- Hỏi trẻ về ngày tết trung thu, các loại quả mùa thu.Các hoạt động trong ngày tết trung thu - Trẻ chơi ở các góc - Cô hướng trẻ vào các góc chơi.. +Góc nghệ thuật:Hát biểu diễn các bài
Trang 1CHỦ ĐỀ: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ
(Thời gian thực hiện: Từ ngày 27/9/2010 đến 23/10/2010 Chủ đề nhánh: BÉ VUI ĐÓN CHỊ HẰNG
Tuần 5:
(Thời gian thực hiện: Từ ngày 04/10/10 đến08/10/2010)
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI KIỂM TRA
1 Ưu điểm:
- Thực hiện kế hoạch hoạt động hằng ngày:
- Thiết kế các hoạt động có chủ đích/ngày theo chủ đề:
- Thực hiện đánh giá trẻ:
2 Tồn tại khắc phục:
Quảng Tân ngày tháng năm 2010
Người kiểm tra
(Ký, ghi rừ họ tờn)
Trang 2- Tổ chức các
đó Nội dung hoạt động Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị
Hãy cho đi, để nhận lại2nụ cười
Trang 3n - Tạo cho trẻ cảm giác - Cô đến sớm vệ sinh
t 1 Đón trẻ thoải mái khi đến lớp và thông thoáng
- Trẻ biết được thời tiếtcủa ngày hôm nay nắnghay mưa
- 6 Dự báo thời tiết.
- Biết đội mũ nón khi đi
- Biết gắn kí hiệu vào tiết
bảng dự báo thời tiết - Cho trẻ quan sát bầu
trời trước khi trẻ dựbáo
Trang 4Hoạt động
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ
- Cô đón trẻ ở cửa lớp với thái độ vui vẻ, ân cần , niềm - Chào cô giáo,chào bố
nở, trao đổi với phụ huynh về tình trạng sức khoẻ của mẹ
- Hỏi trẻ về ngày tết trung thu, các loại quả mùa
thu.Các hoạt động trong ngày tết trung thu
- Trẻ chơi ở các góc
- Cô hướng trẻ vào các góc chơi mà trẻ thích.
- Cho trẻ chơi ở các góc mà trẻ thích
+ Hô hấp2: “ thổi bóng bay”
+ Tay4: Tay gập trước ngực, quay cẳng tay và đưa
ngang
+ Chân1: Ngồi xổm,đứng lên liên tục
+ Bụng3: Đứng nghiêng người sang hai bên
+ Bật1: Bật tiến về phía trước
- Cho trẻ thực hiện mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp
- Trẻ dạ cô khi cô gọiđến tên mình
- Cô gọi tên từng trẻ và đánh dấu những trẻ vắng mặt
vào sổ điểm danh
- Hỏi trẻ xem hôm nay lớp mình vắng những bạn nào
- Trẻ trả lời và chọn kíhiệu gắn lên phù hợp
- Cô hỏi trẻ về thời tiết của ngày hôm nay nắng hay với thời tiết của ngày
- Bầu trời có nhiều mây không?
- Các con hãy dùng kí hiệu để dự báo thời tiết
- Khi trẻ gắn xong cho một trẻ khác nhận xét bạn gắn
Hãy cho đi, để nhận lại4nụ cười
Trang 5đã đúng chưa? nếu sai cho trẻ đó lên gắn lại.
Tổ chức các Nội dung hoạt động Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị
Trang 6t - Dạo chơi trên sân - Trẻ được thay đổi - Mũ, nón cho trẻ đi
độ trường, tham quan các không khí sau giờ học dạo
ng khu vực trong trường - Rèn khả năng quan sát
oà
i
tr - Làm quen với đèn - Trẻ được làm quen với - Một chiếc đèn ông
- Nhặt hoa lá về làm - Trẻ biết tận dung - Những hoa lá dung
đồ chơi những lá cây, hoa để làm trên sân trường
- Hát: ánh trăng hoà - Trẻ được vui ca hát
bình, Trăng sáng, gác những bài hát về ánh - Dụng cụ âm nhạc
Hãy cho đi, để nhận lại6nụ cười
Trang 7Hoạt động
- Cô giáo dục trẻ khi ra sân chơi không được chen lấn xô - Đi dạo quanh sân
- Chơi sach sẽ, không phá đồ chơi khuôn viên trường
- Cô cho trẻ quan sát chiếc đèn ông sao và đặt câu hỏi - Trả lời các câu hỏi
+ Đèn ông sao có mấy cánh?
+ Đèn ông sao được làm bằng những chất liệu gì?
+ Dùng đèn ông sao để làm gì?
- Các con thấy ngày tết trung thu có vui không?
- Nhặt lá và hoa làm
- Cho trẻ nhặt những lá và hoa trên sân trường để làm đồ đồ chơi theo ý thích
- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường
- Cho trẻ chơi những đồ chơi, thiết bị ngoài trời.nhắc trẻ - Chơi đồ chơi vàphải giữ gìn và bảo vệ những đồ chơi đó thiết bị ngoài sân
trường
- Cho trẻ chơi trò chơi: nhảy vào nhảy ra, ném còn
- Gợi ý để trẻ nhớ lại cách chơi- luật chơi - Chơi trò chơi
- Cho trẻ chơi vui vẻ và đoàn kết với bạn
- Cho trẻ hát những bài hát về ngày tết trung thu: ánh - Hát những bài háttrăng hoà bình; Trăng sáng; Gác trăng
- Cho trẻ hát theo từng tổ, cá nhân, nhóm trẻ
- Hỏi trẻ về những bài hát: các con vừa hát bài hát nói về
+ Các con vừa được làm quen với cái gì? được hát
những bài hát về ngày gì? trong ngày tết trung thu các
con được ăn những loại hoa quả gì? được tham gia
những hoạt động gì? các con phải học ngoan thì chị hằng
nga mới tặng nhiều quà cho các con
Trang 8Tổ chức các Hoạt Nội dung hoạt động Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị
độn
g Góc tạo hình:- Rèn khả năng thao tác - Vở, tranh, giấy,
góc + Nặn một số loại quả. với đất nặn cho trẻ bút, sáp màu, đất
+ vẽ, tô màu tranh bé - Rèn khả năng sáng tạo nặn, bảng con
vui đón tết trung thu ở trẻ
Góc nghệ thuật: - Tạo cho trẻ thói quen - Các bài hát: “+ Hát, biểu diễn các bài mạnh dạn tự tin trước Rước đèn dưới ánhhát về tết trung thu nhiều người trăng; chiếc đèn ông
Góc sách: - Tạo cho trẻ thói quen
+ Xem sách, tranh theo thích xem sách, biết - Các quyển sách,chủ đề tết trung thu cách dở sách chuyện về ngày tết
+ Chọn và phân loại - Hình thành những tranh lô
tô các loại quả biểu tượng về toán cho
Trang 9Hoạt động
Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ
- ổn định tổ chức lớp trò chuyện chủ điểm - Cùng cô đi thăm quan
-Giới thiệu các góc chơi:có 6 góc chơi
-Nhiệm vụ của từng góc:
+Góc tạo hình: Vẽ một số hoạt đọng tế trung thu , tô - vẽ và tô màu tranh bémàu theo tranh Cắt, dán trang trí giá đựng đồ chơi vui đón tết trung thu.Làm đồ chơi từ những nguyên liệu sẵn có nặn quả - Nặn quả màu thumùa thu
+Góc nghệ thuật:Hát biểu diễn các bài hát về tế trung
thu” gác trăng, rước đèn ông sao, ánh trăng hoà
bình…”
- Hát và múa những bài+Góc sách truyện tranh, kể truyện theo tranh về các về ngày tết trung thuhoạt động ngày tết trung thu
+Góc xây dựng: xây dựng khu vui chơi để đón tết
trung thu…
+Góc khó học toán: Chọn và phan loại tranh lô tô, đồ
dùng, đồ chơi
+Góc phân vai:”” ,”Gia đình”, “bác sĩ”…
- Các con đã nhớ nhiệm vụ của từng góc chơi chưa? - xem sách
-Cô cho trẻ về các góc chơi
* Bước 2:Quá trình chơi
-Cô bao quát trẻ chơi
-Hướng dẫn trẻ chơi ở từng góc
-Cô liên kết giữa các góc chơi
-Trong quá trìnhchơi có thể cho trẻ đổi các góc chơi
-Cho trẻ đi thăm quan sản phẩm của góc xây dựng chơi của bé
+Nhạn xét sản phẩm của bạn
-Đến góc âm nhạc xem biểu diễn văn nghệ
-Nhận xét sản phẩm của các bạn ở góc tạo hình
-Tuyên dương những góc ,nhóm chơi tốt
-Thu dọn đồ chơi,cho trẻ ra chơi
- Thực hiện
Cô và trẻ cùng đi thăm quan ở các góc chơi
Trang 10Tổ chức các
- Ôn lại các nội dung đó - Rèn luyên và phát - các bài thơ
Ho học trong buổi sỏng.- Nghe hát“ ánh trăng - Giúp trẻ biểu diễntriển ngôn ngữ cho trẻ - Dụng cụ âm nhạc
ạ hoà bình, gác trăng, thành thạo theo bài hát
t vườn trường mùa thu” - Trẻ biết tự thoả thuận
- Cùng cô giáo xếp đồ cực lao động giúp đỡ cô mình
iề chơi gọn gàng, vệ sinh giáo và mọi người xung
u giá góc- Nhận xét nêu quanh.
gương bé ngoan cuối
tuần
Hoạt động
- Cô tổ chức cho trẻ đọc thơ: Trăng sáng; Trăng ơi từ - Chơi trò chơi
đâu đến
+ Cô hỏi trẻ về nội dung bài thơ
- Cho trẻ chơi theo các góc mà trẻ thích - trẻ chơi theo ý thích
- cho trẻ hát vận động minh hoạ theo bài hát “ ánh - Hát và vận động theotrăng hoà bình, gác trăng, vườn trường mùa thu” bài hát
- cho trẻ chơi trò chơi: Truyền tin,ném còn, lộn cầu - Chơi trò chơi
vồng
- Tự nhận xét về mình
- Cho trẻ tự nhận xét về mình,về bạn
- Lắng nghe cô nhân
- Cô nhận xét chung và tuyên dương phát bé ngoan xét
Trang 11Hãy cho đi, để nhận lại10nụ cười
Trang 12Thứ 2 ngày 04 tháng 10 năm 2010.
Hoạt động chính: Phát triển vận động:
Bò theo đường thẳng mang quà tặng bạn Thỏ
Hoạt động bổ trợ: - Bài tập phát triển chung
- Trũ chơi vận động :Con rùa
I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1 Kiến thức:
- Trẻ biết di chuyển khéo léo ,biết kết hợp nhịp nhàng giữatay và chân Bònhịp nhàng chân nọ tay kia mang quà đến tặng bạn Thỏ, giữ thăng bằng khitham gia vận động không để quà trên lưng bị rơi
- Biết tên ,đặc điểm một số đồ chơi quen thuộc
- Biết lợi ích , tác dụng của các đồ chơi quen thuộc đó
- Giáo dục trẻ chăm chỉ tập luyện
- Giáo dục trẻ yêu quý,giữ gìn và bảo vệ sức khoẻ ,giữ vệ đồ dùng đồ chơi
Trang 13- Cho trẻ quan sát ,đàm thoại về dụng cụ của bài tập
- Cô giới thiệu tên từng vận động
- Cô tập mẫu từng vận động hướng dẫn trẻ thực hiện cùng cô
- Cô quan sát động viên ,khen ngợi trẻ
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1 Tổ chức lớp :
- Cho trẻ đứng quanh cô hát bài : Bóng tròn
- Cô hỏi từng cá nhân trẻ :
+ Hàng ngày trên lớp chúng mình được làm gì với - Trẻ kể
những quả bóng?
- Không tranh giành+ Khi chơi đồ chơi chúng mình chơi như thế nào? đồ chơi, không ném,+ Để giữ những đồ dùng, đồ chơi đó được bền đẹp khi chơi xong nhặt cất
- Cô liên hệ hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con
đến thăm nhà bạn Thỏ , ở nhà bạn Thỏ tổ chức sinh
nhật cho bạn Thỏ và mời các con cùng tham gia ,các -Cóạ
con thích có muốn đến tham dự sinh nhật bạn Thỏ
cùng cô không?
2 Giảng bài :
a) Hoạt động 1: Khởi động : cô mời các con cùng
lên đường để đến nhà bạn Thỏ đáng yêu nào!
- Cho trẻ khởi động theo bài “Mừng sinh nhật” , kết - Trẻ thực hiện theohợp các kiểu đi: Đi bằng gót bàn chân, đi bằng mũi hiệu lệnh của côbàn chân, đi khom lưng, chạy nhanh , chạy chậm
- Cho trẻ về đứng thành 2 hàng ngang và dãn cách Trẻ đứng 2 hàng
b) Hoạt động 2: Trọng động “ Cùng trổ tài”
Trang 14* Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập các động tác: - Trẻ tập theo hiệu
- Động tác hô hấp: Hít vào thật sâu thở ra từ từ lệnh của cô.
- Động tác tay: Hai tay cầm bóng và đưa lên cao
- Động tác chân: Nhảy bật tại chỗ: Bóng nảy
- Động tác bụng: Cúi xuống cầm bóng đưa lên - Trẻ tập cùng côngang ngực
- Cho trẻ tập mỗi động tác 2 lần 4 nhịp -Trẻ tập cùng cô
- Cô liên hệ giáo dục trẻ trước khi tham gia các hoạt
động thể dục thể thao cần vận động cho người nóng
lên thì mới đảm bảo sức khoẻ
- Quan sát cô tập mẫu
- Đường vào nhà bạn Thỏ con rất khó đi , chúng ta
phải qua một con đường rất nhỏ và nguy hiểm mới
đến được nhà bạn Thỏ con Để tới được qua con
đường đó đến nhà bạn Thỏ các con cùng quan sát cô
- Cho trẻ đứng hai hàng ngang đối diện nhau
- Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích cô tập mẫu
- Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp giải thích động tác
+ Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu
+ Cho trẻ nhận xét bạn tập
-Trẻ tham gia vận
- Cho trẻ ở hai hàng lần lượt lên thực hiện Cô quan
- Cho trẻ thi đua xem đội nào mang quà đến tạng bạn
Thỏ trước Đội nào mang quà đến được nhà bạn Thỏ
trước trong thời gian ngắn nhất sẽ là đội thắng cuộc
- Cô hỏi một vài trẻ :
+ Con vừa làm gì ?
- Cô liên hệ cho trẻ khi đi đường phài cẩn thận không
được đi một mình, và luôn phải quan sát thật kĩ trước
-Trẻ tham gia chơi
khi đi
- Cô liên hệ giáo dục trẻ vâng lời người lớn ,giáo dục
trẻ phải đội nón mũ khi đi ra ngoài nhất là khi trời
nắng,mưa
* Trò chơi vận động : " Con Rùa" -Trẻ tham gia đi cùng
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ cô
chơi (2-3lần)
- Cô tham gia chơi cùng trẻ ,bao quát trẻ chơi
Hãy cho đi, để nhận lại13nụ cười
Trang 15c)Hoạt động 3: Hồi tĩnh :
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2- 3 vòng quanh lớp học
3 Củng cố :
- Chúng mình vừa tham gia hoạt động gì nhỉ? -Trẻ trả lời
- Hôm nay chúng mình đã đến thăm nhà bạn Thỏ
đường đi rất khó nhưng chúng mình cũng đẫ cô gắng
mang đến tặng bạn Thỏ những món quà thật ý nghĩa ,
cô nhắc lại tên vận động cơ bản ,cho trẻ nói theo cô
- Sau hoạt động này sẽ rèn luyện thêm sức bền ,sức
mạnh cho các con , giáo dục trẻ giữ gìn sức khoẻ
,giáo dục trẻ bảo vệ sức khoẻ của bản thân - Trẻ tham gia chơi
IV Kết thúc :Cô hướng dẫn trẻ gắn đồ chơi tặng bạn
Thứ 3 ngày 05 tháng 10 năm 2010
Hoạt động chính: Nhận biết phân biệt :
Đồ chơi màu xanh, đỏ của bé
Hoạt động bổ trợ: Chọn đồ chơi tặng bạn
Hát : mừng sinh nhật
I- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1 Kiến thức:
- Trẻ nhận biết ,gọi tên một số đồ chơi màu xanh,màu đỏ
- Trẻ biết tên đặc điểm một số đồ chơi đặc trưng cho giới tính
- Trẻ nhận biết màu sắc
2 Kỹ năng:
- Rèn phát triển các giác quan và khả năng ghi nhớ cho trẻ
- Rèn phát triển khả năng phát âm cho trẻ
- Củng cố kiến thức về màu sắc cho trẻ
3 Giáo dục:
- Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ đồ dùng đồ chơi
II- CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng - đồ chơi:
- Đồ chơi màu xanh, đỏ ,rổ nhỏ cho cô và trẻ
- Một số loại đồ chơi màu xanh,đỏ
- Tranh ảnh một số đồ dùng , đồ chơi màu xanh
2 Địa điểm:
Trang 16Cô tổ chức cho trẻ hoạt động ở trong lớp học
3 Phương pháp:
- Phương pháp quan sát : quan sát tranh ảnh vẽ đồ dùng, đồ chơi
- Phương pháp thực hành :cho trẻ chọn ,xếp hoa theo yêu cầu
- Phương pháp đàm thoại :đàm thoại về sở thích của trẻ và của bạn
- Cô động viên khen ngợi trẻ
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
- Cô hỏi từng trẻ:
- Cái bát
+ Con đang cầm cái gì ?
- Cô cho trẻ chọn , Xếp bát vào bàn tiệc theo màu sắc
- Màu xanh,đỏ
- Cô hỏi cá nhân trẻ :
+ Con đang xếp những cái bát màu gì ?
- Để chuẩn bị bàn tiệc+ Con đang xếp bát để làm gì ?
- Cho trẻ chọn ,xếp bát đĩa theo yêu cầu ạ
- Cô liên hệ giáo dục trẻ những đồ chơi đó rất đẹp, rất
đáng yêu muốn đồ chơi luôn bền đẹp các con phải
làm gì ?
- Giữ gìn cẩn thận ạ+ Nhà con có đồ chơi gì ?
- Búp bê, ôtô + Hàng ngày các con thấy các bạn gái ( trai) thường
- Trẻ trả lờichơi đồ chơi gì?
+ Khi chơi xong đồ chơi các con phải làm gì?
- Trẻ trả lời
- Cô liên hệ giáo dục trẻ giữ gìn, bảo vệ đồ chơi
c) Hoạt động 3: Ôn nhận biết màu xanh,đỏ
- Cho trẻ tìm xung quanh nhà bạn Thỏ bông chỉ ra
những hộp quà có màu xanh,màu đỏ
- Cho trẻ lên lấy đồ chơi theo yêu cầu của cô
- Cô hỏi cá nhân trẻ :
+ Con dang cầm gì ?
- Con tìm cho cô đồ chơi lắp ghép màu đỏ
- Cho trẻ ghép những đồ chơi lắp ghép thạo thành
Trang 17- Cô liên hệ giáo dục trẻ cùng cô trang trí căn nhà
bạn Thỏ bông thật đẹp để chúc mừng sinh nhật bạn
Thỏ bông
3.Củng cố :
- Chọn đồ chơi
- Cô hỏi một vài trẻ
- Con chọn đồ chơi màu gì ?
+ Nồi niêu , bát đũa dùng để làm gì ?
- Cô liên hệ giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng , đồ chơi
Hoạt động chính: Phát triển ngôn ngữ :
Kể chuyện cho trẻ nghe: Gấu con bị sâu răng
Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Tìm đồ chơi của bé có màu xanh, đỏ
- Biết kể chuyện cùng cô ,đọc đúng lời
- Trẻ biết lợi ích, tác dụng của các đồ dùng , đồ chơi
2 Kỹ năng:
- Giúp trẻ rèn , phát triển khả năng phát âm chuẩn ,chính xác cho trẻ
- Giúp trẻ phát triển tư duy,óc sáng tạo và ghi nhớ có chủ định
- Rèn phát triển các giác quan cho trẻ
- Cung cấp vốn từ mới cho trẻ
3 Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn ,bảo vệ sức khoẻ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ các đồ dùng cá nhân cũng như trên lớp
II- CHUẨN BỊ
Trang 181 Đồ dùng - đồ chơi:
+ Tranh minh hoạ nội dung chuyện
+ Một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc của trẻ
2 Địa điểm:
- Cô tổ chức cho trẻ hoạt động ở trong lớp học
3 Phương pháp:
- Đàm thoại cùng trẻ về các đồ dùng thân yêu của bé
- Quan sát tranh minh hoạ nội dung câu chuyện,đàm thoại theo nội dung
- Cho trẻ đứng quanh cô và hát bài: Quả bóng - Trẻ hát cùng cô
*Trò chuyện dẫn dắt vào bài :
- Cô hỏi từng cá nhân trẻ :
+ Con vừa hát bài hát nói về gì ? - Trẻ trả lời
+ Hàng ngày chúng mình làm những việc gì với - Chơi, học ạ
+ Con thường chơi với quả bóng như thế nào? - Đá bóng, năn bóng+ Khi chơi xong chúng mình để bóng ở đâu? ạ
- Cô liên hệ giáo dục trẻ hàng ngày phải giữ gìn đồ - Để vào rổ ạ
chơi Có một câu chuyện rất hay nói về một bạn Gấu
, các con có muốn cùng cô khám phá câu chuyện đó -Cóạ
không?
2 Giảng bài :
a) Hoạt động 1: Cô kể diễn cảm câu chuyện:
Hãy cho đi, để nhận lại17nụ cười
Trang 19- Cô kể lần một :Không tranh - Trẻ lắng nghe cô kể
+ Cho trẻ đoán tên truyện
+ Cô nói tên truyện,cho trẻ nói theo cô
- Cho trẻ khám phá tranh
+ Đây là gì ?
+ Tranh có gì ?
- Cô chỉ vào chữ giới thiệu với trẻ đó là tên câu - Tranh
chuyện ,cho trẻ đọc cùng cô.cho trẻ xem bên trong ,cô - Chữ
cho trẻ biết tranh chữ minh hoạ nội dung truyện - Trẻ nghe và quan sát
- Cô đọc bài thơ lần 2: Kèm theo tranh
TRẺ
b) Hoạt động 2: - Giảng giải làm rõ ý
- Cô giải thích một số từ khó ,cho trẻ kể cùng cô
- Trẻ nghe và kể cùng
c)Hoạt động 3:
- Cô đặt câu hỏi với từng cá nhân trẻ cô
+ Con vừa nghe cô kể câu chuyện có tên là gì ?
+ Câu chuyện nói về gì?
+ Vì sao bạn Gấu bị sâu răng?
- Gấu con bị sâu răng ạ
+ Từ đó bạn Gấu đã làm gì?
- Cho trẻ nhắc lại câu trả lời của các bạn
- Không ăn đồ ngọt nữa
- Cô liên hệ trong lớp học bạn nào cũng ngoan, bạn
nào cũng đáng yêu Giáo dục trẻ trước khi đi ngủ nhớ ạ
phải đánh răng sạch sẽ, và không nên ăn đồ ngọt vào
buổi tối vì sẽ bị sâu răng
- Cô hỏi một vài trẻ :
+ Con biết gì về bàn chải đánh răng?
+ Khi đánh răng xong phải làm gì các con có biết
không?
- Cô liên hệ ,giáo dục trẻ biết yêu quý giữ gìn , bảo vệ
- Để chải răng cho sạch
sức khoẻ ,giáo dục trẻ ăn uống vệ sinh và giữ lịch sự
,giáo dục trẻ giữ vệ sinh sạch sẽ và không bị sâu răng
ạ