Đánh giá một số tài nguyên du lịch nhân văn ở thành phố hội an, quảng nam

100 320 0
Đánh giá một số tài nguyên du lịch nhân văn ở thành phố hội an, quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài : ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN Ở THÀNH PHỐ HỘI AN, QUẢNG NAM Sinh viên thực : Huỳnh Tấn Chánh Chuyên ngành : Văn hóa – Du lịch Lớp : 14CVNH Ngƣời hƣớng dẫn : Th.S Ngô Thị Hƣờng Đà Nẵng, tháng 04 năm 2018 GVHD: ThS Ngô Thị Hường LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu đề tài, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo Hướng dẫn Ngô Thị Hường tận tâm dạy, định hướng đồng hành giúp tháo gỡ vướng mắc q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cám ơn Khoa Lịch sử, thầy cô môn đặc biệt thầy cô tổ Việt Nam học tạo điều kiện cho chúng tơi hồn thành kịp thời nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn đến quan quản lí văn hóa - du lịch thành phố Hội An, anh chị cán phụ trách quan, đặc biệt chị Xn nhiệt tình giúp tơi thu thập tài liệu thông tin cần thiết phục vụ cho nội dung nghiên cứu Tôi xin cảm ơn bạn tập thể lớp 14CVNH động viên, giúp đỡ xin cảm ơn chị Lý truyền cảm hứng cho tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng, ngày 23 tháng năm 2018 Huỳnh Tấn Chánh SVTH: Huỳnh Tấn Chánh GVHD: ThS Ngô Thị Hường MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 2.1 Trên giới .2 2.2 Ở Việt Nam .4 2.3 Ở thành phố Hội An Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .5 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Không gian nghiên cứu .6 4.2.2 Thời gian nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .6 5.1 Phương pháp đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch 5.2 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 5.3 Phương pháp khảo sát thực địa .7 5.4 Phương pháp biểu đồ, bảng số liệu Đóng góp đề tài 6.1 Về lý luận 6.2 Về thực tiễn Bố cục NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Du lịch khách du lịch 1.1.1.2 Tài nguyên du lịch 10 1.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 11 1.1.2.1 Khái niệm 11 1.1.2.2 Đặc điểm 12 1.1.2.3 Phân loại 14 1.1.3 Tiêu chí đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn 18 1.1.3.1 Tiêu chí đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn giới Việt Nam 18 SVTH: Huỳnh Tấn Chánh GVHD: ThS Ngơ Thị Hường 1.1.3.2 Tiêu chí đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn áp dụng thành phố Hội An, Quảng Nam 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Thực tiễn triển khai công tác đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn giới 26 1.2.2 Thực tiễn triển khai công tác đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn Việt Nam 27 TIỂU KẾT CHƢƠNG I 30 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TÀI NGUYÊN 31 NHÂN VĂN Ở THÀNH PHỐ HỘI AN, QUẢNG NAM 31 2.1 Khái quát số tài nguyên nhân văn thành phố Hội An, Quảng Nam 31 2.1.1 Các di tích lịch sử - văn hóa 31 2.1.2 Làng nghề truyền thống 38 2.1.3 Các đối tượng văn hóa thể thao hoạt động nhận thức khác 40 2.1.4 Phân hạng tài nguyên du lịch nhân văn khảo sát 41 2.2 Đánh giá số tài nguyên nhân văn phố cổ Hội An, Quảng Nam 46 2.2.1 Bảng xếp hạng điểm tài nguyên 46 2.2.2 Đánh giá điểm tài nguyên loại I 49 2.2.3 Đánh giá điểm tài nguyên loại II 52 2.2.4 Đánh giá điểm tài nguyên loại III 54 TIỂU KẾT CHƢƠNG II 55 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN NHÂN VĂN Ở HỘI AN 56 3.1 Cơ sở xây dựng định hƣớng 56 3.1.1 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 56 3.1.2 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội du lịch thành phố Hội An giai đoạn 2015 – 2020, định hướng đến năm 2030 56 3.1.3 Những thành tựu hạn chế du lịch Hội An 58 3.1.3.1 Những thành tựu đạt 58 3.1.3.2 Những hạn chế tồn 60 3.1.4 Những thuận lợi khó khăn việc khai thác tài nguyên nhân văn Hội An 60 3.2 Định hƣớng khai thác hiệu tài nguyên du lịch nhân văn Hội An 62 3.2.1 Định hướng tổng quát 62 3.2.2 Định hướng khai thác theo điểm 64 3.3 Giải pháp cụ thể 66 3.3.1 Giải pháp vốn đầu tư 66 3.3.2 Giải pháp xúc tiến, quảng bá 67 3.3.3 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên 67 3.3.4 Giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển bền vững 69 3.3.5 Giải pháp liên kết, hợp tác khai thác TNDL 70 TIỂU KẾT CHƢƠNG III 71 SVTH: Huỳnh Tấn Chánh GVHD: ThS Ngô Thị Hường KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 79 PHỤ LỤC 79 PHỤ LỤC 89 SVTH: Huỳnh Tấn Chánh GVHD: ThS Ngô Thị Hường DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CSHT : Cơ sở hạ tầng CSVCKT : Cơ sở vật chất kỹ thuật DL : Du lịch DTKTNT : Di tích kiến trúc nghệ thuật DTLS : Di tích lịch sử DTLSVH : Di tích lịch sử - văn hóa DSVH : Di sản văn hóa GDP : Tổng sản phẩm quốc nội KT-XH : Kinh tế - xã hôị LNTT : Làng nghề truyền thống QĐ : Quyết định QHTT : Quy hoạch tổng thể TK : Thế kỉ TN : Tài nguyên TNDL : Tài nguyên du lịch TNDLNV : Tài nguyên du lịch nhân văn TNNV : Tài nguyên nhân văn UBND : Uỷ ban nhân dân UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp quốc VH : Văn hóa WHC : Hội đồng Di sản Thế giới SVTH: Huỳnh Tấn Chánh GVHD: ThS Ngô Thị Hường DANH MỤC BẢNG, BIỂU I DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 : Tiêu chí hệ số đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch 20 Bảng 2.1 : Phân hạng tài nguyên du lịch nhân văn khảo sát 41 Bảng 2.2: Đánh giá số điểm tài nguyên nhân văn Phố cổ Hội An 46 Bảng 2.3 : Phân hạng tài nguyên loại I 49 Bảng 2.4 : Tổng điểm tài nguyên loại II 52 Bảng 2.5 : Tổng điểm tài nguyên loại III 54 Bảng 3.1: Số lượng khách du lịch đến Hội An giai đoạn 2011-2015 58 Bảng 3.2 : Thống kê doanh thu ngành du lịch thành phố Hội An 2011- 2015 58 Bảng 3.3 : SWOT việc khai thác TNDLNV thành phố Hội An, Quảng Nam 61 Bảng 3.4 : Định hướng sản phẩm du lịch gắn với điểm TNDL 64 Bảng 4.1 : Hiện trạng tài nguyên loại I 79 Bảng 4.2 : Hiện trạng tài nguyên loại II 84 Bảng 4.3 : Hiện trạng tài nguyên loại III 87 II DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ : Sơ đồ đánh giá tài nguyên du lịch thành phố Hội An 25 Biểu đồ 2.1 : Tài nguyên du lịch nhân văn có khả khai thác cao 50 Biểu đồ 2.2 : Tài nguyên du lịch nhân văn có khả khai thác cao 53 Biểu đồ 2.3 : Tài nguyên du lịch nhân văn có khả khai thác trung bình 54 SVTH: Huỳnh Tấn Chánh GVHD: ThS Ngô Thị Hường MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, du lịch phát triển mạnh mẽ, trở thành nhu cầu quan trọng người, mang lại hiệu cao kinh tế - xã hội môi trường nhiều quốc gia giới Du lịch hoạt động kinh tế có định hướng tài nguyên rõ nét Tài nguyên xem hạt nhân hoạt động du lịch, sở quan trọng để phát triển loại hình yếu tố tạo thành sản phẩm du lịch Thực tế phát triển du lịch cho thấy việc đánh giá khai thác tài nguyên du lịch đắn hợp lý không thúc đẩy phát triển kinh tế mà giúp bảo vệ tài nguyên bền vững Ở Việt Nam, từ sách đổi đuợc Đảng Nhà nước ta khởi xướng, du lịch có phát triển vượt bậc Cùng với nguồn tài nguyên du lịch phong phú đa dạng, du lịch Việt Nam dần trở thành điểm đến hấp dẫn du khách giới, ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Du lịch không mang lại lợi ích kinh tế mà góp phần giới thiệu văn hóa người Việt Nam với du khách quốc tế, tạo hòa đồng Việt Nam với giới, đồng thời làm tăng thêm lòng yêu mến quê hương, đất nước Tuy nhiên, việc tăng trưởng nhanh ngành du lịch đặt thách thức, làm để kết hợp hài hòa, hợp lý việc khai thác bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch Hội An thành phố có hoạt động du lịch phát triển nước ta, số địa phương nước có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng có giá trị cao tự nhiên lẫn nhân văn Tài nguyên du lịch nhân văn thành phố Hội An thật giá trị văn hóa độc đáo, đặc sắc trở thành di sản quý quốc gia phận quan trọng công nhận DSVH giới Đây lợi lớn Hội An cho phép phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn mang tầm quốc gia quốc tế Chính việc đánh giá, xác nhận tiềm phục vụ cho hoạt động du lịch để mặt có kế hoạch khai thác hợp lý, mặt khác có kế hoạch trùng tu, tơn tạo, bảo tài nguyên việc làm cần thiết Đó lý chọn đề tài: “Đánh giá số tài nguyên du lịch nhân văn thành phố Hội An, Quảng Nam” làm đề tài khóa luận cho SVTH: Huỳnh Tấn Chánh Trang: GVHD: ThS Ngơ Thị Hường Lịch sử nghiên cứu 2.1 Trên giới Tài nguyên du lịch nhân văn vấn đề nhiều nhà khoa học tổ chức quốc tế quan tâm nghiên cứu Thuật ngữ TNDLNV khơng có thống quốc gia, nhiên xét nội hàm hầu hết nhà nghiên cứu cho tài nguyên du lịch văn hóa, tài nguyên người sáng tạo có giá trị, sức hút du lịch Các quốc gia châu Âu, châu Mỹ Anh, Đức, Pháp, Hoa Kỳ,… hoạt động du lịch sớm phát triển nên có nhiều cơng trình nghiên cứu TNDLNV Khi đánh giá tổng hợp tiềm du lịch lãnh thổ, tài nguyên du lịch nhân văn xem nội dung Trong ấn phẩm “Kết nối cộng đồng, du lịch bảo tồn – Một trình đánh giá du lịch” (Linking Communities, Tourism and Conservation – A Tourism Assessment Process) nhóm tác giả Elleen Guierrez, Kristin Lamoureux, Seleni Matus Kaddu Sebunya ấn hành Trung tâm bảo tồn quốc tế Trường Đại học Washington (2005) trình bày ba giai đoạn q trình đánh giá du lịch lãnh thổ Trong đó, giai đoạn hai đánh giá về: tham gia bên liên quan, thống kê điểm tài nguyên, sở hạ tầng dịch vụ, nhu cầu thị trường, khả cung ứng cạnh tranh, người lực thể chế, nguồn tài nguyên tự nhiên, văn hóa, kinh tế - xã hội, môi trường đa dạng sinh học đánh giá chi phí lợi ích Như vậy, nội dung quan trọng đánh giá có liên quan đến tài nguyên tạo nên bảng liệt kê điểm tài nguyên với ba bước Trong đó, hai bước đầu liệt kê điểm tài nguyên tồn khu vực, thể chúng lên đồ; bước cuối đánh giá xếp hạng điểm tài nguyên Ở nhiều nước phát triển, thập niên gần đây, du lịch coi ngành kinh tế mũi nhọn; việc điều tra, kiểm kê, đánh giá tài nguyên du lịch quan tâm nhiều để phục vụ phát triển du lịch Hầu phát triển có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng nhờ giúp đỡ chuyên gia, tài nước phát triển tiến hành điều tra, đánh giá tài nguyên du lịch phục vụ cho mục đích quy hoạch phát triển du lịch, khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch đạt hiệu cao Đặc biệt từ năm 1980 đến nay, Trung Quốc quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế nhanh coi trọng phát triển du lịch SVTH: Huỳnh Tấn Chánh Trang: GVHD: ThS Ngô Thị Hường Các nhà khoa học tiến hành nhiều dự án lớn thống kê, đánh giá tài nguyên du lịch nguồn lực phát triển du lịch phạm vi nước địa phương, nghiên cứu “Mơ hình đánh giá tài ngun du lịch – QEPP: Trường hợp nghiên cứu Bắc Kinh” Liu Xiao Tác giả xây dựng hệ thống đánh giá theo mơ hình Chất lượng, Mơi trường, Vị trí Giá trị cộng đồng với tiêu chí để đánh giá 41 điểm tài nguyên bật Bắc Kinh Đồng thời, tác giả phân tích tương quan kết đánh giá với số lượng khách nhằm tạo sở khoa học cho việc quy hoạch phát triển du lịch, sách quản lý khai thác tài ngun hợp lý Nhìn chung, tiêu chí vừa có chung, vừa có riêng nghiên cứu khác mà đề tài tham khảo Trong trình đánh giá TNDLNV, bên cạnh việc xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá, phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) nhiều tác giả sử dụng để xác định trọng số tiêu chí phân tích SWOT để xác định điểm yếu, điểm mạnh, hội, thách thức việc xây dựng chiến lược phát triển du lịch địa phương Ngày nay, quan điểm phát triển bền vững trở thành xu hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nói chung du lịch nói riêng nhiều quốc gia giới Từ hoạt động du lịch có giám sát, kiểm tra chặt chẽ hơn; nên, việc quản lý, sử dụng tài nguyên du lịch tiến hành theo hướng có lợi cho tài nguyên, môi trường cộng đồng nhằm đảm bảo phát triển du lịch không làm tổn hại đến phát triển du lịch hệ mai sau Do vậy, dự án quy hoạch phát triển du lịch không quy hoạch phát triển sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật, quản lý, khai thác tài ngun có hiệu mà tiến hành quy hoạch nhằm thực mục tiêu bảo tồn Tổ chức Du lịch giới (UNWTO) xây dựng tiêu cho phát triển bền vững, làm sở cho việc nghiên cứu, sử dụng tài nguyên du lịch cho nước giới Từ năm 1972, Hội đồng Di sản giới (WHC) Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp quốc (UNESCO) thành lập tiến hành xây dựng tiêu chuẩn, điều kiện công nhận di sản giới, đồng thời nghiên cứu, giúp đỡ quốc gia việc nghiên cứu, bảo vệ, tơn tạo di sản giới Bên cạnh đó, việc ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) quản lý tài nguyên nhiều nhà nghiên cứu áp dụng, chẳng hạn nghiên cứu The use of GIS SVTH: Huỳnh Tấn Chánh Trang: GVHD: ThS Ngô Thị Hường PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bảng 4.1 : Hiện trạng tài nguyên loại I TÊN ĐIỂM STT TÀI HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NGUYÊN Hội quán Quảng Đông cơng trình kiến trúc độc đáo mang Hội qn Quảng Đơng đậm sắc văn hóa người Hoa Quảng Đông Hội quán khai thác du lịch hiệu điểm thăm quan bỏ qua du khách ghé thăm Hội An Hội qn Phúc Kiến cơng trình bật vẻ đẹp nguy nga, tráng lệ, uy nghiêm không gian rộng lớn, mang Hội quán phong cách kiến trúc đặc sắc người Phúc Kiến Hội quán Phước Kiến điểm thu hút nhiều khách du lịch đến thăm quan, cúng viếng, cầu tài, cầu lộc Bảo tàng văn hóa Sa Huỳnh trưng bày sưu tập độc đáo phong phú bậc Việt Nam, với 1000 vật liên quan Bảo tàng Văn hóa Sa Huỳnh đến cư dân cổ thuộc hệ văn hóa Sa Huỳnh có niên đại cách 2000 năm - cư dân coi chủ nhân tiền cảng thị sơ khai Hội An Bảo tàng trang bị đầy đủ tiện nghi phục vụ cho việc bảo vệ giữ gìn vật Ngồi bảo tàng có bảng thơng tin cần biết phục vụ cho du khách thăm quan Miếu Quan Cơng (còn gọi Chùa Ơng) cơng trình tâm linh cổ xưa tiếng phố cổ Hội An Đây nơi thờ vị tướng tài ba Quan Vân Trường - biểu tượng trung – tín – tiết – nghĩa theo quan niệm người Hoa Miếu Quan Công Kiến trúc Miếu Quan Cơng gồm bốn tòa nhà, tiền đình, hai tả-hữu vu điện rộng Bốn tòa nhà xây theo kiểu chữ khẩu, cấu trúc theo kiểu chồng tránh, có ngói lợp độc đáo, trang trí họa tiết hình rồng cơng phu Trong gần kỷ tồn tại, miếu Quan Công trải qua lần trùng tu lớn vào SVTH: Huỳnh Tấn Chánh Trang: 79 GVHD: ThS Ngô Thị Hường năm: 1753, 1783, 1827, 1864, 1904, 1906 Chợ Hội An nằm lòng phố cổm hai phố Trần Phú Bạch Đằng Chợ nằm đối diện bờ sông từ đảo Cẩm Nam mở cửa ngày từ sáng sớm đến tối Chợ Hội An thiên đường ẩm thực mà đó, quy tụ tất ngon, Chợ Hội An đặc sản miền Trung, Quảng Nam riêng Hội An cao lầu, mỳ Quảng, loại bánh Chợ quy hoạch xây dựng lại giữ nét kiến trúc độc đáo thu hút nhiều du khách đến với Hội An Làng lụa Hội An không nơi cung cấp sản phẩm tơ lụa từ phương thức dệt lụa truyền thống 300 năm mà nơi lưu giữ, phát huy giá trị tinh hoa làng nghề Làng lụa Hội An truyền thống phố Hội Hiện nay, làng lụa đầu tư xây dựng hệ thống phục vụ du khách bao gồm nhà hàng, khách sạn dịch vụ khác đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách Ngơi nhà có niên đại 150 năm, mang phong cách kiến trúc vùng Hoa Hạ Trung Hoa Qua năm tháng, nhà bảo tồn nguyên trạng kiểu dáng kiến trúc trí nội thất, giúp ta hình dung phần lối sống hệ chủ Nhà cổ Quân Thắng nhân, người thuộc tầng lớp thương gia thương cảng Hội An trước Toàn phần kiến trúc điêu khắc gỗ sinh động, tinh tế nhà nghệ nhân làng mộc Kim Bồng thực Nhà Tân Ký nhà bật số nhà cổ Hội An Ngôi nhà chủ hiệu buôn Tấn Ký người gốc Hoa xây dựng từ cuối kỷ XVIII Hiện Nhà cổ Tấn Kí nhà cổ Tấn Kí giữ gìn nét kiến trúc gỗ độc đáo, tráng lệ, không gian chăm chút kĩ lưỡng, có gian hàng đồ lưu niệm có đội ngũ hướng dẫn viên hướng dẫn tận tình cho du khách SVTH: Huỳnh Tấn Chánh Trang: 80 GVHD: ThS Ngô Thị Hường Nhà cổ Phùng Hưng xây dựng hai trăm năm Nhà cổ Phùng Hưng mẫu nhà đẹp lối kiến trúc truyền thống có giá trị văn hóa cao Hội An Nằm bên cạnh chùa Cầu nên nhà cổ Phùng Hưng điểm thu hút đông du khách đến thăm quan chụp ảnh Nhà cổ Diệp Đồng Nguyên nơi nhiều du khách, nhà 10 Nhà cổ Diệp Đồng Nguyên nghiên cứu nước coi bảo tàng cổ vật vô giá mở rộng cửa cho du khách đến thăm quan chiêm bái Hiện vật cổ bày la liệt mà khơng bảo vệ, chưa xảy chuyện mát Bảo tàng gốm xứ gồm hai tầng mang nét điển hình kiến trúc nhà cổ Hội An gồm phần: nhà trước, nhà sau 11 Bảo tàng gốm xứ Mậu Dịch nhà cầu Sân trời bố trí nhà trước nhà sau, bếp khu vệ sinh bố trí phía sau Khu vực tầng hai bảo tàng có số khung gỗ hệ thống cửa có dấu hiệu xuống cấp cần tơn tạo giữ gìn Bảo tàng ngơi nhà cổ lớn Đô thị cổ Hội An có chiều dài 57 mét, chiều ngang mét, hai tầng sàn gỗ thông mặt 12 Bảo tàng Văn hóa dân gian Hội An phố Nguyễn Thái Học Bạch Đằng Hằng năm Bảo tàng đón mười nghìn lượt khách nước quốc tế Bảo tàng mở cửa tất ngày tuần, riêng ngày 20 hàng tháng đóng cửa để thực cơng tác chun mơn nghiệp vụ Tọa lạc bên dòng sơng Thu Bồn thơ mộng, làng gốm Thanh Hà Hội An có tuổi đời ngót 500 năm, tiếng với sản phẩm gốm đất nung bền đẹp, triều đình nhà Nguyễn đưa vào danh sách “thổ sản quốc gia” Ngày nay, đến thăm làng 13 Làng nghề gốm Thanh Hà gốm Thanh Hà, việc thỏa sức lựa chọn đồ lưu niệm gốm, du khách tận mắt chứng kiến kĩ thuật làm gốm truyền thống vừa dân dã vừa điêu luyện nghệ nhân làng nghề Và đặc biệt du khách có hội thăm quan Cơng viên đất nung Thanh Hà độc vô nhị Việt Nam Làng Thanh Hà đầu tư phục vụ du lịch SVTH: Huỳnh Tấn Chánh Trang: 81 GVHD: ThS Ngô Thị Hường chuyên nghiệp từ khâu bán vé, vận chuyển tặng quà lưu niệm Hội quán Triều Châu cộng đồng người Hoa gốc Triều Châu xây dựng vào năm 1845, cơng trình có giá trị đặc biệt quần thể kiến trúc đô thị cổ Hội An Hội quán 14 Hội quán Triều Châu quản lí tốt thu hút đông du khách thập phương, đặc biệt năm, vào ngày 16 tháng Giêng Âm lịch, hội quán tổ chức lễ cúng Nguyên tiêu giỗ tổ tiền hiền lớn, thu hút hàng nghìn người tham gia Hội quán nằm khuôn viên rộng rãi với nét kiến trúc đặc trưng cộng đồng người Hoa gốc Hải Nam 15 Hội quán Hải Nam Gia Ứng Nét bật hội quán khám thờ chánh điện điêu khắc tinh vi thể tài tình giàu nghệ thuật kỹ thuật điêu khắc truyền thống Hội quán Ngũ Bang hội quán người Hoa xuất sớm 16 Hội quán Ngũ Bang Hội An Hội quán xây dựng từ năm 1741 có nét cổ kính so với hội quán khác Xưởng thủ công mỹ nghệ Hội An nơi trưng bày giới thiệu 12 ngành nghề thủ cơng truyền thống có từ lâu đời vùng đất Hội An, gốm mỹ nghệ, mộc, lồng đèn nghệ thuật, chằm nón, đan lát mây tre, chạm khảm gỗ, sơn mài, quay xa dệt vải, thêu thùa…Đến tham quan Xưởng thủ công mỹ nghệ Hội An, dịp để khách du lịch có nhìn cận cảnh trình tạo sản 17 Xưởng sản xuất thủ công mỹ nghệ Hội An phẩm thủ công đẹp mắt, qua đôi bàn tay khéo léo người thợ lành nghề, tham gia vào số công đoạn sản xuất đơn giản, lưu dấu trải nghiệm thi vị chuyến thăm phố cổ Hội An Xưởng nơi thích hợp để du khách mua sắm sản phẩm thủ công mỹ nghệ chất lượng với giá phải Ngồi ra, Xưởng thủ cơng mỹ nghệ Hội An có gian nhà hát nhỏ ấm cúng, trình diễn tiết mục biểu diễn nghệ thuật cổ truyền hấp dẫn cho khách du lịch thưởng thức SVTH: Huỳnh Tấn Chánh Trang: 82 GVHD: ThS Ngô Thị Hường Trà Quế không thương hiệu tiếng làm rau chất lượng cao mà điểm đến hấp dẫn du khách nước Đến với Làng rau Trà Quế, du khách trở thành người nông dân trồng rau thực thụ áo quần nơng dân, dép lê, nón người làng rau bày cho 18 Làng rau Trà Quế cách cuốc đất, trồng, tưới nước chăm bón rau Sau tắm rửa, nghỉ ngơi, du khách thưởng thức ăn chế biến từ loại rau xanh đặc hữu Trà Quế ngon Quảng Nam như: bánh đập, bánh vạc, hến trộn, tơm hữu, mì Quảng, cao lầu Hội An Hằng năm, đến mùng tháng giêng âm lịch, người dân Trà Quế tổ chức lễ hội Cầu Bông để cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa rau bội thu Chùa Cầu chùa nằm cầu bắc ngang qua lạch nhỏ khu đô thị cổ Hội An Chiếc cầu thương nhân người Nhật xây dựng vào đầu kỷ 17 nên người dân nơi thường gọi cầu Nhật Bản Chùa Cầu biểu 19 Chùa Cầu tượng Hội An nơi thu hút nhiều khách phố cổ Sau nhiều lần trùng tu, chùa Cầu giữ nét cổ kính, nguyên thủy Tuy nhiên, tác động thời gian khí hậu, vào mùa lũ lụt, chùa Cầu đối mặt với nguy xuống cấp hư hại Đình Cẩm Phơ có sớm, tu bổ lại vào năm 1817 Đình kiến trúc kiểu chữ Quốc với phương đình mái phía trước, hai 20 Đình Cẩm Phơ bên có nhà Đơng, nhà Tây nối dài với bái đình thống rộng phía sau Trang trí bờ nóc, bờ hồi, điện giống độc đáo coi mẫu mực khu vực Đình có màu vàng đặc trưng bảo vệ, giữ gìn tốt SVTH: Huỳnh Tấn Chánh Trang: 83 GVHD: ThS Ngô Thị Hường Bảng 4.2 : Hiện trạng tài nguyên loại II TÊN ĐIỂM STT TÀI HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NGUYÊN Làng Kim Bồng nằm hữu ngạn hạ lưu sông Thu Bồn chảy qua Hội An trước đổ biển Đến với làng mộc Kim Bồng, 21 Làng nghề mộc Kim Bồng du khách có hội ghé thăm xưởng mộc, trực tiếp nhìn nét chạm người thợ tài hoa mua sắm sản phẩm lưu niệm Làng mộc Kim Bồng đối mặt với tình trạng hoạt động du lịch cộng đồng khơng hiệu khắc nghiệt khí hậu, đặc biệt lũ lụt Nhà Biểu diễn nghệ thuật cổ truyền thành lập từ năm 1996 đến nay, chương trình nghệ thuật mang lại nhiều mỹ cảm thích thú cho đơng đảo người xem nước quốc tế Hoạt động nghệ thuật cổ truyền góp phần lớn việc bảo tồn giá trị văn hoá địa phương, với đội ngũ chuyên viên có nghiệp vụ, nhạc sĩ, biên đạo múa có khả sáng tạo, Đội nghệ thuật cổ truyền Hội An dàn 22 dựng biểu diễn hàng trăm tiết mục mang đậm sắc văn Nhà biểu diễn nghệ thuật cổ hoá vùng miền Trong đó, nhiều chương trình, tiết mục đặc sắc truyền hơ hát chòi, tiết mục dân ca Quảng Nam, dân ca Trung Trung Bộ đặc biệt điệu dân ca quốc tế 12 nước có mối quan hệ bang giao với Hội An khứ, có lượng khách đến tham quan Hội An đơng trình diễn dàn nhạc dân tộc Việt Nam Nghệ thuật cổ truyền trở thành sản phẩm văn hóa phục vụ du lịch khách sạn Hội An mời tham gia biểu diễn quốc gia như: Hồng Kông, Thái Lan, Ý Giếng Bá Lễ giếng cổ có từ lâu đời phường Minh An, 23 Giếng Bá Lễ thành phố Hội An Giếng mang đậm nét xưa cũ, cổ kính qua SVTH: Huỳnh Tấn Chánh Trang: 84 GVHD: ThS Ngô Thị Hường lớp rêu phong xanh rì, tươi mát lấp đầy quanh miệng thành giếng Nhiều người đến Hội An mong muốn uống ngụm nước giếng thử hương vị Vì lẽ đó, gia đình đường Nguyễn Thái Học, đường dẫn vào giếng Bá Lễ trang bị sẵn chum nước giếng với dòng chữ “Nước giếng dành cho du khách” “Món đặc sản” thu hút nhiều du khách, du khách quốc tế đến thưởng thức Nhà thờ tộc Trần kiến trúc tiêu biểu cho loại hình nhà thờ tộc Hội An, nằm khu vực phố, lại xây theo lối kiến trúc nhà vườn Nhà thờ có quy mơ khơng lớn với khơng 24 Nhà Thờ tộc Trần gian nội thất kiểu gian, nếp nhà, có cửa cửa phụ Cửa đóng quanh năm, mở vào dịp lễ quan trọng, dịp lễ tết, hay ngày cúng ông bà tổ tiên, nhằm đón rước người khuất trở đồn tụ với gia đình Nhà cổ Đức An - ngơi nhà 180 năm tuổi mà nét cổ kính, trầm mặc hữu đồ vật 25 Nhà cổ Đức An đỗi giản dị gia đình, người ta cảm nhận rõ trôi chậm thời gian Từ đồ vật đỗi giản dị nhà đèn dầu, giá để bút đến bàn ghế, tranh tứ bình ngót nghét hàng trăm năm Nghệ thuật múa rối nước Hội An với nhiều tiết mục dàn dựng công phu qua trình diễn nghệ sỹ chuyên 26 nghiệp, giàu kinh nghiệm với đầu tư kỹ lưỡng nội Nhà biểu diễn múa rối nước dung, thủy đình, rối, âm thanh, ánh sáng…, giúp du khách thực hòa vào khơng gian nghệ thuật mang đậm phong cách văn hóa Việt Nam xứ Quảng Tụy Tiên Đường Minh Hương cho phép xây dựng để thấy 27 Tụy Tiên Đường Minh Hương làng Minh Hương Hội An vào kỷ 17 Nó di tích tiêu biểu đóng vai trò có ý nghĩa tồn lịch sử phát triển đô thị cổ - thương cảng Hội An Kiến trúc có phạm vi lớn xây dựng Những bàn SVTH: Huỳnh Tấn Chánh Trang: 85 GVHD: ThS Ngô Thị Hường tay khéo léo nghệ nhân làng mộc Kim Bồng tạo tác phẩm kiến trúc thợ mộc tài Kim Bồng thực phục hồi Minh Hương Tụy Tiên Đương phục hồi vào năm 1820, 1849, 1905, 1953, 1970 Đây điểm đến hấp dẫn cho du khách đến Hội An Tụy Tiên Đường Minh Hương cấp giấy chứng nhận khu di tích lịch sử - văn hóa vào ngày 29 tháng năm 1993 Bảo tàng hình thành từ năm 1989, trưng bày 212 vật gốm, sứ, đồng, sắt, giấy, gỗ có liên quan đến giai đoạn phát triển Ðô thị - thương cảng Hội An từ thời kỳ văn 28 hóa Sa Huỳnh (Từ đầu đắn kỷ thứ II sau Công nguyên), tiếp Bảo tàng Lịch sử - Văn hóa nối văn hóa Champa (Thế kỷ II - TK XV) văn hóa Ðại Hội An Việt, Ðại Nam (TK XV - XIX) Hằng năm Bảo tàng đón gần bảy mươi nghìn lượt khách nước quốc tế Bảo tàng mở cửa tất ngày tuần, riêng ngày 25 hàng tháng đóng cửa để thực công tác chuyên môn nghiệp vụ Miếu Hy Hòa khơng biết xây dựng năm nào, tên miếu lấy theo tên gọi phổ lập miếu: Hy Hòa, thuộc làng 29 Miếu Hy Hoa Minh Hương xưa Người dân phổ chuyên làm lịch hàng mã Miếu Hy Hòa cơng trình lịch sử gắn bó mật thiết với phát triển hưng thịnh Đô thị thương cảng Hội An SVTH: Huỳnh Tấn Chánh Trang: 86 GVHD: ThS Ngô Thị Hường Bảng 4.3 : Hiện trạng tài nguyên loại III STT TÊN ĐIỂM TÀI HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NGUYÊN Ông Tani Yajirobei, thương gia quê Hirado gần Nagasaki, Hội An Bia mộ khắc rõ hai chữ Nhật Bản có niên đại 1647 Cũng mộ cổ khác Hội An, nấm mộ hạng mục khác làm loại hợp chất vôi cứng pha chế từ bột 30 Mộ thương gia Tani Yajirobei vỏ sò, hến khơ với bời lời mật mía Khách du lịch đến thăm mộ ơng tin may mắn tiền bạc Mộ tu bổ lớn vào năm 1997 làm thêm đường đá Vị trí đặt mộ ơng tiền hậu khống đãng, tả hữu phân minh, đạt nhiều điểm tốt theo thuật phong thuỷ Di tích xếp hạng di tích cấp quốc gia năm 1991 Ông Banjiro thương gia Nhật Bản Hội An Mộ gần đường từ phố cổ xuống biển An Bàng giữ dấu vết nguyên thuỷ xây dựng từ kỷ XVII Bia mộ có niên đại 1665 Phía sau mộ có bia xi măng khắc chìm chữ Nhật, nội dung 31 Mộ thương gia Banjiro sau: “Năm Chiêu Hoà thứ (1928) theo đề xuất giáo sư văn học Kuroita Katsumi, tập thể người Nhật cư trú Đông Dương (nay Việt Nam, Campuchia, Lào) đề nghị ông Nakayama phụ trách giám sát việc tu sửa mộ này” Gần Hội An tiếp tục tu bổ giữ gìn chu đáo ngơi mộ Di tích xếp hạng di tích quốc gia năm 1991 SVTH: Huỳnh Tấn Chánh Trang: 87 GVHD: ThS Ngô Thị Hường SVTH: Huỳnh Tấn Chánh Trang: 88 GVHD: ThS Ngô Thị Hường PHỤ LỤC Một số hình ảnh chuyến khảo sát thực tế điểm TNDLNV Hội An Ảnh : Chùa Cầu, Hội An Ảnh : Đình Cẩm Phô, Hội An SVTH: Huỳnh Tấn Chánh Trang: 89 GVHD: ThS Ngô Thị Hường Ảnh : Nhà cổ Quân Thắng, Hội An Ảnh : Nhà cổ Tấn Ký, Hội An SVTH: Huỳnh Tấn Chánh Trang: 90 GVHD: ThS Ngô Thị Hường Ảnh : Hội quán Quảng Đông, Hội An Ảnh : Hội quán Hải Nam, Hội An SVTH: Huỳnh Tấn Chánh Trang: 91 GVHD: ThS Ngô Thị Hường Ảnh : Làng gốm Thanh Hà SVTH: Huỳnh Tấn Chánh Ảnh : Làng lụa Hội An Trang: 92 GVHD: ThS Ngô Thị Hường SVTH: Huỳnh Tấn Chánh ... khai công tác đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn Việt Nam 27 TIỂU KẾT CHƢƠNG I 30 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TÀI NGUYÊN 31 NHÂN VĂN Ở THÀNH PHỐ HỘI AN, QUẢNG NAM 31... hạng tài nguyên du lịch nhân văn khảo sát 41 2.2 Đánh giá số tài nguyên nhân văn phố cổ Hội An, Quảng Nam 46 2.2.1 Bảng xếp hạng điểm tài nguyên 46 2.2.2 Đánh giá điểm tài nguyên. .. để đánh giá tài nguyên du lịch là: (i) Đánh giá theo dạng tài nguyên du lịch; (ii) Đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch Nghiên cứu tập trung vào phương pháp đánh giá thứ hai, tức đánh giá tài nguyên

Ngày đăng: 12/09/2019, 06:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan