, bên phải có chấm tròn, có chấm tròn Sau học sinh nêu kết quả, giáo viên lật dấu hỏi kết có sẵn bảng cài để học sinh đối chiếu giống kiểu trò chơi:" Hãy chọn giá " Đồ dùng này để dùng cho việc dạy dạng bài so sánh sớ, tính tổng Để cải tiến tự làm đồ dùng dạy học, giáo viên cần thực theo bước sau: - Bước 1: Suy nghĩ và xây dựng ý tưởng thiết bị dạy học tự làm - Bước 2: Sinh hoạt tổ khối chuyên môn trình bày ý tưởng của thiết bị dạy học , lấy ý kiến tham gia đóng góp của tổ khới chuyên môn - Bước 3: Làm thiết bị dạy học sau được đóng góp của tổ khới chun môn và của BGH nhà trường - Bước 4: Đưa thiết bị dạy học vào giảng dạy, thông qua giảng dạy xem xét tìm hạn chế của thiết bị dạy học tự làm - Bước 5: Tiếp tục tu bổ hoàn chỉnh thiết bị dạy học tự làm 2.3.7, Hướng dẫn học sinh sử dụng đồ dùng Nói đến thiết bị đồ dùng dạy học ta không quan tâm đến thiết bị đồ dùng dạy học của người thày mà đồ dùng học tập của trò giữ vị trí quan trọng việc hình thành kiến thức kỹ cho thân em dạy học là tổ chức hoạt động học tập để học sinh tự hình thành kiến thức đồ dùng học tập của học sinh là phương tiện, là điều kiện vật chất để đổi phương pháp dạy học Nói cách khác đổi phương pháp dạy học là phải đổi cách sử dụng đồ dùng học tập cho học sinh Nhận thức được tầm quan trọng của đồ dụng dạy học của học sinh Ngay từ đầu năm học buổi sinh hoạt chuyên môn giành thời gian thảo luận vấn đề này Ví dụ : Với học sinh lớp đồ dùng học toán của học sinh bao gồm : Sách giáo khoa, đồ dùng học toán thực hành, bảng con, bài tập, chúng tơi xác định đồ dùng học toán thực hành của học sinh là cần thiết và quan trọng + Bảng con: Là đồ dùng học tập trùn thớng thời điểm này có tác dụng tích cực Nhờ bảng học sinh đựơc thực hành kỹ viết, làm tính, giáo viên đánh giá việc nắm vững kiến thức, kỹ viết, kỹ tính của học sinh Sử dụng bảng làm thay đổi trạng thái 15 học tập, khích lệ cớ gắng của học sinh và tạo khơng khí thi đua học tập lớp + Vở tập : Sử dụng bài tập để củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ tiện lợi tiết học buổi Vở bài tập giúp cho cá thể hoá việc dạy học Mỗi học sinh thực hành theo khả và tốc độ riêng của Tuy nhiên lạm dụng bài tập ảnh hưởng đến kỹ trình bày của học sinh 2.3.8, Đề nguyên tắc sử dụng đồ dùng dạy học Khi sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học, phải tuân theo nguyên tắc Các nguyên tắc này giúp kiểm nghiệm nhanh chóng trước và sau sử dụng đồ dùng dạy học Từ điều chỉnh đồ dùng và cách sử dụng đồ dùng dạy học cách hợp lí Cụ thể nguyên tắc là: - Gắn với nội dung của bài dạy, đơn vị kiến thức - Phù hợp với hình thức dạy học môn - Phù hợp với kế hoạch bài học - Đúng mục đích, lúc, chỗ - Tự làm và cải tiến đồ dùng dạy học phải phù hợp điều kiện kinh tế phải đảm bảo đựơc tính xác, khoa học, thẩm mỹ Ví dụ 1: Trong bài xé dán hình chữ nhật, hình vng mơn nghệ thuật (phần thủ công lớp 1) ta không cần thiết phải sử dụng đồ, mơ hình hộp Đới với bài này ta cần xé mẫu của hình khổ giấy to có kẻ để học sinh dễ quan sát, thực hành Ví dụ 2: Trong bài thực hành ta dùng thiết bị dạy học giới thiệu vật mẫu, tranh ảnh… để học sinh quan sát, phân tích chuẩn bị thực hành học sinh thảo luận nhóm, thực hành hoàn thành sản phẩm cách độc lập sáng tạo Khơng có đồ dùng dạy học nào là vạn sử dụng hợp lý, lúc, chỗ, đối tượng và kết hợp khéo léo đem lại hiệu thiết thực cho dạy 2.4 Hiệu sáng kiến * Về giáo viên: Việc đạo giáo viên sử dụng tốt thiết bị đồ dùng dạy học mang lại hiệu rõ rệt Chất lượng đội ngũ ngày càng củng cố và nâng cao Hầu hết giáo viên lên lớp đều tự tin và có phương pháp dạy học phù hợp, đảm bảo chất lượng; ý thức được nhiệm vụ của thân và có tác phong làm việc khoa học, chuyên nghiệp và động 100% cán giáo viên đều tiếp cận với phương tiện đại cách nhanh chóng và có cải 16 tiến thích hợp với thực tiễn Qua năm đạo công tác thiết bị đồ dùng dạy học, kết đánh giá giáo viên theo chuẩn chuyên môn nghiệp vụ được tăng lên rõ rệt Cụ thể: Năm học 2017 – 2018 Tổng số GV Xuất sắc SL 15 Khá % SL TB % SL Kém % SL TB Kém % Học kỳ I năm học 2018 – 2019 Tổng số GV Xuất sắc SL 16 Khá % SL % SL % SL % * Về học sinh: Giáo viên làm tốt việc sử dụng đồ dùng dạy học, thấy hầu hết lớp học khơng khí sinh học tập nhẹ nhàng Các em đều tích tham gia và hoạt động Các đồ dùng học tập được em tiếp cận quen thuộc, không lúng túng, đặc biệt là đồ dùng học tập của học sinh Về chất lượng học sinh khối lớp được đảm bảo cách vững Năm học 2017 – 2018 và học kì I năm học 2018 – 2019, số lượng học sinh Hoàn thành tốt môn học chiếm từ 65% đến 70%, học sinh yếu chiếm tỉ lệ 2% Học kì I năm học 2018 – 2019 sớ lượng học sinh Hoàn thành chất lượng giáo dục đạt 93 % ,điều này đảm bảo cho nhà trường đạt tiêu chí trường chuẩn q́c gia * Về đồ dùng dạy học: Từ năm học 2017 – 2018 đến số lượng và chất lượng thiết bị đồ dùng học học của trường được tăng lên đáng kể, đảo bảo đủ cho tiết học của lớp Số đồng đủ cho lớp ( có tất 18 đồng bộ/15 lớp); dùng chung có Ngoài sớ danh mục thiết bị theo của Bộ GD-ĐT, nhà trường cải tiến, sưu tầm thêm ( phần lớn công của giáo viên ) hàng năm đạt 35 tên đồ dùng loại / lớp 2.5 Bài học kinh nghiệm a, Đối với nhà trường Ban giám hiệu cần sâu đạo, có định hướng cụ thể cơng việc của tuần, tháng, định kì về đổi sử dụng đồ dùng dạy học Cụ thể: - Thành lập tổ thiết bị, đồ dùng dạy học, bao gồm: Đại diện Ban giám hiệu ( tổ trưởng ), Cán thiết bị đồ dùng ( tổ phó), tổ trưởng chun mơn và giáo viên dạy giỏi nhiều năm (uỷ viên) 17 - Có kế hoạch mua sắm trang thiết bị làm phong phú thêm đồ dùng dạy học phục vụ tiết dạy - Thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc dạy và học của giáo viên và kiểm tra sổ sách, kế hoạch mượn – trả đồ dùng của giáo viên - Phát động phong trào tự làm đồ dùng dạy học với giá thành rẻ, có khen thưởng, động viên kịp thời đối với giáo viên làm tốt -Tổ chức triển lãm đồ dùng dạy học tự làm của giáo viên - Cần tổ chức tập huấn về công tác sử dụng thiết bị trường giáo viên sử dụng tớt để dùng thiết bị dạy học - Có chế khuyến khích, bồi dưỡng, khen thưởng kịp thời cho giáo viên làm tốt công tác này, tăng cường đầu tư trang thiết bị - Khuyến khích giáo viên tích cực chủ động xây dựng nội dung bài giảng, kiểu bài tập, bài kiểm tra đánh giá sở tài liệu - Tăng cường làm tốt công tác tham mưu với Hội cha mẹ học sinh, với nhà hảo tâm để có nguồn kinh phí mua sắm đồ dùng học tập b, Đối với tổ chun mơn: + Thực tớt có chất lượng buổi sinh hoạt tổ chun mơn ,qua thớng được nội dung bài dạy (nhất là bài dạy khó), phương pháp dạy học, đồ dùng dạy học và thống được cách sử dụng đồ dùng dạy học Trong ý đến việc thiết kế phiếu học tập phục vụ học + Học tập bồi dưỡng nghiệp vụ qua loại sách tham khảo, tạp chí giáo dục + Thớng việc làm chuyên đề của tổ, tổ dự thảo đến thống phương pháp giảng dạy Cách sử dụng đồ dùng dạy học và thiết kế phiếu phục vụ học + Giao lưu học hỏi đồng nghiệp: Gặp gỡ trao đổi với anh chị em, qua học tập trao đổi mạn đàm rút kinh nghiệm vấn đề đổi phương pháp dạy học, đổi việc sử dụng đồ dùng dạy học nhằm phục vụ đổi phương pháp dạy học KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Để đổi phương pháp dạy học, đáp ứng nhiệm vụ năm học “ tiếp tục đổi quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục” khơng thể khơng trọng đến sở vật chất trường học mà thiết bị, đồ dùng dạy học là vô thiết yếu Mỗi nhà trường cần đầu tư mua sắm, làm thêm đồ dùng dạy học cho đáp ứng với điều kiện thực tế của Đồng thời nhà trường cần đặc biệt trọng đến việc sử dụng cho hiệu đồ dùng dạy học Qua vừa nâng cao được chất lượng giáo dục vừa tránh lãng phí tiền của 18 Qua trình đạo cơng tác thiết bị đồ dùng dạy học, thân tơi có sớ đề xuất và kiến nghị sau: 3.2 Kiến nghị * Đối với cấp trên: - Nhà nước tăng ngân sách để tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị phù hợp với việc đổi toàn diện - Tổ chức phong trào tự làm và sáng tạo sản phẩm phục vụ giảng dạy và học tập, có chế đảm bảo quyền lợi cho cá nhân có sản phẩm đảm bảo chất lượng - Bớ trí lại cấu cho nhà trường có xuất cán thư viện và xuất cán thiết bị đồ dùng Với khả và mức độ nghiên cứu có hạn, tơi mong được đồng nghiệp và quản lí cấp tham gia đóng góp ý kiến để sáng kiến của được hoàn thiện và thực thi đưa vào áp dụng đạt hiệu mong muốn Tôi xin chân thành cảm ơn Tôi xin cam đoan, sáng kiến thân thực hiện, không chép người khác Yên Định, ngày 27 tháng năm 2019 Người viết Hà Thị Phúc XÁC NHẬN, XẾP LOẠI CỦA HĐKH CẤP TRƯỜNG ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… 19 XÁC NHẬN, XẾP LOẠI CỦA HĐKH CẤP HUYỆN ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… 20 ... đến sử dụng khơng có hiệu đồng thời gây tớn về mặt chi phí 2.3 Một số biện pháp đạo nâng cao hiệu công tác tự làm đồ dùng dạy học sử dụng đồ dùng dạy học Để sử dụng tớt, có hiệu đồ dùng dạy học... Chính vậytôi mạnh dạn đề xuất Một số biện phápchỉ đạo nhằm nâng cao hiệu công tác tự làm đồ dùng dạy học sử dụng đồ dùng dạy học với mong ḿn đồng nghiệp ứng dụng và góp ý để sáng kiến của... trạng sử dụng đồ dùng dạy học trường tiểu học - Kinh nghiệm đạo sử dụng đồ dùng dạy học công tác sử dụng đồ dùng dạy học của nhà trường và áp dụng trường tiểu học huyện 1.5 Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 30/10/2019, 18:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Hà Thị Phúc

  • Đơn vị công tác: Trường TH Yên Lạc

  • - Phương pháp tìm hiểu, quan sát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan