1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng phương pháp đánh giá một số tinh bột nghệ (curcuma longa, zingiberaceae)

81 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 4,86 MB

Nội dung

Mục lục Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGHỆ ( CURCUMA LONGA L.) 1.1.1 Thực vật học 1.1.2 Đặc điểm thực vật 1.1.3 Tính vị, tác dụng dược lý 1.1.4 Tình hình nghiên cứu 1.1.5 Thành phần hóa học loài Nghệ (Curcuma longa L.) 1.2 TINH BỘT NGHỆ (Curcuma longa L.) 20 1.2.1 Tổng quan tinh bột Nghệ (Curcuma longa L.) 20 1.2.2 Phân biệt tinh bột Nghệ bột Nghệ 20 1.2.3 Tinh bột Nghệ giả, chất lượng 21 1.2.4 Một số sản phẩm tinh bột Nghệ hành thị trường 22 1.3 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ UV/VIS 23 1.3.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu quang phổ 23 1.3.2 Sơ lược xạ điện tử 23 1.3.3 Tổng quan độ hấp thu 24 1.3.4 Sự chuyển dịch điện tử hợp chất hữu [4] 25 1.3.5 Máy quang phổ UV/Vis 25 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.2 THIẾT BỊ VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 30 2.2.1 Thiết bị nghiên cứu 30 2.2.2 Vật liệu nghiên cứu 31 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.3.1 Đánh giá chung tinh bột Nghệ 31 2.3.2 Đánh giá hoạt tính chống oxi hóa thử nghiệm DPPH 34 i Trần Nguyệt San Mục lục Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học 2.3.3 Định lượng curcuminoids phương pháp quang phổ UV/Vis 38 2.3.4 Nhận định độ tin cậy số phương pháp đánh giá chất lượng tinh bột Nghệ thường dùng 39 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 40 3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG TINH BỘT NGHỆ 40 3.1.1 Các tiêu chung 40 3.1.2 Các tiêu mở rộng 43 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH CHỐNG OXI HĨA TRÊN MƠ HÌNH DPPH 48 3.3 KẾT QUẢ ĐỊNH LƯỢNG CURCUMIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ UV/VIS 54 3.3.1 Xác định bước sóng hấp thu cực đại 54 3.3.2 Thẩm định quy trình định lượng curcumin phương pháp quang phổ UV/Vis 55 3.3.3 Thiết lập quy trình định lượng 59 3.3.4 Áp dụng quy trình 60 3.4 NHẬN ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TINH BỘT NGHỆ THƯỜNG DÙNG 63 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Tài liệu tiếng nước PHỤ LỤC PL-1 ii Trần Nguyệt San Danh mục chữ viết tắt Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐM : Bình định mức CRM : Curcuminoids DĐVN : Dược điển Việt Nam DPPH : 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl ĐTK : Độ tinh khiết HPLC : High Performance Liquid Spectroscopy EtOH : Ethanol IC50 : Inhibit Cellular Proliferation by 50% MeOH : Methanol PTN : Phòng thí nghiệm SKLM : Sắc kí lớp mỏng TPCN : Thực phẩm phức UV : UltraViolet UV/Vis : UltraViolet/Visible Spectroscopy VS : Vanillin Sulfuric iii Trần Nguyệt San Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học Danh mục bảng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Những tên gọi khác Nghệ quốc gia khác Bảng 1.2: Cấu trúc phân tử curcuminoids thuộc nhóm diarylheptanoids Bảng 1.3 Tổng quan thành phần Curcuminoids 11 Bảng 1.4: Các thông số lý tính đặc trưng curcuminoids 14 Bảng 1.5: Ảnh hưởng pH lên màu dạng tồn curcuminoids .14 Bảng 1.6 : Cách phân biệt tinh bột Nghệ bột Nghệ 21 Bảng 1.7: Màu phổ màu bổ sung .25 Bảng 2.1: Một số tinh bột Nghệ hành 28 Bảng 2.2: Thành phần mẫu tinh bột Nghệ giả tự tạo .30 Bảng 2.3 Thiết bị nghiên cứu 30 Bảng 2.4 Nguyên vật liệu nghiên cứu 31 Bảng 2.5 Hiện tượng định tính phương pháp hóa học 32 Bảng 2.6: Dãy nồng độ đem thử hoạt tính dọn gốc tự DPPH tinh bột Nghệ - mẫu 35 Bảng 2.7: Dãy nồng độ đem thử hoạt tính dọn gốc tự DPPH tinh bột Nghệ - mẫu 36 Bảng 2.8: Dãy nồng độ đem thử hoạt tính dọn gốc tự DPPH tinh bột Nghệ - mẫu 36 Bảng 2.9: Dãy nồng độ đem thử hoạt tính dọn gốc tự DPPH tinh bột Nghệ - mẫu 37 Bảng 2.10: Dãy nồng độ đem thử hoạt tính dọn gốc tự DPPH Vitamin C 37 Bảng 2.11: Hiện tượng so sánh mẫu tinh bột Nghệ thật giả .39 Bảng 3.1: Kết đo độ ẩm mẫu tinh bột Nghệ .40 Bảng 3.2: Kết đo lượng tro toàn phần mẫu tinh bột Nghệ 40 Bảng 3.3: Kết đo lượng tro không tan acid mẫu tinh bột Nghệ 41 Bảng 3.4: kết hệ số lưu (Rf) mẫu chuẩn mẫu thử SKLM .45 Bảng 3.5: Thông số thử hoạt tính dọn gốc tự DPPH mẫu tinh bột Nghệ 48 Bảng 3.6: Thơng số thử hoạt tính dọn gốc tự DPPH mẫu tinh bột Nghệ 49 iv Trần Nguyệt San Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học Danh mục bảng Bảng 3.7: Thông số thử hoạt tính dọn gốc tự DPPH mẫu tinh bột Nghệ 50 Bảng 3.8: Thông số thử hoạt tính dọn gốc tự DPPH mẫu tinh bột Nghệ 51 Bảng 3.9: Thông số thử hoạt tính dọn gốc tự DPPH mẫu Vitamin C 52 Bảng 3.10: Giá trị IC50 mẫu Tinh bột Nghệ 1, 2, 3, Vitamin C 53 Bảng 3.11: Kết khảo sát tính tuyến tính curcumin bước sóng 421nm 55 Bảng 3.12: Kết khảo sát độ lặp lại mẫu tinh bột Nghệ – PTN 57 Bảng 3.13: Kết khảo sát độ lặp lại mẫu tinh bột Nghệ – PTN 57 Bảng 3.14: Kết khảo sát độ mẫu tinh bột Nghệ 59 Bảng 3.15: Kết khảo sát độ lặp lại mẫu tinh bột Nghệ – PTN 60 Bảng 3.16: Kết khảo sát độ lặp lại mẫu tinh bột Nghệ - PTN 60 Bảng 3.17: Kết khảo sát độ lặp lại mẫu tinh bột Nghệ - PTN 61 Bảng 3.18: Kết khảo sát độ lặp lại mẫu tinh bột Nghệ – PTN 61 Bảng 3.19: Kết khảo sát độ lặp lại mẫu tinh bột Nghệ – PTN 61 Bảng 3.20: Kết khảo sát độ lặp lại mẫu tinh bột Nghệ – PTN 62 Bảng 3.21: Kết định lượng mẫu thử tinh bột Nghệ thị trường 62 v Trần Nguyệt San Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học Danh mục hình sơ đồ DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 1.1: Vị trí nghệ hệ thống phân loại thực Hình 1.2: Tiêu thực vật Nghệ vàng Curcuma longa L Hình 1.3: Cụm hoa, thân rễ Nghệ vàng (Curcuma longa L.) Hình 1.4: Công thức cấu tạo Curcumin, DMC, BDMC 11 Hình 1.5 : Cơng thức cấu tạo Cyclocurcumin 12 Hình 1.6: Đồng phân ketone – enol curcumin 12 Hình 1.7: Quá trình tautomer hóa hợp chất curcuminoid 13 Hình 1.8: Cấu trúc khơng gian curcumin dạng enol 13 Hình 1.9: Các dạng ion curcumin theo pH 15 Hình 1.10 : Phản ứng tạo phức với kim loại 17 Hình 1.11: Tính chất dược lý curcuminoids 17 Hình 1.12: Công thức cấu tạo curcuminoids 18 Hình 1.13: Tác động curcumin đến trình hình thành di khối u 19 Hình 1.14: Cấu trúc phân tử tinh dầu chiếm tỷ lệ cao thân rễ Nghệ (Curcuma longa L.) 20 Hình 1.15: Cảm quan sản phẩm Tinh bột Bột Nghệ thị trường 22 Hình 1.16 : Một số sản phẩm tinh bột Nghệ hành 23 Hình 1.17: Cấu tạo máy quang phổ UV/Vis 26 Hình 2.1: Quy trình tự làm tinh bột Nghệ nhà 29 Hình 2.2: Cơ chế phản ứng phương pháp thử tính kháng oxi hóa – DPPH 34 Hình 3.1: Tính chất cảm quan mẫu thử 41 Hình 3.2: Các đặc điểm đặc trưng soi mẫu tinh bột Nghệ 41 Hình 3.3: Soi mẫu curcumin chuẩn 42 Hình 3.4: Soi mẫu tinh bột Nghệ thật kính hiển vi 42 Hình 3.5: Soi mẫu tinh bột Nghệ giả tự tạo kính hiển vi 43 Hình 3.6: Mẫu trắng 44 Hình 3.7: Mẫu thử phản ứng với H2SO4 đậm đặc 44 Hình 3.8: Mẫu thử phản ứng với KOH 10% 44 vi Trần Nguyệt San Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học Danh mục hình sơ đồ Hình 3.9: Mẫu thử phản ứng với NaOH 10% 45 Hình 3.10: Bản SKLM định tính curcumin mẫu thử tinh bột Nghệ với hệ dung môi 46 Hình 3.11: Bản SKLM định tính curcumin mẫu thử tinh bột Nghệ với hệ dung môi 46 Hình 3.12: Bản SKLM định tính curcumin mẫu thử tinh bột Nghệ với hệ dung môi 47 Hình 3.13 : Hoạt tính quét gốc tự DPPH mẫu tinh bột Nghệ 48 Hình 3.14: Hoạt tính qt gốc tự DPPH mẫu tinh bột Nghệ 49 Hình 3.15: Hoạt tính qt gốc tự DPPH mẫu tinh bột Nghệ 50 Hình 3.16: Hoạt tính qt gốc tự DPPH mẫu tinh bột Nghệ 51 Hình 3.17: Hoạt tính quét gốc tự DPPH mẫu Vitamin C 52 Hình 3.18: Nồng độ ức chế tối thiểu (IC50) mẫu tinh bột Nghệ 1, 2, 3, so với Vitamin C 53 Hình 3.19: Phổ đồ mẫu chuẩn curcuminois 54 Hình 3.20: Dãy mẫu chuẩn với nồng độ tăng dần 55 Hình 3.21: Đường chuẩn curcumin bước sóng 421nm 56 Hình 3.22: Sơ đồ bước chuẩn bị mẫu đo độ 58 Hình 3.23: Phản ứng mẫu thử bột giặt 63 Hình 3.24: Phản ứng mẫu thử lòng trắng trứng 64 Hình 3.25: Phản ứng mẫu thử nước nóng ( 60o) 65 Hình PL1.1: Phổ đồ mẫu curcumin chuẩn mẫu thử tinh bột Nghệ PL-1 Hình PL1.2: Phổ đồ mẫu curcuminn chuẩn PL-1 Hình PL1.3: Phổ đồ mẫu thử tinh bột Nghệ PL-1 Hình PL1.4: Phổ đồ mẫu thử tinh bột Nghệ PL-1 Hình PL1.5: Phổ đồ mẫu thử tinh bột Nghệ PL-1 Hình PL1.6: Phổ đồ mẫu thử tinh bột Nghệ PL-1 vii Trần Nguyệt San Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học Đặt vấn đề ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có hệ thực vật nhiệt đới vô phong phú đa dạng, gồm nhiều lồi có hoạt tính sinh học cao, công dụng tốt, nhận nhiều quan tâm nước giới; Nghiên cứu sản xuất chế phẩm dược liệu đã, lĩnh vực khoa học, kinh tế, xã hội đầy tiềm Trong số lồi thảo dược gắn bó thân thuộc với sống ngày, phải kể đến Nghệ vàng (Curcuma longa L.) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) trồng nhiều vùng khí hậu nóng ẩm Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Jamaica, Peru Việt Nam [1] Nghệ từ lâu người sử dụng vào sống với nhiều ứng dụng làm thuốc, làm gia vị, làm phẩm màu cho chế biến thực phẩm Trong y học cổ truyền, Nghệ sử dụng để trị loại bệnh như: loét dày, viêm loét da, hen suyễn, bỏng Trong y học đại người ta phát rằng, curcumin Nghệ có khả kháng nấm, diệt khuẩn, diệt kí sinh trùng, chống viêm nhiễm, hạ mức cholesterol tồn phần, chống ung thư [9] Do tính chất an tồn ứng dụng rộng rãi, giới nói chung Việt Nam nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu, phát triển sản xuất loại chế phẩm, sản phẩm Nghệ thị trường Các sản phẩm từ Nghệ nhà sản xuất nước quan tâm, phát triển đa dạng kem Nghệ, tinh dầu Nghệ, xà phòng Nghệ, bột tinh bột Nghệ…Trong đó, dạng chế phẩm đánh giá đầy tiềm thu hút tin dùng thị trường tinh bột Nghệ Tuy có sinh khả dụng thấp, chưa sử dụng loại thuốc tinh bột Nghệ thực phẩm chức giới đánh giá cao ảnh hưởng lớn lên sức khỏe người tiêu dùng [10] Từ nhu cầu bảo vệ, chăm sóc, cải thiện sức khỏe ngày cao người tiêu dùng thúc đẩy nhà sản xuất không ngừng cải tiến, phát triển chất lượng sản phẩm tinh bột Nghệ Để tạo sản phẩm tinh bột Nghệ chất lượng, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng đòi hỏi quy trình sản xuất cơng nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến Quy trình sản xuất phức tạp, chất lượng sản phẩm cải thiện gắn liền Trần Nguyệt San Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học Đặt vấn đề với giá thành thương mại nâng cao lẽ hiển nhiên Thế nhưng, thấy tồn thị trường hàng ngàn sản phẩm tinh bột Nghệ với nhiều mức giá chênh lệch đáng kể, chưa nhận quan tâm, quản lý chặt chẽ Bên cạnh đó, với nhiều nguồn thông tin lớn chưa sàng lọc cẩn thận, nhiều người tiêu dùng chưa có nhìn nhận đánh giá xác sản phẩm tinh bột Nghệ thị trường Từ yếu tố trên, nghiên cứu “Xây dựng phương pháp đánh giá số tinh bột Nghệ hành (Curcuma longa, Zingiberaceae) ” thực dựa tảng khoa học rõ ràng nhằm góp phần cung cấp thông tin, phương pháp giúp người tiêu dùng có lựa chọn thơng minh việc lựa chọn, tin dùng sản phẩm tinh bột Nghệ thị trường Nghiên cứu tiến hành với mục tiêu sau: - Đánh giá sơ chất lượng tinh bột Nghệ - Đánh giá hoạt tính chống oxi hóa tinh bột Nghệ - Định lượng curcumin I tinh bột Nghệ phương pháp quang phổ UV/Vis Trần Nguyệt San Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học Tổng quan tài liệu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGHỆ ( CURCUMA LONGA L.) 1.1.1 Thực vật học Vị trí hệ thống phân loại thực vật: Giới Plantea ( không phân hạng) Angiospermae ( không phân hạng) Monocost ( không phân hạng) Commelinids Bộ Zigiberales Họ Zingiberaceae Chi Curcuma Loài Curcuma Longa Hình 1.1: Vị trí nghệ hệ thống phân loại thực vật 1.1.2 Đặc điểm thực vật Tên Việt Nam: Nghệ vàng/ Nghệ Tên khác: Uất kim, Mã thuật (Tân Tu Bản Thảo, Ngũ đế túc, Hồng uất, Ơ đầu (Thạch Dược Nhĩ Nhã), Ất kim (Bản Kinh), Ngọc kim (Biệt Lục), Thâm hoàng, Uất sưởng, Kim mẫu thuế (Hòa Hán Dược Khảo) Tên khoa học: Curcuma longa L gọi Curcuma domestica Lour., C domestica Valeton, C rotunda L., C xanthorrhiza Naves, Amomum curcuma Jacp Họ khoa học: Họ Gừng (Zingiberaceae) Trần Nguyệt San Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học Kết bàn luận lọc, loại bỏ ml dung dịch lọc đầu Lấy xác ml dịch lọc cho vào BĐM 20 ml, thêm MeOH đến vạch Đo độ hấp thu mẫu chuẩn mẫu thử bước sóng cực đại khoảng 421nm cuvet thạch anh dày 1cm, dùng MeOH làm mẫu trắng 3.3.4 Áp dụng quy trình Tiến hành áp dụng quy trình định lượng curcumin tinh bột Nghệ vừa thiết lập vào mẫu tinh bột Nghệ thị trường 1, 2, Quy trình định lượng curcumin mẫu thử tinh bột Nghệ tự làm mẫu 1,2,3 thực lần phòng thí nghiệm khác nhau, sử dụng máy đo quang phổ UV/Vis khác Mỗi mẫu thực lặp lại lần  Lần 1: Được thực phòng PTN 1– Bộ mơn Kiểm nghiệm – Đại học Nguyễn Tất Thành Sử dụng máy đo quang hiệu Labomed (USA) Từ lần cân riêng lẻ, đo độ hấp thu tính hàm lượng curcumin mẫu thử tinh bột Nghệ 1, 2, ta thu kết sau:  Mẫu tinh bột Nghệ – PTN Bảng 3.14: Kết khảo sát độ lặp lại mẫu tinh bột Nghệ – PTN Khối lượng cân Hàm lượng Mẫu A 421nm Kết (mg) curcumin (%) 48,3 0,361 1,5155 X̅ = 1,5224 48,1 0,351 1,4796 SD = 0,025 RSD (%) = 1,635 48,3 0,366 1,5365 e = ± 0,026 48,1 0,358 1,5091 µ = 1,5224 ± 0,026 48,4 0,372 1,5584 48,2 0,365 1,5354  Mẫu tinh bột Nghệ - PTN Bảng 3.15: Kết khảo sát độ lặp lại mẫu tinh bột Nghệ - PTN Khối lượng cân Hàm lượng Mẫu A 421nm Kết (mg) curcumin (%) 1600,4 0,380 0,0481 X̅ = 0,0478 1600,2 0,373 0,0473 SD = 0,001 RSD (%) = 1,561 1600,3 0,377 0,0478 e = ± 0,078 1600,5 0,369 0,0467 µ = 0,0478 ± 0,078 1600,6 0,388 0,0497 1600,5 0,378 0,0479 60 Trần Nguyệt San Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học Kết bàn luận  Mẫu tinh bột Nghệ - PTN Bảng 3.16: Kết khảo sát độ lặp lại mẫu tinh bột Nghệ - PTN Khối lượng cân Hàm lượng Mẫu A 421nm Kết (mg) curcumin (%) 800,5 0,390 0,0988 X̅ = 0,0966 800,3 0,380 0,0963 SD = 0,001 RSD (%) = 1,384 800,2 0,373 0,0945 e = ± 0,140 800,0 0,378 0,0958 µ = 0,0966 ± 0,140 800,5 0,385 0,0975 800,6 0,382 0,0967  Lần 2: Được thực phòng PTN – Bộ mơn Kiểm nghiệm – Đại học Nguyễn Tất Thành Sử dụng máy đo quang hiệu Shimadzu (Japan) Từ lần cân riêng lẻ, đo độ hấp thu tính hàm lượng curcumin mẫu thử tinh bột Nghệ 1,2,3 ta thu kết sau:  Mẫu tinh bột Nghệ – PTN Bảng 3.17: Kết khảo sát độ lặp lại mẫu tinh bột Nghệ – PTN Khối lượng cân Hàm lượng Mẫu A 421nm Kết (mg) curcumin (%) 48,6 0,3524 1,4702 X̅ = 1,5049 48,7 0,3622 1,5080 SD = 0,021 RSD (%) = 1,395 48,6 0,3660 1,5270 e = ± 2,204 48,6 0,3586 1,4961 µ = 1,5049 ± 48,6 0,3584 1,4953 2,204 48,8 0,3689 1,5328  Mẫu tinh bột Nghệ – PTN Bảng 3.18: Kết khảo sát độ lặp lại mẫu tinh bột Nghệ – PTN Khối lượng cân Hàm lượng Mẫu A 421nm Kết (mg) curcumin (%) 1600,5 0,3919 0.0496 X̅ = 0,0485 1600,2 0,3742 0.0474 SD = 0,001 RSD (%) = 1,580 1600,3 0,386 0.0489 e = ± 0,08 1600,2 0,3762 0.0477 µ = 0,485 ± 0,08 1600,3 0,3843 0.0487 1600,4 0,3858 0.0489 61 Trần Nguyệt San Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học Kết bàn luận  Mẫu tinh bột Nghệ – PTN Bảng 3.19: Kết khảo sát độ lặp lại mẫu tinh bột Nghệ – PTN Khối lượng cân Hàm lượng Mẫu A 421nm Kết (mg) curcumin (%) 800,5 0.3941 0.0998 X̅ = 0,1012 800,8 0.4065 0.1029 SD = 0,001 RSD (%) = 1,340 800,6 0.3928 0.0995 e = ± 0,142 800,7 0.4043 0.1024 µ = 0,1012 ± 800,7 0.4033 0.1021 0,142 800,5 0.3957 0.1002  Nhận xét: Trong trình thẩm định áp dụng quy trình định lượng curcumin mẫu tinh bột Nghệ, độ lặp lại tất mẫu thực lần lần nhỏ 2% Từ ta nhận định rõ ràng ổn định quy trình định lượng.\ Tổng kết kết trình thẩm định áp dụng quy trình định lượng sau: Bảng 3.20: Kết định lượng mẫu thử tinh bột Nghệ thị trường Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu 1,5137 0,0482 0,0989 3,0703 Hàm lượng curcumin trung bình (%) Từ số liệu tổng ta thấy, mẫu thử tinh bột Nghệ thị trường khảo sát, thành phần curcumin mẫu tinh bột Nghệ (1,5137%) > mẫu tinh bột Nghệ (0,0989%) > mẫu tinh bột Nghệ (0,0482%) Mẫu tinh bột Nghệ (3,0703%) có hàm lượng curcumin lớn tất mẫu tinh bột Nghệ thị trường khảo sát, lớn gấp lần so với mẫu tinh bột Nghệ 1, gấp 63 lần so với mẫu tinh bột Nghệ 62 Trần Nguyệt San Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học Kết bàn luận 3.4 NHẬN ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TINH BỘT NGHỆ THƯỜNG DÙNG  Phản ứng với nước pha bột giặt Mẫu thật Mẫu giả Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu 10 Hình 3.23: Phản ứng mẫu thử bột giặt 63 Trần Nguyệt San Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học Kết bàn luận  Phản ứng với lòng trắng trứng Mẫu thật Mẫu giả Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu 10 Hình 3.24: Phản ứng mẫu thử lòng trắng trứng 64 Trần Nguyệt San Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học Kết bàn luận  Phản ứng với nước nóng ( 60o) Mẫu thật Mẫu giả Mẫu Mẫu Hình 3.25: Phản ứng mẫu thử nước nóng (trên 60o) 65 Trần Nguyệt San Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học Kết luận đề nghị CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ  Kết luận Đề tài “Xây dựng phương pháp đánh giá số tinh bột Nghệ hành (Curcuma longa, Zingiberaceae)” thu kết sau: Thực tương đối thành công quy trình làm tinh bột Nghệ thủ cơng nhà Đưa phương pháp đơn giản tính chất cảm quan, soi bột kính hiển vi, định tính phản ứng hóa học, định tính thành phần curcuminoids SKLM Xây dựng phương pháp so sánh, đánh giá mẫu tinh bột Nghệ hành, mẫu tinh bột Nghệ thị trường mẫu làm thủ công nhà Các phương pháp xây dựng bao gồm độ ẩm, tro toàn phần, tro acid, đánh giá hoạt tính chống oxi hóa thử nghiệm DPPH, định lượng curcuminoids phương pháp quang phổ UV/Vis Thẩm định thành cơng quy trình định lượng curcuminoids phương pháp quang phổ UV/Vis Đánh giá độ tin cậy phương pháp nhận định chất lượng tinh bột Nghệ người tiêu dùng truyền tay sử dụng sống  Đề nghị Trên sở kết đạt được, đưa số kiến nghị sau: Tối ưu hóa quy trình tạo tinh bột Nghệ thủ cơng nhà Thực so sánh thêm tính kháng khuẩn, kháng nấm mẫu tinh bột Nghệ Nếu có thêm điều kiện, đề nghị xây dựng thẩm định thêm quy trình định lượng curcuminoids phương pháp HPLC 66 Trần Nguyệt San Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Phan Thị Hoàng Anh (2013), Nghiên cứu quy trình tách chiết, tổng hợp dẫn xuất xác định tính chất , hoạt tính tinh dầu curcumin từ Nghệ vàng (Curcuma longa L.) Bình Dương, Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật, Trường Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Quốc Bình Nguyễn Phương Hạnh, “Đặc điểm hình thái số lồi chi nghệ (curcuma) có tác dụng làm thuốc tây nguyên”, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ [3] Bộ Y tế (2009) Dược điển Việt Nam IV Trung tâm Dược điển – Dược thư Việt Nam, tr 839, PL-182-183 [4] Bộ Y tế (2008) Hóa phân tích - tập Nhà xuất Giáo dục, tr 77-86, 95 [5] Bộ Y tế (2012) Kiểm nghiệm thuốc Nhà xuất Giáo dục, tr 146-154 [6] Võ Văn Chi (2012) Từ điển thuốc Việt Nam (Bộ mới), tập Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 298-299 [7] Khưu Phương Thảo (2011), Nghiên cứu tìm điều kiện tối ưu để chiết tách curcumin từ thân rễ loài nghệ Curcuma parviflora Wall AFF Bình Định, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Trường Đại học Đà Nẵng [8] Lê Anh Tuấn (2014), Nghiên cứu chiết tách curcumin từ củ Nghệ vàng Champasak – Lào dung dịch NaOH, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, trường Đại học Đà Nẵng Tài liệu tiếng nước [9] Ádina L Santana, M Angela A M (2014), “New Starches are the Trend for Industry Applications: A Review”, Food and Public Health, 4(5), pp 229-241 [10] B Sasikumar (2005), “Genetic resources of Curcuma: diversity, characterization and utilization”, Plant Genetic Resources, 3(2), pp 230-251 [11] Chutima Jantarat (2013), “Bioavailability Enhancement Techniques of Herbal Medicine:A Case Example of Curcumin”, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 5(1), pp 493-500 Trần Nguyệt San Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học Tài liệu tham khảo [12] Gaurav Kumar, L Karthik, K V Bhaskara Rao (2011), “A Review on Pharmacological and Phytochemical Properties of Zingiber officinale Roscoe (Zingiberaceae)”, Journal of Pharmacy Research, 4(9), pp 2963-2966 [13] Ishita Chattopadhyay (2004), “Turmeric and curcumin: Biologycal actions and medical applications”, Department of Physiology, Indian Institute of Chemical Biology [14] Kress, W J., Prince, L M., & Williams, K J (2002), “The phylogeny and a new classification of the gingers (Zingiberaceae): evidence from molecular data”, American Journal of Botany, 89(10), pp 1682-1696 [15] Molyneux, P (2004), “The use of the stable free radical diphenylpicryl hydrazyl (DPPH) for estimating antioxidant activity” J Sci Technol, 26, 211-219 [16] Reema F Tayyem , Dennis D Heath , Wael K Al-Delaimy, Cheryl L Rock (2006), “Curcumin Content of Turmeric and Curry Powders”, Nutrition and Cancer, 55(2), pp 126-131 [17] Rickard, J E., Behn, K R (1987), “Evaluation of acid and enzyme hydrolytic methods for the determination of cassava starch”, Journal of the Science of Food and Agriculture, 41(4), pp 373-379 [18] Shiyou Li, Wei Yuan, Guangrui Deng, et al (2011), “Chemical composition and product quality control of turmeric (Curcuma longa L.)”, Pharmaceutical Crops, 2, pp 28-54 Trần Nguyệt San Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học Phụ lục PHỤ LỤC Hình PL1.1: Phổ đồ mẫu curcumin chuẩn mẫu thử tinh bột Nghệ Hình PL1.2: Phổ đồ mẫu curcuminn chuẩn PL - Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học Phụ lục Hình PL1.3: Phổ đồ mẫu thử tinh bột Nghệ Hình PL1.4: Phổ đồ mẫu thử tinh bột Nghệ PL - Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học Phụ lục Hình PL1.5: Phổ đồ mẫu thử tinh bột Nghệ Hình PL1.6: Phổ đồ mẫu thử tinh bột Nghệ PL - Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học - Năm học 2013 – 2018 XÂY DỰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TINH BỘT NGHỆ (CURCUMA LONGA, ZINGIBERACEAE) Trần Nguyệt San Hướng dẫn: ThS.DS Nguyễn Hoàng Thảo My Mở đầu Cây Nghệ vàng (Curcuma longa L.) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) lồi thảo dược có hoạt tính sinh học cao, ứng dụng rộng rãi Tinh bột Nghệ vàng đánh giá chế phẩm đầy tiềm năng, thúc đẩy nhà sản xuất không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm Song, phương pháp đánh giá chất lượng chúng nhiều hạn chế bất cập Từ đó, chúng tơi thực đề tài “Xây dựng phương pháp đánh giá số tinh bột Nghệ (Curcuma longa, Zingiberaceae) ” với mục tiêu đánh giá sơ chất lượng tinh bột Nghệ, xác định hoạt tính chống oxi hóa định lượng curcumin I tinh bột Nghệ Đối tượng nghiên cứu So sánh mẫu chế phẩm tinh bột Nghệ lưu hành thị trường, mẫu tinh bột Nghệ tự làm mẫu tinh bột vàng, tự pha trộn Phương pháp nghiên cứu Thử nghiệm tiêu chung cho chế phẩm dạng bột: độ ẩm, tro tồn phần, tro khơng tan acid Từ làm tiến hành tiêu mở rộng: quan sát tính chất cảm quan, soi cấu tử bột, định tính curcumin phương pháp hóa học, định tính diện curcumin I, II III sắc kí lớp mỏng, đánh giá hoạt tính chống oxi hóa thử nghiệm DPPH, định lượng curcumin I phương pháp quang phổ UV/Vis Kết Các mẫu tinh bột thật đạt yêu cầu tiêu độ ẩm (< 12%), tro tồn phần tro khơng tan acid (< 8%); mẫu thật có tính chất cảm quan, cấu tử bột tương đồng, phù hợp DĐVN IV, định tính phương pháp hóa học cho kết dương, hệ Clorofom:Acid acetic ( 9:1) cho kết sắc kí tốt nhất, mẫu giả âm tính; mẫu có họat tính chống oxi hóa cao (IC50 = 6,3248µg/ml); mẫu có hàm lượng curcumin cao (3,0703%) Kết luận Đề tài xây dựng tiêu định tính curcumin mẫu tinh bột Nghệ, dò hệ dung môi Clorofom:Acid acetic ( 9:1) cho kết sắc kí tốt, so sánh, đánh giá hoạt tính chống oxi hóa hàm lượng curcumin mẫu thử nghiệm Từ khóa: Tinh bột Nghệ, Curcumin, Sắc kí lớp mỏng, DPPH Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học Tóm tắt Final essay for the degree of BS Pharm - Academic year: 2013 - 2018 DEVELOPING SOME METHODS OF URMERIC STARCH ASSESSMENT (CURCUMA LONGA, ZINGIBERACEAE) Tran Nguyet San Supervisor: MPharm Nguyen Hoang Thao My Introduction Tumeric (Curcuma longa L.) , belongs to the family Zingiberaceae , is one of the highly bioactive, widely applied herbs Starch from them is considered as a potential product, encouraging manufacturers to constantly improve the quality of products However, their quality assessment methods are still limited and inadequate Since then, we have been working on the topic "Developing some methods of turmeric starch assessment (Curcuma longa, Zingiberaceae)" to primarily evaluate the tumeric starch quality, as well as to determine antioxidant activity and to quantify of curcumin I contained Research subjects Comparison of three samples of tumeric starch sold in the market, including sample of handmade tumeric starch and samples of self-mixing yellow starch Methods The test of general parameters for powder formulation such as moisture, total ash, insoluble ash in acid From there, we conducted extensive tests: observation of sensory properties, powder profile, qualitative curcumin chemistry, qualitative presence of curcumin I, II and III by thin layer chromatography , antioxidant activity by DPPH assay, quantification of curcumin I by UV / Vis spectroscopy Results Real starch samples were satisfactory in moisture content (< 12%), total ash and insoluble ash (< 8%); These samples were preserved in the same condition with homogeneous powder constituents, were suitable for Vietnamese Pharmacopoeia IV and were chemically determined for positive results; Clorofom: acetic acid (9: 1) gave the best chromatography, false samples are negative; type showed the highest antioxidant activity (IC50 = 6.3248 μg / ml); type had the highest content of curcumin (3.0703%) Conclusion The research aimed to establish curcumin qualities in Turmeric starch, detecting chloroform: acetic acid (9: 1) for good chromatography, comparative evaluation of antioxidant activity and Curcumin content of each sample Key words: Turmeric, Curcumin, thin layer chromatography, DPPH Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học Tóm tắt ... tiêu dùng chưa có nhìn nhận đánh giá xác sản phẩm tinh bột Nghệ thị trường Từ yếu tố trên, nghiên cứu Xây dựng phương pháp đánh giá số tinh bột Nghệ hành (Curcuma longa, Zingiberaceae) ” thực dựa... giả tinh bột Nghệ cách trộn tinh bột nguyên chất lẫn với loại bột nghệ, bột sắn dây, bột năng, bột mì hoá chất tạo màu Trong trộn lẫn với loại bột khác dẫn đến việc thay đổi màu sắc tinh bột Nghệ, ... 1.14: Cấu trúc phân tử tinh dầu chiếm tỷ lệ cao thân rễ Nghệ (Curcuma longa L.) 1.2 TINH BỘT NGHỆ (Curcuma longa L.) 1.2.1 Tổng quan tinh bột Nghệ (Curcuma longa L.) Tinh bột, chất tái tạo sinh

Ngày đăng: 15/04/2019, 08:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w