1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ phát triển du lịch ở bình thuận

140 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ KIM PHƢỢNG NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ KIM PHƢỢNG NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BÌNH THUẬN Chun ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THÚY ANH Hà Nội, 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Lịch sử nghiên cứu đề tài III Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn V Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn VI Những đóng góp khoa học luận văn VII Kết cấu luận văn Chương TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ TỈNH BÌNH THUẬN NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ TỈNH BÌNH THUẬN 1.1 Khái niệm 1.1.1 Du licḥ 1.1.2 Tài nguyên du lịch 1.2 Các loại tài nguyên du licḥ 1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 1.2.1.1 Địa hình 1.2.1.2 Biển 1.2.1.3 Thế giới động thực vật 1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 1.3 Vai trò tài nguyên du lịch phát triển du lịch 1.4 Kinh nghiệm khai thác tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ phát triển du lịch số nước giới Việt Nam……………………………………………………23 1.5 Khái quát tỉnh Binh Thuâṇ 1.5.1 Môi trường tư n ̣ hiên 1.5.2 Môi trường xãhôị 1.6 Vị trí ngành du lịch phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội tỉnh Bình Thuận Tiểu kết Chương 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN TỈNH BÌNH THUẬN 2.1 Quá trình hình thành phát triển ngành du lịch tỉnh Bình Thuận 2.2 Nguồn tài nguyên để phat triển du lịch tỉnh Bình Thuận 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 2.2.2.1 Các di tích lịch sử văn hoá 2.2.2.2 Các lễ hội 2.2.2.3 Làng nghề truyền thống 2.2.2.4 Ẩm thực 2.2.2.5 Văn nghệ dân gian 2.2.2.6 Các đối tượng dân tộc học 2.3 Vai tro cua tài nguyên du licḥ nhân văn đối vơi sư p ̣ hat triển du licḥ tinh B 2.4 Thực trạng việc sử dụng tài nguyên du lịch nhân văn để phát triển du Bình Thuận ̀̀ ̀́ ̀̀ ̀̉ 2.5 Đánh giá chung hiệu khai thác – sử dụng, đầu tư nguồn tài nguyên du lịch nhân văn Bình Thuận 65 2.5.1 Đánh giá chung về hiệu khai thác – sử dụng 65 2.5.2 Đánh giá chung về hiệu đầu tư 70 Tiểu kết 73 Chương 3: TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LICH 74 TỈNH BÌNH THUẬN 74 3.1 Định hướng phát triển 74 3.1.1 Tạo dựng sản phẩm du lịch mang tính “đặc sản” 74 3.1.2 Nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm 76 3.1.3 Xây dựng quần thể du lịch độc đáo đa dạng mang đậm sắc thái địa phương 76 3.2 Giải pháp khai thác đầu tư tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ phát triển du lịch Bình Thuận 78 3.2.1 Giải pháp về phối hợp liên ngành quản lý khai thác tài nguyên……… 82 3.2.2 Giải pháp về đầu tư…………………………………………………………………… 82 3.2.3 Giải pháp về bảo tồn tôn tạo 80 3.2.4 Giải pháp về công tác xúc tiến quảng bá du lịch 81 3.2.5 Giải pháp xây dựng chương trình, kiện văn hóa đặc thù 87 3.2.6 Xây dựng nguồn nhân lực 84 Tiểu kết 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… ……89 PHỤ LỤC………………………………………………………………………………….94 MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trong ngành kinh tế, du lịch ngành chịu ảnh hưởng nguồn tài nguyên rõ nét thể nhiều khía cạnh khác Tài nguyên du lịch sở để tạo nên phong phú sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày đa dạng du khách Mỗi loại tài nguyên du lịch mang lại nét hấp dẫn riêng biệt giá trị truyền thống tốt đẹp, tinh hoa trí tuệ, giá trị văn hóa, nghệ thuật đất nước thơng qua di tích lịch sử văn hóa, lễ hội, phong tục tập quán vùng miền Việt Nam đất nước có bề dày văn hóa lịch sử hàng ngàn năm tạo cho đất nước nguồn tài nguyên du lịch nhân văn vô phong phú Đây sở hình hành nhiều trung tâm du lịch lớn tiếng khắp miền tổ quốc Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Nha Trang, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh… Bình Thuận số Hiện nay, Bình Thuận điểm nóng du lịch nước với số lượng du khách đến cao nguồn tài nguyên du lịch vô phong phú với danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa nghệ thuật hấp dẫn, điểm tham quan nghỉ dưỡng độc đáo không với khách du lịch nước mà du khách nước ngồi Với lợi ích mà du lịch mang lại kinh tế, văn hóa xã hội Bình Thuận ngày trọng vấn đề khai thác hiệu nguồn tài nguyên phục vụ cho phát triển du lịch Việt Nam nói chung Bình Thuận nói riêng Nếu “thủ Resort” với điểm sáng Mũi Né khai thác hợp lý với nguồn tài nguyên nhân văn độc đáo đa dạng du lịch Bình Thuận cịn phát triển nhanh Có thể nói, Bình Thuận hội tụ tương đối đủ lợi thiên thời, địa lợi, nhân hòa nên thời gian ngắn nơi khẳng định vị trí ngành du lịch khơng Việt Nam mà có tạo thương hiệu lòng du khách quốc tế với nhiều loại hình du lịch khác du lịch biển đảo, du lịch mạo hiểm, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa Tuy nhiên, q trình khai thác nhiều hạn chế, chưa xứng đáng với nguồn tài nguyên có Nên việc nghiên cứu tài nguyên du lịch nhân văn tìm số giải pháp để khai thác phù hợp góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh du lịch đạt hiệu cao phát triển bền vững Đề tài “Nghiên cứu tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận” chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ du lịch học với mong muốn góp phần tạo số sản phẩm, loại hình du lịch độc đáo, đặc thù nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch địa phương, góp phần thỏa mãn nhu cầu cho du khách thập phương đòi hỏi ngày cao du khách II Lịch sử nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy đề tài du lịch không nhiều chuyên gia tâm biên khảo mà cịn khơng nhà nghiên cứu lĩnh vực khác quan tâm Có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả nghiên cứu nguồn tài nguyên du lịch khắp nước Đối với Bình Thuận, du lịch nghiên cứu nhiều góc độ khác số cơng trình như: Đề tài “Du lịch trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận” - Luận văn thạc sỹ kinh tế Dụng Văn Duy, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2004 Cơng trình nhấn mạnh vai trị du lịch chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Qua đề tài này, tác giả điểm qua mà không sâu khai thác chức đóng góp tích cực tài ngun du lịch phát triển ngành du lịch tỉnh nhà Đề tài “Văn hóa du lịch du lịch văn hóa tỉnh Bình Thuận”, luận văn thạc sỹ văn hóa học Nguyễn Văn Hòa, Đại học khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, năm 2004 Đây cơng trình nghiên cứu phần có liên quan đến việc khai thác số hoạt động du lịch từ nguồn tài nguyên du lịch có liên quan để phát triển loại hình du lịch văn hóa Bình Thuận Tuy nhiên, tác giả chủ yếu sâu khai thác bình diện mối quan hệ văn hóa du lịch du lịch văn hóa Thực nhiệm vụ UBND tỉnh giao, Sở Văn hóa, Thể thao du lịch biên soạn “Tài liệu thuyết minh di tích lịch sử văn hóa, điểm du lịch Bình Thuận” năm 2010 Với tài liệu này, hầu hết di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Bình Thuận sưu tầm, thống kê đầy đủ với giới hạn tài liệu đề tài nghiên cứu nên chưa có giải pháp hợp lý để phát triển nguồn tài nguyên phát triển du lịch địa phương Ngoài ra, trình hoạch định chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh nhà, cấp lãnh đạo có nhiều văn đạo như: Đề án “Xây dựng tổ chức city tour địa bàn thành phố Phan Thiết (giai đoạn 2010-2015)” UBND tỉnh Bình Thuận, năm 2010, lập kế hoạch xây dựng số chương trình du lịch city tour địa bàn thành phố Phan Thiết có chương trình khai thác số tài nguyên nhân văn phục vụ cho du khách Nghị 06-NQ/TU ngày 03/10/2011 Ban chấp hành Đảng Tỉnh (khóa XII) phát triển du lịch đến năm 2015 Thông qua nghị quan ban ngành Bình Thuận lập kế hoạch nhằm định hướng phát triển du lịch tương lai, xây dựng đồ án quy hoạch, triển khai dự án đầu tư du lịch tạo điều kiện thuận lợi để thu hút dự án mới, ưu tiên đầu tư phát triển tổ hợp du lịch, cảnh quan, khu vui chơi giải trí có quy mơ lớn với chất lượng cao, dựng nên tranh hoàn hảo cho ngành du lịch địa phương Bên cạnh đó, số hội thảo phát triển du lịch địa phương có nhiều tham luận đề cập đến đề tài Đáng ý phát biểu Giám đốc Sở văn hóa – thể thao du lịch Bình thuận nhân ngày 27/9 đề cập đến vấn đề tổ chức hoạt động, kiện, lễ hội văn hóa nhằm góp phần thúc đẩy du lịch phát triển Bình Thuận Ngồi ra, số tạp chí tạp chí du lịch, báo, đài truyền hình trung ương địa phương, mạng internet… có giới thiêu nhiều viết nhà nghiên cứu không chuyên, nhà báo, du khách v ề hoạt động du lịch văn hóa Bình Thuận Tuy nhiên, tác giả chưa nhìn góc độ sâu sắc du lịch học Nhìn chung cơng trình nêu trên, trình bày cách khái quát có hệ thống du lịch Bình Thuận nói chung nguồn tài ngun du lịch Bình Thuận nói riêng chưa có cơng trình chuyên nghiên cứu nguồn tài nguyên du lịch nhân văn Bình Thuận để khai thác phục vụ du lịch góc độ du lịch học Nhưng tất nguồn tư liệu quan trọng giúp đề tài nghiên cứu cách tổng quát tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh đề giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu góp phần phát triển du lịch tỉnh nhà III Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn tìm hiểu số lượng chất lượng nguồn tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Trong đó, sâu vào nghiên cứu thực trạng khai thác bảo tồn tài nguyên nhân văn để phục vụ cho phát triển du lịch Bên cạnh đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác tài nguyên phục vụ phát triển du lịch Bình Thuận Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Làm rõ khái niệm có liên quan đến đề tài du lịch, tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên du lịch nhân văn - Vai trò củ du lịch phát triển kinh tế - xã hội Bình Thuận Làm rõ thực trạng việc khai thác bảo tồn tài nguyên nhân văn vật thể phi vật thể Bình Thuận - Định hướng giải pháp để bảo tồn phát triển tài nguyên nhân văn phục vụ cho du lịch IV Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn tập trung nghiên cứu tài nguyên du lịch nhân văn đã, khai thác Trong đó, có số tài nguyên có giá trị dạng tiềm mà trọng tâm tài nguyên nhân văn vật thể tài nguyên nhân văn phi vật thể khai thác phục vụ cho việc phát triển du lịch Bình Thuận từ 1995 đến Phạm vi nghiên cứu: Không gian nghiên cứu đề tài giới hạn phạm vi lãnh thổ tỉnh Bình Thuận giai đoạn 1995 đến thời điểm V Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Trong luận văn này, lý thuyết du lịch tài nguyên du lịch Luật du lịch Việt Nam sử dụng làm tảng cho trình nghiên cứu Bên cạnh đó, cịn sử dụng văn đạo trung ương, địa phương chiến lược phát triển du lịch tầm nhìn 2010 đến năm 2030 Trong quátrinh̀ thưc ̣ hiêṇ đểhoàn thành luận văn , sử dung ̣ phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê, phân tich́ tổng hợp Các tài liệu thống kê khai thác từ nhiều nguồn khác nhau: tài liệu lưu trữ quốc gia trung ương, tài liệu quan cấp tỉnh, ngành du lịch, tài liệu khác có liên quan Các tài liệu thống kê bổ sung, cập nhật chọn lọc, tổng hợp phân tích liên hợp yếu tố mối tương quan, ảnh hưởng lẫn làm sở cho mục đích nghiên cứu luận văn - Phương pháp phân tích hệ thống Sử dụng phương pháp hệ thống để phân tích, đánh giá tài nguyên du lịch tỉnh mối liên hệ với với điều kiện dân cư, kinh tế, văn hóa - xã hội Đặt việc khai thác tài nguyên phát triển du lịch mối liên hệ với yếu tố khác: sách Đảng, Nhà nước phát triển du lịch; phương hướng phát triển du lịch, kinh tế tỉnh Bình Thuận - Phương pháp khảo sát thực địa Đề tài sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi để khảo sát ý kiến du khách đến Bình Thuận kể du khách nước du khách quốc tế nguồn tài nguyên du lịch nhân văn Bên cạnh đó, đề tài vấn chuyên sâu để lấy ý kiến du khách chuyên gia lĩnh vực du lịch văn hóa nhằm giúp tìm giải pháp hợp lý để phát triển loại hình du lịch văn hóa địa phương VI Những đóng góp khoa học luận văn Qua việc nghiên cứu đối chiếu với thực tiễn hoạt động du lịch, luận văn làm rõ vai trò, chức năng, vị trí tài nguyên nhân văn phát triển du lịch Bình Thuận nói riêng du lịch nước nhà nói chung Việc nghiên cứu tìm hiểu nguồn tài nguyên du lịch, luận văn tổng hợp cách có hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn Bình Thuận nên đóng góp thêm số nội dung điểm tham quan theo hướng từ Bắc đến Nam chiều dài tỉnh Thông qua đề tài, luận văn đưa số sản phẩm du lịch nhằm nâng cao tính đa dạng bổ sung vào hệ thống sản phẩm du lịch Bình Thuận Ngồi đóng góp trên, luận văn cịn góp phần quảng bá thương hiệu du lịch Bình Thuận định hướng tổ chức, quản lý, bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên trình phát triển du lịch địa phương thời gian tới VII Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu , Kết luâṇ, Danh muc ̣ tài liêụ tham khảo , Phụ lục , luận văn gồm ba chương sau: 10 7.5 Dự án đầu tư du lịch giai đoạn 2000 - 2012 Phụ lục 8: Một số viết hay du lịch Bình Thuận 8.1 Sao không phục dựng Lầu Ơng Hồng? ● Võ Trần Nguyễn Ta lang thang tìm tới chốn lầu Trăng Lầu Ơng Hồng người thiên hạ đồn vang Nơi khóc, yêu thương da diết Ôi trời ôi! Là Phan Thiết! Phan Thiết! Mà tang thương lại mảnh trăng rơi… (Hàn Mặc Tử) Lầu Ơng Hồng phế tích độc đáo thành phố Phan Thiết, gắn liền với nhiều giai thoại nhiều kiện lịch sử 114 Lầu Ơng Hồng trước cụm kiến trúc tuyệt đẹp đồi Bà Nài, phường Phú Hài, thành phố Phan Thiết, ông Hoàng Pháp Ferdinand d'Orléans xây dựng năm 1911 đất 536 m làm nơi nghỉ mát; cụm kiến trúc tòa biệt thự 13 phòng, bên có hầm chứa nước đủ dùng cho năm Ngày nay, xe tua du lịch giựt dốc Lầu Ơng Hồng, du khách thường nghe nhẩm theo hát Hàn Mặc Tử nhạc sĩ Trần Thiện Thanh, nhạc sĩ chế độ cũ, quê gốc Phan Thiết: Đường lên dốc đá, nửa đêm trăng tà nhớ câu chuyện xưa Lầu ơng Hồng thuở chân Hàn Mặc Tử đã qua Ánh trăng treo nghiêng nghiêng Đường lên dốc đá dễ thấy, du khách ghé thăm, không Lầu Ơng Hồng nào, tọa lạc đâu? Vài hướng dẫn viên du lịch đại vào lơ cốt xấu xí xây dựng từ thời Pháp bảo Lầu Ơng Hồng, lâu ngày, nhiều du khách tin Lầu Ông Hồng tiếng nhờ gắn liền với giai thoại mối tình tuyệt vọng nhà thơ Hàn Mạc Tử tài hoa nàng Mộng Cầm xinh đẹp, chuyện tình nhạc sĩ Trần Thiện Thanh biến thành phổ biến với hát Hàn Mặc Tử mà hầu hết người Việt Nam biết Bên cạnh phế tích Lầu Ơng Hồng cụm tháp Chăm Pô Sah Inư xếp hạng di tích quốc gia lơ cốt gắn liền với chiến công anh dũng Quân đội Nhân dân Việt Nam thời chống Pháp chống Mỹ (*) mộ nhà u nước, chí sĩ Nguyễn Thơng Ai biết thành phố Phan Thiết vốn thành phố du lịch thiếu nhiều nơi tham quan, vui chơi, giải trí , bối cảnh đó, cụm kiến trúc Lầu Ơng Hồng - Tháp Chăm Pơ Sah Inư lô cốt thời Pháp mộ nhà yêu nước, chí sĩ 115 Nguyễn Thơng tài sản văn hóa - lịch sử vơ giá, gắn với nhiều truyền thuyết, vật phong phú để hướng dẫn viên thỏa sức thuyết minh, làm say lòng du khách Vấn đề khó khăn cịn tồn tìm hình ảnh vẽ phối cảnh Lầu Ơng Hoàng để phục dựng cho nguyên trạng xác định xác vị trí Lầu Ơng Hồng trước nơi để tái dựng cụm kiến trúc cũ Việc tìm kiếm hình ảnh Lầu Ơng Hồng có lẽ khơng q khó cơng trình “người thiên hạ đồn vang” (HMT) từ thuở xa xưa, chắn có nhiều người lưu giữ hình ảnh Lầu Ơng Hồng, nhiều hình ảnh tư liệu trước lâu, từ thời Pháp thuộc sưu tầm Cịn xác định vị trí xác nơi tọa lạc Lầu Ơng Hồng, thiển nghĩ khơng khó, bên Lầu Ơng Hồng có xây dựng bể chứa nước lớn, nên khoan địa chất để thăm dò, nơi trước bể chứa ngầm có kiến trúc tầng đất khác xa với đất nguyên thủy Nếu cụm di tích độc đáo thành phố Phan Thiết phục dựng với khách sạn Lầu Ơng Hồng có cách khai thác phù hợp tiềm cụm Tháp Chăm Pô Sah Inư - lô cốt thời Pháp mộ nhà yêu nước Nguyễn Thông (và nhà cũ bà Mộng Cầm) nơi góp phần làm cho thương hiệu du lịch Bình Thuận tỏa sáng đem lại nguồn thu lớn du lịch cho tỉnh nhà Về vốn đầu tư, ngành du lịch tỉnh không mặn mà với dự án tuyệt vời này, tỉnh cần kêu gọi đầu tư có nhiều nhà đầu tư ngồi nước xin trình dự án dể cấp thẩm quyền xem xét, lựa chọn Tỉnh Bạc Liêu làm sống dậy biệt thự Công tử Bạc Liêu, thành phố Đà Lạt hàng năm thu số tiền lớn từ vé tham quan biệt thự Bảo Đại, biệt thự Trần Lệ Xuân lẽ thành phố Phan Thiết để cụm di tích tiếng Lầu Ơng Hồng Tháp Chăm Pơ Sah Inư-lơ cốt thời Pháp di tích mộ cụ Nguyễn Thông nàng công chúa ngủ yên rừng sao? 116 Người viết bài: Võ Đình Tiến, 197 Thủ Khoa Huân - TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận ĐT: 0913120042 ( Sáng sớm ngày 14/6/1947, cách đánh kỳ tập tiểu đội thuộc đơn vị Hoàng Hoa Thám gồm 10 chiến sĩ số chiến sĩ quốc tế cải trang thành sĩ quan Pháp giả dẫn lính tuần tiểu, đã bất ngờ xông thẳng vào đồn nổ súng làm địch không kịp trở tay Trận đánh diễn 15 phút, ta diệt sớ tên bắt sớng tồn địch đồn, thu 22 súng loaị, có đại liên Vickers Đây súng đại liên ta thu Pháp chiến trường Việt Nam Hiện đại liên Vickers trưng bày Bảo tàng Lịch sử quân đội Hà Nội Lầu Ơng Hồng nới diễn nhiều trận đánh ác liệt đội địa phương Bình Thuận , tiên đoán 482 anh hùng với quân đội Mỹ VNCH thời kỳ chống Mỹ 8.2 Bình Thuận tạo đòn bẩy cho du lịch phát triển Cập nhật : 09/11/2012 Hiện du lịch xem ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Bình Thuận Liên tiếp năm gần đây, du lịch đóng góp đáng kể cho ngân sách, tốc độ tăng trưởng doanh thu năm sau cao năm trước Xây dựng điểm đến hấp dẫn Thể thao biển thu hút khách đến Bình Thuận Dù “đi sau” nhiều địa phương nước phát triển du lịch, song nói ngành “cơng nghiệp khơng khói” Bình Thuận tiếp cận bắt đầu hình thành tính chun nghiệp Đánh giá tồn diện ngành du lịch Bình Thuận thời gian qua, điều phủ nhận chung tay góp sức, xây dựng thương hiệu, hình ảnh, điểm đến nhiều tổ chức, cá nhân tích cực hưởng ứng Từ quan quản lý nhà nước doanh nghiệp, công ty lữ hành, đơn vị hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch… mức độ khác song ý thức điều: Không thể làm du 117 lịch theo kiểu “ăn xổi thì” mà phải tổ chức cho mang tính chuyên nghiệp cao Trong nhiều hội thảo, tọa đàm phát triển du lịch, tính chun nghiệp ln chủ doanh nghiệp quan quản lý nhà nước xác định yếu tố hàng đầu Đã có nhiều ý kiến cho rằng: Khơng thể có chuyện thời gian làm du lịch mà chưa chuyên nghiệp, khác xe lao dốc khơng phanh Để tạo sở hành lang pháp lý cho ngành du lịch phát triển, tháng vừa qua, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành định phê duyệt Đề án quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Về quan điểm, mục tiêu tỉnh cho thấy: xác định phát triển du lịch bền vững hướng chiến lược quan trọng tính chun nghiệp, đại, phát triển có trọng tâm, trọng điểm khơng phần quan trọng Mục tiêu mà Bình Thuận hướng đến xây dựng du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng Thông qua phát triển du lịch, không ngừng xây dựng quảng bá tiềm năng, mạnh tỉnh, hình ảnh du lịch Bình Thuận thân thiện với du khách ngồi nước Xây dựng Bình Thuận trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn quốc gia quốc tế Đề án quy hoạch công ty, đơn vị, doanh nghiệp hoạt động du lịch nhìn nhận địn bẩy cho ngành “cơng nghiệp khơng khói” tỉnh nhà có điều kiện phát triển Đa dạng hóa sản phẩm du lịch Một cản trở du lịch Bình Thuận cịn thiếu hạ tầng kỹ thuật diện rộng kết nối với quốc tế, quốc gia đường hàng không, đường bộ, đường sắt đường thủy Điều gây trở ngại không nhỏ cho du khách, khách quốc tế Chỉ cách sân bay Tân Sơn Nhất (TP Hồ Chí Minh) 200 km, cách sân bay Cam Ranh tầm số, để đến Phan Thiết du lịch, du khách phải từ -5 tiếng đồng hồ ngồi ô tơ, khiến nhiều khách nước ngồi ngại Trong tương lai hệ thống 118 đường đường sắt cao tốc Bắc – Nam, đường cao tốc Phan Thiết – Dầu Giây hình thành, Bình Thuận kết nối với tuyến nhằm rút ngắn thời gian cho du khách từ TP Hồ Chí Minh Phan Thiết Về sản phẩm du lịch, Bình Thuận có nhiều loại du lịch văn hóa, lễ hội, kiện, nghỉ dưỡng cao cấp, thể thao mạo hiểm cát – biển, sinh thái rừng – biển – đảo, du lịch thương mại – hội nghị, hội thảo, thăm thân nhân, du lịch cộng đồng, du lịch home – stay… Để tạo đa dạng cho du khách, ngồi loại hình có, đến ngành du lịch tỉnh nhà tạo sản phẩm du lịch chuyên đề như: Tham quan TP Phan Thiết (City tour), di tích văn hóa lịch sử, làng nghề, lễ hội – kiện, tìm hiểu văn hóa Chăm, văn hóa cồng chiêng dân tộc K’ho, Raglai, Chơ ro, du lịch nghỉ dưỡng biển – rừng – hồ; du lịch nghiên cứu; điều dưỡng chữa bệnh suối khống nóng, thể thao biển, thể thao cát, du lịch caravan quốc tế… Tất loại hình nhằm tạo phong phú, hấp dẫn để kéo dài thời gian lưu trú khách, tăng doanh thu cho du lịch thu hút khách quay trở lại với Bình Thuận (Nguồn: Báo Bình Thuận) (http://dulich.baobinhthuan.com.vn/vi-vn/luu-tru/5048-don-bay-cho-du-lichphat-trien.html) 8.3 Phát triển du lịch Bình Thuận đến năm 2015 Bình Thuận định hướng phát triển du lịch đến năm 2015 với mục tiêu: thúc đẩy du lịch phát triển nhanh bền vững, thu hút du khách đến Bình Thuận ngày đông xây dựng Phan Thiết sớm trở thành thành phố du lịch Trong trọng khai thác khách quốc tế đến lưu trú dài hơn, chi tiêu nhiều tỷ lệ du khách trở lại lần thứ trở lên cao Phấn đấu giai đoạn 20112015 đạt tốc độ tăng trưởng lượng khách 12%/năm (khách quốc tế tăng 15%/năm), doanh thu du lịch tăng 20%/năm; đến năm 2015 thu hút 4, triệu lượt khách (khách quốc tế 500.000 lượt), doanh thu đạt 7.500 tỷ đồng Bên 119 cạnh đó, phát triển du lịch thơng qua nhiều biện pháp tích cực như: khơng ngừng nâng cao lực cạnh tranh, khẳng định giữ vững thương hiệu sở khai thác hiệu tiềm lợi so sánh có địa phương Nhằm đạt mục tiêu đề ra, Bình Thuận cần phải tập trung thực số nhiệm vụ như: Tuyên truyền giáo dục, thống xác định du lịch lợi thế, ngành kinh tế trọng điểm mang tính tổng hợp, liên ngành, tính vùng tính xã hội hóa cao; khẩn trương hoàn thành xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 từ rà sốt, điểu chỉnh, bổ sung quy hoạch khu, điểm du lịch Bên cạnh đó, cần đưa giải pháp phù hợp như: nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch có đồng thời tích cực phát triển sản phẩm mới, sản phẩm mang tính đặc trưng, đặc sắc địa phương sở khai thác tối đa lợi biển đảo, sông, hồ, đồi núi Đẩy mạnh phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, coi trọng du lịch văn hóa - lịch sử, tạo điều kiện phát triển du lịch MICE Cùng với việc đa dạng hóa nâng chất lượng sản phẩm du lịch, cần nâng chất lượng toàn diện khu du lịch Hàm Tiến - Mũi Né khu du lịch từ phía Nam thành phố Phan Thiết trở vào Thời gian tới thường xuyên kiểm tra đôn đốc đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án chấp thuận đầu tư, kêu gọi tạo điều kiện thu hút dự án với quy mô không ha, tổ hợp du lịch - dịch vụ vui chơi, giải trí Bên cạnh việc phải coi trọng nhiệm vụ bảo vệ, xây dựng mơi trường an tồn, văn minh, thân thiện mến khách cần tiếp tục đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng, nâng cấp phát huy cơng trình văn hóa, di tích lịch sử, làng nghề Thơng qua nhiều hình thức phong phú, đa dạng đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến đầu tư du lịch, giới thiệu hình ảnh tiềm du lịch kênh truyền thông quốc gia quốc tế, tổ chức tốt kiện văn hóa, thể thao hoạt động lễ hội để thu hút du khách 120 Cùng với việc xây dựng nâng cao chất lượng nguồn lực phục vụ du lịch, từ đến năm 2015 phải tăng cường mức công tác quản lý nhà nước du lịch Củng cố Ban quản lý du lịch, kiểm tra, kiểm soát xử lý kịp thời thiếu sót hoạt động du lịch làm ảnh hưởng đến phát triển du lịch Cần phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Du lịch giữ vững chế độ thẩm định, tái thẩm định chất lượng xếp hạng sở du lịch (Nguồn: Báo Bình Thuận - Tổng cục du lịch) (http://www.dulichanz.com/Cam-nang-du-lich/Phat-trien-du-lich-Binh-Thuan-dennam-2015/) 8.5 Phát triển du lịch Bình Thuận dƣớc góc nhìn văn hóa Ngày nay, nhắc đến Bình Thuận nhắc đến vùng đất mạnh phát triển du lịch với tiềm phong phú, đa dạng để có “thương hiệu Du lịch Bình Thuận” q trình phấn đấu gay go khơng khó khăn, trở ngại Xin giới thiệu viết ơng Ngơ Minh Chính, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Thuận Khởi đầu du lịch Bình Thuận tính từ kiện “Nhật thực toàn phần” diễn vào ngày 24/10/1995 mà đó, Mũi Né ( thành phố Phan Thiết) Núi Tà Dôn (xã Hàm Đức, huyện Hàm Thuận Bắc) hai nơi quan sát tốt Bắt đầu từ thời điểm này, du khách nước du khách quốc tế đổ Bình Thuận “phát hiện” Mũi Né - Hịn Rơm, khơng có đáng nói kiện đồng nghĩa với việc “phát hiện” tiềm chưa đánh thức du lịch Bình Thuận Trải qua 16 năm (1995 - 2011) hình thành phát triển, chia phát triển du lịch Bình Thuận làm 02 giai đoạn, giai đoạn 1995 - 2005 giai đoạn đánh thức khơi dậy tiềm du lịch Bình Thuận Từ chỗ xác lập định hình mạnh du lịch trình phát triển kinh tế - xã hội Bình Thuận, lãnh đạo 121 địa phương xây dựng ban hành chế, sách ưu đãi nhằm thúc đẩy, kêu gọi đầu tư vào du lịch Bình Thuận Bởi vì, nghiên cứu tận dụng, khai thác cách khoa học nguồn tài nguyên du lịch khơng thể tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội toàn tỉnh theo hướng bền vững Từ tỉnh mặt xuất phát thấp, tích lũy nội kinh tế chưa đáng kể, mà qua 10 năm (1995 - 2005) tập trung nguồn lực vào phát triển “ngành công nghiệp khơng khói”, Bình Thuận nhanh chóng trở thành trung tâm du lịch nước, doanh thu từ nguồn du lịch tăng trưởng ( 30% năm) Lượng khách du lịch đến Phan Thiết - Bình Thuận ngày tăng, từ 513.000 lượt năm 2000, đến năm 2005 nâng lên 1.700.000 lượt, năm 2011 lượng khách tăng lên 2,8 triệu lượt, đạt 100, 16% kế hoach năm, tăng 12, 13% so với năm 2010; khách du lịch quốc tế khoảng 300.000 lượt, đạt 100, 18% kế hoạch năm, tăng 18,32% so với năm 2010 Giai đoạn 2005 - 2011 giai đoạn bước củng cố “thương hiệu” cách nâng cấp sở hạ tầng, đôi với việc tiếp tục phát triển sở lưu trú, bao gồm khách sạn, nhà nghỉ, khu du lịch Năm 2005, toàn tỉnh có 110 sở lưu trú với khoảng 3431 phòng, đến năm 2009 tăng lên thành 137 sở lưu trú với 5903 phịng Tính đến cuối năm 2011, tồn tỉnh có 186 sở lưu trú du lịch hoạt động kinh doanh, với tổng số 7.541 phịng, đạt tiêu chuẩn 04 có 14 sở, 03 có 11 sở , 02 có 29 sở “Thủ resort nước” - “danh hiệu” mà bạn bè ưu dành cho Bình Thuận Song song với việc đầu tư sở vật chất, chương trình hoạt động văn hóa - thể thao du lịch hướng du khách quốc tế giới, nhằm tạo nên “sản phẩm du lịch” lãnh đạo tỉnh quan tâm đạo sâu sát Đây chủ trương đắn, thể tầm nhìn chiến lược lãnh đạo tỉnh, biết: sản phẩm du lịch “sản phẩm tổng hợp” mạnh Bình Thuận tập trung khai thác có hiệu “các mơn 122 thể thao biển” Nếu làm tốt điều tạo nên kết nối xuyên suốt tỉnh duyên hải miền Trung việc tạo sản phẩm du lịch đặc trưng Trong thời điểm này, mặt tổ chức có thay đổi, việc hình thành Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch theo mơ hình: sở đa ngành, đa lĩnh vực nhằm phát huy hiệu tổng hợp để thúc đẩy du lịch Bình Thuận phát triển theo xu hướng thời kỳ hội nhập phát triển “thế giới phẳng” Nhìn cách tổng thể, Bình Thuận hội tụ lợi toàn diện “thiên thời - địa lợi - nhân hòa” Đây tài sản vô quý địa phương nước ban tặng Chỉ xét riêng yếu tố “thiên thời” du lịch Bình Thuận thiên nhiên ưu đãi nhiều “báu vật”, nguồn nước khống (Vĩnh Hảo, Đa Kai); nước nóng Bưng Thị (Hàm Thuận Nam) với trữ lượng lớn, giá trị phục vụ tiêu dùng mà cịn có tác dụng chữa bệnh hiệu Bên cạnh hệ thống sơng, biển, thác, hồ với cảnh quan hấp dẫn Cộng vào danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử- văn hóa với 24/300 di tích cấp cơng nhận di tích cấp quốc gia; di sản văn hóa phi vật thể dân tộc tiêu biểu như: Kinh, Chăm, Hoa, Raglai, Cơ Ho…Đó chưa kể đến 150 lễ hội (trong có 140 lễ hội dân gian truyền thống) phân bổ địa bàn thành phố Phan Thiết, thị xã LaGi huyện Bắc Bình, Tuy Phong, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân Phú Quý Được quan tâm phối hợp chặt chẽ Viện Văn hóa Nghệ thuật (Bộ VHTTDL), ngành VHTTDL Bình Thuận tiến hành nghiên cứu số lễ hội tiêu biểu dân tộc Kinh, Chăm, Hoa, Cơ Ho…được giới chuyên môn đánh giá cao Trong số này, UBND tỉnh đồng ý cho phép ngành VHTTDL chọn lọc đưa vào số lễ hội tiêu biểu để góp phần quảng bá du lịch Bình Thuận như: 123 - Lễ hội Trung thu thành phố Phan Thiết (được tổ chức vào dịp Rằm tháng Âm lịch hàng năm) - Lễ hội nghinh Ông bà người Hoa Phan Thiết (được tổ chức vào rằm tháng Âm lịch, định kỳ 02 năm/01 lần - Lễ hội Cầu ngư ngư dân vạn chài Phan Thiết - Lễ hội Katê đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn huyện Hàm Thuận Bắc (được tổ chức vào tháng Chăm lịch hàng năm (khoảng tháng 10 dương lịch) - Lễ hội Dinh Thầy Thím (xã Tân Tiến, thị xã LaGi) tổ chức vào dịp 1415/9 Âm lịch hàng năm - Lễ hội Đua thuyền truyền thống thành phố Phan Thiết (được trì tổ chức vào dịp mùng 02 Tết Nguyên đán hàng năm sông Cà Ty) Cũng nằm xu hướng phấn đấu tạo “sản phẩm du lịch Bình Thuận”, vừa qua, ngành VHTTDL phối hợp với Công ty CP Truyền thông Việt Công ty tư vấn Đầu tư giải trí DANHAN đơn vị liên quan tổ chức thành công 02 kiện văn hóa- thẻ thao mang tầm quốc tế, để lại ấn tượng tốt đẹp du khách nước bạn bè quốc tếm là: Giải Lướt ván buồm Cúp Thế giới PWA Mũi Né - Việt Nam Festival Thuyền buồm quốc tế Mũi Né - Bình Thuận - Việt Nam 2011 Trước đó, với phương châm xã hội hóa, ngành VHTTDL phối hợp với Công ty CP Rạng Đông tổ chức thành cơng hoạt động văn hóa - nghệ thuật diễn khuôn khổ kiện “Hoa hậu trái đất năm 2010” Sea Links City Công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch Bình Thuận thời gian qua quan báo chí địa phương trung ương tăng cường đẩy mạnh, đạt kết đáng mừng Tuy nhiên, nói so với tiềm dồi du lịch Bình Thuận công tác tuyên truyền cần phải đẩy mạnh thời gian tới đảm bảo ngang tầm yêu cầu lãnh đạo tỉnh tương xứng với vị mà thiên nhiên ưu ban tặng cho vùng đất người Bình Thuận 124 Xuất phát từ thực tế nêu trên, để tiếp tục đẩy mạnh phát triển du lịch thời gian tới theo tinh thần Nghị 06-NQ/TU ngày 03/10/2011 Tỉnh ủy Bình Thuận; góc nhìn văn hóa, tồn ngành cần tập trung làm tốt số công tác trọng tâm đây: Tiếp tục đẩy mạnh công tác truyền thông, quảng bá du lịch Bình Thuận: - Cần nghiên cứu, xây dựng kế hoạch tuyên truyền dài hạn để giới thiệu cách có hệ thống tiềm lợi so sánh du lịch Bình Thuận tương quan khu vực miền Đông Nam tỉnh phía Nam sở Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Bình Thuận đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Đẩy mạnh quảng bá xúc tiến nhiều hình thức thị trường tiềm năng; tham gia quảng bá thị trường như: tham gia hội chợ, triển lãm, hội thảo nước ngồi - Duy trì phối hợp chặt chẽ với Đài PT-TH, Báo Bình Thuận để nâng cao chất lượng nội dung tạp chí Du lịch Bình Thuận, chun mục báo Bình Thuận theo hướng ngày đa dạng nội dung cải tiến hình thức Xây dựng sản phẩm du lịch thông qua việc tổ chức hoạt động lĩnh vực văn hóa-nghệ thuật, thể dục thể thao: - Lĩnh vực Văn hóa- nghệ thuật: Nghiên cứu khai thác Đề án City tour cách linh hoạt vào nhu cầu đối tượng khách tham quan du lịch đến Bình Thuận thời điểm cụ thể - Tham quan di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh (Trường Dục ThanhBảo tàng Hồ Chí Minh-Chi nhánh Bình Thuận; Trung tâm trưng bày Văn hóa Chăm Bộ sưu tập Hồng tộc Chăm; Tháp PôSah Inư; phần mộ cụ Nguyễn Thông; Chùa Núi Tà Cú; Chùa Cổ Thạch ) 125 - Thưởng thức lễ hội dân gian truyền thống tiêu biểu dân tộc (Lễ hội Nghinh Ông bà người Hoa; Lễ hội Katê người Chăm Hàm Thuận Bắc; Lễ hội Dinh Thầy Thím thị xã LaGi…) - Phát huy ca múa nhạc dân gian dân tộc Chăm (kể chuyên nghiệp không chuyên) để phục vụ du khách - Lĩnh vực Thể dục Thể thao: Tiếp tục nghiên cứu, rút mơ hình thể thao giải trí biển nhằm khai thác tốt lợi độc đáo biển Mũi Né, từ định hình đăng cai tổ chức Giải quốc tế cách ổn định như: Giải Lướt ván buồm Cúp Thế giới PWA Mũi Né - Việt Nam; Giải đua Thuyền buồm quốc tế Mũi Né - Bình Thuận - Việt Nam… Ngồi ra, hoạt động văn hóa nghệ thuật cịn gắn kết với nhiều mức độ khác vào tour du lịch khác như: du lịch sinh thái, du lịch nơng thơn… tùy theo thời gian, tính chất yêu cầu đối tượng khách quốc tế đến Bình Thuận Giám đốc Sở VHTTDL Ngơ Minh Chính Trích Tập san Văn hóa, Thể thao Du lịch (http://www.bta.vn/Default.aspx?ID=NewID&I_D=485&IDChild=16) 8.6 Festival thuyền buồm quốc tế- Cơ hội cho Mũi Né nâng tầm thƣơng hiệu Ngày 27/4, Cơng ty Tư vấn Đầu tư Giải trí Dan Han (gọi tắt Công ty Dan Han) đã báo cáo lãnh đạo UBND tỉnh Bình Thuận về chương trình tổ chức Festival thuyền buồm quốc tế Mũi Né Theo kế hoạch, Festival thuyền buồm tầm cỡ giới lần đầu tổ chức Việt Nam diễn Mũi Né từ ngày 21- 24/10/2010 Được Bộ VH, TT & DL cho phép, hoạt động bật kỷ niệm Đại lễ 1.000 năm Thăng Long- Hà Nội 15 năm ngành du lịch địa phương Có thể nói, Festival thuyền buồm quốc tế Mũi Né kiện lớn diễn Bình Thuận kể từ trước đến Với thời gian ngày, chuỗi hoạt động liên 126 quan tổ chức nhiều địa điểm: Vịnh Mũi Né, Đồi Hồng, Đồi Dương, Sea Link, Hàm Thuận Nam… Festival lần khơng ngồi mục đích hướng tới xây dựng ngành giải trí thuyền buồm đẳng cấp quốc tế, qua mời chào du khách tồn cầu đến với Mũi Né- Bình Thuận- Việt Nam… Trình bày kế hoạch tổ chức kiện, ông Mai Quốc Việt- Tổng Giám đốc Công ty Dan Han khẳng định: Cơ hội biến Mũi Né trở thành thành phố nhỏ du thuyền đến Với việc quy tụ 20 đội tuyển thuyền buồm đến từ nhiều quốc gia giới trình diễn nghệ thuật điều khiển thuyền buồm đem lại hình ảnh vơ ấn tượng cho du khách Bên cạnh cịn có 200 thuyền buồm lắp đặt hoàn chỉnh tập đoàn, nhà máy sản xuất thuyền buồm triển lãm Sự góp mặt 20 người đẹp hoa hậu Bikini đến từ 20 quốc gia vùng lãnh thổ tham dự thi “Người đẹp biển” khuôn khổ Festival gây ý cho du khách Không tạo ấn tượng biển, Festival thuyền buồm quốc tế tổ chức Bình Thuận cịn sơi động với hàng loạt hoạt động âm nhạc nghệ thuật trình diễn ngồi trời Trong đó, đáng kể chương trình âm nhạc Pop Rock quốc tế “Chào biển Việt Nam” diễn Đồi Hồng với ca sĩ tiếng Mỹ, Hàn Quốc, Nga, Pháp, Hy Lạp, Úc… Còn trung tâm thành phố Phan Thiết, Tập đồn Crossroads Pháp trình diễn cơng nghệ ánh sáng kết hợp cơng nghệ hình ảnh di sản phục vụ cơng chúng Địa danh Mũi Né- Bình Thuận lần nhà tổ chức kiện quảng bá triển lãm ảnh nghệ thuật quốc tế trời khổ lớn (3 x 6m) Với chủ đề “Mũi Né Bình Thuận- Thiên đường nghỉ ngơi dành cho bạn”, triển lãm tập hợp khoảng 60 tác phẩm nhiếp ảnh chọn lọc in công nghệ quảng cáo trời Mỹ Trong thời gian diễn Festival, nhiều hội thảo quốc tế điều hành, sản xuất, tiếp thị thương mại thuyền buồm thị trường châu Á tổ chức nơi 127 Dự kiến có chun gia nhiều tập đồn hàng đầu giới ngành công nghiệp sản xuất thuyền buồm đến giới thiệu sản phẩm dịch vụ kèm Song song hội thảo chuyên đề xây dựng thương hiệu du lịch biển Việt Nam, có bàn giải pháp nâng tầm thương hiệu cho Mũi Né… Theo ông George Dvorak- Tổng Giám đốc Công ty Kinh doanh & Giải trí Thuyền buồm Quốc tế- Cố vấn Festival lần Mũi Né hội tụ nhiều yếu tố thiên nhiên để xây dựng ngành giải trí thuyền buồm Và Festival thuyền buồm quốc tế trở thành thương hiệu du lịch đặc biệt cho Mũi Né- Bình Thuận- Việt Nam để giới thiệu giới… Đ.QUỐC Theo Báo Bình Thuận http://baobinhthuan.com.vn/vn/default.aspx? cat_id=582&news_id=30580 128 ... doanh du lịch đạt hiệu cao phát triển bền vững Đề tài ? ?Nghiên cứu tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận? ?? chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ du lịch. .. 1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 1.3 Vai trò tài nguyên du lịch phát triển du lịch 1.4 Kinh nghiệm khai thác tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ phát triển du lịch số nước... QUÁT VỀ TỈNH BÌNH THUẬN Đưa khái niệm du lịch, tài nguyên, tài nguyên du lịch nhân văn? ?? Quá trình phát triển du lịch Bình Thuận vai trò nguồn tài nguyên phát triển du lịch Bình Thuận gần 20 năm

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:54

w