Chính sách kinh tế của philippines kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á đến nay

169 106 0
Chính sách kinh tế của philippines kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TUẤN ANH CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA PHILIPPINES KỂ TỪ SAU CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á ĐẾN NAY Ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 31 01 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lưu Ngọc Trịnh PGS TS Phạm Thị Thanh Bình Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Nếu có sai sót tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn Nghiên cứu sinh NGUYỄN TUẤN ANH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 10 1.3 Đánh giá chung cơng trình cơng bố 14 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA PHILIPPINES TỪ SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 16 2.1 Những vấn đề lý luận chung sách kinh tế 16 2.2 Cơ sở thực tiễn việc hoạch định sách kinh tế 30 Chương 3: CHỦ TRƯƠNG, NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA PHILIPPINES TỪ SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 46 3.1 Chủ trương, nội dung kết thực sách kinh tế thời Tổng thống Joseph Estrada (1998-2001) 46 3.2 Chủ trương, nội dung kết thực sách kinh tế thời Tổng thống Gloria Macapagal Arroyo (2001-2010) 63 3.3 Chủ trương, nội dung kết thực sách kinh tế thời Tổng thống Benigno Aquino III (2010-tháng 6/2016) 88 Chương 4: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA PHILIPPINES TỪ SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA 117 4.1 Đánh giá chung sách kinh tế từ sau khủng hồng tài Châu Á 117 4.2 Một số học kinh nghiệm rút 136 KẾT LUẬN 142 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADB AEC AFMA AFTA AMC APEC ARMM ASEAN ATIGA BIR BIS BOC BOI BPO BSP CAR CARP CARS CEPT CNIS CPI CRK DBCC DBP DOA DTI EDC FDI FED FIA FTA : Asian Development Bank : ASEAN Economic Community : Agriculture and Fisheries Modernization Act : ASEAN Free Trade Area : Asset Management Company : Asia – Pacific Economic Cooperation : Autonomous Region in Muslim Mindanao : Association of Southeast Asian Nations : ASEAN Trade in Goods Agreement : Bureau of Internal Revenue : Bank for International Settlements : Bureau of Customs : Board of Investment : Business Process Outsourcing : Bangko Sentral ng Pilipinas : Capital Adequacy Ratio : Comprehensive Agrarian Reform Program : Comprehensive Automotive Resurgence Strategy : Common Effective Preferential Tariff : Comprehensive National Industrial Strategy : Consumer Price Index : Clark International Airport : Development Budget Coordination Committee : Development Bank of the Philippines : Department of Agriculture : Department of Trade and Industry : Export Development Council : Foreign Direct Investment : Federal Reserve System : Foreign Invesment Act : Free Trade Agreement Ngân hàng phát triển Châu Á Cộng đồng Kinh tế ASEAN Luật Hiện đại hóa nông nghiệp ngư nghiệp Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN Công ty Quản lý Tài sản Hợp tác Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương Khu vực tự trị hồi giáo Mindanao Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN Cục Ngân sách Nội địa Ngân hàng Thanh toán Quốc tế Cục Hải Quan Cục Đầu tư Philippines Dịch vụ kinh doanh thuê Ngân hàng Trung ương Philippines Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu Chương trình cải cách ruộng đất toàn diện Chiến lược phục hồi toàn diện ngành tơ Thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung Chiến lược cơng nghiệp quốc gia tồn diện Chỉ số giá tiêu dùng Sân bay quốc tế Clark Ủy ban Điều phối Ngân sách phát triển Ngân hàng Phát triển Philippines Bộ Nông nghiệp Bộ Công Thương Uỷ ban Phát triển Xuất Đầu tư Trực tiếp Nước Cục Dự trữ Liên Bang Mỹ Luật đầu tư nước Hiệp định thương mại tự GATT GDP GIR GNP GOCC GSIS HĐTT HTNH IMF IPA IPP IRC IT IT-BPM KHTCCA KHTCTC LEDAC LGU MB MBO MFI MRP MSME MTEF MTPDP NAIA NBFI NEDA NFA NHĐN NHHT : General Agreement on Tariffs and Trade : Gross Domestic Product : Gross International Reserves : Gross National Product : Government-owned and controlled corporation : Government Service Insurance System : : : International Monetary Fund : Investment Promotion Agency : Investment Priorities Plan : Interest Rate Corridor : Information Technology : Information Technology Business Process Management : : : Legislative Executive Development Advisory Council : Local Government Unit : Monatary Board : Micro-banking Offices : Micro-financial Institution : Manufacturing Resurgence Program : Micro, Small and Medium Enterprises : Medium-term Expenditure Framework : Medium term Philippine Development Plan : Ninoy Aquino International Airport : Nonbank Financial Institutions : National Economic and Development Authority : National Food Authority : : Hiệp định chung Thuế quan Thương mại Tổng sản phẩm quốc nội Tổng dự trữ ngoại hối Tổng sản phẩm quốc dân Doanh nghiệp/tập đoàn thuộc sở hữu nhà nước Hệ thống bảo hiểm Hội đồng Tiền tệ Hệ thống ngân hàng Quỹ Tiền tệ Quốc tế Cơ quan Xúc tiến Đầu tư Kế hoạch ưu tiên đầu tư hàng năm Công cụ hàng lang lãi suất Công nghệ thông tin Dịch vụ quản lý quy trình kinh doanh cơng nghệ thơng tin Khủng hoảng tài tiền tệ châu Á Khủng hoảng tài tồn cầu 2008 Ủy ban Tư pháp Đơn vị quyền địa phương Ủy ban Tiền tệ Văn phòng ngân hàng vi mơ Thể chế tài vi mơ Chương trình phục hồi ngành chế tạo Doanh nghiệp vừa, nhỏ siêu nhỏ Khung khổ chi tiêu trung hạn Kế hoạch Phát triển Philippine trung hạn Sân bay quốc tế Ninoy Aquino Các thể chế tài phi ngân hàng Cơ quan Phát triển kinh tế Quốc gia Cơ quan Lương thực quốc gia Ngân hàng đa Ngân hàng hợp tác NHNT NHTK NHTM NPA NPC NPL NSC NSCB : : : : : : : : NSO ODF OECD : : : OLF OTOP PDIC : : : PEDP PEZA : : PIDS : PSA PSE R&D ROE RRR SBGFC : : : : : : SEC SONA SPV SSS TDF TKVL TRP VAT WB WTO : : : : : : : : : : Non-performing assests National Power Corporation Non-performing Loan National Security Council National Statistical Coordination Board National Statistic Organization Overnight deposit facility Organisation for Economic Cooperation and Development Overnight Lending facilities One Town One Product Philippine Deposit Insurance Corporation Philippine Export Development Plan Philippines Economic Zone Authority Philippine Institute for Development Studies Philippine Statistic Authority Philippines Stock Exchange Research and Development Return On Equity Reverse Repurchase Rate The Small Business Guarantee and Finance Corporation Securities and Exchange Commission State of Nation Address Special Purpose Vehicles Social Security System Term Deposit Facility Tariff Reform Program Value Added Tax World Bank World Trade Organization Ngân hàng nông thôn Ngân hàng tiết kiệm Ngân hàng thương mại Tài sản khơng sinh lời Tập đồn Điện lực quốc gia Nợ xấu Ủy ban An ninh Quốc gia Ủy ban Điều phối Thống kê quốc gia Cơ quan Thống kê quốc gia Tiền gửi qua đêm Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế Cho vay qua đêm Chương trình làng sản phẩm Tập đoàn Bảo đảm Tiền gửi Philippines Kế hoạch Phát triển xuất Đặc khu Kinh tế Philippines Viện Nghiên cứu Phát triển Philippines Cơ quan Thống kê Philippines Thị trường Chứng khoán Philippines Nghiên cứu Phát triển Tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu Lãi suất mua lại nghịch đảo Cơng ty tài Bảo lãnh doanh nghiệp nhỏ Ủy ban Chứng khoán Philippines Thông điệp Quốc gia Công cụ cho vay với mục tiêu đặc biệt Hệ thống an sinh xã hội Công cụ đấu giá tiền gửi có kỳ hạn Tài khoản vãng lai Chương trình Cải cách thuế quan Thuế giá trị gia tăng Ngân hàng Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tỷ trọng FDI vào ASEAN, 1992-1997 (Đơn vị: %) 40 Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế số nước ASEAN trước KH (Đơn vị: %) 41 Bảng 3.1: Tăng trưởng lĩnh vực công nghiệp dịch vụ ASEAN, .61 1990-1999 (Đơn vị: %) 61 Bảng 3.2: Các mức cắt giảm lãi suất sách BSP giai đoạn KHTCTC 69 Bảng 3.3: Một số kết kinh tế vĩ mô giai đoạn Arroyo (Đơn vị: %) 79 Bảng 3.4: Tình hình tài khố giai đoạn Arroyo (Đơn vị: Triệu Peso) 80 Bảng 3.5: Một số số kinh tế vĩ mô thời Arroyo (Đơn vị: Tỷ USD) .82 Bảng 3.6: Một số số liên quan tới lĩnh vực xuất 84 Bảng 3.7: Cơ cấu giá trị gia tăng số ngành (Đơn vị: %) 84 Bảng 3.8: Xếp hạng số cạnh tranh số nước Đông Nam Á .85 Bảng 3.9: Kết thực số mục tiêu kinh tế vĩ mô (Đơn vị: %) 108 Bảng 3.10: Tỷ lệ chi tiêu sở hạ tầng/GDP giai đoạn Aquino III (Đơn vị:%) 112 Bảng 4.1: Tốc độ tăng tỷ trọng chi tiêu GDP (Đơn vị: %) 120 Bảng 4.2: Tốc độ tăng trưởng đóng góp ngành vào GDP 121 (Đơn vị: %) 121 Bảng 4.3: Cán cân thương mại lĩnh vực dịch vụ (Đơn vị: Tỷ USD) 122 Bảng 4.4: So sánh mức thuế số quốc gia ASEAN 127 Bảng 4.5: Rào cản doanh nghiệp nước lĩnh vực dịch vụ 131 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HỘP Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu giai đoạn 2001-2009 (Đơn vị: %) .82 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ NPL NPA (Đơn vị: %) 83 Biểu đồ 3.3: Giá trị giao dịch ròng với nước ngồi mức vốn hóa thị trường chứng khoán (Đơn vị: Tỷ Peso) 88 Biểu đồ 3.4: Lộ trình phát triển ngành cơng nghiệp chế tạo 102 Biểu đồ 3.5: Khung Chiến lược Cơng nghiệp quốc gia tồn diện (CNIS) .104 Biểu đồ 3.6: Xếp hạng mức độ hài lòng kết kinh tế - xã hội qua 116 giai đoạn Tổng thống 116 Biểu đồ 4.1: Tình hình lạm phát Philippines, 1998-2016 (Đơn vị: %) 118 Biểu đồ 4.2: Diễn biến lãi suất sách, 1998-2016 (Đơn vị: %) 119 Biểu đồ 4.3: Sự phân bổ GDP vùng miền, 2010-2015 (Đơn vị: %) 133 Biểu đồ 4.4: Thu nhập bình quân đầu người theo khu vực, 133 năm 2009 2015 (Đơn vị: Peso) 133 Hộp 3.1: Chiến lược Phục hồi Ngành ô tơ tồn diện (CARS) 103 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước khủng hoảng tài châu Á 1997-98 (KHTCCA), nói tới Philippines, người ta thường gọi “sick man of Asia” để ám thất bại hay thụt lùi quốc gia trình phát triển kinh tế so sánh với quốc gia khác khu vực Tuy nhiên, từ sau KHTCCA đến nay, bất ổn giai đoạn đầu, song nhìn tổng thể, kinh tế Philippines dần phục hồi phát triển tương đối tốt Đặc biệt, năm gần đây, nói tới kinh tế Philippines, nhiều báo cáo nghiên cứu bắt đầu dùng thuật ngữ “có cánh” “Hổ châu Á” hay “sự thần kỳ châu Á” [176],… để thành tựu kinh tế bật Philippines Theo dự báo trung dài hạn, Philippines vươn lên trở thành kinh tế hàng đầu khu vực Đông Nam Á chí lọt vào vị trí 20 kinh tế lớn giới vào năm 2050 Sự thành công hay thất bại quốc gia trình phát triển kinh tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có vai trò quan trọng chiến lược, sách phát triển kinh tế quốc gia Từ sau KHTCCA, phủ Philippines thời kỳ Tổng thống khác có điều chỉnh sách kinh tế vĩ mơ (cụ thể sách tài khóa tiền tệ) cải cách cấu (như sách thương mại đầu tư, sách phát triển ngành kinh tế, sách phát triển doanh nghiệp,…) nhằm cải thiện nâng tầm vị kinh tế Philippines khu vực Đặc biệt, giai đoạn gần sách phát triển kinh tế thời Tổng thống Aquino III đem lại kết đáng ý, giúp Philippines lên trở thành kinh tế động tăng trưởng nhanh khu vực Vì vậy, việc nhìn nhận đánh giá lại Từng kinh tế phát triển châu Á thập niên 50, 60 kỷ trước, Philippines dần đánh vị bị quốc gia khác khu vực Đông Á Đông Nam Á vượt xa trình độ phát triển Xem thêm: [174] Từ sau KHTCTC năm 2008, nhiều kinh tế lớn Mỹ, Nhật Bản, EU,…và nước khu vực tiếp tục gặp nhiều khó khăn để phục hồi, kinh tế Philippines lại lên trở thành điểm sáng tăng trưởng với tốc độ tăng GDP bình quân 6% giai đoạn 2010-2016 trở thành kinh tế động tăng trưởng nhanh châu Á Nhiều tổ chức quốc tế uy tín Moody, Fitch, Standard and Poor đưa đánh giá tích cực số đầu tư, tín dụng lực cạnh tranh Philippines Theo dự báo công ty kiểm tốn tồn cầu PricewaterhouseCoopers (PwC), Philippines vượt qua Thái Lan Malaysia trở thành kinh tế lớn thứ hai khu vực Đông Nam Á (chỉ đứng sau Indonesia) kinh tế lớn thứ 19 giới vào năm 2050 Xem thêm: [148] sách kinh tế Philippines giai đoạn từ sau KHTCCA đến cần thiết để giúp quốc gia rút học thành công thất bại từ đưa đường hướng sách phát triển hợp lý giai đoạn tới Cùng thành viên Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Việt Nam Philippines lại có nhiều đặc điểm tương đồng quy mô dân số, cấu kinh tế xuất phát từ nơng nghiệp truyền thống, trình độ phát triển,…Mặc dù vậy, nghiên cứu Philippines nói chung sách kinh tế nước nói riêng Việt Nam thời gian qua hạn chế chưa quan tâm mức Ngoài ra, đề tài nghiên cứu mẻ, lẽ sách kinh tế thời Tổng thống Aquino III diễn cách chưa lâu nhiều nội dung sách tiếp tục kế thừa áp dụng thời Tổng thống đương nhiệm Duterte Do vậy, nói, việc nghiên cứu kinh nghiệm Philippines, khía cạnh thành cơng thất bại sách kinh tế thực cần thiết, có tính thời có giá trị tham khảo về mặt lý luận thực tiễn Việt Nam Với lý trên, vấn đề: “Chính sách kinh tế Philippines kể từ sau khủng hoảng tài tiền tệ châu Á đến nay” chọn làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Luận án Luận án nghiên cứu sách kinh tế Philippines giai đoạn từ sau khủng hoảng tài tiền tệ châu Á đến cuối nhiệm kỳ Tổng thống Aquino III, tập trung làm rõ sách kinh tế bật đánh giá thành công hạn chế sách để rút học kinh nghiệm chung 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận sách kinh tế; - Cơ sở thực tiễn lựa chọn sách kinh tế Philippines từ sau khủng hoảng tài châu Á; - Nghiên cứu làm rõ nội dung sách kinh tế Philippines ba giai đoạn Tổng thống: Joseph Estrada (1998-2001), Gloria Macapagal Arroyo (2001-2010), Begnino Aquino III (2010-tháng 6/2016) Trong đó, số nội dung bao gồm: chủ trương, quan điểm lựa chọn sách, nội dung số DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ “Cải cách hệ thống ngân hàng Philippines từ sau khủng hoảng tài tồn cầu đến nay”, Tạp chí NC Đơng Nam Á, Số 8/2018 “Một số điều chỉnh sách kinh tế đối ngoại Philippines kể từ sau khủng hoảng tài tiền tệ châu Á đến nay”, Tạp chí NC Đơng Nam Á, Số 1/2018 “Chính sách thu hút quản lý kiều hối Philippines: Thực trạng Vấn đề”, Tạp chí NC Đơng Nam Á, Số 12/2017 “Vai trò ngành dịch vụ phát triển kinh tế Philippines: Kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí NC Đông Nam Á, Số 4/2017 “Tổng quan kinh tế vĩ mơ Philippines năm 2016”, Tạp chí NC Đơng Nam Á, Số 3/2017 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Vân Anh (2008), “Một số khía cạnh lý thuyết khủng hoảng”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 24 Phạm Thị Thanh Bình (1994), “Cải cách kinh tế Philippines”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế giới, Số Phạm Thị Thanh Bình (2000), “Kinh tế Philippine phục hồi sau khủng hoảng”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, Số Phạm Thị Thanh Bình (2001), “Cải cách tài ngân hàng Philippines sau khủng hoảng”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, Số Phạm Thị Thanh Bình (2002), “Chính sách kinh tế đối ngoại Philippines bối cảnh tồn cầu hố khu vực hố”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, Số Phạm Thị Thanh Bình (2003), “Chính sách kinh tế đối ngoại Philippines bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế”, Đỗ Đức Định (2003), Kinh tế đối ngoại – Xu hướng điều chỉnh sách số nước châu Á bối cảnh toàn cầu hóa tự hóa, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Phạm Thị Thanh Bình (2004), Vai trò nhà nước q trình phát triển kinh tế Philippines, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội Phạm Thị Thanh Bình (2010), “Kinh tế Philippines năm 2010: Tình hình Triển vọng”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, Số 12 Đại sứ quán Việt Nam Philippines (2009), Kinh doanh Việt Nam Philippines điều cần biết, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đinh Quí Độ (1997), Kinh tế Philippin, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 11 Đỗ Đức Định (2003), Kinh tế đối ngoại – Xu hướng điều chỉnh sách số nước châu Á bối cảnh tồn cầu hóa tự hóa, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Đỗ Đức Định (2004), “Philippines: cảnh báo nguy xảy khủng hoảng kinh tế - tài chính”,Tạp chí cộng sản, Số 24 148 13 Đỗ Đức Định (2004), Kinh tế học phát triển cơng nghiệp hố cải cách kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Bình Giang (2009), Cải cách kinh tế Đông Á thời kỳ mười năm sau khủng hoảng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Hà (1998), “Cải cách kinh tế Philippines từ thập kỷ 80 đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Số 16 Hồng Phong Hà (2000), Con đường phát triển kinh tế - xã hội số nước ASEAN, Luận án Tiến sỹ Kinh tế 17 Nguyễn Thị Hiền (2001), Hội nhập kinh tế khu vực số nước ASEAN, Luận án Tiến sỹ Kinh tế 18 Đào Duy Huân (1997), Kinh tế nước Đông Nam Á, NXB Giáo Dục, Hà Nội 19 Quang Thị Ngọc Huyền (2005), Quá trình phát triển kinh tế - xã hội Philippin giai đoạn 1966-1986 (Trong thời kỳ cầm quyền Tổng thống F Marcos), Luận án Tiến sĩ Lịch sử 20 Lê Thị Thanh Hương, Những vấn đề trị, kinh tế bật Philippines giai đoạn 2011-2020 tác động chủ yếu tới Việt Nam, Đề tài cấp Bộ năm 2010 21 Vũ Thị Hương (2013), “Philippines tự hóa thương mại AEC 2015”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Tham gia vào cộng đồng kinh tế ASEAN: Kinh nghiệm quốc tế Hàm ý cho Việt Nam, Hà Nội 22 Lê Thị Ái Lâm (2011), “Những vấn đề kinh tế-xã hội Philippines thời kỳ 2001-2010 viễn cảnh đến năm 2020”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, Số 23 Phạm Nguyên Long (1996), Các đường phát triển ASEAN, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Phạm Nguyên Long (1997), ASEAN vấn đề xu hướng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Thu Mỹ (2001), Chiến lược phát triển nước Đông Nam Á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 149 26 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 27 Trần Hoa Phượng (2010), “Thái Lan, Malaysia Philippines với việc phát triển sản phẩm nông sản xuất khẩu”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, Số 28 Lê Văn Sang (2005), Cục diện kinh tế giới hai thập niên đầu kỷ XXI, NXB Thống kê, Hà Nội 29 Phạm Đức Thành (2001), Đặc điểm đường phát triển kinh tế - xã hội nước ASEAN, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Phạm Đức Thành Trương Duy Hồ (2002), Kinh tế nước Đơng Nam Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Lưu Ngọc Trịnh (1998), “Mơ hình phát triển Đơng Á bối cảnh mới”, Tạp chí Việt Nam Đơng Nam Á ngày nay, Số ngày 15/8 32 Lưu Ngọc Trịnh (2008), Kinh tế trị giới: Vấn đề xu hướng phát triển, NXB Lao Động, Hà Nội 33 Lưu Ngọc Trịnh Vũ Bá Thể (2014), “Chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế Philippines sau khủng hoảng kinh tế tồn cầu”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, Số 34 Phan Văn Xu Mai Phú Thanh (1997), Địa lý Đông Nam Á (Những vấn đề kinh tế xã hội), NXB Giáo Dục, Hà Nội 35 Tổng cục Thống kê (2001), Tư liệu kinh tế nước thành viên ASEAN, NXB Thống kê, Hà Nội 36 Tổng cục Thống kê, https://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 Tiếng Anh 37 Abernia and Tecson (2003), Can the Philippines ever catch up? In Competitiveness, FDI and Technological Activity in East Asia, (Eds Sanjaya Lall and Shujiro Urata), Edward Elgar Publishing, England 38 Abola, Victoria A (2016), Capital Market Development in the Philippines, Nomura Journal of Asian Capital Markets, Vol.1/No.1 39 ADB (1999), Asian Development Bank Outlook: Economic Openness Growth and Recovery in Asia, Oxford University Press 150 40 ADB (2012), Taking the right road to inclusive growth: Industrial upgrading and diversification in the Philippines, Asian Development Bank, Mandaluyong City, Philippines 41 Alburo (1999), The Asian Financial Crisis and Philippines responses: Longrun considerations, The Developing Economies, XXXVII-4, pp.439-59 42 Aldaba M (2007), FDI investment incentives system and FDI inflows: The Philippines experience, Discussion paper, No.3, PIDS 43 Aldaba M and Aldaba T (2010), Do FDI inflows have positive spillover effects? The case of Philippines manufacturing industry, Philippines Journal Development, No.2 44 Aldaba, M and Aldaba, T (2013), ASEAN Economic Community 2015 Capacity-building Imperatives for Services Liberalization, Discussion Paper series no.2013-06, PIDS 45 Aldaba, R (2005), Impact of Market Reforms on Competition, Structure, and Performance of the Philippines Economy, Discussion Paper, PIDS 46 Aldaba, R J Yap and P Petri (2009), The AEC and Investment and Capital Flows, Michael Plummer and Chia Siow (2009), Realizing the ASEAN Economic Community, Institute of Southeast Asian Studies Singapore 47 Aldaba, R M (2006), FDI and Corporate Taxation: The Philippines Experience, Paper presented at the International Symposium on FDI and Corporate Taxation: Experience of Asian Countries and Issues in Global Economy, National Center of Sciences, Tokyo 48 Aldaba, R., D Lazaro, G Llanto, E Medalla and F Quimba (2010), ERIA Study to Further Improve the AEC: The Philippines, Discussion paper No 2010-24 PIDS 49 Aldaba, R., E Medalla, F Quimba, J Yap and G Llanto (2011), ERIA Survey of Core Measures: The Philippines, Discussion paper, PIDS 50 Aldaba, R., E Medalla, V Lleda, B Alano and G Llanto (2011), ERIA Phase Study: Toward a More Effective AEC Scorecard Monitoring System and Mechanism: The Philippines 151 51 Allen Hicken (2008), The Philippines in 2007: Ballots, Budgets, and Bribes, Asian Survey, vol.48, no.1, pp.76-77 52 Allison, R D Blackwill and A Wyne (2013), Lý Quang Diệu: Bàn Trung Quốc, Hoa Kỳ giới (Lee Kuan Yew: The grand master’s insights on China, the United States, and the World), NXB Thế giới, Công ty sách Thái Hà 53 Antonio, Emilio T And Abola, Victor A (2005), Capital Market Development in the Philippines: Problems and Prospects, Tokyo Club Foundation for Global Studies 54 Balboa, Jenny D., Medalla E., Josef T.Yap (2007), Closer trade and financial cooperation in ASEAN: Issues at the regional and national level with focus on the Philippines, ASEAN Economic Bulletin, No.1, pp.91-120 55 Balisacan and Hill (2003), The Philippines Economy: Development, Policies, and Challenges, Ateneo de Manila University Press, Quezon City 56 Balisacan and Hill (2007), The Dynamics of Regional Development: The Philippines in East Asia, ADB Institute 57 Balisacan, Hill, and Piza (2006), The Dynamics of Regional Development: The Philippines in East Asia, Edward Elgar and Ateneo de Manila University Press 58 Balisacan, Hill, and Piza (2008), Regional Development Dynamics and Decentralization in the Philippines: Ten lessons from a Fast Starter, ASEAN Economic Bulletin, No.3, pp.293-315 59 BBVA (2014), Banking sector liberalization in Philippines: A win-win situation, not a zero-sum game 60 Bolongaita, Emic P (2000), The Philippines in 1999: Balancing restrictive democracy and recovering economy, Asian Survey, Vol.XL, No.1, pp.67-77 61 BSP (2015), Gross National Income by Expenditures Shares Constant Prices, Gross National Income by Industrial Origin Constant Prices, htttp://www.bsp.gov.ph/statistics/statistics_key.asp 62 BSP, Annual Report (các năm từ 1997 đến 2017), http://www.bsp.gov.ph/publications/regular_annual.asp 152 63 Caballero Anthony, Mely (2003), The winds of change in the Philippines: Wither the strong republic, Southeast Asian Affairs, pp.213-227 64 Canlas, Dante B, Shigeaki Fujisahi (2001), The Philippines Economy: Alternatives for the 21st Century, University of the Philippines Press, Cruezon City 65 Charle L Cochran and Eloise F Malone (1995), Public Policy: Perspectives and Choices, McGraw-Hill College 66 Clarete, Raymon L., Philippiness: Ex-post effects of Trade Liberalization in the Philippiness Bài viết trình bày hội thảo: “Adjusting to Trade Reforms: What are the Major Challenges for Developing countries” UNCTD tổ chức Geneva, Thụy Sĩ, 18-19/1/2005 67 Commission on Growth and Development (2008), The Growth Report: Strategies for Sustained Growth and Inclusise Development, World Bank, Washington D.C 68 Corning, Gregory P (1990), The Philippines Bases and U.S Pacific Strategy, Pacific Affairs, vol.63, no.1, p.12 69 Dayley R., Neher Clark D (2010), Southeast Asia in the new international era, Westview Press 70 Dios, Emmanuel S.De (1984), An analysis of the Philippineses Economic Crisis: A workshop report, University of the Philippines Press, Cruezon City 71 Diwa C Guinigundo (2009), The impact of the global financial crisis on the Philippines financial system An Assessment, BIS Papers, No.54 72 Doronila, Amando (2001), Between Fires: Fifteen perspectives on the Estrada Crisis, Anvil Publishing, Philippines 73 DTI, Philippines Export Development Plan (2002-2004; 2005-2007; 20082010; 2011-2013; 2015-2017) 74 Dunn, William N (1992), Public Policy Analysis, University of Pittsburgh 75 Edwin Van De Haar (2011), Philippines trade policy and the JapanPhilippines economic partnership agreement, Contemporary Southeast Asia, No.1, pp.113-139 153 76 EY (2014), Incentives in the ASEAN region 2014, https://www.eytax.jp/taxlibrary/thought-leadership/pdf/Incentives_in_ASEAN_Region_2014_E.pdf 77 Frank Ching (1998), Can Estrada Govern, Far Eastern Economic Review 161, 34 78 Frank Cibulka (2007), The Philippines: In the eye of the political storm, Southeast Asian Affairs, No.1, pp.257-276 79 Habito, Cielito F (2005), The Philippines in 2004: The continuing story of a crisis-prone economy, Southeast Asian Affairs, pp.313-329 80 Hedman, Eva-Lotta E (2006), The Philippines in 2005: Old Dynamics, New Conjuncture, Asian Survey, Vol.XLVI, No.1, pp.187-193 81 Hernadez, Carolina G.(1997), The Philippines in 1996: A house finally in order, Asian Survey, Vol.XXXVII, No.2, pp.204-211 82 IMDb, Joseph Estrada Awards, https://www.imdb.com/name/nm0261825/awards 83 IMF (1990), Debt Overhang, Debt Reduction and Investment: The case of the Philippines, IMF Country Report 84 IMF (2010), Philippines: Financial System Stablility Assessment Update, IMF Country Report, No.10/90, 2010 85 IMF (2014), Financial Inclusion in the Philippines, Selected Issues, IMF Country Report, No.14/246 86 IMF (2015), Rethinking Financial Deepening: Stability and Growth in Emerging Markets, IMF Staff Discussion Note 87 Intar, Ponciano S Jr., and Llanto, Gilberto M (1998), Financial Reform and Development in the Philippines, 1990-1997: Imperatives, Performance and Challenges, Journal of Philippine Development, No.45, Vol.XXV 88 Isarel, Danilo C and Briones, Roehlano M (2012), Impacts of Natural Disasters on Agriculture, Food Security, and Natural Disasters and Environment in the Philippines, Discussion Paper Series, No.2012-36, PIDS 89 James Hookway (2000), All Things to All People, Far Eastern Economic Review, 65, 154 90 Jenkin, W (1978), Policy analysis: a political and organisational perspective, St Martin’s Press, New York 91 Joseph Lim (2008), Central banking in the Philippines: from inflation targeting to financing development, International Review of Applied Economics, 22:2, 271-285, DOI: 10.1080/02692170701880791 92 Joy Abrenica, Ramon Clarete, Loreli de Dios and Maria Fe Esperanza Madamba (2013), Evaluating Aid for Trade on the ground: Lessons from the Philippines 93 Justin Lin (2012), New Structural Economics: A Framework for Rethinking Development and Policy, World Bank, Washington D.C 94 Kelly Bird and Hill (2009), Philippines Economic Development: A Turning point, Southeast Asia Affairs 2009 95 Kenkasu Jayanthakumaran, Reetu Verma (2008), International trade and regional income convergence: The ASEAN-5 Evidence, ASEAN Economic Bulletin, No.2, pp.179-194 96 Kraft, Herman Joseph S (2010), The Philippines in 2009: The Fourth Quarter Collapse, Southeast Asia Affairs, pp.237-260 97 Kraft, Michael E and Furlong, Scott R (2004), Public Policy: Politics, Analysis, and Alternatives, CQ Press 98 Kurt Weyland (2001), Clarifying a Contested Concept: Populism in the study of Latin American Politics, Comparative Politics, 34, 99 Labrador, Mel C (2001), The Philippines in 2000: In search of a silver lining, Asian Survey, Vol.XLI, No.1, pp.221-229 100 Labrador, Mel C (2002), The Philippines in 2001: High drama, a new President and Setting the stage for recovery, Asian Survey, Vol.XLII, No.1, pp.141-149 101 Labrador, Mel C (2002), The Philippines in 2001: High Drama, A New President, and Setting the Stage for Recovery, Asian Survey, 42, 102 Lamberte, Maria B (2000), The Philippines: Challenges for Sustaining the Economic Recovery, Discussion Paper Series, No.2000-02, PIDS 155 103 Lamberte, Mario B (1993), Assessment of the Financial Market Reforms in the Philippines, 1980-1992, Journal of Philippine Development, Volume XX, No.2 104 Le Thi Ai Lam (2005), Education and poverty in the Philippines, Discussion paper series, PIDS 105 Lim Chong Yah (2009), Southeast Asia: The Long road Ahead, World Scientific, Singapore 106 Llanto, Gilberto M (2016), Duterte must be bold on economic policy, East Asian Forum, http://www.eastasiaforum.org/2016/06/06/duterte-must-be- bold-on-economic-policy/2016 107 Malcolm Cook (2008), Banking Reform in Southeast Asia: The region’s decisive decade, Routledge studies in the growth economies of Asia 108 Marcus Noland (2003), The Philippines in the Asian Financial Crisis: How the sick man avoided pneumonia, Asian Survey, Vol.XL, No.3, pp.401-412 109 Maria Melanie (1999), Contagion Effects of the Asian Crisis: Policy Responses and their Social Implication, Discussion Paper series, No 99-32 PIDS 110 Medalla M (1998), Trade and Industrial Policy Beyond 2000: An Assessment of the Philippines Economy, Discussion Paper series no.98-05, PIDS 111 Mehran Kamrava (1993), Politics and Society in the Third World, London and New York: Routledge 112 Milo, Melanie R.S (1999), Contagion Effects of the Asian Crisis: Policy Responses and their Social Implication, Discussion Paper, No.99-33, PIDS 113 Milo, Melanie R.S (2009), Philippines in 2008: a Decoupling of Economics and Politics?, Southeast Asia Affairs, pp.245-266 114 Monitola, Gabriella R (1999), The Philippines in 1998: Opportunity and Crisis, Asian Survey, Vol.XXXIX, No.1, pp.64-71 115 Montesano, Micheal J (2004), The Philippines in 2003: Troubles, Non of them new, Asian Survey, Vol.XLIV, No.1, pp.93-101 156 116 Montinola, Gabriela R (1999), The Philippines in 1998: Opportunity and Crisis, Asian Survey 39, 117 Morgan J.P (1999), Asia Financial Markets (January 1998); Giancarlo Corsetti, Paolo Pesenti, and Nouriel Roubini, “What Caused the Asian Currency and Financial Crisis?”Japan and the World Economy (August 1999) 118 Motesano, Micheal J (2003), The Philippines in 2002: Playing politics, Facing deficits, and embracing uncle Sam, Asian Survey, Vol XLIII, No.1, pp.156-166 119 Muego, Benjamin N (2005), The Philippines in 2004: A Gathering Storm, Southeast Asian Affairs, pp.293-312 120 Nakagawa, Rika (2007), Institutional Development of Capital Markets in Nine Asian Economies, IDE Discussion Paper, No.112 121 National Economic Council (1949), The Cuaderno Plan: Five-Year Program of Rehabilitation and Industrial Development, 1949-1953, Manila 122 National Economic Council (1957), The Five-Year Economic and Social Development Program for FY 1957-1961, Manila 123 National Economic Council (1961), The Five-Year Economic and Social Development Program for FY 1961-1964, Manila 124 National Economic Council (1972), Four-Year Development Plan, FY 19721975, Manila 125 Navarro, Adoracion M And Llanto, Gilberto M (2014), Financial Infrastructure in the Philippines: Fiscal Landscape and Resources Mobilization, Discussion Paper Series, No.2014-01, PIDS 126 Navarro, Adoracion M., and Gilberto M Llanto (2014), Financing Infrastructure in the Philippines: Fiscal Landscape and Resources Mobilization, Discussion Paper Series, No.2014-01, PIDS 127 NEDA (1987), Medium-Term Philippines Development Plan 1987-1992 128 NEDA (1993), Medium-Term Philippines Development Plan 1993-1998 129 NEDA (1999), Medium Term Philippines Development Plan 1999-2004 130 NEDA (2001), Mid-Term Philippines Development Plan 2001-2004 157 131 NEDA (2004), Medium Term Philippines Development Plan 2004-2010 132 NEDA (2011), Medium Term Philippines Development Plan 2011-2016 133 NEDA (2017), Medium Term Philippines Development Plan 2017-2022 134 OECD (2010), Challenges and Development in the Financial System of the Southeast Asian Economies, OECD Journal: Financial Market Trends, Vol.2010, Issue 135 OECD (2016), Investment Policy Reviews: Philippines 2016 136 Official Gazette of the Republic of the Philippines (1946), Manuel Roxas' First State of the Nation Address 137 Official Gazette of the Republic of the Philippines (1987), The 1987 Constitution of the Republic of the Philippines, https://www.officialgazette.gov.ph/constitutions/1987-constitution/ 138 Official Gazette of the Republic of the Philippines (1998), STATE OF THE NATION ADDRESS, https://www.officialgazette.gov.ph/1998/07/27/president-joseph-ejercitoestradas-1998-sona-accomplishment-report/ 139 Official Gazette of the Republic of the Philippines (2001), Inauguration speech of President Gloria Macapagal-Arroyo in 2001 140 Paniel Joseph, Elsa Estrada (2003), Understanding the Philippines’ economy and politics since the return of democracy in 1986, Contemporary Southeast Asia, Vol.25, No.2, pp.233-251 141 Pante and Medalla (1990), The Philippines Industrial Sector: Policies, Programs and Performance, Working Paper Series, No.90-18, PIDS 142 Pernia E & Pilipinas F Quising (2003), Economic openness and regional development in the Philippines, ERD Working Paper, No 34 143 Peter Krinks (2002), The economy of the Philippines: Elites, inequalities and economic restructuring, Routledge, London 144 Peters, Guy B (1990), Institutional theory in political science : the new institutionalism 158 145 Philippines Daily Inquirer (2017), PH property market seen sustaining robust growth, truy cập tại: https://business.inquirer.net/214033/ph-property- market-seen-sustaining-robust-growth vào 11/01/2017 146 Philippines Republic Act No 7653,1993: The New Central Bank Act 147 Philippines Tariff Commission 148 Pwc (2017), The long view: how will the global economic order change by 2050?, https://www.pwc.com/gx/en/world-2050/assets/pwc-world-in-2050- summary-report-feb-2017.pdf 149 Renato, De Castro (2007), The 1997 Asian Financial Crisis and the Revival of Populism/ Neo-populism in 21st century Philippines Politics, Asian Survey, Vol.47, No.6, pp.930-951 150 Roberto Tiglao (1998), Poor Show, Far Eastern Economic Review, 162, 37 151 Roberto Tiglao (1999), Estrada in Trouble, Far Eastern Economic Review, 162, 51 152 Rodell, Paul A (2004), The Philippines: Playing out long conflicts, Southeast Asian Affairs, pp.187-204 153 Rodofo C Severino, Lorraine Carlos Salazar (2008), Whither the Philippines in the 21st century?, ISEAS, Singapore 154 Romero, Sugundo E (1998), The Philippines in 1997: Weathering political and economic turmoil, Asian Survey, Vol.XXXVIII, No.2, pp.196-202 155 Ruben G Mercado (2002), Regional Development in the Philippines:A Review of Experience, State of the Art and Agenda for Research and Action, Discussion paper series, no 156 Rupest Hodder (2002), Between two world: Society, Politics and Business in the Philippines, Routledge Curzon, New York 157 Salazar, Lorraine C (2006), The Philippines: Crisis, Controversies, and Economic Resilience, Southeast Asian Affairs 2006, pp 227-246 158 Samuel, C.K.Yu (2005), Political reforms in the Philippines: Challenges ahead, Contemporary Southeast Asia, Vol.27, No.2, pp.217-235 159 159 Sanjaya Lall (2000), Export Performance and Competitiveness in the Philippines, Queen Elizabeth House Working Paper No.49, University of Oxford 160 Sheila S.Coronel (2007), The Philppines in 2006: Democracy and Its Discontents, Asian Survey, vol.47, no.1, p.175 161 Shinozaki, Shigehiro (2014), Capital Market Financing for SMEs: A Growing Need in Emerging Asia, Working Paper Series on Regional Economic Integration, No 121, Manila: Asian Development Bank 162 Social Weather Stations (2017), https://www.sws.org.ph/swsmain/artcldisppage/?artcsyscode=ART-20160907145317 163 Socorro and Bautista (1998), The past performance of the Philippines Banking Sector and Challenges in the Post crisis period, A Study of financial markets 164 Steven Rood (2010), Examining the Arroyo Legacy in the Philippines, http://asiafoundation.org/2010/04/07/examining-the-arroyo-legacy-in-thePhilippines/ 165 Takayasu, Kenichi (2007), “Banking Restructuring in Post-crisis Asia”, paper presented at the seminar “Ten Years After the Crisis: Evolving East Asian Financial System and Challenges Ahead, 12 June 166 Tetengco M (2007), The Philippines economy ten years after the Asian crisis, Speech at the International Symposium “Ten years after the Asian currency crisis: Future challenges for the Asian economies and financial markets”, hosted by the Center for Monetary Cooperation in Asia, Bank of Japan, Tokyo, 22 January 2007 167 The Oscar M.Lopez Center for Climate Change Adaptation and Disaster Risk Management Foundation (2017), 2017 Philippines Climate Change Assessment: Impacts, Vulnerabilities and Adaptation 168 Timberman, David G (1998), The Philippines: New Directions in Domestic Policy and foreign relations, Institute of Southeast Asian Studies/ Asia Society, Singapore 160 169 Tyner, James A (2009), The Philippines: Mobilities, Indentities, Globalization, Routledge, London 170 UNDP, http://www.vn.undp.org/content/vietnam/en/home/countryinfo.html 171 Want H (2010), The Philippines’ Absorptive Capacity for Foreign Aid, Discussion Paper Series, No.2010-15, PIDS 172 WB (2000), Combating Corruption in the Philippines, World Bank, Philippines 173 WB (2001), World Development Report 2000/2001: Attacking Poverty World Development Report; New York: Oxford University Press 174 WB (2005), Philippines: From Short –Term Growth to Sustained Development, World Bank, Washington D.C 175 WB (2013), Philippines Development Report: Creating more and better jobs, World Bank Philippines Office, East Asia and Pacific Region 176 WB (2014), Philippines: Inclusive growth can be enhanced through sustainable reconstruction and job creation, Press Release, truy cập: http://www.worldbank.org/en/news/press-release/2014/03/17/Philippinesinclusive-growth-can-be-enhanced-through-sustainable-reconstruction-andjob-creation-world-bank 177 WB (2016), Outperforming the Region and Managing the Transition, Philippines Economic Update 178 WB, https://www.worldbank.org/en/country/Philippines/overview 179 WEF (a), Global Competitiveness Report (báo cáo từ năm 2003 đến 2017) 180 WEF (b), World Economic Forum on East Asia, Philippines: The next Asian miracle, 21-23 May 2014, Manila Philippines, https://www.weforum.org/events/world-economic-forum-east-asia0/sessions/Philippines-next-asian-miracle/ 181 WTO, Trade Policy Review: Report by the Philippines (các năm 1999, 2005, 2012, 2018), https://www.wto.org/english/tratop_e/tpr_e/tp468_e.htm 161 ... 4: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA PHILIPPINES TỪ SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA 117 4.1 Đánh giá chung sách kinh tế từ sau khủng hồng tài. .. trương, nội dung kết thực sách kinh tế Philippines từ sau khủng hoảng tài châu Á - Chương 4: Đánh giá chung sách kinh tế Philippines từ sau khủng hoảng tài châu Á số học kinh nghiệm rút Chương TỔNG... thị trường Phân loại sách kinh tế Chính sách kinh tế phân chia theo nhiều góc độ khác lĩnh vực tác động (chính sách tài chính, sách tiền tệ ngân hàng, sách kinh tế đối ngoại, sách nơng nghiệp, cơng

Ngày đăng: 04/10/2019, 15:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan