Đánh giá một số tài nguyên du lịch nhân văn ở thành phố hội an, quảng nam

123 193 0
Đánh giá một số tài nguyên du lịch nhân văn ở thành phố hội an, quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài : ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN Ở THÀNH PHỐ HỘI AN, QUẢNG NAM Sinh viên thực : Huỳnh Tấn Chánh Chuyên ngành : Văn hóa – Du lịch Lớp : 14CVNH Ngƣời hƣớng dẫn : Th.S Ngô Thị Hƣờng Đà Nẵng, tháng 04 năm 2018 GVHD: ThS Ngô Thị Hường LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu đề tài, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo Hướng dẫn Ngô Thị Hường tận tâm dạy, định hướng đồng hành giúp tháo gỡ vướng mắc q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cám ơn Khoa Lịch sử, thầy cô môn đặc biệt thầy cô tổ Việt Nam học tạo điều kiện cho chúng tơi hồn thành kịp thời nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn đến quan quản lí văn hóa - du lịch thành phố Hội An, anh chị cán phụ trách quan, đặc biệt chị Xn nhiệt tình giúp tơi thu thập tài liệu thông tin cần thiết phục vụ cho nội dung nghiên cứu Tôi xin cảm ơn bạn tập thể lớp 14CVNH động viên, giúp đỡ xin cảm ơn chị Lý truyền cảm hứng cho tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng, ngày 23 tháng năm 2018 Huỳnh Tấn Chánh SVTH: Huỳnh Tấn Chánh GVHD: ThS Ngô Thị Hường MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 2.1 Trên giới 2.2 Ở Việt Nam 2.3 Ở thành phố Hội An Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Không gian nghiên cứu 4.2.2 Thời gian nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch 5.2 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 5.3 Phương pháp khảo sát thực địa 5.4 Phương pháp biểu đồ, bảng số liệu Đóng góp đề tài 6.1 Về lý luận 6.2 Về thực tiễn Bố cục NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Du lịch khách du lịch 1.1.1.2 Tài nguyên du lịch 10 1.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 11 1.1.2.1 Khái niệm 11 1.1.2.2 Đặc điểm 12 1.1.2.3 Phân loại 14 1.1.3 Tiêu chí đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn 18 1.1.3.1 Tiêu chí đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn giới Việt Nam 18 SVTH: Huỳnh Tấn Chánh GVHD: ThS Ngơ Thị Hường 1.1.3.2 Tiêu chí đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn áp dụng thành phố Hội An, Quảng Nam 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Thực tiễn triển khai công tác đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn giới 26 1.2.2 Thực tiễn triển khai công tác đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn Việt Nam 27 TIỂU KẾT CHƢƠNG I 30 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TÀI NGUYÊN 31 NHÂN VĂN Ở THÀNH PHỐ HỘI AN, QUẢNG NAM 31 2.1 Khái quát số tài nguyên nhân văn thành phố Hội An, Quảng Nam 31 2.1.1 Các di tích lịch sử - văn hóa 31 2.1.2 Làng nghề truyền thống 38 2.1.3 Các đối tượng văn hóa thể thao hoạt động nhận thức khác 40 2.1.4 Phân hạng tài nguyên du lịch nhân văn khảo sát 41 2.2 Đánh giá số tài nguyên nhân văn phố cổ Hội An, Quảng Nam 46 2.2.1 Bảng xếp hạng điểm tài nguyên 46 2.2.2 Đánh giá điểm tài nguyên loại I 49 2.2.3 Đánh giá điểm tài nguyên loại II 52 2.2.4 Đánh giá điểm tài nguyên loại III 54 TIỂU KẾT CHƢƠNG II 55 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN NHÂN VĂN Ở HỘI AN 56 3.1 Cơ sở xây dựng định hƣớng 56 3.1.1 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 56 3.1.2 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội du lịch thành phố Hội An giai đoạn 2015 – 2020, định hướng đến năm 2030 56 3.1.3 Những thành tựu hạn chế du lịch Hội An 58 3.1.3.1 Những thành tựu đạt 58 3.1.3.2 Những hạn chế tồn 60 3.1.4 Những thuận lợi khó khăn việc khai thác tài nguyên nhân văn Hội An .60 3.2 Định hƣớng khai thác hiệu tài nguyên du lịch nhân văn Hội An 62 3.2.1 Định hướng tổng quát 62 3.2.2 Định hướng khai thác theo điểm 64 3.3 Giải pháp cụ thể 66 3.3.1 Giải pháp vốn đầu tư 66 3.3.2 Giải pháp xúc tiến, quảng bá 67 3.3.3 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên 67 3.3.4 Giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển bền vững 69 3.3.5 Giải pháp liên kết, hợp tác khai thác TNDL 70 TIỂU KẾT CHƢƠNG III 71 SVTH: Huỳnh Tấn Chánh GVHD: ThS Ngô Thị Hường KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 79 PHỤ LỤC 79 PHỤ LỤC 89 SVTH: Huỳnh Tấn Chánh GVHD: ThS Ngô Thị Hường DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSHT : Cơ sở hạ tầng CSVCKT : Cơ sở vật chất kỹ thuật DL : Du lịch DTKTNT : Di tích kiến trúc nghệ thuật DTLS : Di tích lịch sử DTLSVH : Di tích lịch sử - văn hóa DSVH : Di sản văn hóa GDP : Tổng sản phẩm quốc nội KT-XH : Kinh tế - xã hôị LNTT : Làng nghề truyền thống QĐ : Quyết định QHTT : Quy hoạch tổng thể TK : Thế kỉ TN : Tài nguyên TNDL : Tài nguyên du lịch TNDLNV : Tài nguyên du lịch nhân văn TNNV : Tài nguyên nhân văn UBND : Uỷ ban nhân dân UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp quốc VH : Văn hóa WHC : Hội đồng Di sản Thế giới SVTH: Huỳnh Tấn Chánh GVHD: ThS Ngô Thị Hường DANH MỤC BẢNG, BIỂU I DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 : Tiêu chí hệ số đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch 20 Bảng 2.1 : Phân hạng tài nguyên du lịch nhân văn khảo sát .41 Bảng 2.2: Đánh giá số điểm tài nguyên nhân văn Phố cổ Hội An 46 Bảng 2.3 : Phân hạng tài nguyên loại I 49 Bảng 2.4 : Tổng điểm tài nguyên loại II 52 Bảng 2.5 : Tổng điểm tài nguyên loại III 54 Bảng 3.1: Số lượng khách du lịch đến Hội An giai đoạn 2011-2015 58 Bảng 3.2 : Thống kê doanh thu ngành du lịch thành phố Hội An 2011- 2015 58 Bảng 3.3 : SWOT việc khai thác TNDLNV thành phố Hội An, Quảng Nam 61 Bảng 3.4 : Định hướng sản phẩm du lịch gắn với điểm TNDL 64 Bảng 4.1 : Hiện trạng tài nguyên loại I 79 Bảng 4.2 : Hiện trạng tài nguyên loại II 84 Bảng 4.3 : Hiện trạng tài nguyên loại III 87 II DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ : Sơ đồ đánh giá tài nguyên du lịch thành phố Hội An 25 Biểu đồ 2.1 : Tài nguyên du lịch nhân văn có khả khai thác cao 50 Biểu đồ 2.2 : Tài nguyên du lịch nhân văn có khả khai thác cao 53 Biểu đồ 2.3 : Tài nguyên du lịch nhân văn có khả khai thác trung bình 54 SVTH: Huỳnh Tấn Chánh GVHD: ThS Ngô Thị Hường MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, du lịch phát triển mạnh mẽ, trở thành nhu cầu quan trọng người, mang lại hiệu cao kinh tế - xã hội môi trường nhiều quốc gia giới Du lịch hoạt động kinh tế có định hướng tài nguyên rõ nét Tài nguyên xem hạt nhân hoạt động du lịch, sở quan trọng để phát triển loại hình yếu tố tạo thành sản phẩm du lịch Thực tế phát triển du lịch cho thấy việc đánh giá khai thác tài nguyên du lịch đắn hợp lý không thúc đẩy phát triển kinh tế mà giúp bảo vệ tài nguyên bền vững Ở Việt Nam, từ sách đổi đuợc Đảng Nhà nước ta khởi xướng, du lịch có phát triển vượt bậc Cùng với nguồn tài nguyên du lịch phong phú đa dạng, du lịch Việt Nam dần trở thành điểm đến hấp dẫn du khách giới, ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Du lịch khơng mang lại lợi ích kinh tế mà góp phần giới thiệu văn hóa người Việt Nam với du khách quốc tế, tạo hòa đồng Việt Nam với giới, đồng thời làm tăng thêm lòng yêu mến quê hương, đất nước Tuy nhiên, việc tăng trưởng nhanh ngành du lịch đặt thách thức, làm để kết hợp hài hòa, hợp lý việc khai thác bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch Hội An thành phố có hoạt động du lịch phát triển nước ta, số địa phương nước có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng có giá trị cao tự nhiên lẫn nhân văn Tài nguyên du lịch nhân văn thành phố Hội An thật giá trị văn hóa độc đáo, đặc sắc trở thành di sản quý quốc gia phận quan trọng công nhận DSVH giới Đây lợi lớn Hội An cho phép phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn mang tầm quốc gia quốc tế Chính việc đánh giá, xác nhận tiềm phục vụ cho hoạt động du lịch để mặt có kế hoạch khai thác hợp lý, mặt khác có kế hoạch trùng tu, tôn tạo, bảo tài nguyên việc làm cần thiết Đó lý tơi chọn đề tài: “Đánh giá số tài nguyên du lịch nhân văn thành phố Hội An, Quảng Nam” làm đề tài khóa luận cho SVTH: Huỳnh Tấn Chánh Trang: GVHD: ThS Ngô Thị Hường 2.Lịch sử nghiên cứu 2.1 Trên giới Tài nguyên du lịch nhân văn vấn đề nhiều nhà khoa học tổ chức quốc tế quan tâm nghiên cứu Thuật ngữ TNDLNV thống quốc gia, nhiên xét nội hàm hầu hết nhà nghiên cứu cho tài nguyên du lịch văn hóa, tài nguyên người sáng tạo có giá trị, sức hút du lịch Các quốc gia châu Âu, châu Mỹ Anh, Đức, Pháp, Hoa Kỳ,… hoạt động du lịch sớm phát triển nên có nhiều cơng trình nghiên cứu TNDLNV Khi đánh giá tổng hợp tiềm du lịch lãnh thổ, tài nguyên du lịch nhân văn xem nội dung Trong ấn phẩm “Kết nối cộng đồng, du lịch bảo tồn – Một trình đánh giá du lịch” (Linking Communities, Tourism and Conservation – A Tourism Assessment Process) nhóm tác giả Elleen Guierrez, Kristin Lamoureux, Seleni Matus Kaddu Sebunya ấn hành Trung tâm bảo tồn quốc tế Trường Đại học Washington (2005) trình bày ba giai đoạn q trình đánh giá du lịch lãnh thổ Trong đó, giai đoạn hai đánh giá về: tham gia bên liên quan, thống kê điểm tài nguyên, sở hạ tầng dịch vụ, nhu cầu thị trường, khả cung ứng cạnh tranh, người lực thể chế, nguồn tài nguyên tự nhiên, văn hóa, kinh tế - xã hội, mơi trường đa dạng sinh học đánh giá chi phí lợi ích Như vậy, nội dung quan trọng đánh giá có liên quan đến tài nguyên tạo nên bảng liệt kê điểm tài nguyên với ba bước Trong đó, hai bước đầu liệt kê điểm tài nguyên tồn khu vực, thể chúng lên đồ; bước cuối đánh giá xếp hạng điểm tài nguyên Ở nhiều nước phát triển, thập niên gần đây, du lịch coi ngành kinh tế mũi nhọn; việc điều tra, kiểm kê, đánh giá tài nguyên du lịch quan tâm nhiều để phục vụ phát triển du lịch Hầu phát triển có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng nhờ giúp đỡ chuyên gia, tài nước phát triển tiến hành điều tra, đánh giá tài nguyên du lịch phục vụ cho mục đích quy hoạch phát triển du lịch, khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch đạt hiệu cao Đặc biệt từ năm 1980 đến nay, Trung Quốc quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế nhanh coi trọng phát triển du lịch SVTH: Huỳnh Tấn Chánh Trang: GVHD: ThS Ngô Thị Hường Các nhà khoa học tiến hành nhiều dự án lớn thống kê, đánh giá tài nguyên du lịch nguồn lực phát triển du lịch phạm vi nước địa phương, nghiên cứu “Mơ hình đánh giá tài ngun du lịch – QEPP: Trường hợp nghiên cứu Bắc Kinh” Liu Xiao Tác giả xây dựng hệ thống đánh giá theo mơ hình Chất lượng, Mơi trường, Vị trí Giá trị cộng đồng với tiêu chí để đánh giá 41 điểm tài nguyên bật Bắc Kinh Đồng thời, tác giả phân tích tương quan kết đánh giá với số lượng khách nhằm tạo sở khoa học cho việc quy hoạch phát triển du lịch, sách quản lý khai thác tài ngun hợp lý Nhìn chung, tiêu chí vừa có chung, vừa có riêng nghiên cứu khác mà đề tài tham khảo Trong trình đánh giá TNDLNV, bên cạnh việc xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá, phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) nhiều tác giả sử dụng để xác định trọng số tiêu chí phân tích SWOT để xác định điểm yếu, điểm mạnh, hội, thách thức việc xây dựng chiến lược phát triển du lịch địa phương Ngày nay, quan điểm phát triển bền vững trở thành xu hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nói chung du lịch nói riêng nhiều quốc gia giới Từ hoạt động du lịch có giám sát, kiểm tra chặt chẽ hơn; nên, việc quản lý, sử dụng tài nguyên du lịch tiến hành theo hướng có lợi cho tài nguyên, môi trường cộng đồng nhằm đảm bảo phát triển du lịch không làm tổn hại đến phát triển du lịch hệ mai sau Do vậy, dự án quy hoạch phát triển du lịch không quy hoạch phát triển sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật, quản lý, khai thác tài nguyên có hiệu mà tiến hành quy hoạch nhằm thực mục tiêu bảo tồn Tổ chức Du lịch giới (UNWTO) xây dựng tiêu cho phát triển bền vững, làm sở cho việc nghiên cứu, sử dụng tài nguyên du lịch cho nước giới Từ năm 1972, Hội đồng Di sản giới (WHC) Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp quốc (UNESCO) thành lập tiến hành xây dựng tiêu chuẩn, điều kiện công nhận di sản giới, đồng thời nghiên cứu, giúp đỡ quốc gia việc nghiên cứu, bảo vệ, tôn tạo di sản giới Bên cạnh đó, việc ứng dụng hệ thống thơng tin địa lý (GIS) quản lý tài nguyên nhiều nhà nghiên cứu áp dụng, chẳng hạn nghiên cứu The use of GIS SVTH: Huỳnh Tấn Chánh Trang: SVTH: Huỳnh Tấn Chánh Trang: 83 GVHD: ThS Ngô Thị Hường Bảng 4.2 : Hiện trạng tài ngu STT 21 22 23 GVHD: ThS Ngô Thị Hường 24 25 26 27 GVHD: ThS Ngô Thị Hường 28 29 SVTH: Huỳnh Tấn Chánh Trang: 86 GVHD: ThS Ngô Thị Hường Bảng 4.3 : Hiện trạng tà STT 30 31 SVTH: Huỳnh Tấn Chánh Trang: 87 GVHD: ThS Ngô Thị Hường SVTH: Huỳnh Tấn Chánh Trang: 88 GVHD: ThS Ngô Thị Hường PHỤ LỤC Một số hình ảnh chuyến khảo sát thực tế điểm TNDLNV Hội An Ảnh : Chùa Cầu, Hội An Ảnh : Đình Cẩm Phô, Hội An SVTH: Huỳnh Tấn Chánh Trang: 89 GVHD: ThS Ngô Thị Hường Ảnh : Nhà cổ Quân Thắng, Hội An Ảnh : Nhà cổ Tấn Ký, Hội An SVTH: Huỳnh Tấn Chánh Trang: 90 GVHD: ThS Ngô Thị Hường Ảnh : Hội quán Quảng Đông, Hội An Ảnh : Hội quán Hải Nam, Hội An SVTH: Huỳnh Tấn Chánh Trang: 91 GVHD: ThS Ngô Thị Hường Ảnh : Làng gốm Thanh Hà SVTH: Huỳnh Tấn Chánh Trang: 92 GVHD: ThS Ngô Thị Hường SVTH: Huỳnh Tấn Chánh ... khai công tác đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn Việt Nam 27 TIỂU KẾT CHƢƠNG I 30 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TÀI NGUYÊN 31 NHÂN VĂN Ở THÀNH PHỐ HỘI AN, QUẢNG NAM 31... hạng tài nguyên du lịch nhân văn khảo sát 41 2.2 Đánh giá số tài nguyên nhân văn phố cổ Hội An, Quảng Nam 46 2.2.1 Bảng xếp hạng điểm tài nguyên 46 2.2.2 Đánh giá điểm tài nguyên. .. để đánh giá tài nguyên du lịch là: (i) Đánh giá theo dạng tài nguyên du lịch; (ii) Đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch Nghiên cứu tập trung vào phương pháp đánh giá thứ hai, tức đánh giá tài nguyên

Ngày đăng: 07/10/2019, 11:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan