Hướng dẫn giải toán có lời văn cho HS lớp 1

20 74 0
Hướng dẫn giải toán có lời văn cho HS lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP THANH HÓA - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “HƯỚNG DẪN GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP 1” Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Hương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Lý Tự Trọng Sáng kiến thuộc lĩnh vực mơn:Tốn THANH HĨA NĂM 2018 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Tốn học mơn học có vị trí vơ quan trọng Đặc biệt đời sống khoa học kĩ thuật đại góp phần đào tạo học sinh trở thành người phát triển toàn diện, động, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển khoa học công nghệ xã hội thời kì đổi Việc dạy học giải toán tiểu học nhằm giúp học sinh biết cách vận dụng kiến thức toán, rèn luyện kĩ thực hành,với yêu cầu thể cách đa dạng, phong phú Nhờ việc dạy học giúp học sinh có điều kiện rèn luyện phát triển lực tư duy, rèn phương pháp suy luận phẩm chất người lao động Trong dạy học tốn giải tốn có lời văn loại toán riêng biệt, biểu đặc trưng trí tuệ Là mục tiêu việc dạy học tốn tiểu học nói chung giải tốn có lời văn cho học sinh lớp nói riêng Giải tốn có lời văn học sinh lớp loại tốn khó Là giáo viên dạy lớp 1, tự thân tơi nhận thấy mơn Tốn phân mơn có tầm quan trọng đặc biệt, với học sinh lớp lại quan trọng Mơn Tốn cung cấp kiến thức số, phép tính đại lượng khái niệm hình học, bên cạnh góp phần vào phát triển tư duy, khả suy luận, phát tiển ngôn ngữ, trau dồi trí nhớ, kích thích cho em trí tưởng tượng, óc khám phá, hình thành nhân cách cho em Nhận thức tầm quan trọng việc dạy học giải toán tiểu học khối lớp 1, khối đầu cấp nên chọn đề tài:“Hướng dẫn giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 1.” 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Dạy cho học sinh nhận biết cấu tạo tốn có lời văn - Đọc hiểu - phân tích - tóm tắt toán - Giải toán đơn thêm (bớt) phép tính cộng (trừ) - Trình bày giải gồm câu lời giải + phép tính + đáp số - Tìm lời giải phù hợp cho tốn nhiều cách khác 1.3 Đối tượng nghiên cứu Những tập thuộc mạch kiến thức “giải tốn có lời văn” chương trình Tốn lớp Tiểu học 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra - Phương pháp trắc nghiệm - Phương pháp trực quan - Phương pháp đàm thoại, gợi mở - Phương pháp luyện tập Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận Khả giải tốn có lời văn phản ánh lực vận dụng kiến thức học sinh Học sinh hiểu mặt nội dung kiến thức toán học vận dụng vào giải toán kết hợp với kiến thức Tiếng Việt để giải vấn đề toán học Từ ngơn ngữ thơng thường đề tốn đưa cho học sinh đọc - hiểu - biết hướng giải đưa phép tính kèm câu trả lời đáp số tốn Giải tốn có lời văn góp phần củng cố kiến thức tốn, rèn luyện kỹ diễn đạt, tích cực góp phần phát triển tư cho học sinh tiểu học Đối với trẻ học sinh lớp 1, mơn tốn để học sinh đọchiểu tốn có lời văn không dễ dàng, việc viết lên câu lời giải phù hợp với câu hỏi tốn vấn đề khơng đơn giản Bởi nỗi băn khoăn giáo viên hồn tồn đáng 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng Trong trình giảng dạy Tiểu học, đặc biệt dạy lớp 1, nhận thấy giáo viên phàn nàn dạy đến phần giải tốn có lời văn Học sinh lúng túng nêu câu lời giải, chí nêu sai câu lời giải, viết sai phép tính, viết sai đáp số Những tiết giải tốn có lời văn lớp có khoảng 50% số học sinh biết nêu lời giải, viết phép tính đáp số Số lại mơ hồ, em nêu theo quán tính nêu miệng viết lại lúng túng, làm sai, số em làm hỏi lại khơng biết để trả lời Chứng tỏ em chưa nắm cách chắn cách giải tốn có lời văn Giáo viên phải nhiều công sức dạy đến phần Kết năm học trước Lớp 1B Sĩ số Học sinh viết bước trình bày giải 44 22 em 50% 2.2.2 Những nguyên nhân a Nguyên nhân từ phía giáo viên: - Giáo viên chưa chuẩn bị tốt cho em dạy trước Những nhìn hình vẽ viết phép tính thích hợp, học sinh làm nên giáo viên tỏ chủ quan, nhấn mạnh khơng ý mà tập trung vào dạy kĩ đặt tính, tính tốn học sinh mà qn toán làm bước đệm, bước khởi đầu dạng tốn có lời văn sau - Đối với dạng nhìn hình vẽ viết phép tính thích hợp, cần cho học sinh quan sát tranh tập nêu tốn thường xun rèn cho em thói quen nhìn hình vẽ nêu tốn Có thể tập cho học sinh nêu câu trả lời, khoảng thời gian chuẩn bị đến lúc học đến phần tốn có lời văn học sinh không ngỡ ngàng em dễ dàng tiếp thu, hiểu giải - Vẫn số giáo viên dạy chưa phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, dạy theo phương pháp thuyết trình kết hợp với đàm thoại, thật chất là: “Thầy truyền thụ, trò tiếp thu’’ số giáo viên ngại sử dụng đồ dùng dạy học Nếu dạy theo phương pháp chiều em không phát huy hết lực, tư độc lập sáng tạo mà em tiếp thu cách máy móc, thụ động… - Về mặt nhận thức, giáo viên coi việc dạy học giải tốn có lời văn đơn giản, dễ dàng nên chưa tìm tòi nghiên cứu để có phương pháp dạy hiệu b Nguyên nhân từ phía học sinh: - Do học sinh bắt đầu làm quen với dạng tốn lần đầu, tư em mang tính trực quan chủ yếu Mặt khác giai đoạn em chưa đọc thông viết thạo, em đọc đánh vần nên đọc xong tốn em khơng hiểu tốn nói gì, chí có em đọc đọc lại nhiều lần chưa hiểu tốn Vì học sinh không làm điều dễ hiểu - Trong mạch kiến thức tốn chương trình tốn tiểu học mạch kiến thức giải tốn có lời văn khó học sinh lại khó học sinh lớp vốn từ, vốn hiểu biết khả đọc hiểu, khả tư logic em hạn chế Một nét bật em chưa biết cách tự học hay học tập cách tự lập Thực tế cho thấy, em thực lúng túng gặp dạng tốn có lời văn, số em chưa biết cách tóm tắt đề tốn, chưa biết phân tích đề tốn để tìm cách giải, diễn đạt vụng về, thiếu logic, thiếu kĩ tính tốn trình bày thiếu xác, thiếu khoa học 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Chia dạng tốn có lời văn mức độ từ dễ đến khó a) Mức độ 1: Ngay từ đầu học kì I, tốn giới thiệu mức độ: “ Nhìn hình vẽ viết phép tính thích hợp” Mục đích cho học sinh hiểu tốn qua hình vẽ, suy nghĩ chọn phép tính thích hợp Thơng thường, sau phép tính phần luyện tập có hình vẽ vng học sinh chọn ghi phép tính thích hợp với hình vẽ Dạng 1: Yêu cầu học sinh quan sát tranh viết dấu phép tính trống Ví dụ: Bài 5a trang 46 SGK Toán = Chỉ yêu cầu học sinh viết dấu cộng vào ô trống để có: + = Dạng 2: Nâng dần mức độ, yêu cầu học sinh quan sát tranh, phải viết phép tính kết vào trống Ví dụ 1: Bài 5b trang 46 SGK Tốn Để có: + = Ví dụ 2: Bài trang 48 SGK Tốn Để có: + = = Ví dụ 3: Bài 5a trang 50 SGK Tốn Để có: + Dạng 3: Bài tốn theo dạng mở: Từ hình vẽ, yêu cầu học sinh quan sát để diễn đạt theo cách Ví dụ 1: Bài 4a trang 51 SGK Toán Cách 1: Học sinh tự nêu được: Có táo đĩa, mẹ đưa thêm vào đĩa táo nữa, đĩa có tất táo + = Cách 2: Khuyến khích học sinh nêu cách làm khác: Mẹ có táo, mẹ đặt táo vào chỗ đĩa có táo, đĩa có tất táo + = Ví dụ 2: Bài trang 77 SGK Toán Cách 1: Học sinh tự nêu: Có hộp, thêm hộp, có tất hộp + = Cách 2: Khuyến khích học sinh nêu cách làm khác: Có hộp đưa vào chỗ hộp, có tất hộp + = Tư tốn học hình thành sở tư ngôn ngữ nên dạy cần hướng dẫn học sinh diễn đạt động viên em viết nhiều phép tính Dạng 4: Yêu cầu tăng cao với dạng có dấu phép tính trừ Ví dụ 1: Bài trang 56 SGK Tốn Học sinh phải hiểu diễn đạt được: Lúc đầu có bạn chơi nhảy dây, sau bạn khơng chơi Vậy bạn chơi nhảy dây - = Ví dụ 2: Bài 3b trang 85 SGK Toán 10 - = Ở giáo viên cần động viên em quan sát tranh thật kĩ để diễn đạt-trình bày miệng ghi phép tính để tránh nhầm lẫn sang phép cộng b) Mức độ 2: Đến cuối học kì I, học sinh bắt đầu làm quen với dạng tóm tắt lời thay cho hình vẽ Dạng tốn tập cho em bước li với hình ảnh trực quan để tiếp cận với đề toán Yêu cầu học sinh phải đọc hiểu tóm tắt, biết diễn đạt lời giải toán lời biết chọn phép tính thích hợp, nhiên chưa cần viết câu lời giải Ví dụ 1: Bài câu b trang 87 SGK Tốn Tóm tắt Có : 10 bóng Cho : bóng Còn : … bóng? 10 - = Ví dụ 2: Bài trang 88 SGK Tốn Tóm tắt Tổ : bạn Tổ : bạn Cả hai tổ: … bạn? + = 10 Tuy khơng u cầu cao, tránh tình trạng q tải với học sinh, động viên học sinh làm nhiều cách, có nhiều cách diễn đạt từ hình vẽ hay tình sách giáo khoa c) Mức độ 3: Giới thiệu tốn có lời văn cách cho học sinh tiếp cận với đề tốn chưa hồn chỉnh kèm theo hình vẽ u cầu hồn thiện (Tiết: Bài tốn có lời văn trang 115 SGK Toán 1) Bài toán 1: Có bạn, có thêm tới Hỏi có tất bạn? Bài tốn 2: Có… thỏ, có thêm… thỏ chạy tới Hỏi có tất thỏ? Tư hoc sinh từ hình ảnh phát triển thành ngơn ngữ, thành chữ viết Giải tốn có lời văn ban đầu thực phép tính cộng phù hợp với tư em d) Mức độ 4: Để hình thành cách giải tốn có lời văn, sách giáo khoa nêu tốn, phần tóm tắt đề tốn giải tốn hồn chỉnh để học sinh làm quen (Tiết: Giải tốn có lời văn - trang 117 SGK Toán 1) 2.3.2 Hướng dẫn giải toán Để cho học sinh làm tốn giải có lời văn đúng, xác nhanh, tơi hướng dẫn cho em tiến hành theo bốn bước sau: * Bước 1: Đọc tìm hiểu kĩ nội dung toán Với kinh nghiệm thân, nhận thấy từ đầu không tập, hướng dẫn kĩ cho em bước phần lớn em đọc đề cách máy móc Các em cần đọc sơ qua đọc qua loa vội vàng làm bài, dẫn đến em làm câu lời giải sai chưa xác phép tính sai, đáp số sai đơn vị sai Cho nên từ đầu, giáo viên phải rèn luyện, nhắc nhở để tập cho em có thói quen làm tốn giải cơng việc đọc đề thật nhiều lần cho hiểu tiến hành làm Việc đọc kĩ tìm hiểu nội dung tốn vơ quan trọng, đọc kĩ đề hiểu rõ số từ khóa quan trọng “ thêm’’,“tất cả’’, “ bớt’’, hay “ bớt đi’’… - Hướng dẫn học sinh đọc kĩ toán, hiểu câu văn, biết phân tích ý nghĩa thực tiễn tốn, trình bày lại tốn cách ngắn gọn, đọng lại phần cho phần phải tìm, để làm bật phần trọng tâm toán - Hướng dẫn cho học sinh hiểu tốn có lời văn có hai phần: + Phần cho ( giả thiết toán) + Phần phải tìm ( kết luận tốn) - Tìm mối quan hệ phần cho phần phải tìm ( mối quan hệ phụ thuộc giả thiết kết luận) Ví dụ: Bài tốn: Nhà An có gà, mẹ mua thêm gà Hỏi nhà An có tất gà? 10 Đối với này, trước hết, giáo viên cho em đọc kĩ nội dung tốn sau hướng dẫn em phân tích đề tốn + Nhà An có gà? (5 gà) + Mẹ mua thêm gà nữa? (4 gà) + Vậy nhà An có tất gà? ( gà) Giáo viên gọi đến học sinh đọc lại đề tốn sau đó, hỏi: + Bài tốn cho biết gì? ( Nhà An có gà, mẹ mua thêm gà) + Khi học sinh trả lời đến giáo viên dùng thước gạch chân phần kiện tốn: “ Có gà, thêm gà” + Bài toán hỏi gì? ( Nhà An có tất gà?) Giáo viên gạch chân câu hỏi: ( Hỏi nhà An có tất gà) Rồi sau giáo viên hướng dẫn em tóm tắt đề tốn Bước 2: Tóm tắt tốn - Giáo viên cần cho học sinh nắm vững đề tốn thơng qua việc tóm tắt đề tốn Biết tóm tắt đề tốn u cầu để giải tốn có lời văn - Giáo viên cần phải ý rằng, phần tóm tắt khơng nằm lời giải tốn, phần tóm tắt cần phải luyện kĩ để học sinh nắm tốn đầy đủ, xác Trong giải tốn có lời văn, bước tóm tắt đề tốn khơng phần quan trọng bước khác, em tóm tắt đề tốn đồng nghĩa với em hiểu rồi, tóm tắt cho dễ hiểu, dễ làm giáo viên cần hướng dẫn kĩ cho em qua dạng bài, tiết dạy cụ thể xun suốt chương trình Tốn lớp 1, giáo viên khơng nên nóng vội, em nhớ làm tốt Trong q trình tóm tắt đề toán, giáo viên nên hướng dẫn em viết thẳng theo cột để dể hiểu lựa chọn phép tính giải, dòng cuối phần tóm tắt câu hỏi viết ngắn gọn lại cần phải đặt dấu chấm hỏi cuối câu Tóm tắt: Có : gà Thêm : gà Có tất cả: …con gà? - Giải tốn có lời văn có ba dạng để tóm tắt tốn, muốn biết tốn tóm tắt theo dạng cho phù hợp, dễ hiểu trước tiên em phải đọc kĩ đề, phân tích đề lựa chọn cách tóm tắt a) Tóm tắt dạng câu văn ngắn gọn: Ví dụ 1: Lan gấp 14 thuyền, Lan cho bạn thuyền Hỏi Lan lại thuyền? Tóm tắt Có: 14 thuyền Cho bạn : thuyền Còn lại: …cái thuyền? Ví dụ 2: Trên tường có 12 tranh, người ta treo thêm tranh Hỏi tường có tất tranh? Tóm tắt Có : 14 tranh Thêm : tranh 11 Có tất cả: ……bức tranh? b) Tóm tắt dạng sơ đồ đoạn thẳng: Ví dụ 1: Một sợi dây dài 13 cm, cắt cm Hỏi sợi dây lại dài xăng - ti - mét? Tóm tắt Ví dụ 2: Đoạn thẳng AB dài 3cm đoạn thẳng BC dài 6cm Hỏi đoạn thẳng AC dài xăng - ti - mét? Tóm tắt c) Tóm tắt dạng hình vẽ: Ví dụ 1: Tóm tắt Có : 15 hình tròn Tơ màu : hình tròn Khơng tơ màu: hình tròn? Ví dụ 2: Tóm tắt Có : hình vng Có : hình vng Có tất cả: … hình vng hình tròn? 12 Bước 3: Hướng dẫn cách giải - Sau hướng dẫn cho em tóm tắt xong, giáo viên tiến hành cho em giải toán Công việc quan trọng định hướng cho em làm câu lời giải, ghi phép tính đáp số Để cho em làm tốt, giáo viên nên hướng dẫn bước Ví dụ: Ta quay lại tốn: Nhà An có gà, mẹ mua thêm gà Hỏi nhà An có tất gà? + Muốn biết nhà An có tất gà em làm nào? (Ta lấy + = 9) + Vì em lại lấy cộng 4? ( Vì nhà An có gà, mẹ mua thêm gà nữa) Hoặc giáo viên hỏi: Nhà An có tất gà? (9 ) + Em làm để 9? ( + = ) Tới đây, giáo viên gợi ý tiếp: ( gà nên ta viết “ gà” vào dấu ngoặc đơn: + = (con gà ) - Khi học sinh xác định phép tính, giáo viên tiếp tục hướng dẫn học sinh đặt câu lời giải, việc hướng dẫn cho học sinh đặt câu lời giải khó nhiều so với việc chọn phép tính tìm đáp số Với học sinh lớp 1, lần làm quen với dạng toán nên em lúng túng giáo viên giúp em hiểu nắm cách làm, dùng cách sau để hướng dẫn em tìm câu lời giải: a) Cách 1: Dựa vào câu hỏi toán bỏ bớt từ đầu ( Hỏi) từ cuối (mấy ) để có câu lời giải: Nhà An có tất cả: Hoặc thêm từ “là” để có câu lời giải: “ Nhà An có tất là:” b) Cách 2: Đưa từ “con gà” cuối câu hỏi lên đầu thay cho từ “Hỏi” từ “ số” ( đầu câu), từ “ là” cuối câu để có câu lời giải: Số gà nhà An có tất là: c) Cách 3: Dựa vào dòng cuối tóm tắt, coi “ từ khóa” câu lời giải,ta bỏ chữ “Hỏi” chữ “mấy” thêm từ “là” cuối câu dể có câu lời giải: Nhà An có tất số gà là: d) Cách 4: Giáo viên nêu miệng câu hỏi: “ Nhà An có tất gà?” Học sinh trả lời nhà An có tất gà” Giáo viên nói: Vậy ta đặt câu lời giải là: “Nhà An có tất số gà là:” Ta thay chữ “mấy” thành chữ “số” có câu lời giải 13 Bước 4: Cách trình bày giải - Có thể coi việc trình bày giải trình bày sản phẩm tư Thực tế nay, học sinh lớp bước đầu trình bày tốn giải hạn chế, cho nên, từ đầu giáo viên nên ý đến rèn nề nếp, tính cẩn thận, cách trình bày khoa học, đẹp cho dù làm giấy nháp, bảng lớp hay tất quan trọng Việc hướng dẫn học sinh trình bày giải cho khoa học, đẹp mắt yêu cầu lớn trình dạy học Muốn thực yêu cầu này, trước tiên người dạy cần tuân thủ cách trình bày theo hướng dẫn quy định Từ : “Bài giải”lùi vào ô vuông gạch chân Câu lời giải cách lề khoảng đến ô vuông, chữ đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu hai chấm Phép tính viết viết lùi vào vng, cuối phép tính có ghi đơn vị tính để dấu ngoặc đơn ( ) Đáp số lùi vào vng có gạch chân, sau tiếng số có dấu hai chấm viết kết đơn vị tính khơng viết dấu ngoặc đơn Quay lại ví dụ tốn trên: Nhà An có gà, mẹ mua thêm gà Hỏi nhà An có tất gà? Với này, ta trình bày sau: Bài giải Nhà An có tất số gà là: + = (con gà) Đáp số: gà Lưu ý: Khi trình bày câu lời giải, tùy thuộc vào em đặt câu lời giải dài hay ngắn, để lùi vào cho khoa học, cho đẹp Trong tốn giải giáo viên nên cho em đặt nhiều câu lời giải khác để kiểm tra xem em nắm kiến thức học đến đâu rồi, từ có cách giải quyết, định hướng cho em học tốt Ví dụ: Nếu em làm câu lời giải: “Có tất là”: Câu lời giải có bốn tiếng thơi nên ta hướng dẫn em nên lùi vào bốn ô vuông để trình bày câu lời giải nằm ngắn trang giấy - Ngoài việc hướng dẫn cho em làm tính ra, giáo viên phải nhắc nhở, rèn luyện cho em kĩ viết chữ, viết số mẫu đẹp Việc kết hợp chữ viết cách trình bày yếu tố góp phần tạo nên thành cơng vấn đề giải tốn có lời văn em - Để phát huy tư lực giải tốn có lời văn học sinh, buổi học thứ hai, đưa số tập mở rộng sau: Ví dụ 1: Năm mẹ 37 tuổi, mẹ 25 tuổi Hỏi năm tuổi? Giáo viên lưu ý cho học sinh tập có từ “nhiều hơn” học sinh dễ dàng nhầm lẫn giải em làm tính cộng Vì vậy, giáo viên nên giảng cho học sinh hiểu, thực tế tuổi mẹ nhiều tuổi con, có nghĩa tuổi tuổi mẹ “ Năm mẹ 37 tuổi, mẹ 25 tuổi” có nghĩa ln ln mẹ 25 tuổi Nhờ vậy, 14 học học sinh hiểu nội dung toán giải toán cách dễ dàng Bài giải Tuổi năm là: 37 – 25 = 12 (tuổi) Đáp số: 12 tuổi Ví dụ 2: Năm em tuổi, em anh tuổi Hỏi năm anh tuổi? Cũng giống ví dụ 1, giáo viên gợi mở giúp học sinh phân tích đề tốn để hiểu “kém” làm phép tính trừ Em anh tuổi có nghĩa anh em tuổi Trong thực tế, tuổi anh tuổi em Sau hướng dẫn cho em giải xong nên cho em so sánh tuổi anh tuổi em, xem hợp lý chưa Nhờ phần kiểm tra này, học sinh chắn nhầm lẫn gặp dạng tốn Bài giải Tuổi anh năm là: + = (tuổi) Đáp số: tuổi - Giáo viên cần nhấn mạnh: Có trường hợp tốn có từ “nhiều hơn” giải tốn làm tính trừ ví dụ Còn có tốn có từ “ít hơn” hay “kém hơn” giải tốn lại làm tính cộng ví dụ Vì vậy, dạy dạng toán này, giáo viên nên ý cho em đọc đề, phân tích đề thật kĩ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường - Qua việc nghiên cứu áp dụng phương pháp giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 1, cho thấy giải tốn có lời văn lớp khơng khó việc viết phép tính đáp số, mà khó câu lời giải tốn Nhưng sau q trình nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm vào giảng dạy, thân nhận thấy học sinh biết cách viết câu lời giải đạt kết cao, dẫn đến việc học sinh đạt tỉ lệ cao hoàn thiện tốn có lời văn - Với tiết dạy có sử dụng đồ dùng dạy học trở nên hấp dẫn hơn, thu hút nhiều học sinh tham gia vào hoạt động học, học sinh học thoải mái, tự tin thích học, thích đến trường - Sau áp dụng giải pháp với lớp giảng dạy với lớp chưa áp dụng sáng kiến nhận thấy: Chất lượng học tập học sinh lớp nâng lên rõ rệt Cụ thể: Lớp Sĩ số 1D 1C 47 45 HS viết bước trình bày giải 33 em 43 em 70,2% 95,6% 15 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Phương pháp dạy giải tốn có lời văn cho học sinh lớp nhằm giúp học sinh hồn thiện đủ ba bước là: Câu lời giải, phép tính, đáp số Để dạy tốt dạng tốn có lời văn người giáo viên cần phải: - Nắm vững nội dung chương trình, cấu trúc sách giáo khoa giải tốn có lời văn lớp Từ đó, xác định tiết dạy dạy cho học sinh dạy nào? - Đối với học sinh tiểu học học sinh lớp 1, dạy, cần coi trọng việc sử dụng đồ dùng trực quan, nhiên không nên lạm dụng trực quan cách hình thức - Dạy giải tốn có lời văn khơng thể nóng vội mà phải bình tĩnh, nhẹ nhàng, tỉ mỉ cương để hình thành cho em phương pháp tư học tập tư khoa học, tư sáng tạo, tư logic Rèn cho em đức tính chịu khó, cẩn thận, kiên trì, tự tin giải tốn có lời văn - Mặt khác, chất lượng tiết dạy có hiệu đạt kết cao người giáo viên phải: - Ln ln tìm tòi học hỏi, sáng tạo để tiết dạy lơi học sinh Chú trọng đến việc rèn kĩ làm cho em, phải gợi niềm say mê u thích mơn học học sinh - Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, tổ chức dạy học độc lập, dạy phân hóa đối tượng học sinh, dạy mở rộng nâng cao buổi thứ hai - Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, động viên, khuyến khích học sinh tìm câu lời giải ngắn gọn - Thực tốt việc quản lí lớp học biện pháp tích cực Dạy dỗ em với lòng yêu thương tinh thần trách nhiệm, sẵn sàng giúp đỡ em có hồn cảnh khó khăn học tập, ln kiên trì, nhẫn nại khơng nóng vội quan trọng phải biết khích lệ học sinh Làm cho em cảm nhận được: “ Mỗi ngày đến trường ngày vui” - Sử dụng hết đồ dùng sẵn có làm thêm đồ dùng cần thiết cho tiết dạy để kích thích hứng thú học tập học sinh, nhằm giúp em nắm vững kiến thức cách tự giác, tích cực Mục tiêu làm cho đồ dùng, thiết bị dạy học người bạn đồng minh trung thành với giáo viên học sinh, song hiệu việc sử dụng đồ dùng dạy học phải phụ thuộc nhiều vào đầu tư, cơng sức trí tuệ giáo viên Với tiết dạy có sử dụng đồ dùng dạy học trở nên hấp dẫn hơn, thu hút nhiều học sinh tham gia vào hoạt động học, học sinh học thoải mái, tự tin thích học, thích đến trường - Ngồi ra, giáo viên cần phải nắm vững nội dung, chương trình, cấu tạo sách giáo khoa giải tốn có lời văn lớp 1, để có phương pháp dạy phù hợp tiết dạy 3.2 Kiến nghị: Về phía gia đình: Phải thường xun quan tâm, chăm sóc em trí tuệ lẫn thể chất Hằng ngày, nên bớt chút thời gian kèm cặp em học tập, trang bị cho em đầy đủ sách đồ dùng học tập Động viên em kịp 16 thời ,đúng lúc có tiến Từ giúp em thích học có ý thức phấn đấu Về phía nhà trường: Cần cung cung cấp loại đồ dùng dạy học Toán phong phú, đa dạng để phục vụ kịp thời cho việc dạy-học giáo viên học sinh Về phía cấp lãnh đạo: Cần triển khai chuyên đề để giáo viên tiếp cận, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, đưa sáng kiến hướng dẫn giải tốn có lời văn cho học sinh lớp nói riêng mơn Tốn lớp nói chung Trên trình nghiên cứu, áp dụng sáng kiến kinh nghiệm minh vào đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy giải tốn có lời văn cho học sinh lớp nói riêng Tôi hi vọng tiếp tục nghiên cứu thành cơng đổi phương pháp dạy Tốn nâng cao hiểu biết cho thân trình dạy học Tiểu học Tuy nhiên thời gian có hạn hẳn có thiếu sót, mong góp ý kiến bạn bè đồng nghiệp, BGH nhà trường cấp quản lý để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện có hiệu thiết thực cơng tác giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG NHÀ TRƯỜNG Thanh Hóa, ngày tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN Nguyễn Thị Minh Hương 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Phương pháp dạy học Toán lớp Sách giáo khoa Toán lớp Sách giáo viên Toán lớp Sách thiết kế giảng Toán lớp 18 MỤC LỤC Mục Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 1 1 14 15 15 15 19 ... (Tiết: Giải tốn có lời văn - trang 11 7 SGK Toán 1) 2.3.2 Hướng dẫn giải toán Để cho học sinh làm tốn giải có lời văn đúng, xác nhanh, hướng dẫn cho em tiến hành theo bốn bước sau: * Bước 1: Đọc... nghiên cứu áp dụng phương pháp giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 1, cho thấy giải tốn có lời văn lớp khơng khó việc viết phép tính đáp số, mà khó câu lời giải toán Nhưng sau trình nghiên cứu... tốn giải tốn có lời văn loại tốn riêng biệt, biểu đặc trưng trí tuệ Là mục tiêu việc dạy học tốn tiểu học nói chung giải tốn có lời văn cho học sinh lớp nói riêng Giải tốn có lời văn học sinh lớp

Ngày đăng: 30/10/2019, 17:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Mở đầu

  • 1.1. Lý do chọn đề tài.

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu:

  • 1.3. Đối tượng nghiên cứu

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu.

  • 2. Nội dung

  • 2.1. Cơ sở lý luận

  • 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

  • 2.2.1. Thực trạng

  • Trong quá trình giảng dạy ở Tiểu học, đặc biệt dạy lớp 1, tôi nhận thấy hầu như giáo viên nào cũng phàn nàn khi dạy đến phần giải toán có lời văn. Học sinh rất lúng túng khi nêu câu lời giải, thậm chí nêu sai câu lời giải, viết sai phép tính, viết sai đáp số. Những tiết đầu tiên của giải toán có lời văn mỗi lớp chỉ có khoảng 50% số học sinh biết nêu lời giải, viết đúng phép tính và đáp số. Số còn lại là rất mơ hồ, các em chỉ nêu theo quán tính hoặc nêu miệng thì được nhưng khi viết lại rất lúng túng, làm sai, một số em làm đúng nhưng khi cô hỏi lại thì không biết để trả lời. Chứng tỏ các em chưa nắm được một cách chắc chắn cách giải bài toán có lời văn. Giáo viên phải mất rất nhiều công sức khi dạy đến phần này.

  • 2.2.2. Những nguyên nhân

  • a. Nguyên nhân từ phía giáo viên:

  • - Giáo viên chưa chuẩn bị tốt cho các em khi dạy những bài trước. Những bài nhìn hình vẽ viết phép tính thích hợp, đối với những bài này hầu như học sinh đều làm được nên giáo viên tỏ ra chủ quan, ít nhấn mạnh hoặc không chú ý lắm mà chỉ tập trung vào dạy kĩ năng đặt tính, tính toán của học sinh mà quên mất rằng đó là những bài toán làm bước đệm, bước khởi đầu của dạng toán có lời văn sau này.

  • - Đối với dạng bài nhìn hình vẽ viết phép tính thích hợp, cần cho học sinh quan sát tranh tập nêu bài toán và thường xuyên rèn cho các em thói quen nhìn hình vẽ nêu bài toán. Có thể tập cho học sinh nêu câu trả lời, cứ như vậy trong một khoảng thời gian chuẩn bị như thế thì đến lúc học đến phần bài toán có lời văn học sinh sẽ không ngỡ ngàng và các em sẽ dễ dàng tiếp thu, hiểu và giải đúng.

  • b. Nguyên nhân từ phía học sinh:

  • - Do học sinh mới bắt đầu làm quen với dạng toán này lần đầu, tư duy của các em còn mang tính trực quan là chủ yếu. Mặt khác ở giai đoạn này các em chưa đọc thông viết thạo, các em đọc còn đánh vần nên khi đọc xong bài toán các em không hiểu bài toán nói gì, thậm chí có những em đọc đi đọc lại nhiều lần nhưng vẫn chưa hiểu bài toán. Vì vậy học sinh không làm đúng cũng là điều dễ hiểu.

  • 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

  • Chỉ yêu cầu học sinh viết dấu cộng vào ô trống để có:

  • 2.3.2. Hướng dẫn giải toán

  • 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan